1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân đảo hà nam, thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh từ năm 1986 đến năm 2015

105 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử địa phương lịch sử dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ thống với Những tri thức lịch sử địa phương biểu cụ thể, sinh động đa dạng tri thức lịch sử dân tộc Mỗi kiện, tượng xảy lịch sử mang tính chất địa phương gắn với không gian cụ thể địa phương định nằm chỉnh thể quốc gia dân tộc Chính thế, tìm hiểu lịch sử địa phương cần thiết ý nghĩa việc tìm hiểu lịch sử dân tộc suy cho cùng, lịch sử dân tộc hình thành tảng khối tri thức lịch sử địa phương khái quát tổng hợp mức độ cao Đó mối quan hệ "cái chung" "cái riêng", "chỉnh thể" "bộ phận" Đời sống xã hội có hai mặt vật chất tinh thần Nếu kinh tế tảng vật chất đời sống xã hội, văn hóa tảng tinh thần đời sống xã hội Hơn nữa, kinh tế văn hóa yếu tố quan trọng khơng thể thiếu, có mối quan hệ chặt chẽ với trình hình thành phát triển cộng đồng, quốc gia dân tộc Nghị hội nghị Trung ương khóa VIII khẳng định mối quan hệ "văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" Quảng Yên (từ tháng 11/2011 trở trước huyện Yên Hưng) thị xã nằm phía Tây Nam tỉnh Quảng Ninh, nơi có lịch sử văn hóa lâu đời trung tâm văn hóa cổ Hạ Long Sông Chanh (một nhánh sông Bạch Đằng) chia Quảng Yên thành vùng Hà Bắc Hà Nam Đảo Hà Nam vùng có địa hình đồng thấp mực triều cường, có đê bao quanh, bồi đắp phù sa hệ thống sơng Thái Bình Hà Nam trước vùng đất bãi triều âm u, rừng sú vẹt, cửa sông Bạch Đằng, thuộc trấn An Bang, phủ Hải Đông Vùng đất truyền tích thời lấn biển, khai hoang, lập làng cư dân Thăng Long đầu kỷ XV Dưới góc nhìn lịch sử văn hóa, trải qua kỷ hình thành phát triển, đảo Hà Nam xưa trở thành vùng có kinh tế phong phú gồm nông nghiệp, ngư nghiệp, nghề thủ cơng truyền thống, vận tải biển… Nhìn tổng thể, cảnh quan đảo Hà Nam giống với vùng quê sông nước miền Nam Bộ, nơi bảo tồn gần nguyên vẹn nét văn hóa người Việt đồng Bắc Bộ, đồng thời lưu giữ nhiều nét văn hóa mang phong cách vùng duyên hải Đại hội VI (1986) Đảng đề đường lối đổi toàn diện lĩnh vực, trọng tâm trước mắt đổi kinh tế Từ đến nay, nhân dân Quảng n nói chung Hà Nam nói riêng tích cực thực chủ trương sách đổi Đảng Nhà nước, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hiện nay, việc lưu giữ giá trị văn hóa cổ truyền vùng đảo Hà Nam gây nhiều dư luận trái chiều Có ý kiến cho việc lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống cần thiết cho việc bảo tồn kho tàng văn hóa địa phương Có ý kiến lại cho thời buổi kinh tế thị trường với xu hội nhập, việc lưu giữ phong tục tập qn, sinh hoạt văn hóa truyền thống vơ lạc hậu bảo thù, kìm hãm phát triển xã hội Đây thực vấn đề quan tâm phát triển kinh tế xã hội địa phương Với mong muốn dựng lại tranh kinh tế, văn hóa cư dân đảo Hà Nam, tác giả định chọn vấn đề "Đời sống kinh tế, văn hóa cư dân đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh từ năm 1986 đến 2015" làm đề tài luận văn thạc sỹ Luận văn thực qua góp phần quảng bá bảo tồn giá trị kinh tế văn hóa đặc sắc nơi đây, đặc biệt phát huy tiềm để phát triển kinh tế du lịch công xây dựng bảo vệ đất nước thời kỳ đổi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thời gian gần đây, công tác nghiên cứu lịch sử địa phương nhận nhiều quan tâm, đặc biệt vấn đề kinh tế, xã hội Trong cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Lâm Bền "Sự hình thành phát triển số làng đảo Hà Nam, huyện n Hưng" năm 1971, tác giả có trình bày đời làng xã đảo Hà Nam từ năm 1434 đến kỷ XIX Các vấn đề văn hóa, phong tục, cấu tổ chức làng xã, ruộng đất đề cập nhiều Đây cơng trình có nhiều nội dung liên quan đến đề tài tác giả Tiếp theo công trình "Về số lượng vị Tiên cơng khu Hà Nam phát khảo cổ học năm 1995" tác giả Bùi Xuân Đính Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội xuất năm 1996, có trình bày q trình "Tiên công" đến khai hoang, lập làng đảo Hà Nam kỷ XV Tác phẩm "Địa chí Quảng Ninh" gồm tập Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội xuất năm (2001, 2002, 2003) Trong tập 2, tác phẩm trình bày tổ chức trị, kinh tế, giáo dục Quảng Ninh Ở tập 3, vấn đề văn hóa, giáo dục, phong tục tập quán… nhân dân Quảng Ninh trình bày cụ thể Qua tác phẩm, số vấn đề hình thành, đời sống kinh tế, phong tục tập quán khu vực Hà Nam đề cập, giúp ích cho tác giả q trình nghiên cứu Cuốn "Di tích danh thắng Quảng Ninh" Ban quản lý di tích, thắng cảnh Quảng Ninh, xuất năm 2002, liệt kê di tích Quảng Ninh xếp hạng, có khảo cứu bước đầu đền, chùa khu vực đảo Hà Nam Tác phẩm "Văn hóa Yên Hưng – lịch sử hình thành phát triển" tác giả Lê Đồng Sơn Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2008 Trong tác phẩm, phần mở đầu giới thiệu huyện Yên Hưng, tác phẩm tập trung vào hai vấn đề lớn là: hình thành làng xã Yên Hưng phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội Yên Hưng Đây nguồn tư liệu quý giá cho tác giả nghiên cứu đề tài Tác phẩm "Văn hóa yên Hưng: di tích, văn bia, câu đối, đại tự" tác giả Lê Đồng Sơn Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2008 Cuốn sách giới thiệu dịch thuật hệ thống văn bia câu đối cịn lưu giữ di tích huyện Yên Hưng Mặt khác, tác phẩm hệ thống hóa giới thiệu chùa, đình, đền, miếu, từ đường Yên Hưng Tác phẩm giúp ích cho tác giả việc nghiên cứu yếu tố văn hóa vật chất khu vực đảo Hà Nam Cuốn "Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam, huyện Yên Hưng 1930 - 2010" – Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội giới thiệu cách hệ thống vấn đề lịch sử, địa lý, văn hóa, xã hội, truyền thống đấu tranh huyện Yên Hưng có xã đảo Hà Nam Tuy nhiên chủ yếu nghiên cứu lịch sử Đảng nên vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội đề cập cách sơ lược Cuốn sách "Đô thị Quảng Yên: truyền thống định hướng phát triển" giáo sư Nguyễn Quang Ngọc chủ biên Nhà xuất Thế Giới xuất Hà Nội, năm 2011 Đây tập hợp cơng trình nghiên cứu công phu nhà khoa học nước Những vấn đề lịch sử, kinh tế, văn hóa, địa chất đề cập cách khoa học Trong đó, nhiều nghiên cứu đề cập đến hình thành phát triển, vấn đề văn hóa xã, phường khu vực đảo Hà Nam Luận án tiến sĩ: “Văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh”, tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo có đề cập đến lễ hội vùng đảo Hà Nam Luận văn thạc sĩ Phạm Quốc Long: “Lịch sử văn hóa xã Phong Cốc” trình bày sâu sắc lịch sử văn hóa phường Phong Cốc, giúp ích nhiều cho tác giả nghiên cứu văn hóa vật chất tinh thần vùng đảo Hà Nam Nhìn chung, cơng trình khía cạnh khác đề cập đến kinh tế, văn hóa của dân Hà Nam, nguồn tài liệu quý báu cho tác giả tiếp cận nhiên cứu cách hệ thống, toàn diện vấn đề kinh tế, văn hóa đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh từ năm 1986 đến 2015 Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài gồm hai phương diện: kinh tế văn hóa đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Nghiên cứu kinh tế bao gồm kinh tế nông nghiệp, kinh tế ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp Nghiên cứu văn hóa bao gồm lĩnh vực đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần 3.2 Mục đích nghiên cứu Hệ thống lại đặc điểm kinh tế - văn hóa cư dân đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh từ 1986 đến 2015 Qua phát huy giá trị văn hóa cư dân đảo Hà Nam nói riêng thị xã Quảng Yên nói chung 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu khái quát vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội trước năm 1986 đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hóa cư dân đảo Hà Nam từ 1986 đến 2015 Làm rõ thay đổi đời sống vật chất đời sống tinh thần Xác định điểm cần bảo tồn phát huy trình gìn giữ sắc văn hóa dân tộc 3.4 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, đề tài nghiên cứu địa bàn đảo Hà Nam (gồm phường xã), thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Về thời gian, đề tài nghiên cứu loại hình kinh tế văn hóa đảo Hà Nam từ năm 1986 đến 2015, tức từ đất nước bắt đầu đổi đến năm 2015 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác nhau: Tư liệu thành văn: Các sách lí luận lãng xã Việt Nam; sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hóa thị xã Quảng Yên; gia phả dòng họ địa bàn, văn bia, câu đối… Nguồn tài liệu điền dã địa phương: bao gồm quan sát cảnh quan, vấn sâu đối tượng như: chủ tịch huyện, xã, trưởng họ, bô lão, thợ thủ công truyền thống…để hiểu rõ kinh nghiệm mà người dân đúc kết trình sản xuất ý nghĩa tập quán, sinh hoạt văn hóa…Tư liệu truyền miệng: ca dao, tục ngữ, kinh nghiệm cư dân nơi sản xuất 4.2 Phương pháp nghiên cứu Do tính chất việc nghiên cứu thuộc ngành khoa học xã hội nên luận văn vận dụng quan điểm phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử để đánh giá, phân tích đưa kết luận Về phương pháp chuyên ngành khoa học Lịch sử, tác giả chủ yếu sử dụng hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic để tái khứ thông qua tư liệu, nhằm tìm hiểu vấn đề vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành, hoạt động kinh tế, văn hóa đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Trong q trình nghiên cứu, tơi cịn sử dụng phương pháp khác phương pháp điền dã dân tộc học, chủ yếu phương pháp quan sát xã hội vấn sâu Khi thực tế địa phương, tác giả có dịp quan sát hoạt động sản xuất kinh tế, sinh hoạt văn hóa, lễ hội cư dân đảo Hà Nam; trực tiếp vấn bơ lão, người có kinh nghiệm sản xuất, hiểu biết sâu rộng văn hóa địa phương, từ đó, so sánh, đối chiếu, bóc tách vấn đề có thật lịch sử Đóng góp đề tài Đề tài giúp tìm hiểu sâu sắc kinh tế, văn hóa đảo Hà Nam lịch sử chuyển biến tình hình kinh tế văn hóa đảo Hà Nam từ đất nước đổi đến Đóng góp tích cực việc tìm hiểu giảng dạy lịch sử địa phương, giúp độc giả có nhìn tồn diện đảo Hà Nam nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Góp phần giáo dục cho hệ trẻ cần phải trân trọng giái trị kinh tế, văn hóa mà cha ơng ta đúc kết, kinh nghiệm quý báu sản xuất ứng xử văn hóa Bố cục đề tài Chương 1: Khái quát đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Chương 2: Đời sống kinh tế cư dân đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh từ 1986 đến 2015 Chương 3: Văn hóa cư dân đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh từ 1986 đến 2015 Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐẢO HÀ NAM THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Quảng Yên thị xã ven biển nằm phía Đơng Nam tỉnh Quảng Ninh, nơi có nhiều sơng ngịi với bãi biển mênh mông, sú vẹt bạt ngàn Sông Chanh nhánh lớn sông Bạch Đằng nằm tuyến đường giao thơng ven biển nối cảng Hải Phịng với khu mỏ Hòn Gai, Cẩm Phả chia Quảng Yên thành hai vùng đất: Hà Bắc Hà Nam Đảo Hà Nam nằm phía nam sơng Chanh, đối diện khu Hà Bắc, tên gọi “Hà Nam” xuất phát từ vị trí Hà Nam, nằm địa phận thị xã Quảng n, tỉnh Quảng Ninh Do có địa hình bốn bề nước nên Hà Nam gọi đảo Đảo Hà Nam có tọa độ địa lý 20°54′30″ Bắc 106°49′39″ Đơng Phía Bắc giáp Sơng Chanh, phía Tây phía Nam đảo giáp huyện Thuỷ Nguyên huyện Cát Hải thành phố Hải Phịng, phía Đơng giáp phường Hà An thị trấn Quảng n Hà Nam nơi có vị trí quan trọng phát triển kinh tế thị xã, nơi có nhiều tiềm lực để phát triển kinh tế ven biển kết nối giao thương Quảng Ninh với Hải Phòng Đối với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hà Nam nằm dải hành lang ven biển Quảng Ninh – Hải Phòng, cửa mở biển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Do vị trí địa lý nằm gần với hai thành phố Hạ Long – Hải Phòng, gần tuyến hàng hải quốc tế Hải Phòng, Quảng Ninh quốc tế, với hệ thống đường thông sang khu Hà Bắc qua cầu sơng Chanh, có quốc lộ 18 qua khu vực thị xã…Hà Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu thương mại với Hạ Long, Hải Phòng, quốc tế, tạo thành trục kinh tế ven biển Hải Phòng – Hà Nam – Hạ Long Đặc biệt, Hà Nam lưu giữ nhiều di tích lịch sử, đền, chùa…nên có nhiều khả kết hợp với khu vực Hạ Long phát triển du lịch nghỉ mát ven biển du lịch tâm linh Hà Nam vùng đảo hình thành từ kỷ XV trình quai đê lấn biển mà thành, đảo bao bọc hệ thống đê dài 34 km, cao trình 5,5m Tổng diện tích đất tự nhiên Hà Nam là: 125,9 km2 chiếm 40% diện tích tự nhiên thị xã Phía đê địa hình tương đối phẳng khơng cung cấp nhiều bồi tích nên ngày thấp phía ngồi đê Đất đai phía đê chủ yếu bồi tích phù sa sông, song lại chịu ảnh hưởng biển nên đất chua mặn chủ yếu, thích hợp phát triển nơng nghiệp ni trồng thủy hải sản Phía đê vùng bãi triều lúc cạn lúc ngập, khoanh bao để nuôi trồng hải sản Về thủy văn, có sơng Bạch Đằng, sơng Chanh, sông Nam sông Hốt thuận lợi cho phát triển vận tải đường thủy khai thác nuôi trồng thủy sản phù hợp với sản xuất nơng nghiệp nước bị nhiễm mặn Nước ngầm phong phú, mạch nước ngầm nằm độ sâu từ 5-6m, nhiều nơi khu vực Hà Nam nước ngầm bị nhiễm mặn nên sử dụng Do nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn nên nước sinh hoạt sản xuất chủ yếu cung cấp từ công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thủy lợi Yên Lập Đây hồ nước lớn tỉnh có dung lượng thường xuyên 127,5 triệu m3, cung cấp nước qua 28,4 km kênh dẫn nước đến hầu hết xã đảo Bờ biển khu vực Hà Nam nằm Vịnh Hạ Long có đặc điểm tích tụ sơng biển, có nhiều cửa sơng, đáy biển nơng thoải, nhiều bồi tích bở rời, độ nghiêng nhỏ, nằm vịnh tương đối kín, che chắn sóng số đảo nhỏ, tạo điều kiện cho lắng đọng phù sa phát triển bãi bồi ven biển Thủy triều mang tính chất nhật triều, ngày có lần nước lên lần nước xuống Ngoài khu vực cịn có gần nghìn rừng ngập mặn, có vai trị quan trọng việc chống xói mịn bảo vệ đất Hà Nam có đặc trưng khí hậu miền Bắc Việt Nam, khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh Nhưng nằm ven biển nên khí hậu ơn hịa hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp du lịch Nhiệt độ khơng khí trung bình năm từ 23 – 24oC, nhiệt độ thấp vào tháng 12 tháng 5oC, nhiệt độ tối cao đạt 37,9 oC Số nắng dồi trung bình từ 17001800 h/năm, số ngày nắng tập trung nhiều vào tháng đến tháng 12 Lượng mưa trung bình hàng năm 2000mm, mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, chiếm 88% tổng lượng mưa năm Độ ẩm khơng khí cao: 81% Thời tiết Hà Nam chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa hè (từ tháng đến tháng 10) nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đông (từ tháng đến tháng 11) lạnh khơ Hàng năm có từ – bão đổ khu vực này, tốc độ gió từ 2040m/s thường kéo theo mưa lớn, lượng mưa từ 100-200mm, có nơi đạt 500mm Những trận bão gây khó khăn thiệt hại khơng nhỏ cho cư dân nơi đây, đặc biệt bão vào dịp triều cường, gây vỡ đê, toàn cư dân đảo phải sơ tán Trong lịch sử, Hà Nam phải hứng chịu nhiều trận bão lớn, gây thiệt hại nặng nề trận bão năm 1955, 1989 Những điều kiện vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, thủy văn cho thấy Hà Nam khu đất thấp nằm phía nam thị xã Quảng n, có vị trí quan trọng, đóng vai trị cánh cửa mở biển, không gian phát triển chủ yếu ngành kinh tế mạnh dịch vụ vận chuyển cảng biển, cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu thuyền, đồng thời vùng sản xuất nông nghiệp khai thác thủy sản thị xã 1.2 Lịch sử hình thành, diên cách dựng đặt Quảng Yên (trước năm 2011 huyện Yên Hưng) có lịch sử lâu đời Từ cuối thời đại đồ đá mới, cách khoảng gần vạn năm, có người sinh sống Yên Hưng Những vật khảo cổ tìm thấy di Hồng Tân thuộc văn hố Hạ Long, chứng minh điều Từ đầu Công nguyên, Yên Hưng nằm vùng đất thuộc quận Giao Chỉ; thời Bắc thuộc gọi quận Hải Ninh, châu Ninh Việt, châu Ngọc Sơn… Triều Đinh (thế kỷ X) vùng đất đặt trấn Triều Dương (Trào Dương); Triều Lý (từ kỷ XI) đổi châu Vĩnh An; triều Trần (từ kỷ XIII) thuộc lộ Hải Đông; triều Lê (từ kỷ XV) gọi Yên Bang (An Bang); triều Nguyễn (từ kỷ XIX) lấy phủ Hải Đông làm trấn Yên Quảng (dời trấn lỵ đến Quỳnh Lâu - Yên Hưng, tức 10 Cà rồng não bạt lên song vần Trống tam nghiên, nhạc bát âm Tiền tam, hậu nhị bước chân nhịp nhàng Chủ đề tình u đơi lứa lúc phong phú dí dỏm: Anh trai Hà Nam Anh kén vợ gặp nàng Gặp nàng má đỏ hây hây Răng đen rưng rức tóc mây rườm rà Ở nơi đầu sóng gió, tình u đơi lứa nam nữ làng chài đề tài quen thuộc, có nhớ thương, mong chờ, sáng: Thuyền em cửa Cống Thuyền anh Vạn Hoa mớ Lênh đênh hai thuyền kề Bên có chật bên Bên chiếu dải quay Thuyền ới có nhớ bến hay khơng Nhìn chung, ca dao dân ca Hà Nam phận văn học độc đáo, mang đậm dấu ấn văn hóa địa phương 3.2.4.4 Hát đúm Hát đúm gọi hát ghẹo, lối hát đối đáp nam nữ, nam nữ, song thường tốp nam với tốp nữ Hát đúm Hà Nam có từ lâu đời, người từ kinh thành Thăng Long xưa đến đảo Hà Nam để quai đê lấn biển, gây dựng xóm làng vào kỷ XV Trong q trình lao động vất vả, họ động viên câu hát đối đáp để quên mệt nhọc; đến lần hẹn hị đơi trai gái tuổi mười tám, đôi mươi với câu hát trầm ấm chan chứa nghĩa tình, bày tỏ, gửi gắm lịng yêu thương, lời hẹn ước Trước kia, không gian diễn xướng hát đúm đường đi, ngồi cánh đồng, bến sông, ngày hát đúm chủ yếu thấy sân đình, 91 lễ hội, dịp văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân Từ năm 1976, hát đúm khơng cịn thấy vùng đảo Hà Nam Người dân đảo có nguy ăn tinh thần quý cha ông để lại Mãi đến năm 2000, hát đúm đưa trở lại lần lễ hội Tiên cơng sau 24 năm vắng bóng Thực chất hát đúm Hà Nam bắt nguồn từ câu nói hàng ngày biến tấu cho có vần, có điệu Lời hát thường đặt theo thể lục bát, lục bát biến thể, hay song thất lục bát Mỗi lời hát thường bắt đầu kết thúc câu đưa đẩy Đó tín hiệu cho bên biết để chuẩn bị mà đối đáp lại Về mặt nội dung hát đúm Hà Nam phong phú: hát q hương, tình u đơi lứa, lao động sản xuất Lời hát đúm Hà Nam sáng có hàm lượng tri thức định Người ta phân chia kiểu hát đúm dựa vào thời điểm hát nội dung câu hát Với hoàn cảnh cụ thể có dạng hát đúm khác nhau, như: hát chào, hát hỏi, hát gặp, hát hoạ, hát đố, hát lính, hát thư, hát Hát đúm tình tứ phải lúc giã bạn Người ta hát lời từ cõi lịng sâu kín Trong lời hát có nhớ thương, bịn rịn, có chờ mong, ước hẹn Giống dân ca quan họ, lời giã bạn hát đúm lời lưu luyến hát: Ra kẻ biệt lời thề Kẻ thương người nhớ, kẻ tơ tưởng tình Ra bỏ bạn Lấy làm kẻ chung tình có đơi Dun kết bạn ơi! Tình u đơi lứa chủ đề quen thuộc hát Lời lẽ hát tình cảm nam nữ lúc mang theo thông điệp: Thấy em vừa đẹp, vừa xinh Anh thuận nhân tình, anh nắm cổ tay 92 Nắm rồi, anh hỏi cổ tay Ai nặn nên trắng, day nên trịn? Thậm chí, ghen tng, người ta mượn câu hát đúm để giãi bày: Tôi làm cho tả cho tơi Tơi làm cho bỏ rời anh Làm cho nát đám cỏ gà Cho chim lìa tổ cho hoa lìa cành Về giọng điệu, hát đúm hay hò biển Vân Đồn, Trà Cổ ưa sử dụng giọng kim với âm sắc cao vang, người Hà Nam, Quảng Yên lại ưa hát giọng thổ trầm ấm chan chứa nghĩa tình Đặc biệt câu hát Hà Nam có nhiều tên đất, tên làng vùng quê Hà Nam đưa vào cách nhuần nhị Đây chỗ thể tính nguyên hát đúm Hà Nam so với hát đúm vùng khác [43] “Tìm em khắp Hà Nam Hưng Học, Hải Yến tìm nàng, nàng ơi!” Nhiều câu hát gần gũi, phản ánh sống giản dị ngư dân vùng biển: Lấy anh sướng vua Anh kéo chã cua Mang nấu nấu rang rang Gọi em dậy để ăn ăn cua Có thể nói rằng, hát đúm tiếng lịng người bình dân, kèm miếng trầu xanh, bên sân đình, luỹ tre, bến nước, dù dịu dàng, giản dị thắm thiết tình ca người dân q nơi thơn dã Qua năm tháng, hát đúm Hà Nam bị mai dần, người biết tới hát đúm lại chủ yếu người cao tuổi, tiêu biểu phải kể đến hai chị em ca nương Phạm Thị Hợp, Phạm Thị Thành Cẩm La, nghệ sỹ Thanh Quyết Phong Hải Năm 2003, nghệ sỹ Thanh Quyết bỏ công sưu tầm cho in thành sách “Hát đúm Hà Nam - Yên Hưng” với gần 2.000 câu hát đúm cổ Song, việc khôi phục lại loại hình văn hóa ban đầu tốn khó cần lời giải đáp [43] 93 Tiểu kết chương Đảo Hà Nam địa danh lịch sử văn hóa lâu đời hình thành mảnh đất Quảng Yên anh hùng Lịch sử hình thành, xây dựng làng xã truyền thống đấu tranh bảo vệ quê hương đất nước quy định sắc văn hóa người Việt vùng đồng Bắc Bộ cư dân vùng đảo Đời sống vật chất cư dân vùng đảo Hà Nam phản ánh qua yếu tố: ăn, ở, mặc, lại… mang đầy đủ đặc trưng điều kiện tự nhiên vùng biển đảo Song, khác với vùng đảo toàn tỉnh, Hà Nam vùng đảo lưu giữ nhiều cơng trình văn hóa vật chất, mật độ di tích thuộc loại cao nước Nhiều di tích tiêu biểu cho kiến trúc văn hóa Việt cổ, đồng thời phản ánh lịch sử truyền thống lao động lớp lớp cha anh đảo, thể khao khát cư dân sống tự do, phóng khống no đủ Khi Tiên cơng chinh phục vùng đất mới, họ xa quê hương văn hóa cội nguồn nâng niu gìn giữ Chính thế, văn hóa Hà Nam hội tủ đầy đủ yếu tố văn hóa người Việt vùng đồng tín ngưỡng nông nghiệp, tục thờ cúng tổ tiên với hệ thống lễ hội phong phú Sự kết hợp hai yếu tố lịch sử tự nhiên dẫn tới q trình giao thoa văn hóa đồng văn hóa biển vùng đảo Hà Nam Sự kết hợp chặt chẽ nông nghiệp ngư nghiệp bảo tồn sản sinh nhiều hình thức tín ngưỡng lễ hội phong phú, bật lễ hội Tiên công với tục rước người có khơng hai Việt Nam, tạo nên nét đặc trưng riêng đời sống văn hóa tinh thần cư dân vùng đảo 94 KẾT LUẬN Hà Nam mảnh đất có bề dày lịch sử, nơi hội tụ giá trị văn hóa đặc sắc Lịch sử hình thành mảnh đất trình lâu dài hệ cư dân từ kỷ XV đến chung lưng đấu cật chống chọi lại với khắc nghiệt thiên nhiên để mở đất lập làng đồng thời phải chịu tác động yếu tố xã hội chiến tranh vệ quốc Điều kiện tự nhiên Hà Nam tương đối khắc nghiệt thường xuyên phải đối mặt với bão lũ, triều dâng, ngập mặn Song, thiên nhiên ưu đãi cho vùng nhiều cửa sông, nhiều bồi tích bở rời, độ nghiêng nhỏ, lại nằm vịnh tương đối kín nên thuận lợi cho phát triển ngư nghiệp Với truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, lớp lớp cư dân đảo Hà Nam bước vượt lên khó khăn, khai thác triệt để nguồn lực tự nhiên phục vụ cho sống Nhìn tổng quan, gần 30 năm xây dựng phát triển từ 1986 đến 2015, kinh tế Hà Nam có chuyển biến rõ rệt theo hướng đại hóa Kinh tế Hà Nam kinh tế đa ngành nơng – ngư nghiệp giữ vai trị chủ đạo: Trong nông nghiệp, việc chuyển dịch cấu ruộng đất, cấu trồng vật nuôi thực bước hướng, tạo nên thay đổi rõ rệt suất sản lượng, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân toàn đảo phần cho toàn thị xã Với ưu sẵn có, ngư nghiệp Hà Nam từ sớm xác định ngành kinh tế mũi nhọn phát triển kinh tế địa phương Cho đến nay, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi diện tích trồng lúa sang ni trồng thủy sản… thực tạo bước nhảy vọt cho ngành nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản địa phương, mang lại hiệu kinh tế vô to lớn giúp cho Hà Nam “thay da đổi thịt” Các làng nghề thủ cơng truyền thống trì phát triển trở lại sau thời gian dài khó khăn, mang lại hiệu kinh tế 95 định, đặc biệt khả phát triển du lịch làng nghề Sự phát triển ngành kinh tế kéo theo phát triển thương mại – dịch vụ Văn hóa Hà Nam văn hóa cư dân nơng nghiệp sống nơi biển đảo nên vừa mang tính nội đồng vừa có tính hướng biển, hai lớp văn hóa đan xen, hòa quện vào tạo nên hài hòa sắc riêng, tiêu biểu so với vùng đảo khác Quảng Ninh Đảo Hà Nam nơi chứa đựng di tích lịch sử văn hóa khơng nhiều số lượng mà phong phú loại hình, phong phú cách thể Nơi cịn lưu giữ tới 110 di tích lịch sử văn hóa hệ thống đình, chùa, đền, miếu, nhà thờ tổ dịng họ, có 30 di tích xếp hạng cấp quốc gia, cấp tỉnh Vùng đất đảo nôi chứa đựng kho tàng di tích phong phú, đa dạng, phản ánh giai đoạn lịch sử khác óc sáng tạo nghệ thuật người đương thời Những giá trị văn hóa đặc sắc có giá trị to lớn không với đời sống người dân địa phương nơi mà cịn có ý nghĩa cho phát triển du lịch tương lai Trên thực tế, hầu hết tài nguyên nhân văn Hà Nam dạng tiềm năng, số khai thác chưa hướng, chưa tương xứng với tiềm Vấn đề đặt phải có giải pháp hợp lý để khai thác có hiệu tiềm vốn có, từ đưa ngành du lịch Quảng Yên nói chung Hà Nam nói riêng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn bên cạnh ngành ngư nghiệp để đem lại thay đổi to lớn cho vùng đảo Trải qua gần kỷ hình thành phát triển, Hà Nam ngày trở thành đảo trù phú Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt nhiều vấn đề đặt phát triển kinh tế, văn hóa vùng đảo thời kỳ Suốt thời kỳ dài gần 30 năm phát triển, cơng nghiệp vắng bóng Hà Nam Sản xuất ngư nghiệp phát triển mang tính chất nhỏ lẻ, chưa hình thành vùng ngun liệu, vùng sản xuất hàng hố lớn Chưa có nhà máy chế biến chỗ để tập trung nguyên liệu Nhiều phương tiện đánh bắt cịn lạc hậu, cơng suất nhỏ, rão nát Xuất khẩu, nhập có tăng 96 quy mô nhỏ, phân tán, chủ yếu thu gom, nguyên liệu thô Một số doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm ngừng hoạt động sản xuất cầm chừng phải cắt giảm lao động, tạm ngừng hoạt động Đời sống phận nhân dân gặp khó khăn Tiềm du lịch Hà Nam tương đối lớn khai thác phần nhỏ, mà vấn đề mơi trường, bảo vệ di tích ngày lễ hội lại gặp nhiều khó khăn Một số phong tục tập quán lạc hậu tồn Nông nghiệp đối mặt với nguy sụt giảm đất bị nhiễm mặn… Như để đảm bảo phát triển kinh tế, khai thác triệt để giá trị văn hóa địa phương giải pháp hợp lý vấn đề thiết cần đặt nhằm hướng tới phát triển bền vững tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học, Hà Nội Ban chấp hành Đảng xã Cẩm La (2004), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam, xã Cẩm La 1945 - 2000", Sở Văn hoá thông tin tỉnh Quảng Ninh Ban chấp hành Đảng xã Liên Hòa (2007), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam, xã Liên Hòa 1945 - 2000", Sở Văn hố thơng tin tỉnh Quảng Ninh Ban chấp hành Đảng xã Liên Vị (2005), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam, xã Liên Vị 1945 - 2000", Sở Văn hố thơng tin tỉnh Quảng Ninh Ban chấp hành Đảng xã Nam Hòa (2005), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam, xã Nam Hịa 1945 - 2000", Sở Văn hố thơng tin tỉnh Quảng Ninh Ban chấp hành Đảng xã Phong Cốc (2004), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam, xã Phong Cốc 1945 - 2000", Sở Văn hố thơng tin tỉnh Quảng Ninh Ban chấp hành Đảng xã Phong Hải (2004), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam, xã Phong Hải 1945 - 2000", Sở Văn hố thơng tin tỉnh Quảng Ninh Ban chấp hành Đảng xã Yên Hải (2011), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam, xã n Hải 1945 - 2010", Sở Văn hố thơng tin tỉnh Quảng Ninh Ban chấp hành Đảng bộ, Uỷ ban nhân dân phường Nam Hịa, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội phường Nam Hòa nhiệm kỳ Đại hội từ 2005 đến 2010 10 Ban chấp hành Đảng bộ, Uỷ ban nhân dân phường Phong Cốc Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội phường Phong Cốc nhiệm kỳ Đại hội từ 2005 đến 2010 11 Ban chấp hành Đảng bộ, Uỷ ban nhân dân phường Phong Hải, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội phường Phong Hải nhiệm kỳ Đại hội từ 2005 đến 2010 98 12 Ban chấp hành Đảng bộ, Uỷ ban nhân dân thị xã Quảng Yên, Phương hướng phát triển kinh- tế xã hội huyện Yên Hưng thời kỳ 2006 – 2010 định hướng đến 2020 13 Ban chấp hành Đảng bộ, Uỷ ban nhân dân xã Cẩm la, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Cẩm La nhiệm kỳ Đại hội từ 2005 đến 2010 14 Ban chấp hành Đảng bộ, Uỷ ban nhân dân xã Liên Hòa, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Liên Vị nhiệm kỳ Đại hội từ 2005 đến 2010 15 Ban chấp hành Đảng bộ, Uỷ ban nhân dân xã Liên Vị, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Liên Vị nhiệm kỳ Đại hội từ 2005 đến 2010 16 Ban chấp hành Đảng bộ, Uỷ ban nhân dân xã Tiền Phong, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Tiền Phong nhiệm kỳ Đại hội từ 2005 đến 2010 17 Ban quản lý di tích thắng cảnh Quảng Ninh (2002), Di tích danh thắng Quảng Ninh 18 Nguyễn Huệ Chi (1992), Quảng Ninh lịch sử danh thắng, Nxb Quảng Ninh 19 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các loại hình tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 20 Bùi Xuân Đính (1996), Về số lượng vị tiên công khu Hà Nam phát khảo cổ học năm 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Phạm Thị Thu Hà, Dấu ấn người Thăng Long khẩn hoang đảo Hà Nam, Quảng Yên – Quảng Ninh, Tạp chí VHNT số 377, tháng 11-2015 22 Lã Thị Diệu Linh (2009), Khảo sát truyền thuyết số phong tục lễ hội vùng đảo Hà Nam, Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Văn hóa Hà Nội 23 Phạm Quốc Long (2015), Lịch sử văn hóa xã Phong Cốc, Luận văn Thạc sỹ, Đại học sư phạm Thái Nguyên 24 Nguyễn Quang Ngọc (2011), Đô thị Quảng Yên: truyền thống định hướng phát triển, Nxb Thế Giới 25 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ninh (1989), Lý lịch di tích đền Thập cửu tiên cơng, Nxb Quảng Ninh 99 26 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ninh (1991), Quảng Ninh nghiệp đổi mới, Nxb Quảng Ninh 27 Lê Đồng Sơn (2008), Văn hóa n Hưng: di tích, văn bia, câu đối, đại tự, Nxb Chính trị Quốc gia 28 Lê Đồng Sơn (2008), Văn hóa Yên Hưng – lịch sử hình thành phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia 29 Nguyễn Thị Phương Thảo (2015), Văn hóa vùng biển đảo Quảng Ninh, Luận án Tiến sỹ, Đại học Văn hóa Hà Nội 30 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 31 Ngơ Đức Thịnh (2000), Văn hóa dân gian làng biển, Nxb Văn mhóa dân tộc, Hà Nội 32 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 33 Ủy ban nhân dân huyện Yên Hưng (2010), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam, huyện Yên Hưng 1930 - 2010", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2003), Địa chí Quảng Ninh, Nxb Thế Giới, Hà Nội 35 Ủy ban nhân dân thị xã Quảng Yên (2004), Niên giám thống kê thị xã Quảng Yên năm 2004 36 Ủy ban nhân dân thị xã Quảng Yên (2009), Niên giám thống kê thị xã Quảng Yên năm 2009 37 Ủy ban nhân dân thị xã Quảng Yên (2015), Niên giám thống kê thị xã Quảng Yên năm 2015 38 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử, Nxb Văn Hoá 39 Trần Quốc Vượng, Cao Xuân Phổ (đồng chủ biên - 1996), biển với người Việt cổ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 http://baoquangninh.com.vn 41 http://ditichlichsuvanhoa.com/ 42 http://http://vov.vn 43 http://www.quangyen.vn/ 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ, TƯ LIỆU MINH HỌA 2.1 Một số hình ảnh hoạt động kinh tế Ruộng dưa gia đình chị Lê Thị Sinh, phường Phong Hải Mơ hình ni tơm thẻ chân trắng Đan thuyền nan làng Hưng Học, phường Nam Hòa Đan ngư cụ làng Hưng Học, phường Nam Hòa Cánh đồng lúa Hà Nam Bánh gio xã Cẩm La, Hà Nam (Nguồn: Cổng thông tin điện tử thị xã Quảng Yên) 2.2 Một số hình ảnh văn hóa 1: Các đội đua thuyền lễ hội Xuồng Đồng 2: Đồn rước thọ lên miếu Tiên Cơng 3: Con Long Mã 4: Các cụ Thượng bên võng đào Hát đúm lễ hội Tiên Công Các cụ thượng đắp đê tượng trưng (Nguồn: Cổng thông tin điện tử thị xã Quảng Yên) Chùa Giữa Đồng Từ đường họ Nguyễn, phường Phong Cốc Bức chạm hình rồng cánh cửa Đình Cốc (Nguồn: Cổng thông tin điện tử thị xã Quảng Yên) PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN, TƯ LIỆU CHO TÁC GIẢ LUẬN VĂN Stt Địa Họ tên Lê Đồng Sơn Nguyên trưởng phịng Văn hóa - Thơng tin TX Quảng n Ngơ Đình Dũng Phịng Văn hóa Thơng tin TX Quảng yên Vũ Văn Đường Phường Nam Hòa, TX Quảng Yên Lê Văn Thành Xã Liên Vị, TX Quảng Yên Vũ Thị Ngọc Phường Nam Hòa, TX Quảng Yên Nguyễn Văn Hồng Xã Liên Hòa, TX Quảng Yên Bùi Văn Thắng Phường Yên Hải, TX Quảng Yên Vũ Văn Hường Phường Phong Hải, TX Quảng Yên Bùi Văn Thường Phường Yên Hải, TX Quảng Yên ... tế cư dân đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh từ 1986 đến 2015 Chương 3: Văn hóa cư dân đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh từ 1986 đến 2015 Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐẢO HÀ NAM THỊ... văn hóa vật chất văn hóa tinh thần 3.2 Mục đích nghiên cứu Hệ thống lại đặc điểm kinh tế - văn hóa cư dân đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh từ 1986 đến 2015 Qua phát huy giá trị văn. .. văn hóa cư dân đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh từ năm 1986 đến 2015" làm đề tài luận văn thạc sỹ Luận văn thực qua góp phần quảng bá bảo tồn giá trị kinh tế văn hóa đặc sắc nơi

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w