1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học những vấn đề cơ bản trong xã hội học quản lý

14 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 30,1 KB

Nội dung

14 MỞ ĐẦU Quản lý xã hội là cấp độ cao nhất trong các cấp độ quản lý, xã hội học quản lý tương tác giữa chủ thể quản lý xã hội và khách thể của nó trong quán trình thực hiện công tác quản lý xã hội Nh[.]

MỞ ĐẦU Quản lý xã hội cấp độ cao cấp độ quản lý, xã hội học quản lý tương tác chủ thể quản lý xã hội khách thể qn trình thực công tác quản lý xã hội Như khái niệm quản lý xã hội xã hội học quản lý có liên quan với Quản lý xã hội xã hội học quản lý có khách thể nghiên cứu chung xã hội Tuy nhiên, khoa học quản lý xã hội tập trung vào việc nghiên cứu chế quản lý, thao tác hay phương thức quản lý xã hội học quản lý nghiên cứu quan hệ xã hội trình quản lý xã hội Qua trình học tập nghiên cứu chuyên đề học phần Xã hội học kiến thức tìm hiểu học viên cho chọn nội dung “Những vấn đề Xã hội học quản lý” để viết thu hoạch Nội dung thu hoạch chủ yếu tìm hiểu vấn đề như: trình bày khái niệm phương pháp XHHQL, yêu cầu nhà quản lý tiếp cận từ góc độ xã hội học Bài viết mong nhận đóng góp thầy để học viên hồn thiện có nhìn đầy đủ vấn đề quan tâm NỘI DUNG I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC QUẢN LÝ Khái niệm xã hội học quản lý Xã hội học quản lý chuyên ngành xã hội học tập trung nghiên cứu quy luật, đặc điểm tính chất nảy sinh, vận động biến đổi quan hệ lãnh đạo, quản lý với người.1 Định nghĩa cụ thể hóa cách quán quan niệm xã hội học với đối tượng xác định quy luật mối quan hệ người xã hội Câu hỏi nghiên cứu là: lãnh đạo, quản lý có vị trí, vai trò đời sống xã hội người? Sự biến đổi xã hội phát triển người có tác động lãnh đạo, quản lý? Theo cách xác định đối tượng vậy, lãnh đạo, quản lý hiểu không tượng xã hội mà loại quan hệ người xã hội biểu hình thức quan sát mối quan hệ cá nhân, cá nhân với nhóm, quan hệ nhóm Lãnh đạo phận phân biệt “người lãnh đạo” “người bị lãnh đạo”, xét phận khác mối quan hệ khác, tương tự mối quan hệ nhân - quả, người lãnh đạo trở thành người bị lãnh đạo, người bị lãnh đạo trở thành người lãnh đạo Nghiên cứu cho biết: lãnh đạo có tác động tích cực cho phát triển lĩnh vực trở thành tiêu cực, cản trở phát triển lĩnh vực khác Nói cách khác, người lãnh đạo giỏi lĩnh vực người lãnh đạo lĩnh vực khác, người cố tính tìm cách lãnh đạo đủ thứ Trong định nghĩa khác, tác giả Vũ Hào Quang cho rằng: Xã hội học quản lý nghiên cứu mối quan hệ xã hội người quản lý người quản lý với tư cách trình xã hội cấu trúc xã hội xác định.2 Đối tượng, khách thể nghiên cứu xã hội học quản lý Lê Ngọc Hùng (chủ biên): Xã hội học lãnh đạo, quản lý Nxb ĐHQG Hà Nội H 2010 Tr 64 Vũ Hào Quang: Xã hội học quản lý Nxb ĐHQG Hà Nội H 2004 Tr 31 3 Khách thể Xã hội học quản lý trình xã hội diễn hệ thống xã hội tiểu hệ thống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội (một loại hình tổ chức xã hội với quan hệ xã hội từ cấp vi mô đến cấp vĩ mô) Xã hội học nghiên cứu “mặt xã hội” quản lý, khía cạnh xã hội quản lý Nó nghiên cứu phức thể khía cạnh người – xã hội – kỹ tổ chức quản lý Cụ thể: Quan hệ quản lý: quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý (người quản lý người bị quản lý); quan hệ cá nhân cộng đồng tham gia vào việc giải (điều chỉnh, dự báo, can thiệp lĩnh vực quản lý) Phương thức quản lý: hình thức tổ chức cụ thể việc phân cơng vị thế, vai trị kênh thơng tin liên quan cá nhân, nhóm tổ chức xã hội; cấu trúc quản lý, hệ thống quản lý, chế tác động xã hội, kích thích lao động, phương pháp quản lý hành vi tổ chức; áp dụng nguyên tắc, biện pháp quản lý nhằm tối ưu hóa cấu trúc thang bậc quản lý, nâng cao hiệu quản lý Nghiên cứu, đánh giá việc thực trình quản lý dạng thức khác cộng đồng, tổ chức, thiết chế xã hội toàn xã hội nói chung Một đặc trưng Xã hội học quản lý nghiên cứu hoạt động tập thể người với cương vị vai trị khác nhau, loại hoạt động cấu tổ chức định Từ cho phép xác định thêm khía cạnh Xã hội học quản lý là: - Hoạt động nhà quản lý tương tác với cấp dưới, cấp hay đồng cấp - Hoạt động thành viên tổ chức xã hội - Mối quan hệ người quản lý bị quản lý với tư cách vị trí quản lý bị quản lí nhóm xã hội, tổ chức hay văn phịng hành - Mối quan hệ cá nhân với nhóm xã hội 4 - Mối quan hệ nhóm xã hội, thiết chế, tổ chức xã hội với thông qua quan hệ kinh tế, trị, văn hóa – xã hội - Sự biến đổi cấu trúc, chức xã hội tác động hoạt động quản lý Về mặt lí luận, nghiên cứu hình thức quy luật quan hệ quản lý Cũng người tổ chức người giữ vị trí khác nhau, người giữ vị trí quản lý, người giữ vị trí bị quản lý, mối quan hệ vị quản lí vị bị quản lí khóa cạnh đặc biệt quan trọng cấn đề nghiên cứu quản lí xã hội học quản lý Từ đây, thấy mối quan hệ vị trí quản lý bị quản lý thể quan hệ quản lý hoạt động quản lý mà thơi Các vị trí chết cứng cấu tổ chức khơng nhìn thấy tính hoạt động tổ chức Do vậy, có thơng qua hoạt động xác định mối quan hệ vị trí người quản lý người bị quản lý Có điều lý thú quan sát nhà xã hội học là: người ta thấy hai nhân viên quan đó, họ trao đổi với nhau, họ thống với nhau, họ thỏa hiệp với kế hoạch liên quan đến mục đích, nhiệm vụ mà tập thể bàn tới họp bước vào họp hai người lại thay đổi quan điểm mình, có nghĩa họ khơng cịn giữ mà họ thỏa hiệp họp Điều này, nhà xã hội học quản lý vấn đề phản bội hay tốt xấu phẩm chất cá nhân, mà loại câu hỏi nghiên cứu quan hệ cá nhân với tập thể Nhiệm vụ nhà xã hội học tình là: tập trung vào việc nghiên cứu tại hai người lại thay đổi quan điểm, thay đổi thỏa thuận hai cá nhân bước vào sinh hoạt tập thể, thảo luận tập thể Các nhà xã hội học thấy cá nhân gia nhập vào hệ thống tổ chức, áp lực vị xã hội khác mà họ phải thay đổi quan điểm Hơn áp lực mục tiêu tập thể chi phối mục tiêu cá nhân, hành vi cá nhân, hành vi cá nhân phải thay đổi để họ liên kết hịa nhập vào đời sống tập thể Đó lí nhà xã hội học phải quan tâm đến quan điểm riêng cá nhân Mối quan hệ người với không dừng lại quan hệ cá nhân quan hệ mặt đối mặt nhóm vi mơ mà cịn cấp độ vĩ mơ Cụ thể quan hệ nhóm vĩ mơ, tầng lớp giai cấp lĩnh vực vấn đề kinh tế, sách xã hội, cách thức tổ chức đời sống xã hội, đời sống văn hóa, tinh thần, vấn đề dân chủ, vấn đề quản lý Phương pháp xã hội học quản lý Xã hội học quán triệt lý luận phương pháp nghiên cứu chung xã hội học Đó lý luận thống cấp độ nghiên cứu, cụ thể: Cấp độ nghiên cứu phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu, sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng việc vận dụng lý thuyết xã hội học tiếp cận, giải thích tượng xã hội có liên quan đến quản lý, lãnh đạo Cấp độ nghiên cứu điều tra (bao gồm phương pháp thu thập, xử lý, phân tích thơng tin) việc cụ thể hóa phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu để tiến hành thu thập, xử lý thông tin cụ thể quản lý, lãnh đạo xã hội Cấp độ kỹ thuật nghiên cứu (bao gồm kỹ năng, thao tác cụ thể kỹ quan sát, khả vấn sâu, kỹ thu thập thơng tin sơ cấp, thứ cấp cụ thể hóa việc thu thập thơng tin phục vụ cho việc chứng mĩnh tượng quản lý, lãnh đạo xã hội Đồng thời quán triệt sử dụng thành thạo, hiệu vận dụng linh hoạt kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng nghiên cứu, điều tra để thơng tin thu có giá trị chứng minh cao mặt lý luận thực tiễn Một số nội dung nghiên cứu xã hội học quản lý - Biến đổi lãnh đạo, quản lý biến đổi xã hội Đây nội dung nghiên cứu có tính chất kinh điển, truyền thống cần thừa kế, phát huy phận loại lãnh đạo, quản lý xem xét mối quan hệ lãnh đạo, quản lý với tính xã hội, biên đổi xã hội Trong xã hội học đại, cách phân loại lãnh đạo Weber kế thừa phát triển: cụ thể vào năm 1969, số nhà xã hội học sử dụng thuật ngữ mà Weber nêu ra, đồng thời kết hợp với thuật ngữ tâm lý học bổ sung số thuật ngữ lãnh đạo: lãnh đạo siêu nhiên, lãnh đạo độc đoán, lãnh đạo dân chủ, người lãnh đạo danh nghĩa, người lãnh đạo dư luận Một số nhà xã hội học cho rằng, nhóm có lãnh đạo người lãnh đạo, họ khơng có vị trí thức nhóm Tuy nhiên, nghiên cứu lãnh đạo, số nhà xã hội học chủ yếu quan tâm tới câu hỏi, ví dụ: số nhóm có lãnh đạo số nhóm khác lại khơng có lãnh đạo? Khi cần phải có lãnh đạo? Lãnh đạo đâu mà ra? Khác với tâm lý học chủ yếu quan tâm tới yếu tố cá nhân người lãnh đạo, cách nói “anh hùng tạo thời thế”, xã hội học quan tâm tới yếu tố xã hội, bên người lãnh đạo, cách nói “thời tạo anh hùng” hay “tình xã hội tạo lãnh đạo, quản lý” Những câu hỏi xã hội học vừa nêu cần giải đáp cấp độ từ vi mô đến vĩ mô, từ tổ chức đến cộng đồng đến tổng thể xã hội Cũng nói người lãnh đạo, khác với tâm lý học tập trung nói lực phẩm chất cá nhân, xã hội học đặt câu hỏi nhân tố xã hội lãnh đạo, ví dụ tổ chức cần lãnh đạo độc đốn, giai đoạn biến đổi xã hội cần lãnh đạo dân chủ, bối cảnh xã hội người lãnh đạo xuất hiện? Các yếu tố tác động tới lãnh đao? - Sự hình thành phát triển tầng lớp lãnh đạo, quản lý Khi nói quản lý, xã hội học quan tâm nghiên cứu chủ đề liên quan tới hình thành phát triển tầng lớp lãnh đạo, quản lý xã hội đại, cụ thể là: i) nhóm xã hội có ưu thế, tức tầng lớp lãnh đạo, quản lý, ii) mối quan hệ bên máy quản lý doanh nghiệp, iii) q trình kiểm sốt kỹ thuật kiểm sốt xã hội, iv) vị trí phụ nữ quản lý Đối với xã hội học, quản lý xem xét với tư cách nghề nghiệp nghề nghiệp phát triển rõ rệt xã hội ngày Chẳng hạn Anh, người làm nghề quản lý tăng lần từ 3.6% tổng số người làm việc năm 1911 lên gần 13% năm 1991 Ở Mỹ, năm 1993, giai tầng quản lý chuyên nghiệp chiếm 26.5% tổng số người có việc làm nơng dân chiếm 3%, lao động kỹ thấp chiếm 13.5% Trong kinh tế tư chủ nghĩa, quản lý người kiểm soát lao động người khác lại người làm thuê cho giới chủ Nhà tư người sở hữu tư liệu sản xuất tức giới chủ kiểm sốt cơng nhân người quản lý Như vậy, có giai tầng tiểu sư sản gồm chủ trang trại, chủ doanh nghiệp nhỏ lúc thực vai trò vừa tự tạo việc làm – vừa công nhân, vừa chủ sở hữu vừa quản lý cho doanh nghiệp Một số tác giả nói đến hình thành giai tầng xã hội đặc biệt “giai tầng quản lý chun nghiệp” có trình độ chun môn học vấn đại học trở lên nhiều phẩm chất quan trọng khác Các nhà xã hội học phát thấy giai tầng khó phân biệt với người lao động chuyên nghiệp cổ cồn, mà thường gộp thành giai tầng “các nhà quản lý, nhà chuyên nghiệp” Trong cấu trúc nghề nghiệp nước phát triển gồm nhóm nghề “lao động thủ cơng khơng có kỹ năng”, “lao động cổ trắng bậc dưới”, “lao động thủ công bậc cao” “quản lý chuyên nghiệp”, người thuộc nhóm nghề quản lý chuyên nghiệp thường có mức lương trung bình gấp rưỡi mức lương trung bình người lao động thủ công không kỹ Ở số nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa trước đây, tầng lớp doanh nhân thương nhân bị thay đội ngũ “cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước”, người chiếm tỷ lệ lớn tầng lớp thượng lưu tầng lớp trung lưu trên, nói theo thuật ngữ cấu trúc xã hội tư chủ nghĩa - Chuyên nghiệp hóa lãnh đạo, quản lý Lãnh đạo, quản lý dựa vào khoa học, tin học Gắn liền với trình hình thành tầng lớp lãnh đạo, quản lý q trình lý hóa, chun nghiệp hóa khởi đầu cách mạng quản lý quản lý tách khỏi sở hữu diễn không tổ chức công nghiệp xã hội thành thị mà nông nghiệp xã hội nơng thơn Chun nghiệp hóa lãnh đạo, quản lý dựa vào hai trình nghiên cứu đào tạo cách khoa học lãnh đạo, quản lý cách chuyên nghiệp thường đạt ưu vượt trội hiệu kinh tế Do vậy, chương trình đào tạo, huấn luyện lãnh đạo, quản lý cần phát triển theo hướng chuyên nghiệp hóa lãnh đạo, quản lý với nghĩa truyền đạt tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ thuật chuyên môn đạo đức chuyên nghiệp nghề nghiệp lãnh đạo, quản lý dạy kỹ năng, kỹ xảo lãnh đạo, quản lý - Lãnh đạo, quản lý phong trào xã hội Trong xã hội học, phong trào xã hội thường xem xét mối quan hệ biện chứng với biến đổi xã hội Trong số nhân tố sư biến đổi xã hội môi trường địa lý, tổ chức trị, kinh tế cịn có nhân tố quan trọng thuộc nhóm nhân tố văn hóa “lãnh đạo” Phong trào xã hội kéo theo biến đổi xã hội ngược lại sư biến đổi xã hội dẫn đến phong trào xã hội khác Để phong trào xã hội diễn thành cơng yếu tố bên cần phải có huy động người nguồn lực cho biến đổi xã hội Nhưng điểu địi hỏi phải có lãnh đạo hiệu với nghĩa cần phải tạo nhóm người có đủ điều kiện kinh nghiệm kỹ xây dựng thực thi kế hoạch hành động cách có hiệu Nhưng để làm điều này, lãnh đạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố tương quan lực lượng nhóm lợi ích xã hội điều kiện bên trong, bên phức tạp - Lãnh đạo, quản lý vấn đề bình đẳng giới Các quan niệm truyền thống lãnh đạo, quản lý chủ yếu nói nam giới thực tế nam giới chiếm đại đa số chức vụ lãnh đạo, quản lý Trước xu phụ nữ tích cực, chủ động tham gia lao động xã hội nữ hóa nghề nghiệp, vấn đề bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý trở thành mối quan tâm hàng đầu phong trào nữ quyền, phong trào tiến phụ nữ, phong trào giới phát triển lồng ghép giới Nghiên cứu động nghề nghiệp phụ nữ phát thấy tượng “cơ động bị phong tỏa”, phụ nữ thăng tiến đến chức vụ lãnh đạo, quản lý định bị dừng lại họ có khả Hiện tượng cịn gọi tượng “trần kính”; phụ nữ nhìn thấy vị trí lãnh đạo – quản lý cao không với đến Các phong trào nữ quyền phong trào tiến phụ nữ cho thấy tầm quan trọng to lớn lãnh đạo, quản lý tổng thể xã hội hướng vào thực bình đẳng giới Vấn đề khơng thể chờ vào lịng tốt hay lực, phẩm chất bình đẳng giới cá nhân người lãnh đạo, quản lý việc thiết lập bình đẳng giới thực chất, mà vấn đề phải thiết chế hóa thành quy định pháp luật bình đảng giới cấp quốc tế quốc gia để sở quyền uy pháp lý tìm biện pháp tiến hành bình đẳng giới hình thức thành bình đẳng giới thực chất II NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI MỘT NHÀ QUẢN LÝ Một nhà quản lý đích thực xã hội đại ngày cần phải đáp ứng nhiều đòi hỏi khác từ lực, phẩm chất, trí tuệ yêu cầu khác giải hài hòa mối quan hệ xã hội tổ chức, để đáp ứng mong đợi xã hội vai trị xã hội đóng, người lãnh đạo, quản lý cần phải có: Trước tiên u cầu quan trọng có tính chất chi phối đến mức độ hoàn thành nhiệm vụ nhà quản lý phải có khối lượng kiến thức phong phú, đa dạng Mà kiến thức quan trọng hiểu biết lĩnh vực cá nhân tiến hành hoạt động, thông hiểu kiến thức sở giúp cho nhà lãnh đạo, quản lý nắm thứ tự nội dung, quy trình, 10 tính chất cơng việc để tiến hành lãnh đạo, tổ chức hoạt động cách phù hợp Ngồi kiến thức chun mơn, nhà quản lý, lãnh đạo giỏi cịn phải người có am hiểu kiến thức thuộc lĩnh vực khác từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội hiểu biết tâm sinh lý người, mà nhân viên, người thuộc quyền lãnh đạo Sự hiểu biết kiến thức thuộc lĩnh vực khác sở giúp cho nhà quản lý, lãnh đạo hình dung rõ ràng vị trí, vai trị loại hình cơng việc mà thân, tổ chức thân hoạt động Sự nhận thức vấn đề tiền đề giúp cho nhà quản lý, lãnh đạo có tầm nhìn, định hướng lâu dài cho phát triển tổ chức vòng quay, phát triển chung xã hội Và đồng thời, am hiểu tâm sinh lý, lực, phẩm chất nhân viên đặc biệt tâm lý nhân viên, người thuộc quyền lãnh đạo sở giúp cho nhà lãnh đạo, quản lý có đối xử, cách thức sử dụng người tổ chức hợp lý, phát huy lực, phẩm chất cá nhân Sự phát huy tốt lực, phẩm chất cá nhân tổ chức lại tiền đề cho hoàn thành nhiệm vụ chung tổ chức Sự đòi hỏi mặt kiến thức nói đến khía cạnh “tài” người lãnh đạo, quản lý, tổ chức hay cơng việc cụ thể định, ngồi tài mà khơng có phẩm chất tốt đẹp hay nói cách khác “đức” khó hồn thành nhiệm vụ, cơng việc Như Chủ tịch Hổ Chí Minh khẳng định “người có tài mà khơng có đức khơng , người có đức mà khơng có tài ” nói để thấy người lãnh đạo, quản lý giỏi ngồi tài cịn phải cần đến đạo đức nghề nghiệp công việc Đạo đức nghề nghề nghiệp, đạo đức ứng xử sống hàng ngày biểu chân thành phẩm chất người lãnh đạo Một nhà lãnh đạo quản lý quan liêu, hách dịch, cửa quyền thích áp đặt mệnh lệnh chiều, khơng lắng nghe ý kiến đóng góp cấp khó có 11 thể thu phục nhân tâm, thu phục thuộc cấp mình, vơ hình chung lực cản, rào cản mặt tâm lý giúp cho họ hoàn thành nhiệm vụ thân, nhiệm vụ tổ chức Ngoài ra, sống hàng ngày xa hoa, khơng gần gũi tìm hiểu đời sống, hồn cảnh cấp thường có xếp, bố trí cơng việc cách máy móc, ngun tắc Ngược lại, người lãnh đạo có phẩm chất đạo đức tốt hay nói cách khác có lối sống sạch, lành mạnh, giản dị, hòa đồng với cấp trên, cấp dưới; quan tâm tìm hiểu đời sống, hoàn cảnh cấp thuộc quyền, lắng nghe ý kiến đóng góp nguyện vọng nhân viên thuộc quyền; giải hài hòa mối quan hệ xã hội ngồi tổ chức nhận tin tưởng, thương yêu, niềm tin nhân viên thuộc quyền Một lãnh đạo nhận ủng hộ cơng việc nhân viên thuộc quyền, quản lý có nhiều thuận lợi việc hoàn thành nhiệm vụ cá nhân, tổ chức Đây tiền đề, sở cho thăng tiến cá nhân công việc, sống cá nhân Do đó, nhà lãnh đạo, quản lý muốn thành công công việc, tổ chức ngồi u cầu lực, trí tuệ, kiến thức chun mơn địi hỏi khơng phần quan trọng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, đạo đức sống chuẩn mực, nhân hịa đồng có quan tâm đến người hoàn cảnh Có vậy, họ thu phục nhân tâm phục vụ cho công việc cá nhân, tổ chức Theo tác giả Vũ Hào Quang3 người thủ trưởng trách nhiệm riêng biệt, phải có phẩm chất lực sau: - Thủ trưởng người biết cải tiến; - Thủ trưởng nhà kế hoạch; - Thủ trưởng nhà tổ chức; - Là người biết lựa chọn phương án hành động; Xã hội học quản lý, Nxb ĐHQG Hà Nội H 2004 Tr 248 – 249 12 - Là huấn luyện viên; - Là người động viên cổ vũ người khác, khích lệ người khác hoạt động; - Là người biết huy; - Là người biết phối hợp điều hòa mối quan hệ đơn vị; - Là người cán kiểm tra sâu sát; - Là người biết đánh giá mực quan hệ quan hệ đồng đội giới; - Là người biết dung hòa, trọng tài khách quan vị quan tòa sáng suốt; - Là người nâng đỡ, người bạn nhận viên mình; - Là người biết người biết ta Có phẩm chất đức tính nêu địi hỏi người thủ trưởng q trình hoạt động thực tiễn lâu dài bền bỉ với thái độ khiêm tốn học tập liên tục trau dồi tri thức thực tiễn lý thuyết, phương án giải hợp lý thành cơng KẾT LUẬN Thuật ngữ quản lý khái niệm chức hệ thống có tính tổ chức, chức khơng có đời sống xã hội mà cịn có giới sinh học Tuy nhiên, xã hội học thuật ngữ dùng để miêu tả loai tương tác xã hội chủ thể hành động bị chi phối lẫn mối quan hệ phụ thuộc lẫn mặt vị trí xã hội Khi ta nói tới khải niệm quản lý xã hội nói chung ta muốn đề cập tới chức nhằm bảo vệ trì cấu xác định tổ chức, đồng thời trì chế độ hoạt động thực chương trình mục đích hoạt động ý thức hóa tập đồn người, tổ chức xã hội cá nhân với tư cách chủ thể hoạt động quản lý Như trình bày, quản lý xã hội cấp độ cao cấp độ quản lý, xã hội học quản lý tương tác chủ thể quản lý xã hội khách thể 13 q trình thực cơng tác quản lý xã hội Như vậy, khái niệm quản lý xã hội xã hội học quản lý khái niệm có liên quan với nhau, có chung khách thể nghiên cứu xã hội Tuy nhiên, thực tế cần làm rõ chế quản lý, thao tác hay phương thức quản lý, mối quan hệ trình quản lý xã hội nhiệm vụ địi hỏi nhà xã hội học phải nghiên cứu trả lời thời gian 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Nguyễn Đình Tấn: Bài giảng Xã hội học quản lý, dùng cho lớp Cao học Xã hội học GS TS Lê Ngọc Hùng (chủ biên): Xã hội học lãnh đạo, quản lý, Nxb ĐHQG Hà Nội H 2010 PGS TS Vũ Hào Quang: Xã hội học quản lý, Nxb ĐHQG Hà Nội H 2004 ... động quản lý Như trình bày, quản lý xã hội cấp độ cao cấp độ quản lý, xã hội học quản lý tương tác chủ thể quản lý xã hội khách thể 13 trình thực cơng tác quản lý xã hội Như vậy, khái niệm quản lý. .. lĩnh vực vấn đề kinh tế, sách xã hội, cách thức tổ chức đời sống xã hội, đời sống văn hóa, tinh thần, vấn đề dân chủ, vấn đề quản lý Phương pháp xã hội học quản lý Xã hội học quán triệt lý luận. .. CỦA XÃ HỘI HỌC QUẢN LÝ Khái niệm xã hội học quản lý Xã hội học quản lý chuyên ngành xã hội học tập trung nghiên cứu quy luật, đặc điểm tính chất nảy sinh, vận động biến đổi quan hệ lãnh đạo, quản

Ngày đăng: 06/02/2023, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w