Đề bài Giải thích câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" Dàn ý 1 Mở bài Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” được nhân dân ta luôn đề cao Người thầy đóng vai trò quan trọng trong công tác giáo dục Tục ngữ[.]
Đề bài: Giải thích câu tục ngữ "Khơng thầy đố mày làm nên" Dàn ý: Mở - Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” nhân dân ta đề cao Người thầy đóng vai trị quan trọng cơng tác giáo dục - Tục ngữ có câu “Khơng thầy đố mày làm nên” - Câu tục ngữ khẳng định vai trò to lớn người thầy nghiệp người học trò, đồng thời lời nhắc nhở cháu phải biết ơn, kính trọng thầy giáo Thân a Giải thích - Câu tục ngữ giản dị, cần hiểu cho xác ý nghĩa “Làm nên” có nghĩa có cơng danh, nghiệp, thành đạt - Như vậy, khơng có người thầy dạy dỗ người học trị khơng thể thành đạt - Câu tục ngữ lời thách thức “đố mày” đồng thời lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trị người thầy thành đạt người học trò b Tại người thầy có vai trị quan trọng nghiệp người trò? - Thầy người hướng dẫn, cung cấp kiến thức, mở mang trí óc cho ta, dạy cho ta điều hay, điều phải Lúc bé thơ, thầy dạy ta chữ cái, số Rồi lớn lên, thầy dạy ta điều hiểu biết cao hơn, rộng để ta có kiến thức hơm Thầy bỏ nhiều công sức, tâm huyết để rèn luyện, giáo dục ta nên người có tri thức, có đạo đức Cơng ơn sánh ngang với cơng ơn cha mẹ - Khơng có người học trị thành đạt, có cơng danh nghiệp với đời mà không người thầy dạy dỗ Điều khẳng định vai trị vơ to lớn người thầy: “Không thầy đố mày làm nên” - Ngày nay, người thầy đóng vai trị chủ đạo, trị người chủ động Do vậy, thầy người cung cấp kiến thức, hướng dẫn thực hành tiếp thu kiến thức để áp dụng thực hành tốt hay không người học trị Đây tự thân vận động, yếu tố quan trọng định thành đạt người học trò “Thầy dạy tốt, trò học tốt” làm nên có giá trị cao, cơng danh nghiệp rạng rỡ Vì vậy, kiến thức, hiểu biết mà ta có công lao người thầy bồi dưỡng vun đắp, nên ta phải biết ơn thầy, kính trọng thầy Đây đạo lý làm người, hành vi người có nhân cách, đạo đức Kết - Biết ơn thầy, yêu kính thầy nghĩa vụ, bổn phận thiêng liêng trải qua đời làm người học trị Đó tình cảm thiếu - Đây lời giáo dục sâu sắc việc rèn luyện nhân cách, đạo đức cho hệ trẻ Mẫu 1: Từ ngàn xưa, ơng cha ta vốn có truyền thống “tôn sư trọng đạo” Người thầy giữ vị trí quan trọng xã hội, nghiệp người học trị Bởi lẽ tục ngữ có câu: “Khơng thầy đố mày làm nên” Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò người thầy công tác giáo dục nhắc nhở cháu phải biết ơn, biết kính trọng thầy Câu tục ngữ giản dị ta nên hiểu cho xác ý nghĩa “Làm nên” có nghĩa có nghiệp, thành đạt cơng danh Như vậy, khơng có người thầy người trị khơng thể thành đạt Câu tục ngữ lời thách thức “đố mày”, đồng thời lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò người thầy thành đạt, làm việc người trò Thật vậy, thầy người cung cấp kiến thức, hướng dẫn mở mang trí óc cho ta biết để ta biết điều hay, điều lạ Lúc bé thơ, lần đến trường, thầy người cầm tay ta nắn nót chữ cái, đánh vần số dạy cho ta đọc vần, đọc chữ ta có kiến thức, hiểu biết cao hơn, rộng ngày hôm Công ơn sánh với cơng ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ; cha mẹ có cơng sinh ta ni dưỡng ta khơn lớn cịn người thầy có cơng “khai hóa” trí não ta, dẫn dắt ta đến tương lai tươi sáng Trước kia, theo lối học khoa bảng, người học trị hồn tồn phụ thuộc vào người thầy Người thầy người định tài thành đạt người trị Vì có Nguyễn Dữ học trị Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phạm Sư Mạnh học trò thầy Chu Văn An làm rạng danh cho người thầy Ngày nay, để phù hợp với thời đại tiến khoa học, việc học tập có nhiều thay đổi Người học trị học nhiều mơn học nhiều thầy giảng dạy, hướng dẫn Giờ đây, người thầy đóng vai trò chủ đạo, nghĩa truyền đạt kiến thức, hướng dẫn cho người học trò học tập nghiên cứu Và kiến thức có tiếp thu, áp dụng thực hành tốt hay khơng vai trị người học trò Như vậy, người trò trở thành người chủ động Hay nói cách khác, người học trị phải tự thân vận động yếu tố quan trọng định thành đạt người học trị Vì lẽ đó, người học trị phải biết chắt lọc, sáng tạo kiến thức, hiểu biết mà ta có cơng lao người thầy bồi dưỡng vun đắp nên Và kiến thức viên gạch tiếp nối, tiếp nối xây nên nấc thang để ta vững bước lên đường đời Hiểu điều này, ta thấm thía câu tục ngữ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” mà ông cha ta nhắc nhở bao đời Vì vậy, bổn phận người học trị phải biết ơn thầy giáo Đó đạo lý làm người, hành vi người có nhân cách Đây tảng để xây dựng xã hội văn minh tốt đẹp Thế nay, xã hội ta kẻ “ăn cháo đá bát” Họ quên công ơn thầy cô giáo, người dạy dỗ, rèn luyện họ nên người Những hạng người đáng người đời chê trách phê phán Thậm chí cịn có kẻ đối xử tệ bạc với thầy cô chửi mắng, hành làm xúc phạm đến danh dự, đến nghề nghiệp thầy cô giáo Phải hành động biết ơn hạng người vô liêm sỉ? Ngày nay, người thầy hiểu theo nghĩa rộng - người “dạy nghề” Bởi lẽ đâu thiết thành đạt “làm nên” người học trò phải “mảnh bằng” “học vị”, mà người học sinh phải tự hướng đời mình, tương lai nghề nghiệp thích hợp ổn định Và nghề nghiệp cần phải có người hướng dẫn, dạy làm nên Như vậy, dù lĩnh vực vai trị vị trí người thầy cịn quan trọng việc dìu dắt hướng dẫn người học trò đến kết tốt đẹp Và kết có rực rỡ vinh quang hay khơng thân nỗ lực người học trò Bên cạnh đó, gia đình, bạn bè, sách xã hội yếu tố không quan trọng để góp phần vào việc “làm nên” Biết ơn thầy, yêu kính thầy nghĩa vụ thiêng liêng trải qua đời làm người học trò Đó tình cảm khơng thể thiếu người “Không thầy đố mày làm nên” mãi lời nhắc nhở, giáo dục sâu sắc việc rèn luyện nhân cách đạo đức cho hệ trẻ Mẫu 2: Trong sống đạo lý tôn sư trọng đạo luôn đề cao bở lẽ người thầy người có công lao lớn chúng ta, họ dạy học hay kiến thức kỹ làm người tốt, có ích cho xã hội, dân gian có câu: Khơng thầy đố mày làm nên Ở câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” mang nghĩa đen nói khơng có người thầy khơng thể nên người được, qua ý nghĩa sâu rộng câu nói muốn nói tơn sư trọng đạo lòng biết ơn người thầy Thầy dạy dỗ trang giấy dạy người có ích cho xã hội, người luôn phải ghi nhớ công ơn người thầy Câu tục ngữ xuất từ xưa đến lẽ hình ảnh người thầy ln vang vọng mang ý nghĩa sâu rộng tới người, ln ln phải ghi nhớ cơng ơn đó, khơng có người thầy dạy cho học hay khơng thể trở thành người có ích cho xã hội Mỗi người luôn phải ý thức trách nhiệm người thầy Nó mang ý nghĩa riêng điều tác động lớn đến người, thấy vai trò người thầy từ xưa đến Từ bước chân lững chững tới trường học học từ thầy cô Từ học làm quen với chữ đến hình ảnh quen thuộc phép tốn… Nếu khơng có thầy cô dạy dỗ bảo liệu có biết điều hay khơng? Câu tục ngữ trải nghiệm sống hồn tồn đúng, khơng mang lại cho học đường đời mà dạy dỗ học làm người sâu sắc, nhiều câu tục ngữ khác nói vị trí người thầy “muốn sang bắc cầu kiều muốn hay chữ phải yêu lấy thầy”, hàng loạt câu tục ngữ hay nói vai trị người thầy, ln ln phải biết ơn có thành kính sâu sắc người thầy dạy dỗ nên người, nhờ dạy dỗ mà trở thành người có ích cho xã hội Nhiều hệ học sinh trường họ nhớ công ơn mà người thầy người cô dạy dỗ, để tri ân điều ngày lễ tri ân ngày nhà giáo Việt Nam Họ đến thăm hỏi quan tâm tới thầy cô dạy họ điều hay, để đến ngày hôm họ thực trở thành người có ích cho xã hội Điều khơng làm cho họ tự hào mà cịn thực phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc, phải noi gương điều Ngồi người biết quý trọng thành kính với người thầy dạy dỗ lại xuất người khơng biết q trọng điều đó, dạy dỗ xong họ coi thầy khơng người làm tụt lùi xã hội Để khắc phục điều ln ln phải rèn luyện thân để trở thành người có ích cho xã hội, điều làm cho ý thức trách nhiệm Câu tục ngữ có ý nghĩa sâu sắc chúng ta, học quý báu phát huy lưu truyền cách mạnh mẽ, để có điều cần tôn trọng phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc Mẫu 3: Người Việt Nam có số thơng minh cao, tính cách siêng năng, cần cù có truyền thống hiếu học Dù hồn cảnh khó khăn hay thuận lợi, họ trân trọng đề cao việc học Trong kho tàng tục ngữ đa dạng, phong phú dân tộc Việt Nam, có nhiều câu khơng đồng tình, biểu dương việc học mà cịn truyền đạt kinh nghiệm quý báu việc học Một nhiều câu tục ngữ là: “Không thầy đố mày làm nên” Ý nghĩa câu tục ngữ nào? “Thầy” người làm nghề dạy học nhà trường hiểu “thầy” người có kiến thức sâu rộng, có nhiều kinh nghiệm, sẵn sàng truyền đạt cho người kinh nghiệm Vậy nên, không “thầy”, không dạy dỗ, hướng dẫn, gợi ý, khơng học người khơng thể làm thành cơng cơng việc thành cơng gặp khơng gian nan, vất vả Do đó, thấy nhân dân ta đề cao việc học Trước “làm nên” cơng việc gì, dù lớn hay nhỏ, người phải không ngừng học tập thầy để có kiến thức, có kinh nghiệm, thành thạo thao tác, kĩ Việc học không giới hạn chữ nghĩa, sách mà mở rộng lĩnh vực khác để có hiểu biết tồn diện Chính vậy, phải biết q trọng công lao người thầy người khơng quản ngại nhọc nhằn, khó khăn để bảo ban, dạy cho Nhìn chung, ngành nghề, lĩnh vực khác xã hội phải có thầy dạy Con người cần tầm sư học đạo: “Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy” Hay muốn nấu ăn ngon, muốn trồng lúa tốt, muốn vườn bội thu, muốn biết nghề may vá, muốn hát nhịp điệu, muốn lái tàu, lái xe, cần thầy có kinh nghiệm, có chun mơn dạy Tuy nhiên, lời dạy câu tục ngữ vần có phần chưa thỏa đáng Câu tục ngữ xem trọng vai trị người thầy, tuyệt đối hóa vai trị, ảnh hưởng, tác dụng người thầy mà chẳng đề cập đến vai trò người học Mặc dù người thầy nhân tố trung tâm giáo dục, ngành nghề khơng có nghĩa “khơng thầy đố mày làm nên” Thật vậy, vai trò người học khơng phần quan trọng Dù người thầy có giỏi đến đâu, tận tình đến đâu mà người học khơng tích cực, chủ động, chẳng chịu mày mị, kiên trì nghiên cứu, tự học thêm khơng “làm nên” Thực tế, có nhiều người học, thầy truyền đạt “một” lại “biết mười”, trở thành nhà phát minh, sáng chế đại tài trở thành người tiếng Tấm gương tự học nhà bác học vĩ đại Niu-tơn đáng để khâm phục, học hỏi Sinh gia đình nơng thơn nước Anh, đến năm mười hai tuổi, cậu bé thành phố học Thoạt đầu, Niu-tơn cậu học trị bình thường, sức học thua bạn lớp nhiều Thế nên Niu-tơn tự đề cho kế hoạch tự học tích cực cụ thể, tâm thực cho Tất tập thầy giáo ra, cậu miệt mài làm hết Bài học học thật kĩ, nắm thật Cậu lại đọc thêm nhiều sách, nhiều mải mê đến quên ăn, quên ngủ Quả nhiên, tháng sau, cậu giỏi lớp, thầy giáo khen ngợi Nhưng đến năm mười lăm, mười sáu tuổi, Newton phải học nông thôn sống với mẹ Muốn hướng công việc làm ăn, bà thường sai Newton người giúp việc vào thành phố mua bán hàng Nhưng cậu khơng thích thú cơng việc Cậu để mặc người giúp việc mua bán, cậu mua sách kiếm chỗ ngồi gốc cây, đọc say sưa có lần cậu chẳng nhận ơng đứng bên cạnh theo dõi cháu làm gì! Thấy cháu có khiếu đặc biệt, ông khuyên bà mẹ Niu-tơn nên cho cậu học tiếp Thế năm mười bảy tuổi, Niu-tơn vào học trường đại học Ở đây, Niu-tơn say mê nghiên cứu hầu hết cơng trình khoa học nhà bác học Vì vậy, sau ông có nhiều phát minh có giá trị lớn, giới ca tụng Chẳng hạn, ông người sáng chế kính thiên văn giúp người nhìn thấy xa xăm đế nghiên cứu vũ trụ bao la vô tận Newton trở thành nhà bác học tiếng giới đấy! Ở Việt Nam, Mạc Đĩnh Chi gương sáng tinh thần tự học Ngày xưa, cách gần bảy trăm năm, có cậu bé Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, người đen đủi, xấu xí Tuy nhỏ, ngày cậu vào rừng kiếm củi giúp đỡ cho cha mẹ Gần nhà Mạc Đĩnh Chi có trường học, bạn làng đến học đơng vui Khơng có tiền ăn học cậu bé ham học Mồi lần gánh củi qua trường cậu đứng cửa sổ học lỏm Nhiều ngày vậy, thầy đồ thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học nên cho phép cậu bé vào học Mạc Đĩnh Chi nhanh chóng trở thành học trị giỏi trường Buổi tối, Mạc Đĩnh Chi có đọc sách ban ngày cậu cịn phải làm việc giúp gia đình Nhà lại khơng có dầu thắp, cậu bé nghĩ cách bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng làm đèn lấy ánh sáng Miệt mài học tập với đèn đom đóm ấy, chẳng bao lâu, Mạc Đĩnh Chi trở thành người học rộng tài cao, thi đồ trạng nguyên (khoa thi năm 1304) Trên giới, gương sáng nữa, chẳng hạn Edison, Gorki, Pasteur Nhìn chung, bên cạnh giáo dục người thầy, tinh thần tự học, tự rèn luyện, người học chịu chi phối nhiều yếu tố như: gia đình, bạn bè, xã hội, đồng nghiệp Cổ nhân có nói: “Người khơng học ngọc không mài”, nên việc học giúp người có kiến thức hiểu biết để đứng vững vàng trước đời Muốn không học thầy mà phải tự học, học bạn bè người xung quanh Chúng ta phải tích cực học theo phương châm “Học! Học nữa! Học mãi” (Lê-nin), để góp phần làm chủ tương lai Mẫu 4: Tơn sư trọng đạo truyền thống tốt đẹp dân tộc Bởi mà ơng cha ta có câu “Không thầy đố mày làm nên” lời nhắc nhở gửi gắm đến cháu “Thầy” dùng để người có cơng dạy dỗ, giáo dục nên người Cịn “làm nên” có nghĩa thành cơng nghiệp trở thành người có ích cho xã hội Như vậy, “Không thầy đố mày làm nên” ý muốn nói khơng có người định hướng đắn, dẫn dắt bảo cho ta bước đi, từ bước đơn sơ ban đầu đến bước ngoặt quan trọng, dẫn dắt ta đường, hướng ta khơng có hội nhìn thấy tương lai tươi sáng chưa nghĩ đến chuyện đạt tới thành công Với truyền truyền thống hiếu học, dân tộc Việt Nam coi trọng người thầy Không riêng câu tục ngữ mà tục ngữ, ca dao Việt Nam ta có nhiều câu hay nói thầy cơ: “Kính thầy làm thầy” Hay: “Muốn sang phải bắc cầu kiều Muốn hay chữ phải yêu kính thầy” Nếu cha mẹ có cơng ơn sinh thành dưỡng dục, cịn người thầy người khuất sau bước ta, đồng hành cung cấp cho ta kho tri thức quý báu để chinh phục núi đời Khi đến trường, đâu học kiến thức văn hóa, xã hội mà lời giảng thấm câu chữ lòng người giáo viên nhân dân mong gửi gắm cho ta học làm người sâu sắc để ta trưởng thành Chính mà ngày 20 tháng 11 hàng năm lựa chọn ngày Nhà giáo Việt Nam Đây ngày lễ lớn dân tộc nhằm tri ân thầy giáo - người lái đị cần mẫn đưa hệ học sinh đến với bến bờ thành cơng Có qua sơng mà khơng phải nhờ đị, có lớn lên mà khơng qua lời giảng thầy cơ? Có trưởng thành mà không nhớ đến người dạy dỗ năm xưa Ngay đến vị nguyên thủ quốc gia đứng đầu đất nước, đến dịp lễ 20 tháng 11, họ dành lời tri ân sâu sắc đến người thầy năm xưa… Đúng chưa đủ, bên cạnh thầy cơ, người học nhiều học bổ ích từ người thân, bạn bè từ người xa lạ Bởi mà câu tục ngữ có phần tuyệt đối hóa vai trị thầy Cần hiểu vai trị thầy giáo, cô giáo quan trọng Nhưng họ không chiếm tuyệt đối Đối với thân, em cố gắng học tập thật tốt, lời dạy dỗ thầy cô để gặt hái thật nhiều điểm tốt Bởi q ý nghĩa để gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Tóm lại, câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” để lại học quý giá cho người Chúng ta ghi nhớ công ơn thầy cô - người lái đò cần mẫn Mẫu 5: Trong việc tiếp thu trí thức nhân loại người thầy người cầu nối tri thức nhân loại cho Có lẽ mà người ta luôn coi trọng người thầy xã hội Vì vai trị to lớn người thầy quan trọng nên người xưa đúc kết chân lý câu tục ngữ “Khơng thầy đố mày làm nên” Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” nêu lên vai trò quan trọng người thầy giáo dục học sinh Và ta thấy đồng thời nhắc nhở phải biết ơn, kính trọng thầy giáo Thầy biết đến người không người dạy dỗ kiến thức mà người dạy ta đạo đức, đồng thời phẩm chất, giá trị người Vấn đề học chữ, học làm việc, tất học phải có thầy dạy dỗ bảo hồn thành êm xi Và khơng sai người ta nói rằng, thấy thầy hệ trước, trải qua kinh nghiệm sống có kiến thức định truyền thụ lại kiến thức cho học sinh, mở đường lối, giúp ta có đường đắn để Cơng lao khơng sánh Những ngày bước vào lớp, thầy lúc dường dìu dắt, dạy dỗ, bảo Người thầy dạy học đếm, học viết, học đánh vần Và việc lên lớp cao, thầy dạy cho điều sâu sắc Suốt q trình học tập thầy người ln sát cánh bên ta, trợ giúp, nâng đỡ, chắp cánh cho ta bay vào tương lai Cũng nói khơng có người học sinh thành đạt khơng có vai trị người thầy Mỗi người có ngày hơm dìu dắt thầy Thầy dường truyền thụ kiến thức, rèn giũa phẩm chất cao quý tốt đẹp để ta lại trở thành viên kim cương sắc bén, gọt giũa, toả sáng đường đời Người thầy dường giúp cho thêm nhiều điều kiến thức thật bổ ích để ta vững tin bước vào sống với khó khăn thử thách Và người thầy không để truyền thụ học vấn, kiến thức mà thầy người cho bạn lời khuyên thật bổ ích để ta vững tin sống đầy khó khăn Và đúc kết lại ta thấy câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” muốn nói với điều sâu sắc Quả thật ta thấy qua câu nói hiểu vai trị giá trị người thầy, biết suy nghĩ cách toàn diện để có thái độ bộc lộ kính trọng thầy Thực mà nói khơng bày tỏ lịng biết ơn thầy lời nói, mà cịn hành động Vì người thầy xứng đáng tơn trọng ... đến vị nguyên thủ quốc gia đứng đầu đất nước, đến dịp lễ 20 tháng 11 , họ dành lời tri ân sâu sắc đến người thầy năm xưa… Đúng chưa đủ, bên cạnh thầy cô, người học nhiều học bổ ích từ người thân,... trị bình thường, sức học thua bạn lớp nhiều Thế nên Niu-tơn tự đề cho kế hoạch tự học tích cực cụ thể, tâm thực cho Tất tập thầy giáo ra, cậu miệt mài làm hết Bài học học thật kĩ, nắm thật Cậu... ông người sáng chế kính thiên văn giúp người nhìn thấy xa xăm đế nghiên cứu vũ trụ bao la vô tận Newton trở thành nhà bác học tiếng giới đấy! Ở Việt Nam, Mạc Đĩnh Chi gương sáng tinh thần tự học