Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm giáo dục và phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo nhỡ ở trường mầm non đại mỗ hiện nay

18 0 0
Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm giáo dục và phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo nhỡ ở trường mầm non đại mỗ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài “Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm giáo dục và phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo nhỡ ở trường mầm non Đại Mỗ hiện nay ” A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn để tài 1[.]

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: “Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm giáo dục phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mỗ ” A-PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn để tài 1.1.Về mặt lý luận Từ lọt lòng lúc trưởng thành ( thường vào khoảng 17-18 tuổi) đứa trẻ phải trải qua trình phát triển bao gồm nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạn , nhiều pha Ở giai đoạn phát triển mang đặc điểm riêng đặc trưng cho đứa trẻ Chính q trình phát triển trẻ hoạt động với dìu dắt , giúp đỡ người lớn mà tiếp thu văn hóa xã hội, kinh nghiệm lịch sử cha ông đề lại đề từ hình thành cá thể trẻ nhân cách mang tính độc đáo có khơng hai, tức cá thể người Trẻ em thực thể phát triển nhiều mặt (mặt sinh vật, mặt văn hóa, mặt tâm lý cá nhân) để trở thành thành viên xã hội, nhân cách,vì người lớn cần khắc phục tư tưởng lấy làm chuẩn, thước đo thứ cho trẻ em, coi trẻ em người lớn thu nhỏ lại để bắt đứa trẻ giống người lớn quan niệm sai lầm Đứa trẻ tiếp thu kinh nghiệm lịch sử, văn hóa trí thức nhân loại qua đường học chơi, chơi học Chính chơi hoạt động khơng thể thiếu sống trẻ nhỏ Do trò chơi vừa phương tiện để trẻ rèn luyện thể chất mà cịn góp phần phát triển tồn diện mặt trí tuệ,đạo đức, ngơn ngữ, tình cảm vừa phương tiện để trẻ học tập phát triển trí tuệ cho trẻ trường mầm non 1.2: Về thực tiễn: Qua tìm hiểu cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Đại Mỗ –Hà Nội , cho thấy giáo viên mầm non phụ trách khối mẫu giáo nhỡ (4-5tuổi) trú trọng đến việc rèn luyện phát triển trí tuệ, kỹ cho trẻ Tuy nhiên xung quanh vấn đề tổ chức rèn luyện củng cố kỹ cho trẻ 4-5 tuổi nhiều điều bất cập Do nhận thức chưa đầy đủ số giáo viên mầm non, họ quan niệm việc sử dụng trò chơi học tập để củng cố kiến thức kỹ cho trẻ hời hợt cần thực đủ cịn khơng ý đến tầm ảnh hưởng sâu sắc trò chơi tới phát triển trẻ , khơng ý nâng cao độ khó trị chơi học tập lên đa dạng để kích thích trẻ học , tổ chức không hứng thú, không lôi kéo trẻ tham gia hào hứng Hình thức trò chơi nghèo nàn, đơn giản Với hy vọng giúp trê mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Đại Mỗ ( Hà Nội )phát triển toàn diện kiến thức kỹ xin mạnh dạn đề xuất đề tài : “Một số biện pháp tổ chức trị chơi học tập nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Đại Mỗ ” 2.Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao hiệu công tác dạy trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Đại Mỗ 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Trò chơi học tập trẻ mẫu giáo 3.2.Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập cho trẻ 4-5 tuổi nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ Giới hạn đề tài Do giới hạn thời gian kinh phí tơi xin nghiên cứu biện pháp tổ chức trò chơi học tập cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Đại Mỗ 5.Giả thiết khoa học Trị chơi học tập só hiệu cao việc giáo dục phát triển trí tuệ cho trẻ giáo viên có số biện pháp tổ chức thích hợp Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề tài tiến hành nhiệm vụ sau: 6.1.Nghiên cứu lý luận Đề cập đến số lý luận hoạt động chơi trò chơi học tập 6.2.Nghiên cứu thực tiễn Chỉ thực trạng tổ chức trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thực trạng kỹ trẻ trường mầm non Đại Mỗ 6.3 Đề xuất số biện pháp tổ chức trò chơi học tập cho trẻ 4-5 tuổi 7.Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm nghiên cứu lý thuyết: Đọc tài liệu liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm nghiên cứu thực tiễn: 7.2.1: Phương pháp quan sát : Quan sát việc tổ chức trò chơi học tập cho trẻ 4-5 tuổi giáo viên thực trạng củng cố kiến thức kỹ cho trẻ 4-5 tuổi giáo viên trường mầm non Đại Mỗ 7.2.2: Phương pháp điều tra Ankét: Dùng phiếu điều tra giáo viên mẫu giáo 7.2.3:Phương pháp đàm thoại : Đàm thoại với giáo viên mầm non trẻ 4-5 tuổi trò chơi học tập 7.2.4:Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mỗ biện pháp nêu 7.3:Nhóm phương pháp xử lý số liệu: cơng thức tốn thống kê để xử lý mặt định lượng số liệu thu trình nghiên cứu B-NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều cơng trình nghiên cứu trị chơi cho trẻ em giới Việt Nam ứng dụng vào dạy học cho trẻ -Penny Warner “Phương pháp giúp trẻ chơi mà học” -M.R Aufauvre Bouilly & G.Henry “ Để giúp trẻ chơi” -Nguyễn Thị Hòa “Sử dụng trò chơi dạy học theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo ” -Đào Thanh Âm, Nguyễn Thị Hòa, Trịnh Dân, Đinh Văn Vang “Giáo dục mầm non- Tập Nhà xuất Đại học Sư phạm, 1995” 1.2.Lý luận hoạt động chơi trẻ 1.2.1.Khái niệm trị chơi học tập Trị chơi học tập có vị trí đặc biệt quan trọng trí dục Trong trò chơi ,nội dung nhận thức việc thực nhiệm vụ trí tuệ có tính chất bắt buộc, song trẻ lại diễn hình thức trị chơi, nên hình thức học tập qua trị chơi gây hứng thú dcho trẻ kích thích tính tích cực nhận thức chúng Trị chơi học tập giúp trẻ lĩnh hội tri thúc cách vững ( tên gọi, hình dạng bên ngồi vủa loại cây, dụng cụ lao động Như vậy, thao tác trí tuệ rèn luyện thúc đẩy hoạt động tư 1.2.2:Nguồn gốc, chất trò chơi học tập Trong trò chơi học tập trẻ giải nhiệm vụ học tập hình thức chơi nhẹ nhàng thoải mái, làm cho trẻ dễ vượt qua khó khăn trỏ ngại định trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập nhiệm vụ chơi, nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức lúc chơi 1.2.3: Ý nghĩa trò chơi học tập Trị chơi học tập có ý nghĩa giáo dục to lớn , tác động trực tiêp đến việc củng cố kiến thức phát triển trình nhận thức cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, lĩnh hội kỹ ngôn ngữ, tính xác hóa biểu tượng, khái niệm đơn giản -Tính hấp dẫn hành động chơi, trị chơi giúp trẻ tích cực hoạt động kích thích ngơn ngữ trẻ từ hình thành loạt sản phẩm trí tuệ cần thiết cho việc tiếp thu kiến thức -Nhờ trò chơi học tập trẻ tiếp thu số tính chất đồ vật ( hình dạng, kích thước, màu sắc ) Định hướng khơng gian âm thanh, nắm số đặc tính vật lý đồ vật -Trò chơi học tập giáo dục số phẩm chất đạo đức cho trẻ tính thật , tính tổ chức, tính tự lập -Trẻ học cách giao tiếp với thống hành động với bạn -Trẻ học cách đánh giá tự đánh giá kết đạt -Trò chơi học tập vừa phương tiện, vừa hình thức tổ chức dạy học cho trẻ đưa vào phần để củng cố tiết học Trò chơi học tập có ảnh hưởng sâu sắc tới trẻ mẫu giáo, đẩy mạnh phát triển tất mặt cá nhân trẻ Nâng cao tính tự lập trẻ -Trị chơi học tập có chức hồn thiện củng cố tri thức , kỹ mà trẻ nắm tiết học khác giúp trẻ nắm tri thức 1.2.4: Phân loại trị chơi trẻ em Mỗi hình thức trị chơi tác động khác đến phát triển trí tuệ trẻ.Có nhiều loại trị chơi sử dụng làm trị chơi học tập Có thể phân loại trị chơi theo nội dung, theo nhiệm vụ trí tuệ theo tính chất hoạt động chơi luật chơi -Trò chơi giao nhiệm vụ dựa hứng thú trẻ hoạt động đồ chơi đồ vật: thu nhặt, xếp rải Các hành động chơi mang tính chất đơn giản mà thao tác thường trùng với hành động đồ vật -Trò chơi dấu tìm dựa hứng thú trẻ xuất cách bất ngờ đồ vật -Trị chơi với câu đố giải đáp, lơi để trẻ tìm hiểu điều kiện chưa biết : “ nhận biết đi”, “hãy đoán ”, “Cái đấy”, “cái thay đổi” -Trị chơi đóng vai theo chủ đề mở rộng khái niệm vật, tượng xung quanh phát triển ngôn ngữ trẻ.Hành động chơi hướng vào mơ tả hồn cảnh khác sống, đóng vai người lớn: người bán hàng, người mua hàng, người đưa thư, người bác sỹ đóng giả vật: sói, vịt -Trò chơi thi đua, dựa mong muốn đạt kết chơi cách tốt nhanh: “Ai trước tiên”,”Ai nhanh nhất”, “Ai lớn nhất” -Trò chơi tưởng tượng đối tượng bị cấm hay thuộc tính ( ví dụ màu sắc ) trị chơi có liên quan đến yếu tố chơi thú vị : Loại bỏ yếu tố chơi vơ ích, ném hay số tranh cịn lại, khơng nói từ bị cấm 1.4 Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo ( Hình thành xã hội trẻ em ) -Những giai đoạn đầu phát triển xã hội loài người, lực lượng sản xuất cịn trình độ thấp phương thức kiếm sống hái lượm săn bắn , trẻ em bắt đấu tham gia vào lao động chung với người lớn sớm Bằng đường thực tế cháu lĩnh hội cách thức sử dụng công cụ thô sơ chúng trở thành thành viên thực xã hội Ở giai đoạn phát triển xã hội chưa có trị chơi Khi điều kiện lao động công cụ lao động trở nên phức tạp, xuất việc phân cơng lao động Từ vị trí cảu trẻ em xã hội bị thay đổi Các cháu tham gia trực tiếp vào lao động sản xuất mối quan hệ xã hội người lớn Như đồ chơi mô đời đề thỏa mãn ước muốn trẻ làm việc người lớn trò chơi tượng mang tính chất xã hội Bản chất xã hội trò chơi biểu điều kiện mà xã hội tạo cho trẻ em chơi Bản chất xã hội trò chơi biểu nội dung trò chơi Như trò chơi trẻ em dân tộc thời đại mang dấu ấn sâu sắc phát triển xã hội Chơi dạng hoạt động chủ đạo trẻ suốt tuổi mẫu giáo, hoạt động đặc biệt phản ánh toàn sống tâm lý trẻ, phản ánh thực xung quanh trẻ, phản ánh nhũng hiểu biết đặt mối quan hệ với bạn 1.5.Khái niệm Biện pháp tổ chức trò chơi học tập cho trẻ trường mầm non Biện pháp hệ thống thủ thuật tác động giáo viên đến trẻ nhằm đạt mục đích 1.6:Tiêu chí đánh giá hiệu giáo dục phát triển trí tuệ cho trẻ thơng qua trị chơi học tập -Trẻ lĩnh hội kiến thức -Trẻ nắm phương thức hoạt động nhận thức -Trẻ có kỹ xác định dấu hiệu đặc trưng đồ vật -Trẻ tích cực hoạt động -Nắm luật chơi Ví dụ: Trẻ hồn thành nhiệm vụ nhận thức trẻ đốn câu đố, nói tên cơng dụng đồ vật , tìm xếp tranh ảnh theo yêu cầu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG MẦM NON Đại Mỗ HIỆN NAY 2.1 : Vài nét nói trường mầm non Đại Mỗ : Tổng số có 45 cán giáo viên nhân viên, giám hiệu có người, có 26 giáo viên, cô nuôi, 07 nhân viên Nhà trường có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, u nghề mến trẻ, sẵn sàng vượt qua khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn đào tạo 2.2: Thực trạng 2.2.1: Nhận thức giáo mục đích ý nghĩa trò chơi học tập phát triển trẻ mẫu giáo Bảng 1: Nội dung Mức độ nhận thức Số lượng Tỷ lệ (10 giáo viên ) (%) Ý nghĩa a) Hình thành kiến thức, kỹ 10 trò chơi học b) Củng cố kiến thức, kỹ học 10 tập c) Phát triển trí tuệ, tính ham hiểu biết 20 trẻ mẫu giáo d) Giáo dục phẩm chất đạo đức, phát 10 triển ngôn ngữ cho trẻ e)Cả a,b,c, d 50 Nhìn vào bảng ta thấy: Nếu dựa vào ý nghĩa trò chơi học tập đạt 50 % giáo viên nhận thức mục đích – ý nghĩa trị chơi học tập phát triển trẻ mẫu giáo 2.2.2: Nhận thức giáo viên cách tổ chức , hướng dẫn trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo nhỡ: Nội dung 1) hưởng giáo Mức độ nhận thức Ảnh a) Ảnh hưởng lớn b) Ảnh hưởng vừa phải viên c) Không ảnh hưởng Số lượng Tỷ lệ (10 giáo viên ) (%) 50 40 10 đến kết chơi trẻ 2)Khi tổ a)Cùng chơi với trẻ 30 chức cho trẻ b)Hướng dẫn trẻ chơi cần thiết 50 mẫu 0 giáo c) Khơng chơi trẻ nhỡ chơi trị d)Vẫn hướng dẫn lại cách chơi 20 chơi học tập trị chơi bạn thường 3)Những 10 30 40 trị chơi học d)Khuyến khích động viên trẻ kịp 10 biện a)Để trẻ chơi theo ý thích pháp b)Tạo hứng thú cho trẻ chơi để tổ chức c) Để trẻ chơi theo ý cô tập cho trẻ thời 4-5 tuổi e) Tạo điều kiện tất trẻ 10 chơi Nhìn vào bảng ta thấy, với nội dung thứ nhất: Số lượng giáo viên cho tổ chức trị chơi học tập giáo viên có ảnh hưởng lớn đến kết chơi trẻ 40 %, họ nhận thức rõ vai trò q trình chơi trẻ Tuy nhiên có 40 % giáo viên lại cho giáo viên có ảnh hưởng đến kết chơi trẻ mức độ vừa phải, giáo viên chiếm 20%cho giáo viên khơng có ảnh hưởng đến kết chơi trẻ Họ chưa nhận thức rõ vai trị tổ chức trị chơi học tập Với nội dung thứ : hình thức tổ chức trị chơi cho trẻ có 50% giáo viên nhận thức đắn , lại chưa nhận thức phương pháp tổ chức trò chơi học tập cho trẻ Với nội dung thứ 3: Nhiều giáo viên chưa nhận thức việc tổ chức trò chơi học tập cho trẻ , có 10% giáo viên nhận thấy cần tạo điều kiện cho tất trẻ tham gia học tập tính tích cực cá nhân trẻ không tham gia khơng thể có q trình nhận thức đồng nghĩa với việc ảnh hưởng đến trình nhận thức 2.2.3: Về loại trò chơi áp dụng -Trò chơi thi đua -Trò chơi với câu đố giải đáp -Trò chơi phân vai theo chủ đề -Trò chơi giấu - tìm 2.2.4: Về biện pháp tổ chức trị chơi học tập áp dụng : -Biện pháp gây hứng thú -Biện pháp động viên khuyến khích trẻ -Biện pháp sử dụng đồ dùng đồ chơi 2.2.5: Về hiệu giáo dục qua trị chơi học tập *Thành cơng: + Trẻ hứng thú tham gia hoạt động +Trẻ khám phá thuộc tính đồ dùng , đồ chơi +Trẻ phát triển ngôn ngữ *Hạn chế : +Chưa khai thác hết hiệu trò chơi CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON 3.1Nguyên tắc xây dựng biện pháp -Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ -Dựa vào chương trình giáo dục trẻ mầm non -Dựa vào hệ thống tập trò chơi 3.2:Hệ thống biện pháp 10 3.2.1: Biện pháp dùng lời mô tả: Ý nghĩa: Giúp trẻ tri giác, nắm thuộc tính đối tượng Ví dụ: trị chơi: Giúp tìm bạn Yêu cầu: Tìm bạn mặc trang phục theo yêu cầu cô Điều kiện thực hiện: Dựa vào đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo nhỡ có nhiều vốn kinh nghiệm ngôn ngữ phát triển Hướng dẫn sử dụng: Trẻ ngồi thành nửa vòng tròn, cho dễ nhìn thấy Cơ quan sát trẻ, nhớ chi tiết đặc biệt trang phục Sau đó, quay lưng lại lớp nói to : “A lơ, a lơ, cháu tìm giúp bạn thích cài nơ đỏ, mặc áo trắng ngắn tay Ai thấy bạn đâu , xin dẫn tới chỗ cô giáo ” Tất trẻ nghe nhìn vào Ai nhận bạn mà cần tìm dẫn bạn đến chỗ Cơ hỏi tên, địa bạn Trẻ nói to tên địa Cơ thay đổi tên bạn thành tên số đồ dùng gia đình ( bàn , ghế, giường tủ, bát, thìa, ) hay đặc điểm số vật , tùy thuộc vào chủ điểm mà thay đổi tên cho phù hợp 3.2.2.Biện pháp thực hành theo nhóm Ý nghĩa : giúp trẻ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Nội dung : dùng đồ dùng, đồ chơi để trẻ thực học theo yêu cầu Điều kiện thực hiện: dựa vào đặc điểm tâm lý trẻ thích hoạt động, ham hiểu biết, tìm tịi khám phá Hướng dẫn thực hiện: Tùy vào số lượng trẻ nhóm từ 4-5 trẻ, chia trẻ thành đội để thi đua để củng cố tiết học, để gây hứng thú cho đội tham gia Tùy thuộc vào chủ điểm thay đổi tên trò chơi thành: Đội nhanh nhất, Đội Ví dụ: Trị chơi ghép tranh (Sau học xong học số đếm) Mục đích: củng cố kiến thức số đếm, hình dạng hình hình học, phát triển khả tri giác 11 Chuẩn bị : Các tranh cắt thành hình dạng khác ( vng, trịn, tam giác, chữ nhật ) có đánh chữ số từ đến Trên hình vẽ tương ứng có chấm trịn có số lượng từ đến Nhiệm vụ trẻ phải đếm số lượng chấm tròn ứng với số in tranh, sau ghép lại thành tranh hồn chỉnh Luật chơi: nhạc đội gắn đội chiến thắng 3.2.3 Biện pháp kể chuyện: Mục đích : Để gây hứng thú cho trẻ , giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Nội dung : kể mẩu chuyện ( tự nghĩ ra) Chẳng hạn chủ điểm động vật, cô kể câu chuyện thức ăn vật sống rừng, yêu cầu trẻ phải lấy thức ăn cho chúng Điều kiện thực hiện: dựa vào đặc điểm tâm lý trẻ giàu trí tưởng tượng, thích thơ ca, kể chuyện, thích khen ngợi Hướng dẫn sử dụng: Sử dụng vào đầu tiết học, vào tiết học giao nhiệm vụ… Ví dụ: Tập trung trẻ ngồi bên Cơ kể chuyện khu rừng có thỏ thích ăn cà rốt, gấu thích ăn mật ong, khỉ thích ăn chuối, dê thích ăn củ cải trắng mời bạn lấy giúp thức ăn cho vật Qua đó, trẻ tích cực hoạt động để tiếp thu kiến thức đặc điểm, hình dạng, thức ăn vật 3.2.4: Biện pháp gây hứng thú Ý nghĩa : tác động vào mặt tâm lý giúp trẻ quên hoạt động trước ý đến hoạt động sau Nội dung: Gây hứng thú trò chơi, câu đố, câu chuyện Yêu cầu: Trẻ phải đạt hứng thú với hoạt động sau Điều kiện thực hiện: Là dựa vào đặc điểm tâm lý trẻ em ( Lứa tuổi mẫu giáo thích chơi với ) 12 Hướng dẫn sử dụng: Sử dụng vào đầu tiết học , vào cuối tiết học, vào lúc bắt đầu hoạt động 3.3: Thực nghiệm biện pháp nêu 3.3.1Chuẩn bị thực nghiệm Nhóm mẫu giáo nhỡ lớp N1: 10 trẻ nhóm thực nghiệm Nhóm mẫu giáo nhỡ lớp N1 : 10 trẻ nhóm đối chứng *Bảng 1: tiêu chí đánh giá : Mức độ Mức độ ( điểm ) Mức độ ( Mức độ ( điểm ) điểm ) Hứng thú chơi Trẻ chơi say sưa, tập Trẻ chơi tập trung Trẻ thờ không trung ý chưa ý thích chơi Kỹ chơi Trẻ thực Trẻ thực Trẻ đa số không yêu cầu trò chơi yêu cầu trò thực u cách nhanh chơi nhẹn, tích cực cịn cầu chậm Khả nắm Trẻ nắm kiến Trẻ nắm Trẻ kiến thức cần đạt lơ mơ thức không nắm kiến thức tập Kỹ ngơn Trẻ biết dùng lời nói Trẻ dùng lời nói Trẻ chưa biết trả ngữ phù hợp trả lời nhanh cịn chưa lưu lốt, lời cho phù yêu cầu tập chưa phù hợp với hợp với nội dung câu hỏi yêu cầu Dựa số điểm mà trẻ đạt tiêu chí tơi đánh giá hoạt động trị chơi học tập trẻ 4-5 tuổi theo loại sau: 13 -Loại tốt: trẻ đạt từ 11-12 điểm -Loại khá: Nếu trẻ đạt từ 9-10 điểm -Loại trung bình: Nếu trẻ đạt từ 5-8 điểm *Chia theo nhóm thực hiện: Nhóm đối chứng gồm 8trẻ: Đinh Phương Linh Nguyễn Đức Long Nguyễn Ngọc Lan Nguyễn Hoàng Minh Lê Khánh Ly Phạm Khoa Nam Trần Thu Nga Bùi Bảo Ngọc Nhóm thực nghiệm: gồm cháu Phùng Bảo Quyên Đỗ Thị Mai Tâm Dương Nhật Anh Thư Nguyễn Tuấn Thành Ngô Thế Thiện Nguyễn Huyền Trang Nguyễn Phương Uyên Lương Khánh Vy 3.3.2: Khảo sát trẻ trước thực nghiệm Tiến hành dựa vào bảng tiêu chí bảng tiêu chí3.3.1 chương Kết khảo sát sau : 14 -Loại tốt: nhóm khơng có trẻ -Loại khá: Nhóm đối chứng : 2/8 trẻ chiếm 25% Nhóm thực nghiệm: 2/8 trẻ chiếm 25 % -Loại trung binh: Nhóm đối chứng : 6/8 trẻ chiếm 75% Nhóm thực nghiệm: 6/8trẻ chiếm 75 % Xo - Điểm trung bình nhóm đối chứng = 7,25 X1 - Điểm trung bình nhóm thực nghiệm = 7,25 độ lệch chuẩn nhóm trước thực nghiệm = 1,2 3.3.3: Tiến hành thực nghiệm biện pháp : a)Nhóm đến Trong q trình chơi kết sau : Tên trẻ Húng thú Kỹ chơi Khả nắm Kỹ ngôn kiến ngữ thức Đinh Phương Linh 2 Nguyễn Đức Long 2 Nguyễn Ngọc Lan 3 Nguyễn Hoàng Minh 2 Lê Khánh Ly 2 Phạm Khoa Nam 2 1 Trần Thu Nga 2 Bùi Bảo Ngọc 2 Nhìn vào bảng kết ta thấy : 15 -Hứng thú chơi: đa số trẻ hứng thú chơi -Kỹ chơi: chưa tốt -Khả nắm kiến thức: chưa tốt -Kỹ ngơn ngữ : cịn hạn chế, trẻ chưa biết bàn bạc để giải nhiệm vụ Do gợi ý tơi nên trẻ hồn thành nhiệm vụ với thời gian dài b)Nhóm đến 16 Tên trẻ Húng thú Kỹ chơi Khả nắm Kỹ ngôn kiến ngữ thức Phùng Bảo Quyên 3 3 Đỗ Thị Mai Tâm 2 2 Dương Nhật Anh Thư 3 3 Nguyễn Tuấn Thành 2 Ngô Thế Thiện 3 Nguyễn Huyền Trang 2 Nguyễn Phương Uyên 2 Lương Khánh Vy 2 Nhìn vào bảng kết ta thấy -Hứng thú chơi: đa số trẻ hứng thú chơi -Kỹ chơi: đa số tốt -Khả nắm kiến thức: tương đối tốt -Kỹ ngôn ngữ : trẻ biết bàn bạc để giải nhiệm vụ 16 Như sau thời gian thực nghiệm trẻ 4-5 tuổi lớp Nhỡ tơi thấy hoạt động chơi trị chơi học tập trẻ tốt lên nhiều, đạt hiệu cao C-PHẦN KẾT LUẬN : 1-Kết luận chung 2-Ý kiến đề xuất D-TÀI LIỆU THAM KHẢO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON -š›&š› - 17 N À M ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: “Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm giáo dục phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đại Mỗ ” Họ tên: Hà Thị Hồng Nhung Lớp: K3A Giảng viên hướng dẫn: PGS – TS Đào Thanh Âm Hà Nội, tháng - 2012 18 ... cứu biện pháp tổ chức trò chơi học tập cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Đại Mỗ 5.Giả thiết khoa học Trò chơi học tập só hiệu cao việc giáo dục phát triển trí tuệ cho trẻ giáo viên có số biện pháp. .. thực trạng tổ chức trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thực trạng kỹ trẻ trường mầm non Đại Mỗ 6.3 Đề xuất số biện pháp tổ chức trò chơi học tập cho trẻ 4-5 tuổi 7.Phương pháp nghiên... KHẢO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON -š›&š› - 17 N À M ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: ? ?Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm giáo dục phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu

Ngày đăng: 27/01/2023, 23:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan