thông qua trò chơi học tập

7 16 0
thông qua trò chơi học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I I LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP Tự nhiên và Xã hội là một trong những môn học đóng vai trò quan trọng trong chương trình tiểu học Thông qua môn học sẽ giúp cho học sinh có những hiểu biết cơ bản ban đầu thiế.

I LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP: Tự nhiên Xã hội mơn học đóng vai trị quan trọng chương trình tiểu học Thơng qua mơn học giúp cho học sinh có hiểu biết ban đầu thiết thực tự nhiên, xã hội, mối quan hệ người xảy xung quanh em; Hình thành phát triển cho học sinh kĩ quan sát, phân tích, so sánh, đối chiếu, đánh giá, tổng hợp tích hợp cho học sinh kĩ cần thiết sống Ngồi ra, mơn Tự nhiên Xã hội cịn hình thành phát triển học sinh lịng yêu thiên nhiên, đất nước, yêu đẹp biết bảo vệ chúng; Hình thành cho học sinh lịng ham hiểu biết khoa học, thích tìm tịi, khám phá sáng tạo Tuy nhiên, q trình giảng dạy tơi nhận thấy học sinh chưa thực hứng thú học môn Tự nhiên Xã hội Nguyên nhân dẫn đến thực trạng học sinh coi môn Tự nhiên Xã hội môn phụ chưa nhận tầm quan trọng, ý nghĩa mơn học Giáo viên cịn áp dụng phương pháp, hình thức dạy học chưa linh hoạt Từ đó, làm cho tiết học Tự nhiên Xã hội trở nên nhàm chán học sinh, học sinh cảm thấy mệt mỏi, thờ ơ, không hứng thú với kiến thức môn học dẫn đến việc em nắm kiến thức cách thụ động cách áp dụng kiến thức học vào thực tiễn cách khoa học, hợp lí… điều làm cho q trình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội chưa thực đạt hiệu mong muốn Năm học 2020 – 2021 nhà trường phân công dạy lớp 3C1 Từ tiết học nhận thấy học sinh chưa hứng thú, tích cực với học Điều làm tơi suy nghĩ phải làm để học hiệu Học sinh hứng thú học tiếp thu kiến thức cách chủ động Từ tơi mạnh dạn áp dụng : “Biện pháp gây hứng thú học tập môn Tự nhiên - Xã hội cho học sinh lớp 3C1, trường Tiểu học Võ Thị Sáu” II NỘI DUNG BIỆN PHÁP: Sử dụng triệt để thiết bị dạy học: Ở lứa tuổi học sinh tiểu học tơi thấy em tò mò với thứ xung quanh Nên tìm hiểu hoạt động em thích quan sát hình ảnh, vật thật xem tư liệu liên quan đến hoạt động em say mê tham gia tìm hiểu tích cực Từ tơi thấy việc sử dụng thiết bị dạy học hay đồ dùng trực quan cần thiết Vậy nên tiết học có đầu tư, chuẩn bị kĩ lưỡng thiết bị, đồ dùng trực quan giúp em dễ dàng tương tác với đối tượng tìm kiến thức, kỹ cần thiết cho thân Kích thích chủ động tìm tịi kiến thức phát huy khả tư học sinh Những năm học gần với hỗ trợ đầu tư phụ huynh học sinh nhà trường đa số lớp học lắp đặt thiết bị dạy học tivi Từ tạo điều kiện thuận lợi cho dạy học môn Tự nhiên – xã hội Với thiết bị tơi cung cấp cho học sinh hình ảnh, sơ đồ với kích thước lớn, màu sắc rõ ràng để quan sát, ngồi sử dụng hình ảnh động, video, tư liệu để cung cấp thêm kiến thức cho học sinh tiết dạy +Ví dụ: Khi dạy "Hoạt động tuần hồn" tơi đưa hình ảnh sách giáo khoa làm hiệu ứng hoạt động vịng tuần hồn giúp cho học sinh động, học sinh hiểu nắm nhanh Ngoài hình ảnh học ta đưa thêm hình ảnh khác có liên quan đến học giúp cho nội dung học phong phú Ngoài đồ dùng trực quan góp phần quan trọng để nâng cao chất lượng dạy môn Tự nhiên – xã hội Trong tiết dạy ta sử dụng lồng ghép thiết bị dạy học đồ dùng trực quan cho học sinh nhận biết đặc điểm, màu sắc hay kích thước cách cụ thể Đồ dùng trực quan có nhóm đối tượng sau: *Nhóm 1: Tranh, ảnh, sơ đồ, : Phải có trọng tâm nội dung quan sát, màu sắc rõ ràng, kích thước đủ lớn để học sinh dễ dàng quan sát * Nhóm 2: Mẫu vật ( vật mẫu): Nhóm phải thể đặc điểm vật, đặc điểm trọng tâm mà học sinh cần quan sát, chiếm lĩnh tri thức Nhóm giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị trước nhà * Ví dụ : Bài 43: Rễ Giáo viên: Cho học sinh quan sát rễ rau cải, đậu, hành, hoa, lúa yêu cầu học sinh quan sát cho nhận xét rễ Học sinh: Quan sát vật thật đưa nhận xét cách dễ dàng: - Cây rau cải, đậu, có rễ giống ( rễ cọc) - Cây hành, hoa cúc, lúa, giống ( rễ chùm ) Giáo viên: Đưa sồ khác nhau: trầu không, cà rốt , củ cải Học sinh quan sát, nhận ngồi có rễ cọc, rễ chùm, cịn số có rễ phụ như: Cây trầu không, si số có rễ phình thành củ như: Cà rốt, củ đậu, củ cải Như quan sát vật thật giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức cách cụ thể khách quan Đồng thời khắc sâu trí nhớ học sinh kiến thức thực tế Tổ chức trị chơi học tập: Những phương pháp truyền thống quan sát - hỏi đáp - thí nghiệm, kể chuyện, kiểm tra vận dụng để dạy môn học không phát huy vai trị chủ động, tích cực nhận thức học sinh Vì để học sinh phát huy tính chủ động, nhận thức học sinh, giáo viên nên kết hợp hình thức dạy học hoạt động nhóm, đóng vai, trị chơi… Trị chơi hoạt động học tập gây hứng thú học sinh tiểu học, tạo tâm học tập thoải mái, kích thích hoạt động học tập HS Phát huy tính độc lập, sáng tạo, tinh thần tập thể Các trị chơi hướng vào việc phát triển trí tuệ giúp em có thi đua nhóm giống “học mà chơi, chơi mà học” Từ học sinh tiếp cận với nguồn kiến thức dễ hơn, đồng thời vận dụng vốn kiến thức, kinh nghiệm có sẵn để phát kiến thức Trị chơi mơn Tự nhiên – xã hội phong phú đa dạng Giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh nhiều hoạt động khác trò chơi khởi động, trò chơi thực hành, trò chơi củng cố trò chơi đối - đáp,… *Trị chơi khởi động: Ví dụ 1: Trị chơi “Tìm người quen” (Áp dụng cho : Hoạt động thở quan hơ hấp ngồi áp dụng cho liên quan đến chủ đề: Sức khỏe người) - Mục đích : Giúp học sinh làm quen với phận người - Phương tiện : + Hình ảnh quan hô hấp + thẻ màu đỏ – thẻ màu xanh - Tiến hành: Giáo viên chia lớp thành đội (mỗi đội thành viên) Giáo viên đưa cho 1đội thẻ màu đỏ, đội thẻ màu xanh Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh thảo luận, sau viết vào thẻ phận quan Sau dán vào vị trí tranh Sau phút đội dán nhiều thẻ đội thắng Ví dụ 2: Trò chơi: “Đố ” – (Áp dụng cho 48 : Quả) - Mục đích: Giúp học sinh nhận dạng trái khám phá mùi vị đặc trưng loại trái - Chuẩn bị: GV yêu cầu tổ chuẩn bị số loại trái đặc trưng - Tiến hành: GV yêu cầu tổ để trái lên bàn Sau GV đố cách mơ tả đặc điểm hay mùi vị Sau HS thảo luận cầm lên Tổ đoán trúng nhiều thắng + Quả chanh : Da nhẵn màu xanh, màu vàng chua + Chơm chơm : Vỏ xù xì, chín có vị ngọt, thịt màu trắng, dạng hình trịn nhỏ + Quả chuối : hình dài, chín thanh, ăn phải bóc vỏ + Quả đu đủ : Quả to, chín có nhiều hạt đen, giống hạt Tiêu, cịn xanh dùng nấu canh, làm gỏi, …Khi chín màu đỏ có vị * Trị chơi thực hành: Ví dụ: Trị chơi : “Nhà sinh vật học” – (Áp dụng cho 50: Côn trùng) - Mục đích : Giúp học sinh nhận diện số loại trùng có ích, có hại loài - Chuẩn bị : Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu số lồi trùng Giáo viên chuẩn bị số hình vẽ trùng - Tiến hành : Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận hình dáng đặc tính số lồi trùng Sau gọi học sinh đại diện lên chọn hình - Học sinh chọn hình ruồi, học sinh phải giải thích mơ tả Con ruồi : lồi trùng xuất nơi dơ bẩn Khi bay phát tiếng kêu vo vo khó chịu, hay đậu vào thức ăn + Con muỗi : Lồi trùng gây bệnh sốt rét + Con bướm : Bay đậu vườn hoa ong + Con châu chấu : Hay cắn phá lúa, hoa màu Mình có màu xanh , … + Con tằm : giống sâu kéo kén nhả tơ *Trò chơi củng cố: Ví dụ 1: Trị chơi : “Ai nhanh - Ai đúng” ( Qua 55 Thú) - Mục đích : Giúp học sinh rèn luyện trí nhớ Qua kết luận nói lên tầm quan trọng hoạt động thần kinh đời sống hàng ngày - Chuẩn bị : +Giáo viên chuẩn bị tranh có nhiều hình ảnh vật đời sống hàng ngày +4 tờ giấy khổ A3 - Tiến hành: Giáo viên treo tranh có nhiều vật lên bảng, sau chia lớp thành nhóm u cầu học sinh quan sát vịng phút Sau đại diện nhóm ghi tên vật vào giấy A3 Hết thời gian, nhóm lên bảng Nhóm ghi nhiều vật nhóm thắng Ví dụ 2: Trị chơi đối – đáp (Áp dụng với nhiều học Trò chơi giáo viên phải sưu tầm chọn lọc câu đố có nội dung phù hợp với học sinh lớp 3) - Bài 62: Mặt trăng vệ tinh trá đất “Hai anh hàng Thế mà mặt đỏ mặt vàng khác Lững lờ trước sau Hàng năm họa có gặp đơi lần” (Đố gì?) Giải đáp: Mặt trời, mặt trăng III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Qua trình áp dụng biện pháp kết lớp đạt cụ thể sau: + Trước áp dụng biện pháp: Tổng Rất hứng thú Hứng thú số HS SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 30 20.00 22 73.33 6.67 Chưa hứng thú + Sau áp dụng biện pháp: Tổng Rất hứng thú Hứng thú số HS SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 30 18 60.00 12 40.00 0 Chưa hứng thú Sau năm áp dụng biện pháp tơi thấy học sinh có tiến nhiều so với đầu năm Đa số học sinh chiếm lĩnh kiến thức mơn học, hứng thu, tích cực với môn Tự nhiên - xã hội Các em tích cực chuẩn bị nhà, ln sẵn sàng tham gia hoạt động học tập Thích sưu tầm tranh ảnh, vật thật để chuẩn bị cho học Từ đó, em vận dụng tốt kiến thức học vào sống ngày Các em biết tự chăm sóc sức khỏe thân, biết hoạt động diễn xung quanh tượng tự nhiên ngược lại em biết vận dụng kiến thức từ thực tiễn vào học cách phù hợp IV KẾT LUẬN: Điều quan trọng mang đến thành công tiết dạy môn Tự nhiên xã hội cho học sinh u thích, hứng thú với mơn học Tạo cho học simh khơng khí học tập vui tươi, thoải mái “Học mà chơi, chơi mà học” Vì giáo viên cần phải tự học hỏi trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học Trên biện pháp gây hứng thú học tập môn Tự nhiên – xã hội cho học sinh lớp 3C1 Vậy tơi mong Ban giám khảo tham gia đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện q trình giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! Đức Cơ, ngày 10 tháng 12 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU NGƯỜI THỰC HIỆN Hồ Thị Giang Tâm ... kiến để tơi hồn thiện q trình giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! Đức Cơ, ngày 10 tháng 12 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU NGƯỜI THỰC HIỆN Hồ Thị Giang Tâm

Ngày đăng: 06/02/2023, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan