Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
232,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦUTrong hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, quảnlýđiềuhànhtỉgiá là một nội dung quan trọng mà ngân hàng nhà nước phải quan tâm để nhằm mục đích ổn định tỉgiávà để đạt được mục tiêu cuối cùng là giữ vững giá trị đồng tiền quốc gia. ỞViệt Nam, tỉgiá đã bước đầu hình thành, phát triển trong một thời gian và có vai trò lớn đối với nền kinh tế đặc biệt trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường.Tỉ giá giúp so sánh sức mua, giá trị giữa các đồng tiền tạo điều kiện cho các giao dịch quốc tế; tỉgiá cũng ảnh hưởng tới tìnhhình xuât nhập khẩu của quốc giavà là một công cụ điều tiết vĩ mô đầy hiệu quả. Với những tác động và vai trò to lớn của tỉgiá thì nhà nước cần thiết phải điềuhànhquảnlýtỉgiá để đảm bảo cho nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng, phát triển cao. Cũng vì lýdo trên nên trong đề án này em sẽ trình bày về đề tài: “ Tìnhhìnhtỉgiávàgiảipháphoànthiệnchếđộđiều h ành quảnlýtỉgiáởViệtNam “ để hiểu biết thêm về tỉgiávà đưa ra một vài ý kiến đóng góp về điềuhànhquảnlýtỉgiáởViệt Nam. Vì thời gian làm đề án ngắn, kinh nghiệm và hiểu biết còn hạn chếdođó quá trình viết có những phần chưa được đầy đủ mong được thầy giáo quan tâm góp ý và sửa chữa cho đề án được hoànthiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn.1
CHƯƠNG I-TỈ GIÁI-KHÁI NIÊM:Ngày nay trong quan hệ thanh toán quốc tế hầu hết các nước, các tổ chức, cá nhân đều sử dụng ngoại tệ. Việc quy đổi đồng tiền nước này sang đồng tiền nước khác được gọi là hối đoái quốc tế. Khi thực hiện quy đổi một đồng tiền nước này ra đồng tiền nước khác phải theo một tỉ lệ nhất định, được gọi là tỉgiá hối đoái. Về hình thức, tỉgiá là giá cả của một đồng tiền của nước này được biểu hiện bằng một số lượng đơn vị tiền tệ biến đổi của nước khác.Về bản chất, tỉgiá là quan hệ về mặt giá trị giữa các đồng tiền khác nhau với nhau, phản ánh về sự so sánh về sức mua của các đồng tiền đó.Ví dụ: . Tỉgiá giữa đồng đô la Mĩ với đồng ViệtNam như sau:USD/VNĐ=16 000 có nghĩa là 1 USD = 16 000 VNĐ Tỉgiá giữa đồng đô la Mĩ với đồng mác Đức như sau:USD/DEM=1.8125 có nghĩa là 1 USD = 1.8125 DEM.II-CÁC LOẠI TỈ GIÁ:Tuỳ theo mục đích sử dụng, tuỳ theo các tiêu thức xác định, tỉgiá có thể được phân chia như sau:1-Căn cứ vào phương tiện chuyển hối:Tỉ giá điện hối là tỉgiá mua bán ngoại tệ cũng như các giấy tờ có giá bàng ngoại tệ được chuyển bàng điện. Tỉgiá này nhanh chóng và chính xác là cơ sở để xác định các loại tỉgiá khác. Tỉgiá thư hối là tỉgiá mua bán ngoại tệ cũng như các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ được chuyển bằng thư, tỉgiá thư hối thường thấp hơn tỉgiá điện hối.2
2-Căn cứ vào phương tiện thanh toán quốc tế:Tỉ giá séc là tỉgiá mua bán các loại séc ghi bằng ngoại tệ.Tỉ giá hối phiếu là tỉgiá mua bán các loại hối phiếu ghi bằng ngoại tệ. Nếu hối phiếu trả tiền ngay thì gọi là tỉgiá hối phiếu trả tiền ngay, nếu hối phiếu có kì hạn thì gọi là tỉgiá hối phiếu có kì hạn.Tỉ giá tiền mặt là tỉgiá áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ là tiền kim loại, tiền giấy, séc du lịch, thẻ tín dụng.Tỉ giá chuyển khoản là tỉgiá áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ là các khoản tiền gửi tại ngân hàng.Thông thường tỉgiá mua tiền mặt thấp hơn tỉgiá chuyển khoản vàtỉgiá bán tiền mặt cao hơn tỉgiá chuyển khoản.3-Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại hối:Tỉ giá mở cửa là tỉgiá áp dụng cho việc mua bán món ngoại tệ đầu tiên trong ngày làm việc tại các trung tâm hối đoái.Tỉ giá đóng cửa là tỉgiá áp dụng cho việc mua bán món ngoại tệ cuối cùng trong ngày làm việc tại các trung tâm hối đoái.4-Căn cứ vào nghiêp vụ kinh doanh ngoại hối:Tỉ giá giao nhận ngay là tỉgiá mua bán ngoại tệ mà việc giá nhận chúng sẽ được thực hiện chậm nhất sau hai ngày làm việc.Tỉ giá giao nhận có kì hạn là tỉgiá là tỉgiá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận chúng được thực hiện sau một khoảng thời gian nhất định.Tỉ giá giao nhận ngay vàtỉgiá giao nhận có kì hạn được công bố theo hình thức mua vào, bán ra như sau:. Tỉgiá mua vào là tỉgiá tại đó ngân hàng niêm yết sẵn giá mua vào đồng tiền yết giá.3
. Tỉgiá bán ra là tỉgiá mà tại đó ngân hàng niêm yết sẵn giá bán ra đồng tiền yết giá.5-Căn cứ vào việc quảnlý ngoại hối:Tỉ giá chính thức là tỉgiádo nhà nước công bố ( thường là Ngân hàng Trung Ương ).Tỉ giá cố định là tỉgiáhình thành trong chếđộ tiền tệ Bretton Woods. Tỉgiá cố định chính là tỉgiá chính thức do nhà nước công bố. Dưới áp lực cung cầu của thị trường, để duy trì được tỉgiá cố định buộc nhà nước phải thường xuyên can thiệp.Tỉ giá thả nổi là tỉgiáhình thành tự phát ngoài hệ thống ngân hàng và diễn biến theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Sau khi chếđộ tiền tệ Bretton Woods sụp đổ các nước tư bản không cam kết giữ vững tỉgiá cố định, đồng tiền các nước tư bản tự do thả nổi nên tỉgiá thả nổi cũng chính là tỉgiá tự do.Tỉ giá thả nổi có điều tiết là tỉgiá được hình thành doquan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường dưới sự điều tiết quảnlý của nhà nước nhằm ổn định tỉgiá trên thị trường.III-VAI TRÒ CỦA TỈ GIÁ:Tỉ giá là một phạm trù kinh tế quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội của mỗi nước, là công cụ để đo lường giá trị giữa các đồng tiền vàdo vậy có tác động như một công cụ cạnh tranh trong thương mại quốc tế, một công cụ quảnlý kinh tế, có ảnh hưởng mạnh mẽ tới giá cả, tới mọi hoạt động kinh tế - xã hội của nước đóvà các nước có liên quan. Cụ thể chúng ta có thể xác định vai trò của tỉgiá như sau:Thứ nhất, tỉgiá là đại lượng xác định quan hệ về mặt giá trị, so sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau, hình thành nên tỉ lệ trao đổi giữa các đồng tiền khác nhau với nhau để thuận tiên cho các giao dịch quốc tế.4
Thứ hai, tỉgiá có tác động to lớn đến thương mại quốc tế, xuất-nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ của một nước với nước khác. Ví dụ: Một người ViệtNam mua một cái áo của Mĩ với giá 10 USD và nếu tỉgiá là 15 000đ mỗi USD thì người ViệtNamđó phải mất 150 000 VNĐ nhưng nếu sau đótỉgiá tăng lên 16 000đ cho mỗi USD thì giá nội địa của cái áo đó vẫn là 10 USD nhưng giá cái áo đóởViệtNam đã là 160 000 VNĐ, tăng lên 10 000 VNĐ so với giá cũ và ta thấy rõ rằng khi tỉgiá tăng cao (với VNĐ), giá trị VNĐ giảm xuống thì giá cả hàng hoá của Mĩ ởViệtNam trở nên đắt hơn và ngược lại.Qua đây, chúng ta thấy rằng, khi tỉgiá cao (với đồng nội tệ), tức là giá trị của đồng nội tệ giảm thì hàng hoá của nước đó tại nước ngoài sẽ trở nên rẻ hơn, còn hàng hoá của nước ngoài tại nước đó sẽ trở nên đắt hơn. Ngược lại khi tỉgiá thấp (với đồng nội tệ), tức là giá trị của nội tệ tăng lên thì hàng hoá của nước đó tại nước ngoài sẽ đắt hơn, còn hàng hoá của nước ngoài tại nước đó sẽ rẻ hơn.Như vậy, khi có sự thay đổi về tỉgiá làm giá trị đồng tiền của một nước giảm đi sẽ làm cho những nhà sản xuất trong nước đó thuận lợi hơn trong việc bán hàng của họ ở nước ngoài dođó sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh, kích thích xuất khẩu và gây khó khăn cho những nhà sản xuất nước ngoài khi bán hàng tại nước đóvà chính vì vậy sẽ hạn chế nhập khẩu. Ngược lại khỉ tỉgiá thay đổi làm tăng giá đồng tiền của một nước sẽ hạn chế xuất khẩu và kích thích xuất khẩu. Thứ ba, dotỉgiá có tác động mạnh mẽ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ và sự cạnh tranh giữa các nước với nhau trên thị trường quốc tế nên chính phủ các nước đã lợi dụng tác động này của tỉgiá để điều tiết nền kinh tế hay nói cách khác tỉgiá được sủ dụng với vai trò là một công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước.5
IV-CÁC PHƯƠNG PHÁP YẾT TỈ GIÁ:1-Yết tỉgiá trực tiếp:1.1.Yết giá hàng hoá thông thường trực tiếp:Giả sử khi chúng ta đi mua hàng hoá tại các cửa hàng hay siêu thị, chúng ta thường thấy hàng hoá được niêm yết giá như sau:Hàng hoá yết giáĐơn vị yết giáĐồng tiền định giáĐơn vị tính Đơn giáGạo 1Kg VNĐ VNĐ/1Kg 5 000Vàng 1Chỉ VNĐ VNĐ/1Chỉ 1 200 000Vải 1Mét VNĐ VNĐ/1Mét 10 000Trứng 1Quả VNĐ VNĐ/1Quả 1 000Nhìn vào bảng ta có thể dễ dàng hiểu:5 000 VNĐ mua được 1 kg gạo.1 200 000 VNĐ mua được 1 chỉ vàng.10 000 VNĐ mua được 1 mét vải.1 000 VNĐ mua được 1 quả trứng.Với cách yết giá này, giá hàng hoá được biểu hiên một cách trực tiếp bằng tiền nên được gọi là phương pháp yết giá hàng hoá trực tiếp. Trong đó, hàng hoá như gạo, vàng, vải, trứng…được gọi là hàng hoá yết giá. Hàng hoá yết giá có số đơn vị cố định và thường bằng 1. Còn đồng VNĐ đóng vai trò là đồng tiền đinh giá, số đơn vị của đồng tiền định giá không cố định và có sự thay đổi.1.2.Yết tỉgiá trực tiếp:6
Tương tự như những loại hàng hoá trên như: gạo, vàng, vải, trứng …thì các ngoại tệ cũng đóng vai trò là hàng hoá( hàng hoá đặc biệt ) trong mối quan hệ với đồng nội tệ ( đóng vai trò là tiền tệ ). Nếu lấy ViệtNam làm ví dụ, VNĐ đóng vai trò là tiền tệ còn các ngoại tệ khác đóng vai trò là hàng hoá thì cũng giống như yết giá hàng hoá thông thường trực tiếp ta sẽ có bảng yết giá của ngoại tệ trực tiếp như sau:Đồng tiền yết giáĐơn vị yết giáĐồng tiền định giáĐơn vị tính Đơn giáUSD 1USD VNĐ VNĐ/1USD 16 120GBP 1GBP VNĐ VNĐ/1GBP 30 810JPI 1JPI VNĐ VNĐ/1JPI 137EUR 1EUR VNĐ VNĐ/1EUR 20 585Với phương pháp này, ngoại tệ là đồng tiền yết giá có số đơn vị cố định, còn đồng nội tệ đóng vai trò là đồng tiền định giá với số đơn vị thay đổi. Và cụ thể ta có tỉ lệ trao đổi:16 000 VNĐ = 1 USD.15 000 VNĐ = 1 FRF. 17 000 VNĐ = 1 DEM.18 000 VNĐ = 1 EUR.Trên thực tế hầu hết các nước trên thế giới đều sử dụng phương pháp này vì tỉgiá yết theo phương pháp này dễ hiểu và thuận tiện.2-Yết tỉgiá gián tiếp:2.1.Yết giá hàng hoá thông thường gián tiếp:Khác với phương pháp yết giá trực tiếp, phương pháp yết giá gián tiếp có sự khác biệt hoàn toàn, khi chúng ta mua hàng chúng ta có thể sẽ thấy một bảng niêm yết đăc biệt, hơi khác thường:7
Đồng tiền yết giáĐơn vị yết giáHàng hoá định giáĐơn vị tính Đơn giáVNĐ 1VNĐ Gạo Kg/1VNĐ 0.0002VNĐ 1VNĐ Vàng Chỉ/1VNĐ 0.0000008333VNĐ 1VNĐ Vải Mét/1VNĐ 0.0001VNĐ 1VNĐ Trứng Quả/1VNĐ 0.001Sự khác biệt được thể hiện ở chỗ giá cả hàng hoá không được biểu hiện trực tiếp, thông qua cách yết giá này chúng ta chỉ có thể biết:1VNĐ mua được 0.0002 kg gạo.1VNĐ mua được 0.0000008333 chỉ vàng.1VNĐ mua được 0.0001 mét vải.1VNĐ mua được 0.001 quả trứng. Mà nếu chúng ta muốn biết giá của hàng hoá thì bắt buộc chúng ta phải thực hiện một vài phép tính chuyển đổi. Và trong phương pháp này VNĐ đóng vai trò là đồng tiền định giá với số đơn vị cố định và thường bằng 1, còn những hàng hoá như: gạo, vàng, vải, trứng . đóng vai trò là hàng hoá định giá với số đơn vị thay đổi.2.2.Yết tỉgiá gián tiếp:So với yết giá hàng hoá thông thường gian tiếp thì yết tỉgiá gian tiếp không có gì khác biệt. Chúng ta có thể có thể biểu diễn như sau:Đồng tiền yết giáĐơn vị yết giáĐồng tiền định giáĐơn vị Đơn giáVNĐ 1VNĐ USD USD/1VNĐ 0.00006203VNĐ 1VNĐ GBP GBP/1VNĐ 0.00003245VNĐ 1VNĐ JPI JPI/1VNĐ 0.00729927VNĐ 1VNĐ EUR EUR/1VNĐ 0.000048578
Trong phương pháp này, nội tệ là đồng tiền yết giá có số đơn vị cố định, thường bằng 1, còn ngoại tệ đóng vai trò là đồng tiền định giá có số đơn vị thay đổi. Và nhìn vào bảng niêm yết ta có thể thấy tỉ lệ trao đổi:1VNĐ = 0.00006203 USD.1VNĐ = 0.00003245 GBP.1VNĐ = 0.00729927 JPI.1VNĐ = 0.00004857 EUR.Trên thực tế phương pháp yết tỉgiá gián tiếp không được sử dụng nhiều, chỉ có một vài nước sử dụng như nước Anh va các nước thuộc liên hiệp Anh ( Úc, New Zealand, Ireland .).V-CÁC CHẾĐỘTỈ GIÁ:1-Tỉ giá ngang giá vàng trong chếđộ bản vị vàng:Từ năm 1880 cho đến đầu chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914, chếđộtỉgiá được áp dụng là chếđộ bản vị vàng. Trong chếđộ này, vàng được sử dụng làm nền tảng cơ sở của tiền tệ và một quốc gia sẽ xác định đơn vị tiền tệ của mình bằng hàm lượng vàng chứa bên trong một đơn vị ấy. Ví dụ:. Hàm lượng vàng chứa trong 1 USD = 1.504g vàng (trước năm 1914) Hàm lượng vàng chứa trong 1 GBP = 7.320g vàng (trước năm 1914).Còn tỉgiá được xác định trên cơ sở ngang giá hàm lượng vàng tức đông giá vàng. Ví dụ như tỉgiá giữa GBP và USD: 1 GBP/ 1 USD = 7.320/1.504 = 4.867, vậy 1GBP tương đương với 4.867 USD.Tỉ giá giữa các đồng tiền được xác định một cách chính xác như vậy nhưng trên thực tế tỉgiá không cố đinh và luôn biến động xung quanh đồng giá vàng tuỳ theo quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trường. Nếu cung nhỏ hơn cầu thì tỉgiá có xu hướng tăng và ngược lại. Biến động của tỉ giáluôn 9
năm trong giới hạn nhất định đó là chi phí vận chuyển vàng. Điểm thấp nhất và điểm cao nhất của tỉgiá so với đồng giá vàng được gọi là điểm vàng.Vì trong điều kiện tièn giấy được tự do chuyển đổi ra vàng, vàng được tự do luân chuyển giữa các nước đã giữ cho tỉgiá biến động không vượt quá điểm vàng. Như vậy một nhà nhập khẩu hay người mắc nợ có thể thanh toán nợ theo một trong hai cách sau:Thứ nhất, lấy tiền nội tệ mua ngoại tệ để trả nợ.Thứ hai, lấy nội tệ mua vàng và chuyển ra nước ngoài trả nợ vì vậy phải hao tổn một số chi phí như chi phí vận tải, đóng gói, bảo hiểm .Phạm vi biến động của tỉgiá phụ thuộc vào chi phí vận chuyển vàng. Khi tỉgiá tăng đến điểm vàng cao nhất, tại thời điểm này vàng ở trong nước chạy ra nước ngoài nên được gọi là điểm xuất vàng. Ngược lại tỉgiá giảm đến điểm vàng thấp nhất, tại thời điểm này vàng chạy từ nước nước ngoài vào trong nước nên gọi là điểm nhập vàng. Điểm xuất vàng của nước này sẽ là điểm nhập vàng của nước kia.Lợi thế của tỷ giá hối đoái trong chếđộ bản vị vàng là biên độ biến thiên của tỷ giá nhỏ nên quan hệ mua bán quốc tế cũng như hoạch định đầu tư thuận lợi dễ dàng giữa các nước. 2-Tỷ giá hối đoái trong chếđộ tiền tệ Bretton Woods:Sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 – 1918), chếđộ bản vị vàng hoàn toàn sụp đổ, các nước tư bản chủ nghĩa chủ trương khôi phục lại chếđộ bản vị vàng không trọn vẹn, đó là chếđộ bản vị hối đoái vàng thông qua đồng Bảng Anh (1924), sau đó là đồng USD của Mỹ (1944). Cụ thể vào tháng 7-1944, để tránh tình trạng kinh tế yếu kém như trước chiến tranh, chính phủ các nước đồng minh vào cuối thế chiến thứ hai đã gặp nhau tại một cuộc hội nghị của Liên Hợp Quốc về tiền tệ và tài chính. 10
[...]... 1.2.Yết tỉgiá trực tiếp 06 2-Yết tỉgiá gián tiếp 07 2.1.Yết giá hàng hoá thông thường gián tiếp 07 2.2.Yết tỉgiá gián tiếp .08 V-Các chếđộtỉgiá 09 1 -Tỉ giá ngang giá vàng trong chếđộ bản vị vàng 09 2-Tỷ giá hối đoái trong chếđộ tiền tệ Bretton Woods .10 3 -Tỉ giá hối đoái sau chếđộ tiền tệ Bretton Woods 11 VI-Các biện phápđiều chỉnh tỉgiá hối đoái... CHƯƠNG II-TỈ GIÁỞVIỆTNAM I-TÌNH HÌNHĐIỀUHÀNHQUẢNLÝTỈGIÁỞVIỆT NAM: 1-Từ trước khi có pháp lệnh ngân hàng 1990: Từ trước đến nay VNĐ không công bố nội dung vàng trong một đơn vị tiền tệ Theo pháp lệnh ngân hàng tiêu chuẩn giá cả của nước ta là "đồng", kí hiệu là VNĐ nên việc xác định tỉgiá phải dựa trên cơ sở so sánh sức mua giữa đồng ViệtNam với tiền tệ các nước khác Cùng với chếđộ độc quyền... lãi suất và chính sách tỉgiá để cả tỉgiávà lãi suất đều ổn định 3 Nâng cao hiệu quả quảnlý ngoại hối: Để quản lý, điềuhành tốt tỉgiá thì việc quảnlý ngoại hối phải thực sự có hiệu quả và để nâng cao hiệu quả quảnlý hiệu quả quảnlý ngoại hối nhà nước cần phải tiếp tục nới lỏng quảnlý ngoại hối tiến đến tụ do hoá trong quảnlý ngoại hối Cụ thể trong lĩnh vực kiểm soát ngoại hối, các thành viên... ngoại thương, độc quyền ngoại hối thích ứng với nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và hệ thống ngân hàng một cấp, thì đặc trưng cơ bản của tỉgiá hối đoái ViệtNam trong giai đoạn này là chếđộtỉgiá cố định và đa tỉ giá: Tỉgiá cố định là tỉgiá chính thức do nhà nước công bố vàđiều chỉnh Đa tỉgiá nghĩa là có nhiều loại tỉgiá được sử dụng trong từng mối quan hệ trao đổi Từ năm 1955, tỉgiá chính... khả năng quảnlýđiềuhànhtỉgiá của nhà nước còn nhiều hạn chế vì vậy chúng ta cần thiết phải học tập, nghiên cứu, tìm hiểu thêm để có thể đưa ra những giải pháphoànthiện chế độđiều hành, quảnlýtỉgiá ở ViệtNam góp phần phát triển kinh tế đất nước 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình lý thuyết tài chính-tiền tệ Chủ biên PGS.TS Nguyễn Hữu Tài 2.Cẩm nang thị trường ngoại hối và các giao... khách hàng nhập khẩu hàng hoá nước ngoài II-GIẢI PHÁPHOÀNTHIỆNCHẾĐỘĐIỀUHÀNHQUẢNLÝTỈGIÁỞVIỆT NAM: 1 Tăng lượng dự trữ ngoại tệ cho Ngân hàng Nhà nước: Đây là một trong những giải pháp quan trọng góp phần điều chỉnh thị trường hối đoái và can thiệp điềuhànhtỉgiá Tuy nhiên mỗi giai đoạn có 23 những ý nghĩa khác nhau nhất định Nếu trước đây tỉgiá được công bố theo ý muốn chủ quan của ngân... tiến 19 hành trên nguyên tắc đấu giá từ thấp đến cao cho đến khi cung cầu ngoại tệ cân bằng thì tỉgiá được xác định Dựa vào tỉgiá này ngân hàng nhà nước công bố tỉgiá chính thức và trên cơ sở đó ngân hàng thương mại ấn định và công bố tỉgiá mua vào, bán ra Cơ chếtỉgiá này tương đối linh hoạt trong giới hạn tỉgiá cho phép Thời kì thả nổi tỉgiá từ năm 1989 đến năm 1992 đã làm cho tỉgiá VNĐ/USD... theo tỷ giá trong phạm vi biên độ ± 1% so với tỷ giá chính thức Để giữ vững tỷ giá vàng IMF còn quy định giá vàng là 35 USD/ounce vàng Như vậy trong trường hợp nếu giá vàng trên thị trường vượt qua 35 ounce vàng thì Mỹ tung vàng ra bán với giá 35 USD/ounce vàng và ngược lại, khi giá vàng dưới 35 USD/ounce vàng thì Mỹ tung USD ra và mua vàng về Với chếđộ tiền tệ này, các nước đã duy trì được tỷ giá cố... liệu trên ta thấy tỉgiá biến động mạnh từ 1990 trở đi và đạt được đỉnh điểm vào 1991 Trước tìnhhình này, nhà nước đã sử dụng các công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô như lãi suất, bằng cách mua vàng, ngoại tệ can thiệp vào thị trường vàng, ngoại tệ để ngăn chặn các cơn sốt, ổn định 20 được giá vàng và ngoại tệ vào những tháng cuối năm 1991 Và đến tháng 3/1992 tỉgiá là 11550VNĐ/ 1USD và tiếp tục giảm... tínhhành chính trong quảnlý ngoại hối như: khống chếtỉgiá kì hạn, giới hạn phí hoán đổi tiền tệ, hạn chế biên độ trong xác định tỉgiá kinh doanh…cần dần loại bỏ sự can thiệp trực tiếp của ngân hàng nhà nước trong việc xác định tỉ giá, nâng cao tính 25 chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, sử dụng linh hoạt và hiệu quả các công cụ quản trị tỉ giá, mạnh dạn chuyển từ điều tiết có biên độ sang cơ chếđiều . Cũng vì lý do trên nên trong đề án này em sẽ trình bày về đề tài: “ Tình hình tỉ giá và giải pháp hoàn thiện chế độ điều h ành quản lý tỉ giá ở Việt Nam “. tài chính, giá dầu trên thế giới, các chính sách của nhà nước...vv...16
CHƯƠNG II-TỈ GIÁ Ở VIỆT NAMI-TÌNH HÌNH ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ TỈ GIÁ Ở VIỆT NAM: 1-Từ trước