1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn mẫu lớp 7 đầy đủ, chi tiết bài 1 (1)

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 264,05 KB

Nội dung

Dàn ý 1 Mở bài Giới thiệu tác giả, tác phẩm 2 Thân bài * Hai câu đề + Câu thứ nhất Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Thời điểm nữ sĩ đặt chân tới đèo Ngang là lúc hoàng hôn bắt đầu buông xuống Cảnh vật rấ[.]

Dàn ý Mở Giới thiệu tác giả, tác phẩm Thân * Hai câu đề: + Câu thứ nhất: Bước tới đèo Ngang bóng xế tà - Thời điểm nữ sĩ đặt chân tới đèo Ngang lúc hồng bắt đầu bng xuống - Cảnh vật dễ gợi buồn lòng người lữ thứ + Câu thứ hai: cỏ chen đá, chen hoa - Miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, tràn đầy sức sống đèo Ngang qua điệp từ chen hai vế đối: cỏ chen đá chen hoa - Cảnh đẹp nhuốm màu buồn tẻ, quạnh hiu miền sơn cước * Hai câu thực: + Câu thứ ba: Lom khom núi tiều vài - Đảo ngữ câu đặc tả dáng vẻ tiều phu kiếm củi sườn núi, nhấn mạnh nhỏ bé, ỏi người trước thiên nhiên hùng vĩ + Câu thứ tư: Lác đác bên sơng chợ nhà - Hình ảnh ngơi chợ mặt sống vùng đây, chợ vài túp lều tranh xiêu vẹo ven sơng - Khơng khí vắng vẻ, quạnh hiu bao trùm lên cảnh vật * Hai câu luận: + Câu thứ 5: Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc - Tiếng cuốc kêu khắc khoải lúc chiều buông làm cho khơng gian thêm tĩnh lặng - Có thể tiếng cuốc kêu mà tiếng vọng từ tâm tưởng hoài cổ nữ sĩ nuối tiếc thời đại huy hoàng qua, thể nỗi buồn trĩu nặng, khó ngi ngoai - Nghệ thuật đối câu (câu >< câu 6) chỉnh, kết hợp với lối chơi chữ đồng âm khác nghĩa tài tình (cuốc cuốc = quốc quốc); gia gia = quốc gia (nước nhà), tô đậm ý nghĩa tượng trưng hai câu luận - Điều băn khoăn lớn nữ sĩ khơng ngồi chuyện quốc gia, thời đại * Hai câu kết: + Câu thứ 7: Dừng chân đứng lại, trời, non, nước - Cảnh đẹp đèo Ngang thật hùng vĩ, khiến nữ sĩ phải dừng chân để chiêm ngưỡng, để thu nhận vẻ đẹp kì diệu vào tâm hồn - Giữa cảnh vật lòng người có nét tương phản: thiên nhiên cao rộng >< người nhỏ bé + Câu thứ 8: Một mảnh tình riêng ta với ta - Nét tương phản tơ đậm đơn, buồn bã lịng người - Nỗi buồn san sẻ nên kết tụ lại lịng thành mảnh tình riêng, có ta với ta mà - Âm hưởng, nhịp điệu câu thơ giống tiếng thở dài ngậm ngùi, nuối tiếc Kết - Qua đèo Ngang đánh giá thơ xuất sắc, thể tài lịng u mến non sơng, đất nước nữ sĩ - Thể thơ Đường luật sang trọng trở nên gần gũi, dễ hiểu ngôn ngữ sáng hình ảnh dân dã, quen thuộc - Bài thơ có sức sống vĩnh cửu trước thời gian lòng nhiều hệ yêu thơ Cảm nhận thơ Qua đèo ngang (mẫu 1) “Qua đèo Ngang” tác phẩm tiếng bà Huyện Thanh Quan Bài thơ viết bà lên đường đến huyện Phú Xuân qua đèo ngang địa danh phong cảnh hữu tình Bài thơ tranh ngụ tình sâu sắc nhà thơ qua lộ cho thấy nỗi nhớ mong tha thiết tác giả lên rõ nét Mở đầu thơ hai câu đề: Bước tới đèo ngang bóng xế tà Cỏ chen đá cheo hoa Câu thơ gợi lên thời điểm mà tác giả tới đèo Ngang, thời gian vào xế tà tức trời buổi chiều chuyển sang tối Đối với vùng hoang sơ hẻo lánh thời điểm chiều tà thời điểm người quay trở nhà Phải chọn thời điểm tác giả muốn nhấn mạnh cho người đọc xơ xác vắng vẻ nơi đây? Và từ tâm trạng tác giả bắt đầu hỗn loạn chứng kiến cảnh vật từ cao nhìn xuống Khung cảnh thật gợi lên lòng người đọc nỗi nhớ vấn vương lan tỏa câu thơ khiến cho người đọc thấm đượm phần nỗi nhớ thương tác giả quê hương Trời chiều tối cảnh vật lụi tàn khiến cho tâm trạng bà trở nên xốn xang vô Cái thời điểm phù hợp với tâm trạng bà Đúng câu thơ cổ nói đến tâm trạng người nhuốm màu sang cảnh vật Ở tâm trạng cô đơn hiu vắng hiu quạnh tác giả nhuốm màu sang cảnh vật khiến cho cảnh vật dường trở nên tang thương hết Ta phải công nhận cảnh vật thơ lên sinh động Có cỏ có hoa lại cảnh tượng chen chúc để tìm sống Cảnh vật hoang sơ hoang dại đến nao lòng Phải chật chội hoa phải chen chúc để tồn tâm trạng tác giả vô hỗn loạn? Tác giả sử dụng phép đối đảo ngữ miêu tả đầy ấn tượng Nó làm cho người đọc cảm thấy hoang vắng đèo ngang lúc chiều tà bóng xế nơi có cảnh đẹp cỏ hoa đá, Vì vắng vẻ nên thi sĩ phóng tầm mắt xa chút để tìm hình ảnh để tâm trạng thi nhân phần bớt chút hiu quạnh Và phía chân đèo xuất hình ảnh: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà Điểm nhìn nhà thơ thay đổi tác giả cảm thấy hiu quạnh lớn dần thêm Bởi giới người nơi có vài tiểu gánh nước hay củi chùa Đó hình ảnh bình thường chữ "lom khom" khiến hình ảnh thơ thêm phần vắng vẻ buồn tẻ thê lương Đây nét vẽ ước lệ mà ta thường thấy thơ cổ "vài" lại thần tình tinh tế tả cảnh Mấy nhà chợ bên thưa thớt tiêu điều Thường ta thấy nói đến chợ nói đến hình ảnh đơng vui tấp nập người bán người mua náo nhiệt Thế chợ thơ bà huyện quan lại hồn tồn khác, chợ vơ vắng vẻ khơng có người bán chẳng người mua có vài nhà lác đác bên sông Nhà thơ tìm lối sống sống lại làm cảnh vật thêm éo le buồn bã Sự đối lập hai câu thơ khiến cho cảnh sông trở nên thưa thớt xa vắng Các từ đếm thấy rõ vắng vẻ nơi Trong hiu quạnh vang lên tiếng kêu loài chim quốc quốc, chim gia cảnh hoàng bng xuống: Nhớ nước đau lịng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Nghe tiếng chim rừng mà tác giả thấy nhớ nước, nghe tiếng chim gia gia tác giả thấy nhớ nhà Dường nỗi lòng thấm sâu vào nỗi lòng nhà thơ da diết không Lữ khách nữ nhi nên nhớ nước nhớ nhà nhớ chồng nhớ điều hiển nhiên khơng khó hiểu Từ nhớ nước, thương nhà nỗi niềm chim quốc, chim gia gia tác giả cảm nhận nghệ thuật ẩn dụ để nói lên tâm từ sâu thẳm tâm hồn nữ sĩ? Nghệ thuật chơi chữ quốc quốc gia gia phải Tổ quốc gia đình Bà Huyện Thanh Quan hồi đó? Từ thực xã hội khiến cho nhà thơ suy nghĩ nước non gia đình Dừng chân ngắm lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta Câu kết thơ dường u hồi q khứ tác giả Bốn chữ "dừng chân ngắm lại" thể nỗi niềm xúc động đến bồn chồn Một nhìn xa xơi mênh mang, tác giả nhìn xa nhìn gần nhìn miên man nhìn xuống nơi cảm thấy hiu quạnh cô đơn nỗi nhớ nhà dâng lên da diết Cảm nhận đất trời cảnh vật để tâm trạng giải tỏa cớ nhà thơ lại cảm thấy đơn thấy có "một mảnh tình riêng ta với ta" Tác giả lấy bao la đất trời để nhằm nói lên nhỏ bé "một mảnh tình riêng" tác giả cho thấy nỗi cô đơn người lữ khách đường qua đèo ngang Bài thơ tranh tả cảnh ngụ tình thường thấy thơ ca cổ Qua tác phẩm cho thấy tâm trạng cô đơn hiu quạnh buồn tẻ tác giả qua đèo ngang Đó khúc tâm tình triệu thơ mãi y nguyên tâm trí người đọc Cảm nhận thơ Qua đèo ngang (mẫu 2) Tác phẩm "Qua đèo Ngang" thơ đánh dấu tên tuổi Bà Huyện Thanh Quan Bài thơ đời vào thời điểm bà đường vào Phú Xuân, qua đèo Ngang, đèo tiếng tiếng với phong cảnh hữu tình Bằng giọng thơ buồn man mác, hồn thơ tinh tế vào lịng người "Qua đèo Ngang" khơng cịn tranh thiên niên đơn mà bộc lộ tâm trạng cô đơn nữ thi sĩ với tiếc nuối buồn đất nước lúc Sự sáng tạo có nét truyền thống, thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật với kết cấu đề thực luận kết Mở đầu tứ thơ với hai câu đề: Bước đến đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa Hai câu thơ thi sĩ khai mở tồn khơng gian, thời gian sáng tác thơ Hai câu thơ đề với lối thơ tự nhiên, khơng bị gị ép khn khổ chung thời Trong cảnh hồng "bóng xế tà", nữ thi sĩ bước đến mang cảm xúc khó tả, say đắm khơng gian rộng lớn sâu thẳm đèo cao, thời gian mênh mông trời chiều Bao vậy, thi ca trung đại, "bóng xế tà" ln gợi cho người nỗi buồn man mác không tên, mênh mang đất trời, có chút lưu luyến thời gian ngày qua Trong không gian chiều ấy, nét chấm phá làm bất thiên nhiên nơi đèo núi chập chùng: "Cỏ chen đá, chen hoa" Khi hồng bng dần phai, khơng gian ngày tàn mà tác giả bắt gặp sức sống tiềm tàng thiên nhiên Sử dụng phép nhân hóa, kết hợp động từ "chen" nữ thi sĩ thổi vào thiên nhiên linh hồn với sống mãnh liệt, vươn lên Từ cỏ, nhành hoa nhỏ bé chen lên tảng đá lớn, không gian ấy, cảnh vật mang nét đẹp Từ gần đến xa, tác giả đưa mắt phía đèo, người xuất hiện: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà Bức tranh thêm đẹp có xuất người Biện pháp đảo ngữ từ láy gợi tả "lom khom" , "lác đác" từ "vài" , "mấy" làm không gian trở nên hiu hắt, người đỗi nhỏ bé so với thiên nhiên hùng vĩ chiều hôm Dưới chân núi, vài tiều phu đốn củi, mái nhà thưa thớt quanh quanh Không gian bao trùm lên toàn cảnh vật hiu quạnh vắng vẻ Hai câu luận nỗi buồn thi sĩ trước cảnh giang sơn đất nước ngày lụi tàn: Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Tiếng kêu quốc tiếng lịng tác giả "Nhớ nước đau lòng quốc quốc" câu thơ bắt nguồn từ điển tích xưa vua Thục nước mà hóa thành cuốc biết kêu tiếng đau thường Tiếng cuốc kêu khắc khoải làm bóng chiều trở nên dịu vợi Còn tiếng "gia gia" tiếng kêu tha thiết gợi nỗi "thương nhà" Thương nhà có lẽ nỗi nhớ thương đất nước khứ hào hùng thương cho đổi thay, lụi tàn quê hương Những xúc cảm thi sĩ bộc lộ cách trực tiếp hai câu luận Nghệ thuật chơi chữ đồng âm độc đáo kết hợp với biện pháp nhân hóa " đau lịng" "mỏi miệng" chuyển đổi cảm giác từ nỗi lòng thành tiếng thương tạo ấn tượng mạnh cho ta thấy tranh không cảnh vật mà tranh tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan với tình yêu thương nước nhà Với kết cấu đầu cuối tương ứng, hai câu kết khép lại tâm trạng thi nhân: Dừng chân đứng lại: trời, non, nước Một mảnh tình riêng ta với ta Cảnh vật khiến dừng bước chân đường đến Phú Xuân Cái bao la đất trời, hùng vĩ núi non, mênh mông sơng nước níu bước chân nữ thi sĩ Nhưng đứng trước không gian bao la đèo Ngang , tác giả nhận nỗi cô đơn lịng dần lấp đầy tâm hồn, bao trùm lên cảnh vật"một mảnh tình riêng ta với ta" Khung cảnh thiên nhiên rộng lớn nỗi cô đơn người lữ khách vơi đầy Một mảnh tình riêng, tâm tư sâu kín, tâm lịng mà chẳng tìm người để sẻ chia Nỗi buồn lắng vào cảnh vật, tâm trạng kéo dài miên man Chỉ có "ta" "ta" mênh mông trời đất Bài thơ khép lại, mở suy tư cho người đọc Khiến người ta nhớ thời đại lụi tàn, nữ thi sĩ bơ vơ Bức tranh cảnh vật tâm trạng để lại cảm xúc lòng người đọc Cảm nhận thơ Qua đèo ngang (mẫu 3) Bài thơ “Qua đèo ngang” Bà Huyện Thanh Quan khắc họa khung cảnh thiên nhiên thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng sống người cịn hoang sơ Đồng thời qua đó, tác giả bộc lộ nỗi nhớ sâu sắc quê hương, đất nước Mở đầu hai câu đề khắc họa cảnh vật thiên nhiên nơi đèo Ngang: Bước đến đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá chen hoa Chỉ hai câu thơ, Bà Huyện Thanh Quan khắc họa cách khái quát thời gian, không gian, cảnh vật nơi đèo Ngang Cách mở đầu vô tự nhiên “bước đến đèo Ngang” vào thời gian “bóng xế tà”, thời điểm kết thúc ngày, người thường trở nhà sau ngày lao động vất vả Vậy mà nhà thơ lại nơi đèo Ngang khiến cho nỗi cô đơn trở nên Lại đứng trước khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang rộng lớn mà hoang vu “Cỏ chen đá, chen hoa” hình ảnh ước lệ mang tính biểu tượng Việc sử dụng điệp từ “chen” kết hợp với hình ảnh “đá, lá, hoa” gợi thiên nhiên hoang sơ lại tràn đầy sức sống Có thể thấy khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang nhà thơ khắc họa vài nét lại đầy chân thực sinh động Hai câu thơ tiếp theo, thiên nhiên hoang sơ rộng lớn người xuất hiện: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà Tác giả khéo léo sử dụng nghệ thuật đảo ngữ: “Lom khom - tiều vài chú” gợi hình ảnh vài tiều với dáng đứng lom khom chân núi Và “lác đác - chợ nhà” gợi hình ảnh vài nhà nhỏ bé thưa thớt, lác đác bên sơng Qua đó, nhà thơ muốn nhấn mạnh vào nhỏ bé người trước thiên nhiên rộng lớn Con người nằm chấm buồn lặng lẽ thiên nhiên rộng lớn Cảnh vật người dường có xa cách khiến cho khơng khí thêm hoang vu, cô quạnh Tiếp đến hai câu luận khắc họa tâm trạng nhà thơ: Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Hình ảnh “con quốc quốc” “cái gia gia” khơng hình ảnh thực hai loại chim (chim đỗ quyên, chim đa đa) Mà đây, nhà thơ sử dụng thủ pháp lấy động tả tĩnh: tiếng kêu “quốc quốc”, “đa đa” để qua bộc lộ nỗi lịng nhớ thương với đất nước, quê hương Hai câu thơ diễn tả nhớ nhung sâu đậm Bà Huyện Thanh Quan dành cho quê hương, nỗi đau đớn trước tình cảnh đất nước lúc Một lưu lạc nơi đất khách quê người, đứng trước đèo Ngang rộng lớn mà lòng nhớ quê hương da diết Cuối cùng, thơ kết lại hai câu thơ diễn tả nỗi cô đơn nhà thơ: Dừng chân đứng lại trời, non, nước Một mảnh tình riêng ta với ta Câu thơ “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước” khắc họa hình ảnh nhà thơ đứng nơi Đèo Ngang, đưa mắt nhìn xa thấy thiên nhiên rộng lớn phía trước (có bầu trời, có núi non, dịng sơng) Câu thơ cuối thể cô đơn nhà thơ: “một mảnh tình riêng” - tình cảm riêng tư nhà thơ khơng có để chia sẻ Ở đây, “một mảnh tình riêng” đối lập với khơng gian thiên nhiên rộng lớn làm cho nỗi cô đơn trống trải thêm sâu đậm Khác với “ta với ta” thơ Bạn đến chơi nhà” - tác giả Nguyễn Khuyến người bạn tri kỷ Qua thể tình cảm bạn bè gắn bó tri kỷ: Đầu trị tiếp khách trầu khơng có Bác đến chơi ta với ta “Ta với ta” nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan, lúc bà có đối diện với mình, cô đơn lẻ loi Như vậy, hai câu kết khẳng định lại nỗi cô đơn, trống trải tác giả trước thiên nhiên rộng lớn Tóm lại, thơ “Qua đèo ngang” khắc họa chân thực tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan trước khung cảnh thiên nhiên nơi đèo Ngang rộng lớn Cảm nhận thơ Qua đèo ngang (mẫu 4) Việt Nam có nhiều đèo tiếng Đèo Hải Vân, Đèo Cả, Đèo Phượng Hoàng bật Đèo Ngang vào thơ ca, hệ nhắc đến nhờ thơ “Qua Đèo Ngang”, sáu thơ Đường luật lưu lại ngày nữ thi sĩ tài danh Nguyễn Thị Hĩnh, người đời biết đến qua tên gọi Bà Huyện Thanh Quan Với vần thơ trữ tình, in sâu vào lịng người đọc, người nghe xúc động lẫn thán phục, thơ miêu tả cảnh vật đèo tâm trạng từ Thăng Long vào kinh Huế nhậm chức Những vần thơ lưu truyền lại sau: “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Một mảnh tình riêng, ta với ta ” Cảnh tượng Đèo Ngang lên qua thời gian không gian hai câu “Đề” sau: “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa ” Nhà thơ dừng chân Đèo Ngang vào lúc xế tà Việc sử dụng hình ảnh bóng chiều vào câu thơ có tác dụng giúp người đọc, người nghe cảm thấy bồi hồi xao xuyến lúc mặt trời khuất núi, vương lại tia nắng vàng ruộm tắt hẳn Buổi xế tà quãng thời gian nhà văn, nhà thơ thường dùng để diễn tả nỗi buồn, nỗi trống vắng nhà thơ Nguyễn Du viết: “Buồn trông cửa bể chiều hôm.” Hoặc Trần Nhân Tông ghi lại Thiên Trường vãn vọng: “Bóng chiều man mác có dường không.” Việc sử dụng buổi chiều phản ánh tâm chất chứa lòng tác giả nỗi buồn hữu hữu vô vô Nỗi buồn tăng lên cảnh vật có đá, hoa chen chúc mọc lên tạo thành cảnh tượng hoang dã, khơng có bàn tay chăm sóc người Hình ảnh in sâu vào tâm trí em cảm xúc yêu thương quê hương từ thấu hiểu nỗi nhớ nhà thiết tha tác giả phải rời quên đến nơi xa lạ Trong bóng chiều, cảnh vật đèo mở ra: “Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sơng, chợ nhà.” Dưới ngịi bút nhà thơ, cảnh vật đèo lên thật cụ thể, sinh động! Cụ thể chi tiết vài tiều phu lom khom đốn củi núi, bên sông lác đác, thưa thớt vài nhà đơn sơ Bà Huyện Thanh Quan thành công việc sử dụng biện pháp đảo ngữ Từ “lom khom” đưa lên trước nhằm diễn tả cảnh Đèo Ngang có sống người người lại vừa khơng thấy mặt vừa khơng gặp để trị chuyện Cịn nhà dân bên sơng, đồng thời lại thưa thớt vài nên có khơng Chính điều làm tăng thêm nỗi buồn cho nhà thơ Tâm tác giả lúc rõ nét qua hai câu “luận”: “Nhớ nước đau lòng quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng gia gia.” Bức tranh phong cảnh Đèo Ngang có màu sắc cảnh vật mà cịn trở nên da diết với âm loài chim chim quốc, chim đa đa Tiếng chim quốc nhắc nhở người điển tích vua Thục Đế hóa thành chim quốc để ln nhớ đau nước Em thật khâm phục nghệ thuật đối ý, đối lời hai câu thơ ghép lại với nhau, người đọc nhận tâm nhà thơ “Nhớ thương nước nhà, quốc gia quốc gia” Tâm trạng tác giả dừng chân Đèo Ngang đúc kết hai câu thơ cuối: “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.” Đứng trước cảnh trời cao vời vợi, núi non trùng điệp, sông nước mênh mông, cảm thấy nhỏ bé, mong manh Nhà thơ thu lại, chơn giấu trống vắng tận cõi lòng “Ta với ta” thể rõ cảm xúc khắc khoải nhà thơ: mà hai, mắt ngắm nhìn cảnh thiên nhiên đèo lịng lại nặng trĩu nhớ q nhà khơng biết trở lại Tâm trạng u buồn khác hẳn với niềm vui nhà thơ Nguyễn Khuyên sử dụng cụm từ “Ta với ta” thơ “Bạn đến chơi nhà” hai người lịng, tình bạn chân thật Câu kết thơ sợi dây liền mạch, nối xuyên suốt thơ tạo cho người đọc cảm xúc day dứt, khó quên Bài thơ Qua Đèo Ngang thành công chuyển tải tâm u buồn Bà Huyện Thanh Quan, đồng thời lồng ghép vào cảnh tượng thiên nhiên thực, sinh động đèo tiếng thơ ca lịch sử nước ta Bài thơ không thành công mặt ý nghĩa mà chỉnh chu việc dùng từ, tạo câu thật đặc sắc gây thích thú cho người đọc, người nghe Càng thấm thìa vần thơ mang nặng tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan, em cảm mến lòng nhớ nước thương nhà bà Từ em thấy phải học giỏi mơn Văn để để lại cho đời vần thơ tuyệt diệu nữ văn sĩ tài danh Cảm nhận thơ Qua đèo ngang (mẫu 5) Bà Huyện Thanh Quan tên thật Nguyễn Thị Hinh quê làng Nghi Tàm thuộc Tây Hồ Hà Nội.bà nữ sĩ tài danh có thời đại xưa,hiện để lại sáu thơ đường luật có qua đèo ngang.Qua đèo ngang tác giả viết theo thể thất cú đường luật Bài thơ Qua đèo ngang tác phẩm tiếng Bà Huyện Thanh Quan,bài thơ đời bà đường vào Phú Xuân qua đèo Ngang địa danh tiếng nước ta với phong cảnh hữu tình.Với giọng thơ man mác “qua đèo ngang” không tranh thiên nhiên đầy màu sắc mà cịn bộc lộ tâm trạng đơn tác giả Mở đầu thơ hai câu đề: Bước đến đèo ngang bóng xế tà Cỏ chen đá,lá chen hoa Chỉ với câu thơ mà tác giả thể hồn cảnh,khơng gian,thời gian viết thơ.Hình ảnh “bóng xế tà” lấy từ thành ngữ “chiều tà bóng xế” gợi cho ta nét buồn man mác,mênh mang có chút nuối tiếc ngày qua.Trong buổi đẹp hồn nhiên thơ mộng có hình ảnh “cỏ chen đá,lá chen hoa” cho ta thấy nét sống động tranh khung cảnh này, cỏ với đá núi,lá hoa vươn đua sức sống.Những hình ảnh nhỏ bé sức sống thật mãnh liệt.Trong ánh tà chiều bắt gặp hình ảnh làm ta thật nhiều suy nghĩ Hai câu thực: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà Đây tác giả nhìn tồn cảnh vật từ cao xuống,phóng mắt nhìn xung quanh,xa đá núi cổ để tìm đến bóng dáng người.Hình ảnh bóng dáng người cần tranh thêm hiu hắt,tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ kết hợp với từ láy để diễn tả nó.Con người có “tiều vài chú” kết hợp với từ láy “ lom khom” núi.Cảnh vật lác đác thưa thớt “chợ nhà” tất nhỏ bé so với cảnh thiên nhiên hùng vĩ nơi đây.Dường khơng khí vắng vẻ,hiu quạnh bao trùm lên toàn cảnh vật Hai câu luận nỗi buồn khắc họa rõ nét qua âm thê lương: Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Tiếng kêu thiết tha hay nói tiếng lịng tác giả “nhớ nước đau lòng quốc quốc” câu thơ từ điển tích xưa vua thục nước hóa thành cuốc biết kêu “cuốc cuốc”.Tiếng cuốc kêu khắc khoải lại làm cho buổi chiều thêm tĩnh lặng tiếng “gia gia” tiếng kêu tha thiết gợi nỗi thương nhà tiếng lòng nhà thơ bộc lộ rõ nét.Nghệ thuật chơi chữ kết hợp với nhân hóa chuyển đổi cảm giác cho ta thấy lòng yêu nước thương nhà Bà Huyện Thanh Quan Tiếp theo hai câu kết: Dừng chân đứng lại: trời,non,nước Một mảnh tình riêng ta với ta Đứng trước cảnh vật hùng vĩ khiến tác giả dừng chân không muốn rời.Cái bao la đất trời,núi non sông nước muốn níu chân người thi sĩ đứng trước bao la hùng vĩ tác giả lại cảm thấy đơn lịng lại dâng lên “một mảnh tình riêng ta với ta”.khung cảnh thiên nhiên rộng lớn nỗi đơn người nữ khách lại thêm đong đầy.Một mảnh tình riêng,một nỗi lịng sầu kín với tâm bộn bề đau đáu lịng mà khơng biết nhắn nhủ với ai,âm hưởng nhịp điệu câu thơ tiếng thở dài nuối tiếc tác giả Với phong cách trang nhã thơ Qua đèo ngang cho thấy cảnh tượng đèo ngang thống đãng mà heo hút,thấp thống có sống người hoang sơ,đồng thời thể nỗi nhớ nước thương dân nỗi buồn thầm lặng tác giả.Bài thơ lời nhắn gửi tâm nỗi lịng tác giả đến người đọc,bài thơ khơng tranh thiên nhiên hùng vĩ đượm nét buồn mà tiếc nuối,một lòng yêu nước thương dân ... có màu sắc cảnh vật mà trở nên da diết với âm loài chim chim quốc, chim đa đa Tiếng chim quốc nhắc nhở người điển tích vua Thục Đế hóa thành chim quốc để ln nhớ đau nước Em thật khâm phục nghệ... lên tiếng kêu lồi chim quốc quốc, chim gia cảnh hồng bng xuống: Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Nghe tiếng chim rừng mà tác giả thấy nhớ nước, nghe tiếng chim gia gia tác... dân dã, quen thuộc - Bài thơ có sức sống vĩnh cửu trước thời gian lòng nhiều hệ yêu thơ Cảm nhận thơ Qua đèo ngang (mẫu 1) “Qua đèo Ngang” tác phẩm tiếng bà Huyện Thanh Quan Bài thơ viết bà lên

Ngày đăng: 07/02/2023, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN