Cơ cấu bộ máy tổ chức ngân hàng VP Bank
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
I Lịch sử hình thành và phát triển 3
II Cơ cấu bộ máy tổ chức 5
1 Bộ máy tổ chức 5
2.Nhiệm vụ và nội dung hoạt động của Chi nhánh 8
3 Bộ máy nghiệp vụ và nhiệm vụ của các phòng tại Chi Nhánh Đông Đô 10
3.1 Phòng Giao dịch- Kho quỹ 10
3.2 Phòng phục vụ khách hàng cá nhân (A/O cá nhân) 11
3.3 Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (A/O Doanh nghiệp).12 3.4 Phòng thẩm định tài sản đảm bảo 14
3.5 Phòng thu hồi nợ 15
3.6 Phòng kế toán 16
3.7 Phòng Thanh toán quốc tế và kiều hối 17
3.8 Phòng Hành chính- Tổ chức 17
4 Các sản phẩm,dịch vụ 18
4.1 Tiền gửi thanh toán 18
4.2 Tiền gửi tiết kiệm 18
III Kết quả hoạt động kinh doanh 24
IV Phương hướng hoạt động 28
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua,bên cạnh sự đổi mới và phát triển,hệ thống ngânhàng thương mại Việt Nam đã có những đổi mới vượt bậc,là một nhân tố hếtsức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước theo hướng Côngnghiệp hóa – Hiện đại hóa.Các dịch vụ tài chính tiền tệ mà các ngân hàngthương mại cung cấp cho khách hàng của mình không ngừng được nângcao,phát triển cả về số lượng và chất lượng.bên cạnh các dịch vụ truyềnthống,cũng đã xuất hiện các dịch vụ mới,mang đến những tiện ích rất đa dạngcho người sử dụng,cho phép họ đạt được mục tiêu kinh doanh một cách nhanhnhất và bền vững nhất.Với sự tiến bộ của công nghệ, chất lượng các dịch vụngân hàng ngày càng được nâng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng củakhách hàng,kể cả những khách hàng khó tính nhất
Có thể nói, VPBank là một trong những ngân hàng có mặt rất sớm tạiViệt Nam.Bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1993, trải qua những giai đoạnphát triển, cùng với sự phát triển chung của đất nước,VPBank ngày càng mởrộng về quy mô cũng như chất lượng phục vụ,đáp ứng ngày càng cao các tiệních ngân hàng cho các cá nhân,tổ chức trong nền kinh tế.Với những hiểu biết
có được sau một thời gian thực tập tại VPBank chi nhánh Đông Đô,em xintrình bày báo cáo tổng hợp giới thiệu khái quát về ngân hàng Trong báo cáotổng hợp đựoc trình bày sau đây, nội dung chính bao gồm 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về đơn vị thực tập
Chương 2: Cơ cấu bộ máy tổ chức
Chương 3: Kết quả hoạt động kinh doanh trong một vài năm gần đây.Chương 4: Phương hướng và chiến lược phát triển trong thời gian tới
Trang 3I Lịch sử hình thành và phát triển.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanhViệt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-
GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm
1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày
04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QÐ-UB ngày 04tháng 09 năm 1993
Các nghiệp vụ chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn,trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn,trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư trong khả năngnguồn vốn của ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; Thanh toán quốc tế; Chiếtkhấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác; Cung cấp dịch vụchuyển tiền trong nước và Quốc tế; Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa cáckhách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN ViệtNam
Ban đầu vốn điều lệ của VPB chỉ là 20 tỷ VND Sau đó, do nhu cầuphát triển,mở rộng hoạt động VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ Đếntháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng Tháng 9/2006,VPBank được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổđông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhấtSingapore, do đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên 750 tỷ đồng Không dừnglại, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên trên 1.000 tỷđồng Và hiện nay vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 1.500 tỷ đồng vàotháng 7/2008
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank không ngừng
mở rộng quy mô, tăng cường địa bàn hoạt động tại các thành phố lớn Cuốinăm 1993, Thống đốc NHNN đồng ý cho VPBank mở thêm Chi nhánh tại
Trang 4thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/1994, VPBank được phép mở thêm Chinhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, đã mở rộng ra Đà Nẵng Trong năm 2004,NHNN đã có văn bản chấp thuận cho VPBank được mở rộng thêm 3 Chinhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinhdoanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh SàiGòn Trong năm 2005, được sự chấp thuận của ngân hàng Nhà nước VPBanktiếp tục mở thêm một số Chi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ; Chi nhánhCầu Giấy; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Quảng Ninh;Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánh Thăng Long; Chi nhánh Bắc Giang Cũngtrong năm 2005, VPBank được chấp thuận nâng cấp một số phòng giao dịchthành chi nhánh đó là Phòng Giao dịch Cát Linh, Phòng Giao dịch ChươngDương, Phòng giao dịch Giảng Võ, Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo, Phònggiao dịch Hai Bà Trưng Trong năm 2006, VPBank tiếp tục được NHNN cho
mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sở chính của Ngân hàng) vàPhòng Giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba (trực thuộc Chi nhánhHuế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng Giao dịch Tràng An (trực thuộc Chinhánh Hà Nội), Phòng giao dịch Tân Bình (trực thuộc Chi Nhánh Sài Gòn),Phòng Giao dịch Khánh Hội (trực thuộc Chi nhánh Hồ Chí Minh), phòng giaodịch Cẩm Phả (trực thuộc CN Quảng Ninh), phòng giao dịch Phạm văn Đồng(trực thuộc CN Thăng long), phòng giao dịch Hưng Lợi (trực thộc CN CầnThơ) Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch trên đây, trong năm 2006,VPBank cũng đã mở thêm hai Công ty trực thuộc đó là Công ty Quản lý nợ
và khai thác tài sản; Công ty Chứng Khoán
Tính đến tháng 8 năm 2006, Hệ thống VPBank có tất cả 37 điểm giaodịch gồm có: Hội sở chính tại Hà Nội, 21 Chi nhánh và 16 phòng giao dịch tạicác Tỉnh, Thành phố lớn của đất nước là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh,Bắc Giang và 2 Công ty trực thuộc Năm 2006, VPBank sẽ mở thêm các Chi
Trang 5nhánh mới tại Vinh (Nghệ An); Thanh Hóa, Nam Định, Nha Trang, ĐồngNai, Bình Dương, Kiên Giang và các phòng giao dịch, nâng tổng số điểm giaodịch trên toàn Hệ thống của VPBank lên 50 chi nhánh và phòng giao dịch.Hiện tại VPBank đã có 90 Chi nhánh và Phòng giao dịch hoạt động tại 34tỉnh, thành trên cả nước
Tính đến nay trên toàn hệ thống VPB số lượng nhân viên đã lên đếnhơn 2.600 người, trong đó hầu hết là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học
và trên đại học (chiếm 87%) Chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnhcủa ngân hàng, điều này dã giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnhtranh, nhất là trong giai đoạn đầy thử thách sắp tới khi Việt Nam bước vào hộinhập kinh tế quốc tế Vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn không ngừngnâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự
Đại hội cổ đông năm 2005 được tổ chức vào cuối tháng 3/2006, một lầnnữa, VPBank khẳng định kiên trì theo đuổi chiến lược ngân hàng bán lẻ Phấnđấu trong một vài năm tới trở thành ngân hàng bán lẻ đứng đầu khu vực phíaBắc và lọt vào nhóm 5 Ngân hàng dẫn đầu các Ngân hàng TMCP trong cảnước
II Cơ cấu bộ máy tổ chức.
1 Bộ máy tổ chức.
1 Hội đồng Quản trị:
Hội đồng Quản trị được bầu tại Đại hội cổ đông thường niên năm 2005, ngày 31/3/2006, với nhiệm kỳ 4 năm (2006 - 2009), gồm 6 thành viên:
Ông Phạm Hà Trung (Cử nhân
Kinh tế) Chủ tịch Hội đồng Quản trị
Ông Lâm Hoàng Lộc (Cử nhân
Kinh tế, Cử nhân tâm lý)
Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị
Trang 6Ông Nguyễn Quang A (Tiến sĩ
Ông Lê Đắc Sơn (Tiến sĩ Xã hội
học, Kỹ sư Kinh tế) Ủy viên
Ông Bùi Hải Quân (Cử nhân Kinh
Ông Linus Goh (Cử nhân Nhân văn) Ủy viên
2 Ban Kiểm soát:
do Đại hội Cổ đông bầu, gồm 3 thành viên
Ông Vũ Hải Bằng (Cử nhân Luật) Trưởng ban
Bà Phan Thị Thu Hà (Cử nhân
Kinh tế) Thành viên chuyên trách tại Hội sở
Ông Trần Đức Hạ (Cử nhân Kinh
tế)
Thành viên chuyên trách tại TP Hồ Chí Minh
3 Hội đồng tín dụng: là tổ chức do HĐQT thành lập ra
Tại khu vực phía Bắc gồm các thành viên sau:
Ông Lê Đắc Sơn (Ủy viên HĐQT -
Trang 7Ồng Đinh Như Tuynh (Phụ trách
phòng Thu hồi nợ) Thành viên
Tại khu vực phía Nam gồm các thành viên sau:
Ông Lâm Hoàng Lộc (Phó Chủ tịch
Ông Nguyễn Đình Long (Giám đốc
Chi nhánh Sài Gòn) Phó Chủ tịch
Ông Nguyễn Trí Dũng (Giám đốc
Chi nhánh Hồ Chí Minh) Thành viên
Ngoài ra, HĐQT cũng thành lập các Ban Tín dụng tại tất cả các chi nhánh cấp I Hội đồng tín dụng và Ban tín dụng đều có nhiệm vụ xem xét phê duyệt các quyết định cấp tín dụng cho khách hàng với các giới hạn tín dụng khác nhau
4 Hội đồng Quản lý Tài sản nợ - tài sản có: gồm các thành viên sau:
Ông Lê Đắc Sơn (Tiến sĩ Xã hội
Ông Vũ Minh Quỳnh (Cử nhân
Kinh tế Ngân hàng) Thành viên
Bà Hoàng Mai Thảo (Cử nhân Kinh
tế Ngân hàng) Thành viên
5 Ban Điều hành:
Ông Lê Đắc Sơn (Tiến sĩ Xã hội
học, Kỹ sư Kinh tế) Tổng Giám đốc
Ông Trần Văn Hải (Cử nhân Kinh
tế ngân hàng) Phó Tổng Giám đốc
Ông Nguyễn Thanh Bình (Cử nhân Phó Tổng Giám đốc
Trang 8Kinh tế Ngân hàng)
Ông Nguyễn Đình Long (Cử nhân
Kinh tế Ngân hàng) Phó Tổng Giám đốc
Ông Vũ Minh Quỳnh (Cử nhân
Kinh tế Ngân hàng) Kế toán Trưởng
2.Nhiệm vụ và nội dung hoạt động của Chi nhánh.
1 Thực hiện huy động và quản lý nguồn vốn ngắn hạn, trung và dàihạn thông qua các sản phẩm, dịch vụ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu, tiếtkiệm…đối với các pháp nhân, cá nhân trong nước và nước ngoài bằng tiềngửi VND và ngoại tệ theo quy định của NHNN và VPBank
2 Thực hiện cho vay và quản lý các khoản vay ngắn hạn, trung và dàihạn bằng VND và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân trên địa bàn
cụ thể theo quy định của NHNN và của VPBank
3 Được phép vay hoặc cho vay các định chế tài chính trong nước khiđược Tổng Giám Đốc đồng ý
4 Thực hiện và quản lý các nghiệp vụ bảo lãnh, thanh toán quốc tế khiđược tổng giám đốc ủy nhiệm và chấp hành đúng quy định của NHNN và củaVPBank
5.Thực hiện và quản lý các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, thẻ thanh toán,thẻ tín dụng, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh
6 Thực hiện quản lý nghiệp vụ mua bán và chuyển khoản các chứng từ
có giá khi được sự đồng ý của Tổng Giám Đốc
7 Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán tại chi nhánh theo chế
độ của nhà nước, của NHNN và của VPBank
Trang 98 Tổ chức thực hiện công tác thanh toán trong Chi nhánh, trong hệthống VPBank và với các Ngân hàng khác theo chế độ của NHNN và quyđịnh của VPBank.
9 Thực hiện nghiệp vụ kho quỹ, chấp hành đúng chế độ quản lý tiền tệ,kho quỹ của NHNN và của VPBank Bảo quản các chứng từ có giá, giấy tờthế chấp, cầm cố…, bảo quản kho quỹ an toàn tuyệt đối Thực hiện nghiệp vụthu chi tiền tệ ( Tiển mặt, ngân phiếu thanh toán, ngoại tệ) một cách chínhxác Thực hiện các dịch vụ kho quỹ
10 Quản lý an toàn tài sản bao gồm trụ sở, nhà đất, xe cộ, thiết bị, dụng
cụ làm việc, phương tiện… của chi nhánh được Hội sở ủy nhiệm quản lý theođúng chế độ của NN và của VPBank
11 Phát triển nguồn nhân lực, quản lý tốt nhân sự, đào tạo nhân viên,nâng cao uy tín,chất lượng, phục vụ của VPBank
12 Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê theo đúng với quyđịnh của NHNN và của VPBank
13 Lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhánh:
- Kế hoạch cân đối đầu vào (nguồn vốn) và đầu ra (sử dụng vốn)
- Kế hoạch tài chính
- Kế hoạch Thu nhập- Chi phí
- Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực và mạng lưới giao dịch
- Kế hoạch tiếp thị và phát triển khách hàng
14 Không ngừng nghiên cứu cải tiến nghiệp vụ, đề xuất các sản phẩmmới, dịch vụ ngân hàng phù hợp với địa bàn hoạt động, vận dụng các kỹ thuậttiên tiến vào quy trình nghiệp vụ và quản lý ngân hàng, nâng cao chất lượngsản phẩm, chất lượng điều hành và dịch vụ
15 Đẩy mạnh công tác tiếp thị,marketing và phát triển khách hàng
Trang 1016 Thực hiện mọi chế độ bảo mật nghiệp vụ ngân hàng (như bảo mật
về tồn quỹ, số liệu, tiền gửi khách hàng, thanh toán ngân hàng, bảng tổng kếttài sản…)
3 Bộ máy nghiệp vụ và nhiệm vụ của các phòng tại Chi Nhánh Đông Đô.
3.1 Phòng Giao dịch- Kho quỹ.
1 Chào đón khách hàng, giới thiệu và bán chéo sản phẩm, các dịch vụngân hàng
2 Hướng dẫn và giải đáp khách hàng sử dụng các tiện ích về sản phẩm,dịch vụ của ngân hàng
3 Giải đáp các thắc mắc, yêu cầu của khách hàng về các sản phẩmngân hàng, về tài khoản của khách hàng
4 Thu thập đầy đủ các thông tin về khách hàng, cập nhật thay đổi, bổsung thông tin về khách hàng
5 Thực hiện mốt số nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi như gửitiền, rút tiền, chuyển tiền, phát hành séc, thanh toán séc, bảo chi séc…, ủynhiệm chi, ủy nhiệm thu, giữ hộ, thu chi hộ
6 Thực hiện các nghiệp vụ về tiết kiệm như gửi tiền, rút tiền, chi trảvốn , lãi
7 Thực hiện việc giải ngân, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ quáhan,… trên tài khoản tiền vay
8 Thực hiện thu, chi trên tài khoản ký quỹ , thanh toán thư tín dụngv.v…
9 Thực hiện chi trả lệnh chuyển tiền, mua séc du lịch, thẻ tín dụng, thẻthanh toán…
10.Thực hiện thu đổi ngoại tệ mặt cho khách hàng theo đúng các quyđịnh về quản lý ngoại hối của NHNN và của VPBank Đối với nghiệp vụ mua
Trang 11và bán ngoại tệ mặt, Phòng Ngân quỹ và kho quỹ làm thủ tục và trình cấp cóthẩm quyền quyết định, Phòng Giao dịch thực hiện thu, chi tiền, chuyển tiền.
11 Tính toán thu lãi, trả tiền, thu phí dịch vụ theo đề nghị của cácPhòng có liên quan và đúng với quy định của VPBank
12 Cung cấp các thông tin về tài khoản, gửi giấy báo nợ, giấy báo có,sao kê tài khoản… cho khách hàng theo đúng chế độ và thẩm quyền quy định
13 Hoạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng
14 Thực hiện nghiệp vụ thu chi, kiểm đếm tiền mặt theo đúng quyđịnh
15 Tiếp thu, ghi nhận các đề nghị, góp ý, phàn nàn của khách hàng vềsản phẩm, dịch vụ ngân hàng, hoặc về cung cách, thái độ phục vụ của nhânviên ngân hàng
16 Thực hiện nghiệp vụ kho quỹ (thu, chi, kiểm đếm và bảo quản tiền),chỉ đạo các chi nhánh cấp dưới và Phòng Giao dịch trực thuộc thực hiệnnghiệp vụ kho quỹ
3.2 Phòng phục vụ khách hàng cá nhân (A/O cá nhân)
1 Hướng dẫn, triển khai thực hiện các sản phẩm, dịch vụ khách hàng
cá nhân thống nhất trong toàn Chi nhánh;
2 Lập kế hoạch cho vay, thu nợ tín dụng cá nhân của toàn Chi nhánh;
3 Thực hiện nghiệp vụ phân tích món vay;
4 Thực hiện nghiệp vụ cho vay cá nhân;
5 Thực hiện giám sát, kiểm tra tín dụng cá nhân của chi nhánh cấpdưới và phòng giao dịch trực thuộc;
6 Chỉ đạo, đôn đốc thu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn đối với các khoản vay
cá nhân trong toàn chi nhánh
Trang 127 Đề xuất điều chỉnh các quy định về hoạt động tín dụng cá nhân chophù hợp với thực tế trên địa bàn chi nhánh như: Lãi suất, đối tượng vay, điềukiện vay, phương thức thanh toán nợ vay…
8 Nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các hình thức quảng cáo các sảnphẩm và dịch vụ khách hàng cá nhân cho toàn chi nhánh
9 Tổng hợp số liệu cho vay thu nợ, bảo lãnh, thường xuyên và định kỳhàng tháng đối chiếu với số liệu kế toán và với số liệu của khách hàng
10 Phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động cho vay cá nhâncủa Chi nhánh và Phòng giao dịch trực thuộc theo tháng, quý, 6 tháng và năm.Thực hiện chế độ báo cáo thống kê về hoạt động cho vay cá nhân theo đúngquy định và hướng dẫn của NHNN và của VPBank
11 Lưu trữ các chứng từ, tài liệu, giấy tờ liên quan đến nhân thânkhách hàng Lưu trữ các hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp cầm cố tài sản
và các chứng từ liên quan khác
3.3 Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp (A/O Doanh nghiệp)
1 Nghiên cứu thông tin, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đề xuất chínhsách tiếp thị khách hàng theo từng đối tượng: Lập kế hoạch tiếp thị và kếhoạch cho vay/ bảo lãnh hàng năm và thực hiện kế hoạch đã được duyệt;Nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các hình thức quảng cáo sản phẩm và dịch
Trang 134 Thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên theo dõi hoạt độngcủa khách hàng, theo dõi sự chuyển nghành nghề của khách hàng, kịp thờiphát hiện những dấu hiệu tốt và/ hoặc không bình thường của khách hàng.
5 Tiếp nhận hồ sơ vay, bảo lãnh (trong va ngoài nước) thanh toán, muabán ngoại tệ, của khách hàng Thẩm định và có ý kiến đề xuất để cấp trên có
cơ sở xem xét giải quyết, tập hợp hồ sơ, tài liệu, lập tờ trình thẩm định kháchhàng về món vay và bảo lãnh (trong và ngoài nước); Thuyết trình về tờ trìnhthẩm định khách hàng trước Ban Tín dụng/ HĐ tín dụng
6 Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động, sản xuất kinhdoanh của khách hàng sau khi VPBank đã cho vay, bảo lãnh
7 Đôn đốc thu hồi nợ; Thường xuyên đánh giá lại khách hàng và cácmón vay, bảo lãnh; Đề xuất gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ; Đề xuất điềuchỉnh lãi, miễn lãi, giảm lãi tiền vay cho khách hàng; Đề xuất giải chấp tài sảnthế chấp, cầm cố
8 Đề xuất chuyển món vay sang nợ quá hạn; Chuyển hồ sơ khách hàng
có vấn đề hoặc khoản vay khó đòi sang phòng thu hồi nợ để xử lý theo phápluật
9 Phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động cho vay, bảo lãnhtoàn chi nhánh theo định kỳ; Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo thống kê tíndụng theo quy định của NHNN và của VPBank
10 Đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ tín dụng cho cácnhân viên A/O doanh nghiệp toàn chi nhánh
11 Lưu trữ các chứng từ, tài liệu, giấy tờ liên quan đến nhân thân củakhách hàng, đến tình hình hoạt động, sản xuất, kinh doanh của khách hàng;Lưu trữ các hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp cấm cố tài sản và cácchứng từ liên quan
Trang 143.4 Phòng thẩm định tài sản đảm bảo.
1 Thực hiện việc thẩm định và đánh giá các tài sản thế chấp cầm cố:
- Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tài sản thế chấp cầm cố;
- Thẩm định và chịu trách nhiệm về giá trị thẩm định tài sản thế chấpcấm cố đảm bảo cho khoản vay
- Lập bảng định giá tài sản phản hồi cho nơi yêu cầu trong thời gianquy định
2 Quan hệ với cơ quan định giá chuyên nghiệp để định giá các tài sảnthế chấp cầm cố trong các trường hợp cần thiết theo quy định;
3 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chuẩn mực trong việc định giá tàisản thế chấp cầm cố phù hợp với tình hình thực tế và đảm bảo an toàn choVPBank
4 Xây dựng bản đồ phân hạng về sử dụng đất nhằm công khai hóa, hợp
7 Trực tiếp thực hiện hoặc đôn đốc khách hàng thực hiện việc mua bảohiểm các thế chấp cầm cố trong suốt thời gian cấp tín dụng mà người thụhưởng là VPBank
8 Hợp đồng với các công ty kho bãi để quản lý tài sản cầm cố;
9 Định kỳ tái định giá tài sản thế chấp cầm cố; Thường xuyên có kếhoạch kiểm tra các tài sản thế chấp cầm cố, có trách nhiệm đề xuất các biệnpháp xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh để đảm bảo an toàn tín dụng;