1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt

98 730 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KHOA TOÁN KINH TẾ Đề tài Lập quản danh mục đầu theo phương pháp CANSLIM SV TH: SVTH: Nguyễn Lê Duy Lớp Toán tài chính khóa 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế Nguyễn Lê Duy Toán Tài Chính 47 MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu hình vẽ LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: THUYẾT DANH MỤC ĐẦU PHƯƠNG PHÁP CANSLIM 2 1.1. Khái niệm danh mục đầu sự cần thiết phải đầu theo danh mục. 2 1.1.1. Khái niệm danh mục đầu tư 2 1.1.2. Sự cần thiết phải đầu chứng khoán theo danh mục 2 1.1.2.1. Đối với nhà đầu trên thị trường 2 1.1.2.2. Đối với tổ chức kinh doanh chứng khoán 3 1.2. thuyết về danh mục đầu tư 4 1.2.1. thuyết về sự lựa chọn tài sản đầu tư 4 1.2.2. thuyết về thị trường hiệu quả 4 1.2.3. thuyết quan hệ giữa rủi ro lợi nhuận 5 1.2.4. thuyết đa dạng hóa 5 1.2.5. thuyết lựa chọn cổ phiếu theo mô hình của Markowitz 6 1.2.5.1. Mô hình của Markowitz 6 1.2.5.2. Chỉ số đánh giá hiệu quả của danh mục 10 1.3. Quản danh mục đầu tư 10 1.3.1. Khái niệm quản danh mục đầu tư 10 1.3.2. Chiến lược quản danh mục đầu tư 11 1.4. Phương pháp CANSLIM 12 1.4.1. C: Lợi tức trên cổ phần quý hiện tại (Current Quarterly Earings per share) 12 1.4.1.1. Giới thiệu về chỉ số EPS 12 1.4.1.2. Cách sử dụng chỉ số EPS theo CANSLIM 12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế Nguyễn Lê Duy Toán Tài Chính 47 1.4.2. Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm (A: Annual Earnings increases). Tìm sự gia tăng đột biến 15 1.4.2.1. Tiêu chí về A 15 1.4.2.2. P/E việc sử dụng sai ý nghĩa của nó. 15 1.4.3. N: Sản phẩm mới,lãnh đạo mới,đỉnh giá mới (New Products, New qualified Management, new highs) 21 1.4.4. S: Quy luật cung cầu của cổ phiếu (Supply and Demand) 21 1.4.4.1. Lượng cổ phiếu được cung cấp lớn hay nhỏ. 22 1.4.4.2. Tách cổ phần quá mức có thế gây ảnh hưởng xấu 22 1.4.4.3. Tìm những công ty đang mua cổ phiếu của chính họ trên thị trường tự do 23 1.4.4.4. Tỉ suất nợ thấp là dấu hiệu tốt 23 1.4.4.5. Đánh giá cung 24 1.4.5. L: Dẫn đầu đội sổ (Leader/Laggard) 24 1.4.6. I: Sự bảo trợ của các tổ chức (Institutional Sponsorship) 25 1.4.6.1. Chú ý cả chất lượng lẫn số lượng 26 1.4.6.2. Mua những công ty có số lượng tổ chức bảo trợ tăng lên. 26 1.4.6.3. Chú ý những khoản đầu củng cố vị trí trong quý gần nhất. 27 1.4.7. Market Trend (Xu hướng thị trường). 27 1.5. Thời điểm bán ra những chú ý. 27 1.5.1. Theo phân tích cơ bản. 27 1.5.2. Theo phân tích kỹ thuật 28 1.5.2.1. Các cực đỉnh 28 1.5.2.2. Khối lượng giao dịch thấp những vận động yếu khác 31 1.5.2.3. Các khu vực hỗ trợ sụp đổ. 33 CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH DANH MỤC ĐẦU Ở CÔNG TY FIT 34 2.1. Giới thiệu công ty FIT phương pháp đầu CANSLIM 34 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế Nguyễn Lê Duy Toán Tài Chính 47 2.2. Phương pháp CANSLIM hiệu chỉnh (Bộ lọc cổ phiếu) 35 2.2.1. Nhóm chỉ tiêu phân tích cơ bản 35 2.2.1.1. Chỉ tiêu về ngành, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp: 35 2.2.1.2. Chỉ tiêu về vị thế công ty trong ngành, chiến lược phát triển(Bước 2) 35 2.2.1.3. Chỉ tiêu về cơ cấu cổ đông, Ban lãnh đạo (tương ứng tiêu chuẩn I trong Canslim - Bước 3). 36 2.2.1.4. Chỉ tiêu tài chính (Bước 4): 36 2.2.2. Nhóm chỉ tiêu phân tích kỹ thuật (Bước 5) 37 2.2.2.1. Chỉ tiêu về tính thanh khoản: 38 2.2.2.2. Chỉ tiêu về hỗ trợ từ các nhà đầu tư, tổ chức lớn 38 2.2.2.3. Tỷ lệ vốn hoá thị trường: 38 2.3. Xác định danh mục đầu ở công ty FIT 38 2.3.1. Xác định cổ phiếu trong danh mục 38 2.3.2. Xác định tỷ trọng cổ phiếu trong danh mục 39 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH KỸ THUẬT ĐỂ ĐIỀU CHỈNH DANH MỤC 41 3.1. Giới thiệu về một số chỉ báo trong phân tích kỹ thuật 41 3.1.1. Đường xu thế. 41 3.1.2. Đường khối lượng 43 3.1.3. Đường MA 43 3.1.3.1. Ý nghĩa 44 3.1.3.2. Công thức tính 45 3.1.3.3. Ứng dụng thực tế 46 3.1.4. Đường MACD 47 3.1.4.1. Ý nghĩa 47 3.1.4.2. Cách xác định 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế Nguyễn Lê Duy Toán Tài Chính 47 3.1.4.3. Ứng dụng của MACD 48 3.1.5. Đường RSI 49 3.1.5.1. Ý nghĩa 49 3.1.5.2. Công thức 49 3.1.5.3. Cách sử dụng chỉ số 50 3.1.6. Dải Bollinger Band 50 3.1.6.1. Ý nghĩa 50 3.1.6.2. Công thức 52 3.1.6.3. Ứng dụng thực tế 52 3.2. Ứng dụng phân tích kỹ thuật vào mua bán cổ phiếu 53 3.3. Đánh giá danh mục 68 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế Nguyễn Lê Duy Toán Tài Chính 47 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐS: Bất động sản ROA: Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu ROE: Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn cổ phần P/E: Hệ số giá trên thu nhập TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TSNH: Tài sản ngắn hạn TTCK: Thị trường chứng khoán Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế Nguyễn Lê Duy Toán Tài Chính 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ Hình 3.1. Tác dụng của đường xu hướng trong việc ra quyết định đầu tư 41 Hình3. 2 Đường kênh giá. 42 Hình 3.3: Dải Bollinger Bands 53 Hình 3.4: Đường Ichimoku của ACB đến ngày 6/2/2009 54 Hình 3.5 : Đường MACD của ACB đến ngày 6/2/2009 55 Hình 3.7: Đường MACD của cổ DBC đến ngày 6/2/2009 56 Hình 3.8: Dải Bollinger của DBC đến ngày 6/2/2009 56 Hình 3.9: Đường Ichimoku của DBC đến ngày 6/2/2009 57 Hình 3.10: Đường Ichimoku của SCJ đến ngày 6/2/2009 57 Hình 3.11: Đường MACD của SCJ đến ngày 6/2/2009 58 Hình 3.12: Dải Bollinger của SCJ đến ngày 6/2/2009 58 Hình 3.13 : Đường xu thế của ACB đến ngày 9/3/2009 59 Hình 3.14: Đường MACD của ACB đến ngày 9/3/2009 59 Hình 3.15: Đường RSI của ACB đến ngày 9/3/2009 59 Hình 3.16: Dải Bollinger của ACB đến ngày 9/3/2009 60 Hình 3.17: Đường Ichimoku của ACB đến ngày 9/3/2009 60 Hình 3.18: Đường xu thế của DBC đến ngày 9/3/2009 61 Hình 3.19: Đường MACD của DBC đến ngày 9/3/2009 61 Hình 3.20: Đường RSI của DBC đến ngày 9/3/2009 62 Hình 3.21: Dải Bollinger của DBC đến ngày 9/3/2009 62 Hình 3.22: Đường Ichimoku của DBC đến ngày 9/3/2009 63 Hình 3.23: Đường MACD của SCJ đến ngày 9/3/2009 63 Hình 3.24: Dải Bollinger của SCJ đến ngày 9/3/2009 64 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế Nguyễn Lê Duy Toán Tài Chính 47 Hình 3.25: Đường Ichimoku của SCJ đến ngày 9/3/2009 64 Hình 3.26: Đường Ichimoku của S99 đến ngày 24/3/2009 66 Hình 3.27: RSI – MACD Bollinger của S99 đến ngày 24/3/2009 67 Hình 3.28: Đường Ichimoku của SD9 đến ngày 24/03/2009 67 Hình 3.29: RSI – MACD, Bollinger của SD9 đến ngày 24/03/2009 68 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế Nguyễn Lê Duy Toán Tài Chính 47 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua chín năm thăng trầm. Nhiều nhà đầu kiếm được lợi nhuận lớn từ thị trường bên cạnh đó cũng có rất nhiều nhà đầu thất bại khi tham gia TTCK. Vậy làm sao để thành công trên TTCK? Một trong những phương pháp thành công trên thị trường đó là đầu theo danh mục, đồng thời có chiến lược quy tắc đầu hợp lý. Để giải quyết vấn đề lập một danh mục tối ưu như thế nào, quản danh mục đó như thế nào để thu được lợi nhuận cao nhất, cho dù đó là thời kỳ tăng trưởng hay suy thoái của thị trường. Em đã lựa chọn đề tài “ Lập quản danh mục đầu theo phương pháp CANSLIM” Chuyên đề thực tập gồm 3 chương Chương I: thuyết danh mục đầu phương pháp CASLIM. Nội dung chủ yếu của chương này giúp người đọc hiểu về danh mục đầu phương pháp lựa chọn cổ phiếu rất mới mẻ CANSLIM. Chương II: Xác định danh mục đầu ở công ty FIT. Với việc vận dụng kiến thức ở chương I, chương này sẽ đưa ra danh mục tối ưu ở công ty FIT Chương III: Ứng dụng phân tích kỹ thuật trong mua bán cổ phiếu. Chương này sẽ giới thiệu ngắn gọn về phân tích kỹ thuật ứng dụng cũng như tác dụng của nó trong việc kiếm lời trên TTCK hiên nay. Trong quá trình học tập tại trường cũng như quá trình thực tập tại công ty FIT em đã được sự giúp đỡ của thầy cô các anh các chị tại công ty FIT. Em xin chân thành cảm ơn ThS Trần Chung Thủy Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty FIT đã giúp em trong việc lựa chọn đề tài thực hiện tốt chuyên đề này. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế Nguyễn Lê Duy Toán Tài Chính 47 CHƯƠNG I: THUYẾT DANH MỤC ĐẦU T Ư PHƯƠNG PHÁP CANSLIM 1.1. Khái niệm danh mục đầu sự cần thiết phải đầu theo danh mục. 1.1.1. Khái niệm danh mục đầu Hiểu một cách đơn giản nhất thì danh mục là tập hợp gồm ít nhất hai loại tài sản trở lên. Vì vậy danh mục đầu chứng khoán là khoản đầu của cá nhân hoặc tổ chức vào việc nắm giữ các tài khoản chứng khoán như: cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản 1.1.2. Sự cần thiết phải đầu chứng khoán theo danh mục 1.1.2.1. Đối với nhà đầu trên thị trường Đầu chứng khoán được coi là một hoạt động đầu mang lại lợi nhuận cao đối với các nhà đầu trên thị trường. Tuy nhiên, đầu chứng khoán luôn hàm chứa rủi ro cao. Khi nhà đầu thực hiện đầu đơn lẻ vào một loại cổ phiếu, rủi ro rất lớn. Vì vậy, nhà đầu cần phải xác định một danh mục đầu cho phù hợp với mức chấp nhận rủi ro. Việc đầu bằng danh mục có những lợi ích sau: Thứ nhất, đầu chứng khoán theo danh mục đảm bảo được các yêu cầu về lợi suất đầu tư. Khi nhà đầu tiến hành đầu theo danh mục, nhà đầu có thể điều chỉnh danh mục để phù hợp với lợi suất yêu cầu. Thứ hai, đầu bằng danh mục đầu giúp nhà đầu đa dạng hóa rủi ro. Khi đầu theo hình thức đơn lẻ, cổ phiếu biến động tốt sẽ mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư. Tuy nhiên, khi cổ phiếu đó mất giá hoặc doanh nghiệp phát hành bị phá sản, nhà đầu sẽ bị mất lớn. Khi nhà đầu thực hiện đầu theo danh mục, các rủi ro riêng của chứng khoán đã được đa dạng hóa. Vì vậy, nhà [...]... trung bình của danh mụcP  P : Hệ số beta Giả sử B là danh mục đối chứng Tính chỉ số Treynor của danh mục P cũng như danh mục B Nếu TP  TB thì danh mục P được đánh giá là thực thi tốt 1.3 Quản danh mục đầu 1.3.1 Khái niệm quản danh mục đầu Quản danh mục đầu chứng khoán (gọi tắt là quản danh mục đầu tư) là việc xây dựng một danh mục các loại chứng khoán, tài sản đầu đáp ứng Nguyễn... Chính 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế tốt nhất mục tiêu của chủ đầu sau đó thực hiện theo dõi, điều chỉnh các danh mục này nhằm tái tối ưu hoá danh mục để đạt được các mục tiêu đầu đề ra 1.3.2 Chiến lược quản danh mục đầu Khi đã có danh mục các nhà đầu có chiến lược phù hợp để quản danh mục của mình Thực tế có ba loại chiến lược, đó là: Chiến lược quản thụ động:...Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế đầu xác định được danh mục đầu hiệu quả, phù hợp với nhu cầu lợi nhuận của nhà đầu Thứ ba, với hình thức đầu bằng danh mục, các nhà đầu có thể đầu vốn của mình vào chứng khoán bằng cách đầu gián tiếp Tức là hình thức đầu thông qua các tổ chức chuyên nghiệp Theo hình thức này, nhà đầu uỷ thác cho công ty tài chính hoặc quỹ đầu tư. .. mong đợi ng ứng với loại rủi ro này chính là tỷ suất sinh lợi phi rủi ro Một cách tổng quát nếu một danh mục đầu này tốt hơn danh mục đầu kia thì danh mục đó phải có đồng thời mức lợi suất đầu lớn hơn mức rủi ro nhỏ hơn 1.2.4 thuyết đa dạng hóa Nhà đầu nên đầu vào nhiều loại chứng khoán khác nhau để tạo thành một danh mục đầu sao cho tổng mức rủi ro trên toàn bộ danh mục sẽ... mục để kiếm lời Do đó, danh mục của chiến lược đầu chủ động là biến đổi theo biến động của Chiến lược quản hỗn hợp: Phương pháp quản thụ động đơn thuần chỉ có tác dụng đa dạng hoá danh mục, không có tác dụng phòng tránh rủi ro hệ thống Để danh mục đạt được các mục tiêu đề ra phòng tránh được cả rủi ro hệ thống, các nhà quản danh mục một mặt thiết lập danh mục theo phương Nguyễn Lê Duy... nghiệp Khoa Toán Kinh Tế 1.2 thuyết về danh mục đầu 1.2.1 thuyết về sự lựa chọn tài sản đầu Lựa chọn danh mục đầu được dựa trên cơ sở thuyết về sự lựa chọn tài sản đầu thuyết này được các nhà kinh tế Mỹ đưa ra từ những thập kỳ 50 thế kỷ XX khi nghiên cứu về đầu của các cá nhân tổ chức xã hội, nó giải thích vì sao nhà đầu lại lựa chọn đầu vào loại tài sản này mà không... việc lựa chọn danh mục đầu tư, trong đó phản ánh nguyên tắc về đa dạng hoá rủi ro Mô hình của ông chính là bước đầu tiên của quản danh mục đầu tư: xác định một hệ thống các danh mục đầu hiệu quả, tập hợp các danh mục này sẽ có một đường cong biên hiệu quả các danh mục chứng khoán rủi ro, thường gọi là đường cong biên hiệu quả Bản chất của việc xác định hệ thống các danh mục đầu hiệu quả là:... giá đúng khi đó thay đổi danh mục sẽ không đem lại lợi ích gì vì vậy họ thực hiện 1 chiến lược quản danh mục đầu thụ động còn gọi là chiến lược mua nắm giữ Chiến lược quản chủ động là chiến lược quản mà nhà đầu cho rằng các tài sản được định giá sai hoặc qua phân tích dự báo, lợi suất rủi ro của tài sản khác với số đông Khi này, nhà đầu quyết định điều chỉnh danh mục để... Tài Chính 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Toán Kinh Tế  Giả thiết nhà đầu là e ngại rủi ro  Nhà đầu đánh giá rủi ro danh mục dựa vào phương sai của danh mục  Nhà đầu ra quyết định dựa trên đường biên hữu dụng - đường thể hiện mối ng quan giữa lợi suất kỳ vọng phương sai của tỷ suất lợi nhuận  Với cùng một mức rủi ro nhà đầu sẽ lựa chọn tài sản (danh mục) có lợi suất kỳ vọng... nhất định, chỉ quan tâm đến các danh mục có lợi tức lớn nhất Hoặc ngược lại, danh mục đầu quan tâm là danh mụcmức rủi ro thấp nhất đối với mỗi mức lợi tức dự tính Trên thực tế hai phương pháp xác định này đều cho kết quả như nhau Trong pham vi của chuyên đề chúng ta đề cập tới trường hợp danh mục có rủi ro nhỏ nhất với mức lợi tức cho trước ,và không đề cập đến danh mục có tài sản phi rủi ro  Giả . tốt 1.3. Quản lý danh mục đầu tư 1.3.1. Khái niệm quản lý danh mục đầu tư Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán (gọi tắt là quản lý danh mục đầu tư) là việc xây dựng một danh mục các loại. trường. Em đã lựa chọn đề tài “ Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM” Chuyên đề thực tập gồm 3 chương Chương I: Lý thuyết danh mục đầu tư và phương pháp CASLIM. Nội dung. tái tối ưu hoá danh mục để đạt được các mục tiêu đầu tư đề ra. 1.3.2. Chiến lược quản lý danh mục đầu tư Khi đã có danh mục các nhà đầu tư có chiến lược phù hợp để quản lý danh mục của mình.

Ngày đăng: 25/03/2014, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Tác dụng của đường xu hướng trong việc ra quyết định đầu tư - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.1. Tác dụng của đường xu hướng trong việc ra quyết định đầu tư (Trang 49)
Hình 3.4: Đường Ichimoku của ACB đến ngày 6/2/2009 - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.4 Đường Ichimoku của ACB đến ngày 6/2/2009 (Trang 62)
Hình 3.5 : Đường MACD của ACB đến ngày 6/2/2009 - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.5 Đường MACD của ACB đến ngày 6/2/2009 (Trang 63)
Hình 3.6: Dải Bollinger Bands của ACB đến ngày 6/2/2009  Nhận thấy đường MACD nhanh cắt đường MACD chậm từ trên - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.6 Dải Bollinger Bands của ACB đến ngày 6/2/2009 Nhận thấy đường MACD nhanh cắt đường MACD chậm từ trên (Trang 63)
Hình 3.7: Đường MACD của cổ DBC đến ngày 6/2/2009 - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.7 Đường MACD của cổ DBC đến ngày 6/2/2009 (Trang 64)
Hình 3.9: Đường Ichimoku của DBC đến ngày 6/2/2009 - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.9 Đường Ichimoku của DBC đến ngày 6/2/2009 (Trang 65)
Hình 3.11: Đường MACD của SCJ đến ngày 6/2/2009 - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.11 Đường MACD của SCJ đến ngày 6/2/2009 (Trang 66)
Hình 3.13 : Đường xu thế của ACB đến ngày 9/3/2009 - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.13 Đường xu thế của ACB đến ngày 9/3/2009 (Trang 67)
Hình 3.14: Đường MACD của ACB đến ngày 9/3/2009 - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.14 Đường MACD của ACB đến ngày 9/3/2009 (Trang 67)
Hình 3.16: Dải Bollinger của ACB đến ngày 9/3/2009 - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.16 Dải Bollinger của ACB đến ngày 9/3/2009 (Trang 68)
Hình 3.17: Đường Ichimoku của ACB đến ngày 9/3/2009 - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.17 Đường Ichimoku của ACB đến ngày 9/3/2009 (Trang 68)
Hình 3.18: Đường xu thế của DBC đến ngày 9/3/2009 - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.18 Đường xu thế của DBC đến ngày 9/3/2009 (Trang 69)
Hình 3.20: Đường RSI của DBC đến ngày 9/3/2009 - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.20 Đường RSI của DBC đến ngày 9/3/2009 (Trang 70)
Hình 3.23: Đường MACD của SCJ đến ngày 9/3/2009 - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.23 Đường MACD của SCJ đến ngày 9/3/2009 (Trang 71)
Hình 3.22: Đường Ichimoku của DBC đến ngày 9/3/2009 - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.22 Đường Ichimoku của DBC đến ngày 9/3/2009 (Trang 71)
Hình 3.24: : Dải Bollinger của SCJ đến ngày 9/3/2009 - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.24 : Dải Bollinger của SCJ đến ngày 9/3/2009 (Trang 72)
Hình 3.26: Đường Ichimoku của S99 đến ngày 24/3/2009 - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.26 Đường Ichimoku của S99 đến ngày 24/3/2009 (Trang 74)
Hình 3.28: Đường Ichimoku của SD9 đến ngày 24/03/2009 - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
Hình 3.28 Đường Ichimoku của SD9 đến ngày 24/03/2009 (Trang 75)
Bảng  thống kê mô tả các cổ phiếu - Đề tài: "Lập và quản lý danh mục đầu tư theo phương pháp CANSLIM" ppt
ng thống kê mô tả các cổ phiếu (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w