BÀI 17 SỰ BIẾN THIÊN ENTHALPY TRONG CÁC PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I Mục tiêu 1 Năng lực chung Phát triển cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực GQVĐ và ST thông qua việc tổ c.
BÀI 17: SỰ BIẾN THIÊN ENTHALPY TRONG CÁC PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I Mục tiêu Năng lực chung: Phát triển cho HS lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực GQVĐ ST thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học giải vấn đề, phương pháp trực quan sử dụng tập hoá học có nội dung gắn với thực tiễn Năng lực đặc thù: a) Năng lực nhận thức hoá học: Học sinh đạt yêu cầu cần đạt sau: (1) Trình bày khái niệm phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt; điều kiện chuẩn (áp suất bar thường chọn nhiệt độ 25oC); enthalpy tạo thành (nhiệt sinh/nhiệt tạo thành) fHo biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng) phản ứng rHo (2) Nêu ý nghĩa dấu rHo298 b) Năng lực tìm hiểu hiểu giới tự nhiên góc độ Hóa học thực thông qua hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm tịi thơng tin…để tìm hiểu việc sử dụng nguồn lượng khác nhau; Nguồn lượng sinh từ phản ứng hoá học nào? So sánh nhiệt phản ứng khác để giải thích mức độ thuận lợi phản ứng hoá học khác thực tiễn c) Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn: thơng qua kiến thức hố học để giải thích số tượng thực tiễn trình bày số tượng thực tiễn có liên quan lượng phản ứng hoá học vai trò lượng sống Phẩm chất - Trung thực: Thật thà, thẳng kết làm việc nhóm - Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ phân công II Đồ dùng dạy học In hình ảnh nội dung để phát cho HS đọc thực nhiệm vụ Sưu tầm hình ảnh liên quan đến lượng phản ứng ứng dụng Sinh học, sống Các hóa chất(vơi sống, viên vitamin C, nước ), dung cụ thí nghiệm đơn giản III Tiến trình dạy học A KHỞI ĐỘNG BÀI DẠY - Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu: giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân việc sử dụng nguồn lượng sống để kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học mới; Nội dung: HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi GV giải thích Sản phẩm: Các câu trả lời HS - Tổ chức dạy học: GV sử dụng hình ảnh hình ảnh khác cách tổ chức hoạt động sinh động khác để giải vấn đề đặt : - - Trái đất sưởi ấm lên nhờ nguồn lượng nào? - Hãy nêu vài ví dụ việc sử dụng nguồn lượng khác - Nguồn lượng sinh từ phản ứng hố học nào? B Hình thành kiến thức Phản ứng nhiệt hóa học Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò quan trọng việc học tập nghiên cứu nhiệt hoá học Mục tiêu: Hoạt động nhằm giúp cho HS nhận thấy vai trò quan trọng việc học tập nghiên cứu nhiệt hố học Nội dung: Từ thực thí nghiệm đơn giản phản ứng nhiệt kiến thức thực tế, GV hướng dẫn HS nhận xét thay đổi nhiệt độ phản ứng môi trường xung quanh Qua trình bày khái niệm phản ứng nhiệt (Phản ứng thu nhiệt, phản ứng tỏa nhiệt) Sản phẩm: Bài trình bày kết thực thí nghiệm phản ứng nhiệt Giải thích kèm theo phương trình hóa học minh họa Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi liên quan Tổ chức dạy học: Hầu hết phản ứng hóa học trình chuyển thể chất ln kèm theo thay đổi lượng Để chuẩn bị cho việc tìm hiểu lượng hoá học, HS cần phải hiểu vai trò quan trọng việc học tập nghiên cứu nhiệt hố học, GV sử dụng số ví dụ HS nêu HĐ khởi động, thảo luận thấy phản ứng hoá học xảy ra, ngồi sản phẩm chất hố học, cịn có đại lượng vơ quan trọng kèm theo, nhiệt Nhiệt có ý nghĩa vô quan trọng thực tế, hiểu biết cách tính lượng nhiệt tỏa hay thu vào phản ứng hố học có ý nghĩa quan trọng việc học ứng dụng mơn hố học thực tế GV: Tổ chức cho HS đọc thông tin, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi cột bên Các nhóm tìm hiểu câu hỏi nêu tài liệu Tìm hiểu thơng tin để trả lời nội dung mục 1; Mục 1: Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt + Trả lời câu hỏi: Khi đốt cháy carbon, sản phẩm CO2 thu A CO B Nhiệt C Cả CO nhiệt + Nhận xét thay đổi nhiệt độ cho vôi sống viên vitamin C vào nước? + Cho biết phản ứng phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng phản ứng thu nhiệt + Rút khái niệm, dấu nhiệu nhận biết phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt Lấy ví dụ + Có thể tính lượng nhiệt tỏa ra/thu vào phản ứng hố học khơng? Ý nghĩa việc tính nhiệt tỏa ra/ thu vào gì? Mục 2: Phương trình nhiệt hóa học + Trình bày khái niệm phương trình nhiệt hố học + Các ý biểu diễn phương trình nhiệt hóa học Quy ước nhiệt phản ứng + Vận dụng trả lời câu hỏi: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học phản ứng sau: 1 H2(g) + I2 (s) → HI(g) ΔH = 26,5kJ 2 Tính giá trị ΔH phản ứng H2(g) + I2 (s) → 2HI(g) A.53 kJ B -53 kJ C 13,25 kJ D -13,25 kJ Kết luận: Mục 1: Câu hỏi: Đáp án C - Phản ứng tỏa nhiệt phản ứng hóa học có giải phóng nhiệt môi trường - Phản ứng thu nhiệt phản ứng hóa học có hấp thụ nhiệt từ mơi trường Mục 2: Phương trình nhiệt hố học phương trình phản ứng hố học có kèm theo nhiệt phản ứng trạng thái chất đầu (cđ) sản phẩm (sp) (solid (s): thể rắn, liquid (l): thể lỏng, gas (g): thể khí) Ví dụ: C( s) + O2 (g) CO2 (g) ΔH =-395.41 kJ Khi viết phương trình nhiệt hóa học ta cần lưu ý : Hệ số phương trình: H2(g) +1/2O2(g) H2O(l) ΔH =-285.84kJ 2H2(g) +O2(g) 2H2O(l) ΔH =-571.68 kJ Cần nêu áp suất nhiệt độ xác định giá trị enthanpy Thơng thường áp suất atm ghi số 0, nhiệt độ 25 oC ghi số 298 (K) kí hiệu ΔH: H2(g) +1/2O2(g) H2O(l) ΔH0298 =-285.84 kJ Áp suất atm, nhiệt độ 298 K áp suất tiêu chuẩn nhiệt độ tiêu chuẩn nhiệt động lực học Quy ước: Quá trình thu nhiệt ΔH>0; trình tỏa nhiệt ΔH 0; trình tỏa nhiệt ❑f H 0298