Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 273 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
273
Dung lượng
5,96 MB
Nội dung
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN THỊ THANH MAI LÝ NAM ĐẾ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2017 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN THỊ THANH MAI LÝ NAM ĐẾ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Đức Thịnh PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học GS.TS Ngô Đức Thịnh PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức nào.Việc tham khảo tài liệu trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .13 1.2 Cơ sở lý luận 28 1.3 Khơng gian văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ với việc phụng thờ Lý Nam Đế 42 Tiểu kết 48 Chƣơng 2: VIỆC PHỤNG THỜ LÝ NAM ĐẾ TỪ TRUYỀN THUYẾT, THẦN TÍCH ĐẾN DI TÍCH VÀ LỄ HỘI .49 2.1 Truyền thuyết, thần tích Lý Nam Đế 49 2.2 Hệ thống di tích thờ Lý Nam Đế 59 2.3 Lễ hội thờ Lý Nam Đế 68 Tiểu kết 77 Chƣơng 3: VAI TRÒ CỦA VIỆC PHỤNG THỜ LÝ NAM ĐẾ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƢ DÂN VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ 78 3.1 Vai trò việc phụng thờ Lý Nam Đế chủ thể nhu cầu văn hóa 78 3.2 Vai trò việc phụng thờ Lý Nam Đế hoạt động văn hóa .94 3.3 Vai trò việc phụng thờ Lý Nam Đế sản phẩm văn hóa 109 Tiểu kết 115 Chƣơng 4: XU HƢỚNG PHỤNG THỜ LÝ NAM ĐẾ TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 117 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phụng thờ Lý Nam Đế 117 4.2 Xu hướng vận động biến đổi việc phụng thờ Lý Nam Đế 123 4.3 Việc phụng thờ Lý Nam Đế tương quan với tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ 141 4.4 Việc phụng thờ Lý Nam Đế đời sống văn hóa nay: vấn đề đặt 146 Tiểu kết 151 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BBPV : Biên vấn CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTQG : Chính trị Quốc gia DSVH : Di sản Văn hóa ĐSVH : Đời sống văn hóa ĐTH : Đơ thị hóa GS : Giáo sư GS.TS : Giáo sư, Tiến sĩ HN : Hà Nội KHXH : Khoa học Xã hội NCS : Nghiên cứu sinh Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư PGS.TS : Phó giáo sư, Tiến sĩ PL : Phụ lục TLPV : Tp : Thành phố Tr : Trang Tr.CN : Trước Công nguyên TS : Tiến sĩ UBND : Ủy ban nhân dân VHTT : Văn hóa Thông tin DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Stt Nội dung bảng thống kê Trang Bảng 3.1: Thành phần, nghề nghiệp người dân tham dự lễ hội thờ 82 Lý Nam Đế Bảng 3.2: Thống kê tần số người đến di tích thờ Lý Nam Đế 83 Bảng 3.3: Mục đích cơng đức người dân tham dự lễ hội 99 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể linh ứng thực hành nghi lễ 81 thờ Lý Nam Đế Biểu đồ 3.2: So sánh tỷ lệ nam/nữ lễ Lý Nam Đế 85 Biểu đồ 3.3: Nhu cầu cộng đồng đến lễ di tích thờ Lý 86 Nam Đế Biểu đồ 3.4: Vai trò Lý Nam Đế đời sống tâm linh cư 89 dân vùng châu thổ Bắc Bộ Biểu đồ 3.5: Tần suất tham dự lễ hội thờ Lý Nam Đế 95 Biểu đồ 3.6: Hình thức lễ người dân 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Những năm gần đây, tình hình phát triển kinh tế, xã hội đất nước, với xu hướng quay cội nguồn nhằm bảo tồn sắc văn hố dân tộc, khơng khí sôi hoạt động nhiều tầng lớp dân cư miền đất nước (như tổ chức lễ hội, trùng tu tơn tạo di tích…) trở thành tượng văn hoá thu hút quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu Bên cạnh hình thức tín ngưỡng phục hồi ngày phát triển mạnh mẽ như: thờ cúng tổ tiên, thờ thành hồng, thờ Mẫu… ln văn hóa cộng đồng Có thể nói, tượng văn hóa đặc sắc - nét văn hố truyền thống đặc thù người Việt, phù hợp với truyền thống yêu nước, đạo l “uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta Với triết l “sinh vi danh tướng, tử vi thần”, h người , với lòng ngưỡng mộ biết ơn sâu sắc Do đó, tìm hiểu hình thành vận động tượng văn hố tín ngưỡng đời sống hơm việc làm cần thiết nghĩa 1.2 Cùng với nhiều Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo… Nam Đế - Chính vậy, Ơng người dân Việt Nam qua nhiều hệ ngưỡng mộ, phụng thờ Lý Nam Đế trở thành phúc thần người Việt, chiếm vị trí định đời sống tâm linh cộng đồng cư dân vùng châu thổ Bắc Bộ Ông thờ cúng nhiều nơi với tư cách người anh hùng dân tộc, vị thành hồng làng, vị thần/thánh với đóng góp ảnh hưởng khác Tuy nhiên, góc độ L Nam Đế - vị tướng tài lịch sử nhà sử học trọng nghiên cứu ghi chép cách trân trọng sử L Nam Đế với tư cách vị thần/thánh, nhân vật với nhiều yếu tố huyền thoại đời sống văn hoá cộng đồng lại lĩnh vực để trống, chưa lưu tâm nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu trước chưa phản ánh toàn diện sinh hoạt tín ngưỡng cách hệ thống, tổng thể mà nhìn nhận tượng văn hố riêng lẻ Như vậy, cần có cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện việc phụng thờ Lý Nam Đế, tìm hiểu vai trị trình vận động, biến đổi tượng văn hố đời sống văn hóa từ xưa đến nay, mối quan hệ với môi trường tự nhiên - kinh tế xã hội vùng đất mà tồn sở văn hóa xã hội – lịch sử cho hình thành, tồn phát triển tín ngưỡng 1.3 Nghiên cứu ế ảnh hưởng việc phụng thờ Ông đời sống văn hoá người Việt Bắc Bộ mảng đề tài mà NCS quan tâm từ nhiều năm nay, có nghiên cứu bước đầu luận văn thạc sĩ số viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành Quá trình nghiên cứu gợi mở cho NCS nhiều băn khoăn, suy ngẫm Với vấn đề bỏ ngỏ, việc tiếp tục triển khai đề tài hội cho NCS mở rộng, phát triển chuyên sâu đề tài tâm huyết với hy vọng làm rõ hình tượng người anh hùng dân tộc Lý Nam Đế qua tài liệu folklore (truyền thuyết, thần tích…) sức sống nhân vật tâm thức dân gian (lễ hội, phong tục…), góp phần hiểu thêm vị vua mà thời gian làm cho mờ ảo nhiều, để từ biết trân trọng giữ gìn giá trị lịch sử văn hóa mà cha ơng để lại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu vai trò việc phụng thờ Lý Nam Đế (hay cịn gọi tín ngưỡng thờ Lý Nam Đế) đời sống văn hóa cư dân vùng châu thổ Bắc Bộ; nhìn nhận xu hướng vận động biến đổi tượng văn hóa tín ngưỡng đời sống văn hóa đương đại; sở đặt vấn đề nhằm giữ gìn phát huy giá trị lịch sử văn hóa việc phụng thờ Lý Nam Đế bối cảnh xã hội Với mục đích nghiên cứu trên, luận án đặt câu hỏi nghiên cứu là: Thứ nhất, tín ngưỡng thờ Lý Nam Đế có vai trị đời sống văn hóa cư dân vùng châu thổ Bắc Bộ xưa nay? Thứ hai, tín ngưỡng thờ Lý Nam Đế vận động biến đổi bối cảnh đời sống nay? 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài, nghiên cứu sở lý luận “đời sống văn hóa” xác định lý thuyết nghiên cứu làm sở để triển khai nội dung luận án - Nhận diện việc phụng thờ Lý Nam Đế vùng châu thổ Bắc Bộ thông qua thành tố: truyền thuyết/thần tích, di tích lễ hội - Phân tích, làm rõ vị trí, vai trò ảnh hưởng việc phụng thờ Lý Nam Đế đời sống văn hóa cư dân vùng châu thổ Bắc Bộ - Bàn luận nhìn nhận việc phụng thờ Lý Nam Đế đời sống đương đại phương diện: yếu tố tác động tới việc phụng thờ Lý Nam Đế; xu hướng vận động biến đổi việc phụng thờ này; việc phụng thờ Lý Nam Đế tương quan với tín tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc người Việt vùng châu thổ Bắc B; đặt vấn đề nhằm giữ gìn phát huy giá trị lịch sử văn hóa việc phụng thờ Lý Nam Đế bối cảnh xã hội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xác định là: tín ngưỡng thờ Lý Nam Đế vai trị tín ngưỡng thờ Lý Nam Đế đời sống văn hóa cư dân vùng châu thổ Bắc Bộ Khi tiếp cận nghiên cứu đối tượng trên, NCS khơng ý nhiều tới khía cạnh Lý Nam Đế nhân vật lịch sử mà chủ yếu nhìn nhận Ơng nhân thần phụng thờ tâm thức dân gian gắn liền với thành tố truyền thuyết, thần tích – di tích – lễ hội phong tục thờ cúng 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian: Không gian nghiên cứu toàn vùng châu thổ Bắc Bộ, NCS tập trung nghiên cứu, tìm hiểu hai địa bàn có nhiều địa danh lịch sử nhiều truyền thuyết/thần tích, lễ hội gắn liền với nghiệp dựng nước Vạn Xuân Lý Nam Đế Hà Nội Thái Bình, địa điểm lựa chọn khảo sát phát phiếu điều tra: làng Giang Xá, làng Lưu Xá, xã Đức Giang, huyện Hoài Đức; làng Đại Tự, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức (Hà Nội); làng An Để, Phương Tảo, xã Xuân Hòa, huyện Vũ Thư; làng Cổ Trai, xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà; làng Thượng Hộ, xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư; làng Tử Các, xã Thái Hòa, huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) Ngồi luận án mở rộng khảo sát, tìm hiểu số di tích, lễ hội khác có thờ phụng Lý Nam Đế để nghiên cứu đối chứng nhằm tìm giá trị tương đồng khác biệt: thôn Cổ Pháp, huyện Phổ Yên (Thái Nguyên), huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc), huyện Tam Nông (Phú Thọ), … * Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu hình thành, tạo dựng truyền thống sáng tạo di sản văn hóa, ảnh hưởng việc phụng thờ Lý Nam Đế từ xưa nay, nhiên tập trung vào khoảng thời gian từ năm 1986 bối cảnh sách Nhà nước văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng có nhiều thay đổi, tác động q trình thị hóa, hội nhập kinh tế đất nước nhằm nhìn nhận xu hướng vận động biến đổi tín ngưỡng Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Từ góc độ phương pháp ngành, luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ góc độ văn hóa học Dựa theo quan điểm nhà lý thuyết cấu trúc - chức Bronislaw Malinowski, Radcliffe-Brown luận án tiếp cận tín ngưỡng thờ Lý Nam Đế theo hướng tìm hiểu vai trị, ảnh hưởng đời sống văn hóa cộng đồng cư dân; phân tích xu hướng vận động biến đổi tín ngưỡng 255 Ảnh15: Đình Đại Tự (Hồi Đức, Hà Nội), Nguồn: NCS, 2016 Ảnh 16: Lễ hội làng Lưu Xá (Hoài Đức, Hà Nội), Nguồn: NCS, 2014 256 Ảnh 17: Dâng lễ lễ hội làng Lưu Xá, Hà Nội, Nguồn: NCS, 2014 Ảnh 18: Hịm cơng đức lễ hội làng Lưu Xá, Hà Nội, Nguồn: NCS, 2014 257 Ảnh 19: Lễ rước cỗ lễ hội làng Lưu Xá, Hà Nội, Nguồn: NCS, 2014 Ảnh 20: Đình Gia Lạc (Vũ Thư, Thái Bình), Nguồn: NCS, 2015 258 Ảnh 21: Điện thờ Lý Nam Đế đình Gia Lạc, Thái Bình, Nguồn: NCS, 2015 Ảnh 22: Đình Tịnh Xuyên (Hưng Hà, Thái Bình), Nguồn: NCS, 2015 259 Ảnh 23: Điện thờ Lý Nam Đế đình Tịnh Xuyên, Thái Bình, Nguồn: NCS, 2015 Ảnh 24: Đền (miếu) Hai Thơn (Vũ Thư, Thái Bình), Nguồn: NCS, 2016 260 Ảnh 25: Điện thờ Lý Nam Đế đình Thương Hộ (Vũ Thư, Thái Bình) (Nguồn: NCS, 2016) Ảnh 26: Đình Các Đơng (Thái Thụy, Thái Bình), Nguồn: NCS, 2015 261 Ảnh 27: Đình Cổ Trai (Hưng Hà, Thái Bình), Nguồn: NCS, 2015 Ảnh 28: Tượng Linh Lang Đại vương đình Thượng Hộ (Vũ Thư, Thái Bình) (Nguồn: NCS, 2015) 262 Ảnh 29: Tượng Lý Nam Đế đình làng Gia Lạc (Vũ Thư, Thái Bình) (Nguồn: NCS, 2015) Ảnh 30: Tượng thờ Lý Nam Đế đình Cổ Trai (Hưng Hà , Thái Bình) (Nguồn: NCS, 2015) 263 Ảnh 31: Tranh thờ Lý Nam Đế đình Cổ Trai, Thái Bình, Nguồn: NCS, 2015 Ảnh 32: Trị chơi “vật cầu củ chuối” hội làng Cổ Trai, Thái Bình năm 2012 (Nguồn: cụ Vũ Văn Quỳ cung cấp) 264 Ảnh 33: Hội làng Cổ Trai, Thái Bình năm 2012 (Nguồn: cụ Vũ Văn Quỳ cung cấp) Ảnh 34: Chùa Hương Ấp đền thờ vua Lý Nam Đế (Phổ Yên, Thái Nguyên) (Nguồn: NCS, 2014) 265 Ảnh 35: Nhà thờ vua Lý Nam Đế (Phổ Yên, Thái Nguyên), Nguồn: NCS, 2014 Ảnh 36: Điện thờ Lý Nam Đế Đền thờ cạnh chùa Hương Ấp, Thái Nguyên (Nguồn: NCS, 2014) 266 Ảnh 37: Đền Mục (Phổ Yên, Thái Nguyên), Nguồn: NCS, 2014 Ảnh 38: Điện thờ đền Mục (Phổ Yên, Thái Nguyên), Nguồn: NCS, 2014 267 Ảnh 39: Tượng thờ Lý Nam Đế đền Mục (Phổ Yên, Thái Nguyên) (Nguồn: NCS, 2014) Ảnh 40: Ngai thờ Lý Nam Đế đền Mục (Phổ Yên, Thái Nguyên) (Nguồn: NCS, 2014) 268 Ảnh 41: Bài thơ Lý Nam Đế cụ Nguyễn Đức Hân làng Giang Xá sáng tác tặng làng Cổ Pháp giao lưu hai làng(Nguồn: NCS, 2014) Ảnh 42: Lãnh đạo huyện Tam Nông làm lễ dâng hương đền thờ Lý Nam Đế (Phú Thọ) (Nguồn: Tác giả Trần Hưng Tiến Sĩ, 2016) 269 Ảnh 43: Mặt tiền đền thờ Lý Nam Đế (Tam Nông, Phú Thọ) (Nguồn: Tác giả Trần Hưng Tiến Sĩ, 2016) Ảnh 44: Ngôi mộ cổ hồng hậu Đỗ Thị Khương(Tam Nơng, Phú Thọ) (Nguồn: Tác giả Trần Hưng Tiến Sĩ, 2016)