Giáo trình an toàn lao động

52 21 0
Giáo trình an toàn lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CĐ CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KỸ THUẬT AN TỒN VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH/NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Nam Định, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu Kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động Được thực tham gia giảng viên khoa khí, trường Cao đẳng cơng nghiệp Nam Định Chúng tơi xin chân thành cám ơn Trường Cao nghề Bách nghệ Hải Phịng, trường Cao đẳng nghề giao thơng vận tải Trung ương II, trường Đại học Hàng Hải góp nhiều cơng sức để nội dung giáo trình hồn thành Giáo trình thiết kế theo mơ đun thuộc hệ thống mơ đun/ mơn học chương trình đào tạo nghề Cắt gọt kim loại cấp trình độ Cao đẳng nghề dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo, sau học tập xong mơ đun này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp môn học, mô đun đun khác nghề Mô đun thiết kế gồm chương : Chương1: Những vấn đề chung khoa học bảo hộ lao động Chương 2: Luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động Chương Kỹ thuật vệ sinh lao động Chương Kỹ thuật an toàn điện Chương Kỹ thuật an toàn khí, thiết bị áp lực thiết bị nâng Chương Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy Mặc dù cố gắng, song sai sót khó tránh Tác giả mong nhận ý kiến phê bình, nhận xét bạn đọc để giáo trình hồn thiện Nam Định, ngày… tháng… năm…… Tham gia biên soạn Chủ biên 2……… 3……… MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu Chương1: Những vấn đề chung khoa học bảo hộ lao động 1.1 Một số khái niệm 1.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác Bảo hộ lao động 1.3 Những nội dung chủ yếu công tác Bảo hộ lao động 6 Chương 2: Luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động 10 2.1 Hệ thống pháp luật, chế độ sách hộ lao động 10 2.2 Những nội dung an toàn vệ sinh lao động luật lao động 12 Chương Kỹ thuật vệ sinh lao động 3.1 Những vấn đề chung Kỹ thuật vệ sinh lao động 3.2 Vi khí hậu sản xuất 3.3 Tiếng ồn rung động sản xuất 3.4 Phòng chống bụi sản xuất 3.5 Chiếu sáng sản xuất 17 17 19 25 28 31 Chương Kỹ thuật an toàn điện 4.1 Những khái niện an toàn điện 4.2 Các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện 4.3 Các biện pháp cấp cứu điện giật 33 33 37 38 Chương Kỹ thuật an tồn khí, thiết bị áp lực thiết bị nâng 5.1 Một số vấn đề kỹ thuật an tồn khí 5.2 Kỹ thuật an toàn thiết bị áp lực 5.3 An toàn thiết bị nâng hạ 39 39 42 45 Chương Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy 49 6.1 Những kiến thức cháy, nổ 49 6.2 Những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp 50 6.3 Các biện pháp phương pháp phòng chống cháy, nổ quan, xí nghiệp 51 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học: Kỹ thuật an tồn bảo hộ lao động Mã số mơn học: C612010510 Thời gian thực môn học: 30 giờ(Lý thuyết 22 giờ; thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập giờ, kiểm tra giờ) I Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Mơn học bố trí sau học sinh học xong môn học chung, trước môn học/ mô đun đào tạo chuyên môn nghề, môn học lý thuyết sở bắt buộc - Tính chất: Là mơn học lý thuyết sở bắt buộc II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Hiểu xác điều quy định Luật Lao động áp dụng cho sản xuất + Biết yếu tố nguy hiểm có hại đến sức khoẻ người lao động + Biết phân tích nguyên nhân gây tai nạn , mô tả số phương pháp sơ cứu cấp cứu đồng nghiệp bị tai nạn + Hiểu đươc phương pháp thiết lập, trình bày đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp.Về kỹ năng: Sử dụng phương tiện bảo hộ lao động, sơ cứu, cấp cứu nạn nhân bị tai nạn, cách sử dụng phương tiện bảo hộ lao động phương tiện - khác nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động - Về lực tự chủ trách nhiệm: Cẩn thận tỉ mỷ, rèn luyện tính tư duy, sáng tạo, tự chủ nghiên cứu học tập vấn đề an toàn lao động Chương1: Những vấn đề chung khoa học bảo hộ lao động Thời gian (giờ) Mục tiêu: - Trình bày mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động - Nhận biết rõ tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Nội dung 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Điều kiện lao động Điều kiện lao đông tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội thể thông qua công cụ phương tiện lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động xếp, bố trí, tác động qua lại chúng mối quan với người, tạo nên một điều kiện định cho người trình lao động - Nhà xưởng - Máy móc, thiết bị, cơng cụ - Ngun vật liệu - Đối tượng lao động 1.1.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại a Các phận truyền động chuyển động Những trục máy, bánh răng, dây đai chuyền loại cấu truyền động khác; chuyển động thân máy móc như: tơ, máy trục, tàu biển, sà lan, đồn tàu hỏa, đồn gng… tạo nguy cuốn, cán, kẹp, cắt…; Tai nạn gây làm cho người lao động bị chấn thương chết b Nguồn nhiệt Ở lò nung vật liệu, kim loại nóng chảy, nấu ăn tạo nguy bỏng, nguy cháy nổ c Nguồn điện Theo mức điện áp cường độ dòng điện tạo nguy điện giật, điện phóng, điện từ trường, cháy chập điện…; làm tê liệt hệ thống hô hấp, tim mạch d Vật rơi, đổ, sập Thường hậu trạng thái vật chất không bền vững, khơng ổn định gây sập lị, vật rơi từ cao xây dựng; đá rơi, đá lăn khai thác đá, đào đường hầm; đổ tường, đổ cột điện, đổ cơng trình xây lắp, đổ, đổ hàng hóa xếp kho tàng… e Vật văng bắn Thường gặp phoi máy gia công như: máy nài, máy tiện, đục kim loại, gỗ đánh lại máy gia công gỗ; đá văng nổ mìn… f Nổ bao gồm -Nổ vật lý: Trong thực tế sản xuất nổ áp suất môi chất thiết bị chịu áp lực, bình chứa khí nén, khí thiên nhiên hóa lỏng vược giới hạn bền cho phép vỏ bình thiết bị rạn nứt, phồng móp, bị ăn mịn sử dụng lâu khơng kiểm định Khi thiết bị nổ sinh công lớn làm phá vỡ vật cản gây tai nạn cho người xung quanh -Nổ hóa học: Là biến đổi mặt hóa học chất diễn thời gian ngắn, với tốc độ lớn tạo lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ cao áp lực lớn làm hủy hoại vật cản, gây tai nạn cho người phạm vi vùng nổ Các chất gây nổ hóa học bao gồm khí cháy bụi chúng hỗn hợp với khơng khí đạt đến tỷ lệ định kèm theo có mồi lửa gây nổ Mỗi loại khí cháy nổ nổ hỗn hợp với khơng khí đạt tỷ lệ định Khoảng giới hạn nổ khí cháy với khơng khí rộng nguy hiểm giới hạn nổ hố học tăng Ví dụ: *Axêtylen có khoảng giới hạn nổ từ 3,5 ¸ 82% thể tích khơng khí *Amơniắc -Nổ vật liệu nổ ( nổ chất nổ): Sinh công lớn, đồng thời gây sóng xung kích khơng khí gây chấn động bề mặt đất phạm vi bán kính định -Nổ kim loại nóng chảy: Khi rót kim loại lỏng vào khn bị ướt, thải xỉ… có khoảng giới hạn nổ từ 12 ¸ 25% thể tích khơng khí 1.1.3 Tai nạn lao động * Tai nạn lao động tai nạn xảy trình lao động, tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay gây tổn thương, phá huỷ chức hoạt động bình thường phận thể Khi bị nhiễm độc đột ngột gọi nhiễmđộc cấp tính, gây chết người tức khắc huỷ hoại chức thể gọi tai nạn lao động 1.1.4 Bệnh nghề nghiệp * Bệnh nghề nghiệp suy yếu dần sức khoẻ người lao động gây nên bệnh tật tác động yếu tơ có hại phát sinh trình lao động thể người lao động 1.2 Mục đích, ý nghĩa, tính chất cơng tác Bảo hộ lao động 1.2.1 Mục đích, ý nghĩa cơng tác Bảo hộ lao động + Mục đích công tác bảo hộ lao động thông qua biện pháp vê khoa học kỹ thuật, tô chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi ngày cải thiện tốt hơn, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế đau ốm giảm sức khoẻ thiệt hại khác người lao động, nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng xuất lao động Bảo hộ lao động trước hết phạm trù sản xuất, nhằm bảo vệ yếu tố động lực lượng sản xuất đá người lao động Mặt khác việc chăm lo sức khoẻ cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo + Ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động a) Ý nghĩa trị: b) Ý nghĩa xã hội : c) Ý nghĩa kinh tế: 1.2.2 Tính chất của cơng tác Bảo hộ lao động Bảo hộ lao đơng có tính chất: - Tính khoa học kỹ thuật: Vì hoạt động xuất phát từ sở khoa học biện pháp khoa học kỹ thuật - Tính pháp lý: Thể luật lao động, quy định rõ trách nhiệm quyền lợi người lao động - Tính chất quần chung: Người lao động số đơng xã hội, ngồi biện pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp hành chính, việc giác ngộ ý thức cho người lao động hiểu rõ thực tốt công tác bảo hộ lao động cần thiết 1.3 Những nội dung chủ yếu công tác Bảo hộ lao động 1.3.1 Khoa học vệ sinh lao động Môi trường xung quanh ảnh hưởng đến điều kiện lao động, ảnh hưởng đến người, dụng cụ, máy móc, trang thiết bị Anh hưởng cịn có khả lan truyền phạm vi định Sự chịu đựng tải( điều kiện dẫn đến nguyên nhân gây bệnh) dẫn đến khả sinh bệnh nghề nghiệp Để phòng ngừa bệnh nghề nghiệp tạo điều kiện tối ưu cho sức khoẻ tình trạng lành mạnh cho lao động mục đích vệ sinh lao động ( bảo vệ sức khoẻ) Đặc biệt vệ sinh lao động có đề cập đến biện pháp bảo vệ kỹ thuật theo yêu cầu định Ở điều kiện môi trường lao động phù hợp xảy rủi ro tai nạn khơng đảm bảo an tồn Vì phải nội dung sau - Nghiên cứu đối tượng mục tiêu đánh thể yếu tố môi trường loa động - Tác động chủ yếu yếu tố môi trường loa động đến người - Đo đánh giá vệ sing lao động - Cơ sở hình thức 1.3.2 Cơ sở kỹ thuật an toàn - An toàn: Là xác suất cho kiện định nghĩa( sản phẩm, phương pháp, phương tiện lao động ) khoảng thời gian định không xuất tổn thương người, môi trường phương tiện Theo TCVN 3153-79 định nghĩa kỹ thuật an toàn sau: Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp, phương tiện, tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất người lao động - Sự nguy hiểm: Là trạng thái hay tình xảy tổn thương thông qua yếu tố gây hại hay yếu tố chịu đựng - Sự gây hại: Khả tổn thương đến sức khỏe người hay xuất tổn thương môi trường đặc biệt kiện đặc biệt - Rủi ro: Là phối hợp xác suất mức độ tổn thương( ví dụ tổn thương sức khỏe) tình gây hại 1.3.3 Khoa học phương tiện bảo vệ người lao động Ngành khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phương tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân người lao động để sử dụng sản xuất nhằm chống lại ảnh hưởng yếu tố nguy hiểm có hại, biện pháp mặt kỹ thuật an tồn khơng thể loại trừ chúng Để có phương tiện bảo vệ hiệu quả, có chất lượng thẩm mỹ cao, người ta sử 30 dụng thành tựu nhiều ngành khoa học từ khoa học tự nhiên( vật lý, hóa học ), khoa học vật liệu, mỹ thuật công nghiệp đến ngành sinh lý học, nhân chủng học Ngày phương tiện bảo vệ cá nhân mặt nạ phịng độc, kính màu chống xạ, quần áo chống nóng, quần áo kháng áp, loại bao tay, giày, ủng cách điện phương tiện thiết yếu lao động Chương 2: Luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động Thời gian (giờ) 1.Mục tiêu - Trình bày khái niệm về: điều kiện lao động, tai nạn lao động - Áp dụng thực biện pháp trang bị bảo hộ lao động Nội dung 2.1 Hệ thống pháp luật, chế độ sách hộ lao động 2.1.1 Bộ luật lao động pháp luật có liên quan đến an tồn, vệ sinh lao động Căn vào quy định điều 56 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam: " Nhà nước ban hành sách, chế độ bảo hộ lao động, Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ nghơi chế độ bảo hiểm xã hội viên chức Nhà nước người làm công ăn lương " Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực từ 01/01/1995 Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất Trong Bộ luật Lao động có chương IX " An toàn lao động, vệ sinh lao động" với 14 điều ( từ điều 95 đến điều 108 trình bày phần sau) Ngồi chương IX “ An toàn lao động, vệ sinh lao động” Bộ luật Lao động có nhiều điều thuộc chương khác đề cập đến vấn đề có liên quan đến BHLĐ với nội dung số điều sau: - Điều 29 Chương IV qui định hợp đồng lao động nội dung khác phải có nội dung điều kiện an tồn lao động, vệ sinh lao động - Điều 39 Chương IV qui định nhiều trường hợp chấm dứt hợp đồng là: Người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động ốm đau hay bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định thầy thuốc - Điều 46 Chương V qui định nội dung chủ yếu thoả ước tập thể an toàn lao động, vệ sinh lao động - Điều 68 tiết Chương VII qui định việc rút ngắn thời gian làm việc người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm - Điều 69 Chương VII quy định số làm thêm không vượt ngày năm - Điều 71 Chương VII quy định thời gian nghỉ ngơi thời gian làm việc, hai ca làm việc - Điều 84 Chương VIII qui định hình thức xử lý người vi phạm kỹ luật lao động có vi phạm nội dung ATVSLĐ 10 b Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện xuất tình trạng nguy hiểm : - Thực nối khơng bảo vệ - Thực nối đất bảo vệ, cân - Sử dụng máy cắt điện an toàn -Sử dụng phương tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ 4.3 Các biện pháp cấp cứu điện giật Nguyên nhân làm chết người bị điện giật tượng kích thích chư khơng phải chấn thương Khi có người bị tai nạn điện, việc tiến hành sơ cứu nhanh chóng, kịp thời phương pháp yếu tố định để cứu sống nạn nhân Các thí nghiệm thực tế cho thấy từ lúc bị điện giật đến phút sau cứu chữa 90% trường hợp sống được, để phút sau cứu cứu sống 10%, để 10 phút cấp cứu trường hợp cứu sống Việc sơ cứu phải thực phương pháp có hiệu tác dụng cao Khi sơ cứu người bị nạn cần thực bước sau : - Tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Làm hơ hấp nhân tạo xoa bóp tim lồng ngực a Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần : nhanh chóng cắt nguồn điện ( cầu dao, aptomat, cầu chì ) khơng thể cắt điện nhanh ohải dùng vật cách điện khô sào, gậy tre, gỗ khô để gạt dây điện khoải nạn nhân, nạn nhân nắm chặt vào dây cần phải đứng vật cách điện khô( bệ gỗ) để kéo nạn nhân ra, dùng dao, rìu, với cán gỗ khơ kìm cách điện để chặt cắt đứt dây điện b Làm hô hấp nhân tạo c Xoa bóp tim ngồi lồng ngực Các thao tác phải làm liên tục nạn nhân xuất dấu hiệu sống trở lại, hệ hô hấp tự hoạt động ổn định Để kiểm tra nhịp tim nên ngừng xoa bóp khoảng 2-3 giây Sau thấy sắc mặt trở lại hồng hào, đồng tử co giãn, tim phổi bắt đầu hoạt động nhẹ cần tiếp tục cấp cứu khoảng 5- 10 phút để tiếp sức thêm cho nạn nhân Sau cần kịp thời chuyển nạn nhân tới bệnh viện Trong qua trình vận chuyển phải tiếp tục tiến hành cơng việc cấp cứu liên tục 38 Chương Kỹ thuật an tồn khí, thiết bị áp lực thiết bị nâng Thời gian 12 (giờ) Mục tiêu: - Trình bày đầy đủ nguyên nhân gây tai nạn lao động sử dụng máy công cụ - Nêu rõ giải pháp kỹ thuật an tồn gia cơng khí - Sử dụng phù hợp loại trang bị bảo hộ lao động - Giải thích khái niệm kỹ thuật an tồn - Vận dụng kiến thức an toàn vào sửa chữa thử máy Nội dung 5.1 Một số vấn đề kỹ thuật an tồn khí 5.1.1 Những nguyên nhân gây tai nạn lao động khí a Định nghĩa mối nguy hiểm khí Mối nguy hiểm khí nơi nguồn phát sinh nguy hiểm hình dạng, kích thước, chuyển động phương tiện làm việc, phương tiện trợ giúp, phương tiện vận chuyển chi tiết bị tổn thương trình lao động, kẹp chặt, cắt xuyên thủng, va đập … gây tổn thương mức độ khác b Phân lọai nguyên nhân gây chấn thương sản xuất - Nhóm nguyên nhân kỹ thuật + Máy, trang bị sản xuất, q trình cơng nghệ chứa đựng yếu tố nguy hiểm, có hại, tồn khu vực nguy hiểm, khí bụi độc, hỗn hợp, rung, xạ có hại, điện áp nguy hiểm… + Máy trang bị sản xuất thiết kế khơng thích ứng với đặc điểm sinh lý, tâm lý người sử dụng + Độ bền chi tiết máy không đảm bảo gây cố trình sử dụng + Thiếu thiết bị che chắn an toàn: phận chuyển động, vùng có điện áp nguy hiểm, xạ mạnh… + Thiếu hệ thống phát tín hiệu an tồn, cấu phịng ngừa q tải van an tồn, phanh hãm Cơ cấu khống chế hành trình… + Khơng thực quy tắc kỹ thuật an toàn + Thiếu điều kiện khí hố, tự động hố khâu lao động nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, vận chuyển vật nặng lên cao, cấp dỡ lò luyện, khuấy rộng chất độc +Thiếu không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân khơng thích 39 hợp Chẳng hạn dùng thảm cách điện không đúngtiêu chuẩn, dùng nhầm mặt nạ phịng chống độc - Nhóm nguyên nhân tổ chức- kỹ thuật + Tổ chức chỗ làm việc không hợp lý: chật hẹp, tư thao tác khó khăn… + Bố trí máy, trang bị sai nguyên tắc, cố máy gây nguy hiểm cho máy khác… + Bảo quản thành phẩm bán thành phẩm không nguyên tắc an tồn: để lẫn hố chất phản ứng với nhau, xếp chi tiết cao, không ổn định… + Thiếu phương tiện đặc chủng cho người lao động làm việc phù hợp… + Tổ chức huấn luyện, giáo dục bảo hộ lao động chưa đạt yêu cầu - Nhóm ngun nhânvệ sinh cơng nghiệp + Vi phạm yêu cầu vệ sinh công nghiệp thiết kế nhà máy hay phân xưởng sản xuất: bố trí nguồn phát sinh hơi, khí, bụi độc đầu hướng gió khơng khử độc, lọc bụi trước thải ngồi… + Phát sinh bụi khí độc gian sản xuất rò rỉ từ thiết bị bình chứa, thiếu hệ thống thu, khử độc nơi phát sinh + Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn cho phép + Chiếu sáng chỗ làm việc không hợp lý + Ồn, rung vượt tiêu chuẩn cho phép + Trang bị phòng hộ cá nhân không dảm bảo yêu cầu sử dụng cho người lao động + Không thực nghiêm chỉnh yêu cầu vệ sinh cá nhân 5.1.2 Các giải pháp kỹ thuật an tồn khí a Biện pháp an tồn dự phịng tính đến yếu tố người - Thao tác lao động, nâng mang vật nặng nguyên tắc an toàn, tránh tư cúi gập người, lom khom, vặn mình… giữ cột sống thẳng - Đảm bảo không gian thao tác vận động tầm với tối ưu, thích ứng 90% người sử dụng: tư làm việc, điều kiện thuận lợi với cấu điều khiển, ghế ngồi phù hợp… - Đảm bảo điều kiện lao động thị giác, thính giác, xúc giác… - Đảm bảo thể trọng phù hợp - Đảm bảo tâm lý phù hợp, tránh tải đơn điệu 40 - Kiểm tra tra thường xuyên b Thiết bị che an tồn *Mục đích thiết bị che chắn an toàn - Cách ly vùng nguy hiểm với người lao động - Ngăn ngừa tai nạn lao động rơi, ngã, vật rắn bắn vào người… Tuỳ theo yêu cầu che chắn mà cấu tạo thiết bị che chắn đơn giản hay phức tạp mà sử dụng loại vật liệu khác * Một số yêu cầu thiết bị che chắn an toàn - Ngăn ngừa tác động xấu phận cuả thiết bị sản xuất gây - Không gây trở ngại cho thao tác người lao động - Không ảnh hưởng tới xuất lao động công suất thiết bị * Phân loại số thiết bị che chắn Có thể phân loại thiết bị che chắn: - Che chắn phận, cấu chuyển động - Che chắn vùng văng bắn mảnh dụng cụ, vật liệu gia công - Che chắn phận dẫn điện - Che chắn nguồn xạ có hại - Rào chắn vùng làm việc cao, hố sâu - Che chắn tạm thời di chuyển hay che cắn cố định không di chuyển c Tín hiệu an tồn, màu sắc tín hiệu dấu hiệu an tồn * Mục đích tín hiệu an toàn - Báo trước cho người lao động mối nguy hiểm xảy - Hướng dẫn thao tác cho người lao động - Nhận biết qui định kỹ thuật kỹ thuật an tồn qua dấu hiệu qui ước màu sắc, hình vẽ * Tín hiệu an tồn dùng - Anh sáng, màu sắc - Am thanh: cịi, chng, kẻng - Màu sơn, hình vẽ chữ - Đồng hồ, dụng cụ đo lường để đo cường độ, điện áp, cường độ dịng điện, áp suất, khí độc, ánh sáng, nhiệt độ xạ… 41 * Một số yêu cầu tín hiệu an tồn - Dễ nhận biết - Khả nhầm lẫn thấp, độ tin cậy cao - Dễ thực hiện, phù hợp với phong tục tập quán, sở khoa học kỹ thuật yêu cầu tiêu chuẩn hố 5.2 Kỹ thuật an tồn thiết bị áp lực 5.2.1 Một số khái niệm a Thiết bị chịu áp lực Thiết bị chịu áp lực thiết bị dùng để tiến hành q trình nhiệt học, hố học, sinh học, để bảo quản vận chuyển môi chất trạng thái có áp suất khí nén, khí hố lỏng chất lỏng khác Thiết bị chịu áp lựcgồm nhiều loại khác có tên gọi riêng( ví dụ: nồi hơi, máy nén khí, máy lạnh, chai, bình sinh khí axêtylen, thùng chứa, bình hấp…) Chúng thiết bị đơn trọn bộ, tổ hợp thiết bị( nồi nhà máy nhiệt điện, nồi công nghiệp, thiết bị sản xuất nạp ôxy, hệ thống lạnh…) b Nồi Nồi thiết bị chịu áp lực Nó thiết bị( tổ hợp thiết bị) dùng để thu nhận có áp suất lớn áp suất khí để phục vị mục đích khác nhờ lượng tạo đốt nhiên buồng đốt với giá trị định đủ khả gây cháy (kích nổ) lượng nhiệt (của lửa trần, tia lửa ma sát va đập, xạ Mặt Tròi …), lượng điện từ, sinh học … c Cách phân loại thiết bị chịu áp lực Trên quan điểm an toàn ,người ta phân thiết bị áp lực thành loại : -Hạ áp -Trung áp -Cao áp -Siêu áp 5.2.2 Những yếu tố nguy hiểm đặc trng thiết bị áp lực a Nguy nổ Thiết bị chịu áp lực làm việc điều kiện mơi chất chứa có áp suất khác với áp suất khí (lớn hơn-áp suất dương,nhỏ –áp suất âm(chân khơng ),do chúng (mơi chất cơng tác khơng khí bên ngồi ) ln ln có xu hướng cân áp suất , kèm theo giải phóng lượng điều kiện cho phép.Chẳng hạn :phạm vi điều kiện vận hành ,bảo quản, cố…thì giải 42 phóng lượng để cân áp suất diễn dạng vụ nổ.Hiện tượng nổ thiết bị áp lực đơn nổ vật lí , có kết hợp hai tượng nổ xảy liên tiếp nổ hố học vật lí Nổ vật lí tượng phá huỷ thiết bị để cân áp xuất ngồi áp xuất mơi chất thiết bị vượt trị số cho phép tính trước loại vật liệu chọn vật liệu chọn không đúng, vật liệu làm thành bị lão hố, ăn mịn, ứng xuất áp lực môi chất chứa thiết bị gây nên thành bình vượt trị số ứng xuất cho phép vật liệu làm thành bình Khi nổ vật lí xảy ra, thơng thường thiết bị phá huỷ điểm yếu Hiện tượng vỡ nỏ thiết bị phản hố học thiết bị áp lực trình diễn hai tượng nổ liên tiếp, ban đầu nổ hoá học ( áp xuất tăng nhanh) sau nổ vật lí thiết bị khơng có khả chịu đựng áp suất tạo nổ hoá học thiết bị Đặc điểm nổ hoá học áp suất nổ tạo lớn phá huỷ thiết bị thành nhiều mảnh nhỏ (do tốc đọ gia tăng áp suất nhanh) b Nguy bỏng Thiết bị chịu áp lực làm việc với mơi chất có nhiệt độ cao(thấp) gây nguy bỏng nhiệt độ môi chất, sản phẩm có nhiệt đọ cao (thấp) va chạm, tiếp xúc với phận thiết bị có nhiệt độ cao Hiện tượng bỏng nhiệt xảy nhiều ngun nhân: xì mơi chất, nơ’ vỡ thiết bị, tiếp xúc với thiết bị có nhiệt độ cao không bọc bị hư hỏng cách nhiệt, vi phạm chế độ vận hành, vi phạm quy trình xử lý xự cố, cháy Bên cạnh ta gặp tượng bỏng nhiệt độ thấp thiết bị mà môi chất làm lạnh lâu áp suất lớn (trong hệ thiết bị sản xuất oxi),một tượng bỏng không phần nguy hiểm ; tượng bỏng hoá chất ,chất lỏng có hoạt tinhá cao ,(acid,chất oxi hố mạnh ,kiềm…).Hiện tượng bỏng nhiệt thiết bị áp lực thường gây chấn thương nặng áp suất cuả môi chất thường lớn (khi áp suất cao nội lớn ).Ví dụ :ở áp suất at, nhiệt độ bảo hoà 99,8C, nội đạt 756 Kcal/kg,khi at, nhiệt độ bão hoà 158 0C nội 817,6Kcal/kg c Các chất nguy hiểm có hại Các thiết bị áp lực sử dụng công nghiệp, nghiên cứu khoa học ,đặc biệt cơng nghiệp hố chất thường có yếu tố nguy hiểm chất sản phẩm có tính nguy hiểm, độc hại bụi, hơi, khí sử dụng hay tạo trình sử dụng, khai thác thiết bị Bản thân chất độc hại nguy hiểm gây tượng ngộ độc cấp tính, mãn tính, bệnh nghề nghiệp, gây nên cháy, nổ làm vỡ thiết bị gây nên cố nghiêm trọng (ví 43 dụ tượng nổ khí, bụi buồng đốt ,đường khói lị hơi) Hiện tượng xuất yếu tố gây nguy hiểm, có hại thường xảy tượng rò rỉ thiết bi,vi phạm quy trình vận hành xử lí cố 5.2.3 Những nguyên nhân gây cố thiết bị áp lực biện pháp phòng ngừa a Những nguyên nhân gây cố thiết bị áp lực -Nguyên nhân kĩ thuật + Thiết bị thiết kế chế tạo không đảm bảo quy cách, tiêu chuẩn kĩ thuật, kết cấu khơng phù hợp ,dùng sai vật liệu, tính tốn sai (đặc biệt tính độ bền), làm cho thiết bị không đũ khả chiụ lực, không đáp ứng tính tốn an tồn, cho làm việc chế độ lâu dài tác động thông số vận hành, tạo nguy cố + Thiết bị cũ, hư hỏng nặng Không sửa chữa kịp thời, chất lượng sữa chữa + Khơng có thiết bị kiểm tra đo lường thiết bị kiểm tra đo lường không đủ độ tin cậy + Không có cấu an tồn, cấu an tồn không làm việc theo chức yêu cầu + Đường ống thiết bị phụ trợ không đảm bảo quy định + Tình trạng nha xưởng, hệ thống chiếu sáng, thông tin không đảm bảo, khả kiểm tra theo dõi, vận hành xử lí cố cách kịp thời -Nguyên nhân tổ chức Là nguyên nhân liên quan đến hoạt động ,trình độ hiểu biết người qua trình tổ chức khai thác sử dụng thiết bị, trình độ người quản lý + Người quản lí thiếu quan tâm đến vấn đề an toàn khai thác, sử dụng thiết bị chịu áp lực ,đặc biệt thiết bị làm việc chịu áp lực thấp ,cơng suất dung tích nhỏ ,dẫn tới tình trạng quản lí lỏng lẻo ,nhiều không đăng kiểm đưa vào hoạt động + Trình độ vận hành cơng nhân yếu, thao tác sai, nhầm lẫn b Những biện pháp phòng ngừa cố thiết bị chịu áp lực -Biện pháp tổ chức + Quản lí thiết bị chịu áp lực theo quy định trogn tài liệu chuẩn quy phạm (như đăng kiểm, trách nhiệm người quản lí người vận hành …) + Đào tạo,huấn luyện : 44 +Xây dựng tài liệu kĩ thuật : Các tiêu chuẩn ,quy phạm hướng dẫn vận hành phương tiện giúp cho việc quản lí kĩ thuật, khai thác thiết bị cách có hiệu an tồn, ngăn ngừa cố, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp -Biện pháp kĩ thuật +Thiết kế –chế tạo : +Kiểm nghiệm dự phòng : Các biện pháp khám nghiệm, thử nghiệm dự phòng áp dụng khi: thiết bị chế tạo, lắp đặt sau sữa chữa lớn, khám nghiệm định kỳ, khám nghiệm bất thường + Sửa chữa phịng ngừa: - Cơng tác sửa chữa phịng ngừa có ý nghĩa quan trọng hoạt động an toàn thiết bị, việc sửa chữa kịp thời góp phần đáng kể vào việc giảm cố, tai nạn lao động tăng tuổi thọ thiết bị Công tác sửa chữa thiết bị áp lực bao gồm dạng: - Sửa chữa cố: để khác phục hư hỏng nhỏ xảy trình vận hành, sử dụng thiết bị - Sửa chữa định kỳ: sửa chữa vừa sửa chữa lớn nhằm thay phấn thay tồn thiết bị khơng cịn khả làm việc an tồn 5.3 An tồn thiết bị nâng hạ 5.3.1 Những khái niệm Thiết bị nâng thiết bị dùng để nâng hạ tải Theo TCVN 4244-86 quy phạm an tồn thiết bị nâng hạ bao gồm thiết bị sau: Máy trục, xe tời chạy đường ray cao, pa lăng điện, thủ công, tời điện, tời thủ công, máy nâng - Máy trục: thiết bị nâng hoạt động theo chu kỳ dùng để nâng, chuyển tải (được giữ móc phận mang tải khác nhau) khơng gian Có nhiều loại máy trục khác như: Máy trục kiểu cần, máy trục kiểu cầu, máy trục kiểu đường cáp - Xe tời chạy đường ray cao - Pa lăng: thiết bị nâng treo vào kết cấu cố định treo vào xe Pa lăng dẫn động điện gọi Palăng điện, Palăng có dẫn động tay gọi Palăng thủ cơng - Tời: thiết bị nâng dùng để nâng hạ kéo tải - Máy nâng: máy có phận mang tải nâng hạ theo khung dẫn hướng Máy nâng dùng nâng vật có khối lượng lớn, cồng kềnh nên dễ gây nguy hiểm 45 5.3.2 Các biện pháp kỹ thuật an toàn a, Yêu cầu an toàn số chi tiết, cấu quan trọng 1.Cáp Cáp chi tiết quan trọng máy trục Vì chọn cáp cần ý: - Cáp sử dụng phải có khả chịu lực phù hợp với lực tác dụng lên cáp - Cáp phải có cấu tạo phù hợp với tính sử dụng - Cáp phải có đủ chiều dài cần thiết Đối với cáp dùng để buộc phải đảm bảo góc tạo thành nhánh cáp không lớn 900 Đối với cáp sử dụng cấu nâng, hạ tải cáp phải có độ dài cho tải cần vị trí thấp tang cuộn cáp lại số vòng dự trử cần thiết phụ thuộc vào cách cố định đầu cáp - Sau thời gian sử dụng, cáp bị mòn ma sát, rỉ, gãy, đứt sợi bị vào tang qua ròng rọc, tượng phát triển dần đến tải bị đứt Ngồi sợi cáp cịn bị thắt nút, bị ket…do cần phải kiểm tra tình trạng dây cáp thường xuyên để cần thiết loại bỏ thấy khơng đảm bảo an tồn Xích Xích dùng máy nâng thường loại xích xích hàn Khi chọn xích có khả phù hợp với lực tác dụng lên dây Khi mắt xích mịn q 10% kích thước ban đầu phải thay xích Tang ròng rọc Tang dùng cuộn cáp hay cuộn xích Cần phải bảo đảm đường kính yêu cầu có cấu tạo phù hợp với yêu cầu làm việc Khi bị rạn nứt cần phải thay Ròng rọc dùng thay đổi hướng chuyển động cáp hay xích để làm lợi lực hay tốc độ Rịng rọc cần phải đảm bảo đường kính puli theo yêu cầu, có cấu tạo phù hợp với chế độ làm việc Khi bị rạn, hay mòn sâu 0,5mm đường kính cáp cần phải thay Phanh Được sử dụng tất loại máy trục hầu hết cấu chúng Tác dụng phanh dùng để ngừng chuyển động cấu thay đổi tốc độ nó.Theo nguyên tắc hoạt động, phanh chia hai loại: Phanh thường đóng phanh thường mở Theo cấu tạo, phanh chia thành loại như:phanh má, phanh đai, phanh đĩa, phanh cơn.Khi chọn phanh cần phải tính toán theo yêu cầu: b, Các yêu cầu thiết bị an toàn máy Để ngừa cố tai nạn lao động trình sử dụng thiết bị nâng, thiết bị nâng phải trang bị hệ thống an toàn phù hợp - Danh mục thiết bị an toàn thiết bị nâng gồm : + Thiết bị khống chế tải + Thiết bị hạn chế góc nâng cần + Thiết bị hạn chế hành trình xe , máy trục + Thiết bị hạn chế góc quay + Thiết bị chống máy trục di chuyển tự 46 + Thiết bị hạn chế độ cao nâng tải + Thiết bị đo góc nghiêng mặt đái trục đứng báo hiệu khigóc nghiêng lớn góc nghiêng cho phép + Thiết bị báo hiệu máy trục vào vùng nguy hiểm đường dây tải điện + Thiết bị đo độ gió tín hiệu thơng báo âm ánh sáng khigió đạt tới giới hạn quy định + Thiết bị tầm với tải cho phép tương ứng - Tính số thiết bị an toàn + Thiết bị khống chế tải : thiết bị dùng để tự động ngắt ngắt dẫn động cấu tải trọng vượt 110% + Thiết bị hạn chế độ cao nâng tải : thiết bị nhằm mục đích ngăn ngừa trường hợp nâng tải lên đến đỉnh cần đến đầu dầm cẩu + thiết bị hạn chế góc nâng , hạ cần : nhằm mục đích ngắt dẫn cấu nâng, hạ góc tạo nên cần phương nằm ngang đạt trị số giới hạn + Thiết bị hạn chế góc quay thiết bị nâng : thiết bị nâng có cấu quay với góc cho phép tuỳ theo đặc điểm thiết bị + Thiết bị nâng làm việc phải có đầy đủ thiết bị an tồn làm việc xác , người thao tác phải nắm vững yêu cầu vận hành, sử dụng theo yêu cầu quy định theo tiêu chuẩn, quy định c, Những yêu cầu an toàn lắp đặt, vận hành sữa chữa thiết bị nâng chuyển Yêu cầu an toàn lắp đặt - Phải lắp đặt thiết bị nâng vị trí tránh cần thiết phải kéo lê tải trước nâng nâng tải cao chướng ngại vật 0,5m - Nếu thiết bị nâng dùng nam châm điện để mang tải, cấm đặt chung làm việc nhà, cơng trình thiết bị - Đối với cầu trục, khoảng cách từ phần cao cầu trục phần thấp kết cấu phải lớn 1800mm Khoảng cách từ mặt đất, mặt sàn thao tác đến phần thấp cầu trục phải lớn 200mm Khoảng cách theo phương nằm ngang từ điểm biên máy đến dầm xưởng hay chi tiết kết cấu xưởng không nhỏ 60mm - Khoảng cách theo phương nằm ngang từ máy trục di chuyển theo phương đường ray đến kết cấu xung quanh, độ cao < 2m phải >700mm, độ cao>2m phải >400mm - Những máy trục đứng làm việc cạnh nhau, đặt cách xa khoảng cách lớn tổng tầm với lớn chúng bảo đảm làm việc không va đập vào - Những máy trục lắp gần hào hố phải đảm bảo khoảng cách từ điểm tựa gần máy trục đến miệng hào - Khi máy trục lắp gần đường dây điện phải đảm bảo khoảng cách từ máy trục đến đường điện gần 47 Yêu cầu vận hành - Trước vận hành, cần phải kiểm tra kỹ tình trạng kỹ thuật cấu chi tiết quan trọng Nếu phát có hư hỏng phải khắc phục xong đưa vào sử dụng - Phát tín hiệu cho người xung quanh biết trước cho cấu hoạt động Tải nâng không lớn trọng tải thiết bị nâng Tải phải giữ chắn, khơng bị rơi, trượt q trình nâng chuyển tải - Cấm để người đứng tải nâng chuyển dùng người để cân tải - Tải phải nâng cao chướng ngại vật 500mm - Cấm đưa tải qua đầu người - Không vừa nâng tải, vừa quay di chuyển thiết bị nâng, nhà máy chế tạo không quy định hồ sơ kỹ thuật - Chỉ phép đón điều chỉnh tải cách bề mặt người móc tải đứng khoảng cách không lớn 200mm độ cao khơng lớn 1m tính từ mặt sàn công nhân đứng - Tải phải hạ xuống nơi quy định, đảm bảo cho tả không bị đổ, trượt, rơi Các phận giữ tải phép tháo tải tình trạng ổn định - Cấm dùng thiết bị nâng để tháo dây bị đè nặng - Khi xếp dỡ tải lên phương tiện vận tải phải tiến hành cho không làm ổn định phương tiện - Cấm kéo đẩy tải treo - Đảm bảo an tồn điện nối đất nối “khơng” để đề phòng điện chạm vỏ Yêu cầu sửa chữa Công tác sửa chữa chia loại sau: - Bảo quản ca làm việc: Phải xem xét tình trạng thiết bị, sơ đồ điện theo quy định Thời gian kiểm tra khoảng 15 - 20 phút - Kiểm tra định kỳ theo quy phạm - Sửa chữa nhỏ, chủ yếu để sửa chi tiết dễ bị ăn mòn hư hỏng thay định kỳ chi tiết có thời gian sử dụng định - Sửa chữa toàn ( đại tu) An toàn điện thiết bị nâng hạ - Ngoài quy tắc vận hành an toàn, cần đảm bảo an toàn điện cho thiết bị nâng chuyển đất nối khơng để đề phịng chạm vỏ: + Trong trường hợp mạng điện có điểm trung tính nguồn khơng nối đất thực nối đất bảo vệ + Trong trường hợp mạng điện có điểm trung tính nguồn nối đất thực nối đất khơng bảo vệ 48 Chương Kỹ thuật phịng cháy, chữa cháy Thời gian (giờ) Mục tiêu: -Trình bày đầy đủ tác dụng phòng cháy chữa cháy biện pháp an toàn - Nêu rõ nguy xảy tai nạn sử dụng thiết bị, nguyên nhân gây cháy nổ biện pháp phòng chống Nội dung 6.1 Những kiến thức cháy, nổ 6.1.1 Khái niện cháy, nổ a Khái niệm cháy nổ Qua trình nghiên cứu nhà khoa học thống định nghĩa cháy sau: Cháy phản ứng hoá học có toả nhiệt phát sáng Như để gọi cháy phải có đủ dấu hiệu: - Có phản ứng hố học xảy - Có toả nhiệt - Có phát sáng Trong thực tế tượng cháy đa dạng: Cháy bếp củi, lò nung, hàn hơi, đèn dầu,… Cháy bếp củi: C + O2  CO2 + Q + ánh sáng Cháy hàn hơi: C2H2  CO2 + H2O + Q + ánh sáng Thép, gang tiếp xúc với khơng khí nhiệt độ thường có phản ứng hố học, có toả nhiệt khơng phát sáng nên khơng phải cháy Bóng đèn điện có phát sáng toả nhiệt khơng có phản ứng hố học nên cháy .b Định nghĩa nổ Trong thực tế có nhiều loại nổ xảy ra: nổ mìn, nổ nồi hới, nổ bóng bay, nổ bình áp lực,…Chúng ta xét trường hợp nổ xảy ngồi mong muốn Theo tính chất nổ người ta chia thành hai loại: nổ hoá học, nổ lý học * Nổ hoá học - Là trường hợp nổ cháy cực nhanh gây ra, phản ứng hoá học xảy thời gian ngắn, tạo lượng lớn sản phẩm khí kèm theo nhiệt độ cao Ví dụ nổ thùng xăng Tại vùng nổ có áp suất lớn nên gây thiệt hại có tính học cho mơi trường xung quanh phá vỡ, lật đổ, gây biến dạng vật thể Ngồi cịn gây cháy nguy hiểm khác cho môi trường * Nổ lý học: 49 - Là trường hợp nổ áp suất thể tích bình chứa tăng cao vượt q giới hạn bền vỏ bình chứa Ví dụ nổ bóng bay Nói cách khác nổ lý học san áp lực hai khối khí cách đột ngột 6.1.2 Điều kiện cần thiết cho trình cháy a Chất cháy Chất cháy có sản xuất đa dạng phong phú, tồn thể rắn, lỏng, khí nhiều dạng khác - Thể rắn: than đá, tre, gỗ, bông, vải,… - Thể lỏng: xăng, dầu, rượu,… - Thể khí: mê tan, hydrơ, xít bon,… b Ơ xy Ơ xy hình thành trì cháy thành phần tham gia vào phản ứng hố học Hầu hết chất cháy thơng thường để cháy cần phải có xy Trong khơng khí xy chiếm khoảng 21% thể tích, giảm xuống cịn (14; 15)% cháy khơng hình thành khơng trì c Nguồn nhiệt thích hợp: Các phản ứng hố học xy chất cháy xảy nhiệt độ định, nguồn nhiệt để tạo nhiệt độ ban đầu cháy nguồn nhiệt trực tiếp, nguồn nhiệt ma sát, nguồn nhiệt phản ứng hố học gây Nhiệt độ gây cháy khơng phụ thuộc vào thành phần chất cháy mà phụ thuộc vào trạng thái chúng Ví dụ nhiệt độ que diêm cháy làm cháy tờ giấy, phoi bào gỗ không làm cháy khúc gỗ đặc 6.2 Những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp a Cháy tác động trực tiếp lửa trần, tia lửa, tàn lửa - Nguồn nhiệt thường có nhiệt độ cao nên dễ gây cháy Ví dụ nhiệt độ que diêm cháy (700 – 800)oC nhiệt độ tự bốc cháy khơng khí số chất như: giấy 184oC, sợi vải hố học 180oC, gỗ thơng 250oC Trong sản xuất thường gặp nguồn nhiệt trực tiếp lửa hàn, lò nung, lò sấy, tàn lửa từ ống khói, ống xả động đốt b Cháy ma sát, va chạm vật rắn Các nguyên nhân xảy chi tiết, phận máy chuyển động tương không bôi trơn, đặc biệt vận tốc cao, áp lực lớn ổ trượt, truyền bánh Do va chạm băm, cào xé ngun vật liệu bơng, vải,…có lẫn vật kim loại dùng búa để mở nắp thùng xăng… 50 c Cháy tác dụng hoá chất Các hoá chất tham gia phản ứng hoá học thường sinh nhiệt Nếu trình sản xuất, vận chuyển, bảo quản sử dụng không thực nghiêm chỉnh qui định dễ gây cháy Cháy nguyên nhân nguy hiểm cho người môi trường xung quanh Một số loại bụi sinh q trình sản xuất gây cháy bụi phốt trắng, bụi kẽm, bụi nhơm Ngồi để lẫn chất tham gia phản ứng hố học với gây cháy d Cháy ảnh hưởng lượng điện Năng lượng điện chuyển thành nhiệt gây cháy trường hợp sau: - Chập mạch - Quá tải thời gian dài làm cháy bọc cách điện cháy lan sang phận khác - Hồ quang phát sinh đóng mở cầu dao, cơng tắc, chỗ nối dây tiếp xúc không tốt - Các dụng cụ tiêu thụ điện dạng nhiệt bàn là, lò sấy, bóng đèn,…với nhiệt độ cao gây cháy vật xung quanh Ví dụ bóng đèn 220V – 100W sau bật công tắc 30 phút nhiệt độ vỏ bóng 290 oC làm cháy vải, giấy, gỗ thông để bên cạnh 6.3 Các biện pháp phương pháp phòng chống cháy, nổ quan, xí nghiệp 6.3.1 Các biện pháp quản lý phịng chống cháy, nổ sở a Biện pháp tổ chức Tổ chức lực lượng phòng cháy chữa cháy từ trung ương đến địa phương: Cục CS – PCCC, Phòng CS – PCCC, Đội CS – PCCC, Đội PCCC nghĩa vụ phường, xã, quan, đơn vị b Biện pháp kỹ thuật Biện pháp kỹ thuật biện pháp tích cực để đảm bảo an tồn cháy nổ, Các biện pháp kỹ thuật nay: - Thay khâu sản xuất nguy hiểm khâu nguy hiểm tiến hành khí hố, tự động hố khâu - Dùng thêm chất phụ trợ, chất chống cháy nổ vào mơi trường có tạo hỗn hợp cháy nổ - Cách ly thiết bị cơng đoạn có nhiều nguy hiểm cháy nổ khu vực khác 51 - Hạn chế khả phát sinh nguồn nhiệt thiết kế thêm thiết bị dập lửa cho xe nâng hàng, ống khói, ống xả động đốt - Hạn chế đến mức thấp số lượng chất cháy có nơi sản xuất - Thiết kế lắp đặt hệ thống thiết bị chống cháy lan đường ống xăng, dầu, khí đốt,…, chống cháy lan từ nhà sang nhà - Trang bị hệ thống báo cháy, chống cháy tự động 52 ... chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất Trong Bộ luật Lao động có chương IX " An toàn lao động, vệ sinh lao động" với 14 điều ( từ điều 95 đến điều 108 trình. .. dụng Chương II An toàn lao động, vệ sinh lao động Chương III Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Chương IV Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động Chương V Trách nhiệm quan nhà nước... hoạt động chức người - Thiết kế trình lao động: Thiết kế trình lao động nhằm bảo vệ sức khoẻ an toàn cho người lao động, tạo cho họ cảm giác dễ chịu, thoải mái dể dàng thực mục tiêu lao động

Ngày đăng: 04/02/2023, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan