Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
856,3 KB
Nội dung
1 UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: An tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp NGHỀ : Cơng nghệ tơ TRÌNH ĐỘ: Cao đẳng (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN… ngày…….tháng….năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng) Đà Nẵng, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU An toàn lao động vệ sinh công nghiệp lĩnh vực khoa học kỹ thuật đời sống hàm chứa nội dung tri thức lớn: tri thức an toàn lao động sở khoa học để người lao động nâng cao khả phòng tránh mối nguy hiểm, rủi ro tai nạn xảy trình lao động sản xuất tri thức vệ sinh cơng nghiệp chi tiết hóa tác hại mơi trường lao động, mơi trường sống gây nguy hại, làm ảnh hưởng, suy giâm đến sức khỏe người lao động, chí gây bệnh tật hiểm nghèo, với tư cách lĩnh vực khoa học dời sống xã hội có tính ứng dụng thực tiễn cao, phục vụ tốt cho nhu cầu đời sống an lành người Cuốn Giáo trình An tồn lao động vệ sinh công nghiệp viết theo tinh thần Là giảng viên lâu năm lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, việc giảng dạy mơn liên quan đến kiến thức hóa thực phẩm an toàn, vệ sinh lao động; tác giả biên soạn giáo trình chuẩn theo mục tiêu chung giáo dục nghề nghiệp mà Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định Có thể nói khối lượng kiến thức lĩnh vực an tồn lao động vệ sinh công nghiệp rộng lớn với khơng vấn đề chưa có thống quan điểm, với nhiều nội dung bỏ ngỏ, tác giả Giáo trình An tồn lao động vệ sinh công nghiệp chọn lựa để đưa vào sách kiến thức phù hợp, giúp cho người sử dụng hiểu biết khái niệm, nội dung bản, từ hướng suy nghĩ vào nội dung cần trao đổi, nhằm tích lũy kiến thức quan trọng, cốt lõi cho thân, làm sở cho việc vận dụng hiệu trình lao đồng sản xuất đời sống hàng ngày Cuốn sách gồm chương, chương nội dung đề cập vấn đề cụ thể như: mục đích, ý ngĩa công tác Bảo hộ lao động; vệ sinh, an tồn q trình lao động sản xuất vv… Nhìn tổng thể, Giáo trình bao quát toàn nội dung việc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động sản xuất Là người nghiên cứu giảng dạy, Tôi xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Xin cảm ơn lãnh đạo nhà trường đồng nghiệp quan tâm tạo điều kiện để Tơi hồn thành giáo trình này./ Đà Nẵng, ngày .tháng năm…… biên: Nguyễn Hữu Xuân MỤC LỤC Tiêu đề Trang - Tuyên bố quyền 02 - Lời giới thiệu 03 - Mục lục 04 - Chương 1: Những vấn đề chung cơng tác bảo hộ an tồn 07 vệ sinh lao động 1.1 Mục đích, ý nghĩa tính chất, nhiệm vụ công 07 tác bảo hộ lao động 1.2 Khái quát công tác bảo hộ lao động 12 1.3 Phân tích điều kiện nguyên nhân gây tai nạn lao 19 động - Chương 2: Vệ sinh lao động 22 2.1 Khái niệm vệ sinh lao động 22 2.2 Ảnh hưởng yếu tố vi khí hậu, xạ iơn hố 24 bụi đến sức khoẻ người lao động sản xuất, gia công khí 2.3 Ảnh hưởng tiếng ồn rung động 30 2.4 Ảnh hưởng điện từ trường hóa chất độc 36 2.5 Ảnh hưởng ánh sáng, màu sắc gió 44 2.6 Ảnh hưởng điều kiện lao động khác 49 - Chương 3: Kỹ thuật an toàn sửa chữa máy 51 3.1 Khái niệm kỹ thuật an toàn 51 3.2 Kỹ thuật an toàn lắp ráp, sửa chữa thử máy 56 - Chương 4: Kỹ thuật an toàn lao động 58 4.1 Kỹ thuật an tồn gia cơng khí 58 4.2 Kỹ thuật an tồn điện 63 4.3 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ 72 4.4 Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy, nổ 78 4.5 Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 86 4.6 Bài tập 1: Thực hành cấp cứu người bị điện giật 94 4.7.Bài tập 2: Nêu trình tự cứu người bị điện 96 - Danh mục tài liệu tham khảo 100 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP Mã mơn học: MH07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơn học an tồn vệ sinh cơng nghiệp bố trí học sinh học xong mơn học chung - Tính chất: Là mơn học kỹ thuật sở thuộc môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc Là môn học giúp cho học sinh tất môn học, mô đun sau - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày xác điều quy định Luật Lao động áp dụng cho sản xuất + Giải thích yếu tố nguy hiểm có hại đến sức khoẻ người lao động + Phân tích nguyên nhân gây tai nạn + Mô tả số phương pháp sơ cứu cấp cứu đồng nghiệp bị tai nạn + Trình bày cách sử dụng phương tiện bảo hộ lao động phương tiện khác nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động - Về kỹ năng: Sử dụng phương tiện bảo hộ lao động, sơ cứu, cấp cứu nạn nhân bị tai nạn - Về lực tự chủ trách nhiệm: Thực nghiêm túc quy định kỹ thuật an tồn – mơi trường cơng nghiệp Nội dung môn học: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TÁC BẢO HỘ VÀ AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG Giới thiệu: Các vấn đề đề cập 1.1 Mục đích, ý nghĩa, tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động 1.2 Khái quát công tác bảo hộ lao động 1.3 Phân tích điều kiện nguyên nhân gây tai nạn lao động Mục tiêu: Sau học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng: - Về Kiến thức: + Trình bày khái niệm, mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động; + Giải thích nội dung Pháp luật bảo hộ lao động; + Phân tích điều kiện lao động nguyên nhân gây tai nạn - Về Kỹ năng: + Phân biệt trách nhiệm, quyền người sử dụng lao động người lao động; + Thực việc khai báo, điều tra thống kê tai nạn lao động - Về lực tự chủ trách nhiệm: Nâng cao ý thức trách nhiệm việc tuân thủ biện pháp bảo hộ lao động an toàn, vệ sinh lao động hành nghề Nội dung chính: 1.1 Mục đích, ý nghĩa tính chất, nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động 1.1.1 Mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1.1.1.1 Khái niệm bảo hộ lao động (BHLĐ) BHLĐ khoa học nghiên cứu hệ thống văn pháp luật, biện pháp tổ chức, kinh tế, xã hội khoa học công nghệ để cải thiện điều kiện lao động, nhằm: - Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người lao động - Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm - Bảo vệ môi trường lao động nói riêng mơi trường sinh thái nói chung góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động 1.1.1.2 Mục đích công tác BHLĐ - Bảo đảm cho người lao động có điều kiện làm việc an tồn, vệ sinh, thuận lợi tiện nghi - Giúp ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau làm giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người lao động - Tạo điều kiện nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm - Góp phần vào việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn lực lao động 1.1.1.3 Ý nghĩa cơng tác BHLĐ a) Ý nghĩa trị - BHLĐ thể quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp xã hội coi người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động bảo vệ phát triển Công tác BHLĐ làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước, vai trị người xã hội tơn trọng - Ngược lại, công tác BHLĐ không tốt, điều kiện lao động không cải thiên, để xáy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút b) Ý nghĩa xã hội - BHLĐ chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động, yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời yêu cầu, nguyện vọng đáng người lao động Các thành viên gia đình mong muốn khỏe mạnh, trình độ văn hóa, nghề nghiệp nâng cao để chăm lo hạnh phúc gia đình góp phần vào công xây dựng xã hội ngày phồn vinh phát triển - BHLĐ đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xã hội, tự nhiên khoa học kỹ thuật - Khi tai nạn lao động khơng xảy Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho cơng trình phúc lợi xã hội c) Ý nghĩa kinh tế - Thực tốt công tác bảo hộ lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong lao động sản xuât người lao động bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái an tâm phấn khới sản xuất, phấn đấu để có ngày cơng, cơng cao, phấn đấu tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hồn thành tốt kế hoạch sản xuất Do phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động - Chi phí bồi thường tai nạn lớn đồng thời kéo theo chi phí lớn cho sửa chữa máy móc, nhà xưởng, ngun vật liệu… Tóm lại, an tồn để sản xuất, an toàn hạnh phúc người lao động, điều kiện đảm bảo sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao 1.1.2 Tính chất nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động 1.1.2.1 Tính chất: bảo hộ lao động có tính chất a) Tính pháp luật Tất chế độ, sách, quy phạm, tiêu chuẩn Nhà nước bảo hộ lao động ban hành mang tính pháp luật Pháp luật BHLĐ nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở pháp lý bắt buộc tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế người tham gia lao động phải có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực b) Tính khoa học - kỹ thuật - Mọi hoạt động công tác BHLĐ từ điều tra, khảo sát điều kiện lao động, phân tích đánh giá nguy hiểm, độc hại ảnh hưởng chúng đến an toàn vệ sinh lao động việc đề xuất thực giải pháp phòng ngừa, xử lý, khắc phục phải vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn lĩnh vực khoa học kỹ thuật chuyên ngành tổng hợp nhiều chuyên ngành - Ví dụ: Muốn chống tiếng ồn phải có kiến thức âm học; muốn cải thiện điều kiện lao động, nặng nhọc vệ sinh số ngành nghề phải hiểu giải 10 nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp liên quan đến kiến thức khoa học nhiều lĩnh vực, như: thơng gió chiếu sáng, khí hóa, tâm sinh lý học lao động … Đồng thời với sản xuất cơng nghiệp hóa, đại hóa, người lao động phải có kiến thức chun mơn kỹ thuật để sản xuất, muốn sản xuất có hiệu bảo vệ tính mạng, sức khỏe, an tồn cho thân, phải hiểu biết kỹ cơng tác BHLĐ Như vậy, công tác BHLĐ phải trước bước c) Tính quần chúng Tính quần chúng thể mặt: - Một là, BHLĐ liên quan đến tất người tham gia sản xuất, họ người vận hành, sử dụng dụng cụ, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu nên phát thiếu sót cơng tác BHLĐ, đóng góp xây dựng biện pháp ngăn ngừa, đóng góp xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn, quy phạm an toàn vệ sinh lao động - Hai là, chế độ sách, tiêu chuẩn quy phạm BHLĐ có đầy đủ đến đâu, người (từ lãnh đạo, quản lý, người sử dụng lao động đến người lao động) chưa thấy rõ lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành cơng tác BHLĐ khơng thể đạt kết mong muốn 1.2.2.2 Nhiệm vụ a) Phạm vi đối tượng công tác BHLĐ: - Người lao động (LĐ): Là người làm việc, kể người học nghề, tập nghề, thử việc làm điều kiện an tồn, vệ sinh, khơng bị tai nạn lao động, không bị bệnh nghề nghiệp; không phân biệt người lao động quan, doanh nghiệp Nhà nước hay thành phần kinh tế khác; không phân biệt người Việt Nam hay người nước - Người sử dụng lao động (SDLĐ): + Các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc thành phần kinh tế khác, cá nhân có sử dụng lao động để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh 97 (cầu dao, aptomat, cầu chì ); Hình 2-10 Nếu khơng thể cắt nhanh nguồn điện phải dùng vật cách điện khô sào, gậy tre, gỗ khô để gạt dây điện khỏi nạn nhân Bước 4: Giải phóng nạn nhân a Mạng điện hạ - Nếu nạn nhân nắm chặt vào dây điện cần phải đứng vật cách điện khô (bệ gỗ) để kéo nạn nhân ủng hay dùng găng tay cách điện để gỡ nạn nhân ra; dùng dao rìu với cán gỗ khơ, kìm cách điện để chặt cắt đứt dây điện b Mạng điện cao Nếu nạn nhân bị chạm bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao Khơng thể đến cứu trực tiếp mà cần phải ủng, dùng gậy, sào cách điện để tách nạn nhân khỏi phạm vi có điện Báo cho người quản lý đến cắt điện đường dây Nếu khơng có dụng cụ an tồn phải làm ngắn mạch đường dây cách lấy dây đồng dây nhôm, dây thép nối đất đầu ném lên đường dây tạo ngắn mạch pha Khi làm ngắn mạch nối đất cần phải tiến hành nối đất trước, sau ném dây lên làm ngắn mạch đường dây Dùng biện pháp để đỡ chống rơi, ngã người bị nạn cao Hình 2-12 98 Bước 5: Đánh giá trạng thái nạn nhân Bước 6: Trợ giúp y tế ( Báo gọi điện cho trung tâm y tế gần nhất) Bước 7: Nạn nhân nhận biết Khi người bị nạn chưa bị tri giác, bị mê chốc lát, thở yếu phải đặt người bị nạn chỗ thống khí, yên tĩnh cấp tốc mời y, bác sỹ ngay, khơng mời y, bác sỹ phải chuyển người bị nạn đến quan y tế gần Bước 8: Nạn nhân khơng cịn nhận biết Khi người bị nạn tri giác thở nhẹ tim đập yếu phải đặt người bị nạn chỗ thống khí, n tĩnh nới rộng quần áo, thắt lưng, xem có miệng lấy ra, cho ngửi amoniac, nước tiểu, xoa bóp tồn thân cho nóng lên, đồng thời mời y bác sỹ Bước 9: Có thở Bước 10: Khơng có thở Nếu người bị nạn tắt thở, tim ngừng đập phải đưa người bị nạn chỗ thống khí, phẳng, nới rộng quần áo thắt lưng, moi miệng xem có vướng khơng nhanh chóng làm hô hấp nhân tạo hay hà thổi ngạt kết hợp với xoa bóp tim ngồi lịng ngực có y, bác sỹ đến có ý kiến định - Hô hấp nhân tạo phương pháp miệng - miệng (Cấp cứu theo phương pháp hà thổi ngạt) - Hô hấp nhân tạo phương pháp miệng - mũi - Phương pháp nằm sấp Chỉ phép coi người bị nạn chết có chứng rõ ràng vỡ sọ, cháy tồn thân, hay có định y, bác sỹ, khơng phải kiên trì cứu chữa 99 A CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP Câu hỏi ơng tập Câu hỏi 1: Phân tích kỹ thuật an tồn gia cơng khí Câu hỏi Phân tích kỹ thuật an tồn sửa dụng điện phòng chống cháy, nổ Câu 3: Phân tích kỹ thuật an tồn thiết bị nâng hạ Bài tập thực hành : Bài tập 1: Thực hành cấp cứu người bị điện giật Bài tập 2: Nêu trình tự cứu người bị điện - 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật An toàn, vệ sinh lao động ban hành ngày 25/6/2015 [2] Nghị định: Quy định chi tiết số điều chỉnh Bộ luật LĐ thời làm việc, thời nghỉ ngơi ATLĐ, VSLĐ Ngày 10/05/2013 [3] Thông tư: Hướng dẫn công tác Huấn luyện ATLĐ, VSLĐ 29/12/2005 [4] Thông tư: Sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 37/2005/TTBLĐTBXH Số 41/2011/TT-BLĐTBXH, 28/12/2011 [5] Thông tư liên tịch: Hướng dẫn tổ chức thực công tác AT-VSLĐ sở LĐ Số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT, 10/01/2011 [6] Thông tư liên tịch: Hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo TNLĐ Số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT, 21/05/2012 [7] Thông tư: Hướng dẫn thực kiểm định kỹ thuật ATLĐ loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ 14/11/2011 [8] Tổng cục Dạy nghề - Giáo trình An tồn vệ sinh cơng nghiệp ngành Quản trị mạng máy tính – Năm 2013 [9] Tổng cục Dạy nghề - Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống di chuyển - Năm 2012 [10] Nguyễn Khắc Trai – Giáo trình Cấu tạo tơ -NXB Khoa học kỹ thuật – Năm 2008 [11] Hồng Đình Long – Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa tơ - NXB Giáo dục – Năm 2006 [12] Bùi Mạnh Hùng – Giáo trình Kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động phòng chống cháy nỗ xây dựng – NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2004 [13] Nguyễn Thế Đạt – Giáo trình An tồn lao động– NXB Giáo dục Hà Nội – 2004 [14] Tài liệu “ S “ – Tại xí nghiệp sửa chữa ô tô ; 101 Phụ lục 06 HƯỚNG DẪN CHI TIẾT CÁCH TRÌNH BÀY GIÁO TRÌNH (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐN ngày tháng Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng) năm 2019 Hình thức trình bày giáo trình 1.1 Soạn thảo văn - Giáo trình sử dụng font chữ Times New Roman; cỡ chữ 13 14 hệ soạn thảo Winword tương đương; mật độ chữ bình thường, khơng nén kéo dãn khoảng cách chữ; dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines; lề trái: 2,5 cm; lề phải: 1,5cm; lề trên: 1,5cm; lề dưới: 1,5cm - Số trang đánh giữa, phía trang giấy Khơng gạch ngang để tít đầu trang Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy đầu bảng lề trái trang, (nên hạn chế trình bày theo cách này) Bản thảo giáo trình nộp để Nhà trường tổ chức xuất in mặt giấy trắng khổ A4 (210x297mm) 1.2 Chương/Bài, mục, tiểu mục Các chương ghi chữ số Arập, chương mục gồm hai chữ số, mục nhóm tiểu mục gồm chữ số, nhóm tiểu mục tiểu mục gồm chữ số Các tiểu mục trình bày đánh số thành nhóm chữ số, nhiều gồm chữ số với số thứ số chương (ví dụ: 4.1.2.1 tiểu mục nhóm tiểu 102 mục mục chương 4) Tại nhóm tiểu mục phải có hai tiểu mục, nghĩa khơng thể có tiểu mục 2.1.1 mà khơng có tiểu mục 2.1.2 Quy định kích thước (theo font chữ unicode) chương, mục, tiểu mục thể Bảng Bảng Quy định kích thước chương, mục, tiểu mục Đề mục Kiểu chữ Cỡ Định dạng Ví dụ (mẫu chữ) chữ Phần(A,B,C,D) Time NewRoman 13(14) Đậm, đứng PHẦN A (viết hoa) KHÁI QUÁT… Chương/Bài Time NewRoman 13(14) Đậm, đứng Chương 2/Bài (đánh theo số (viết thường) 1,2,3…) Tên chương Time NewRoman 13(14) Đậm, đứng LINH KIỆN (viết hoa) ĐIỆN TỬ Phụ lục, Tài liệu Time NewRoman 13(14) Đậm, đứng PHỤ LỤC; TÀI tham khảo (viết hoa) LIỆU THAM KHẢO Mục (1.1, 1.2, ) Time NewRoman 13(14) Đậm, đứng 1.1 Linh kiện (viết thường) điện tử thụ động Nhóm tiểu mục Time NewRoman 13(14) Đậm, in 1.1.1 Điện trở (1.1.1, 1.1.2,…) (viết thường) nghiêng 1.3 Bảng biểu, hình vẽ, phương trình, cơng thức Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình, cơng thức phải gắn với số chương: ví dụ Hình 3.4 có nghĩa hình thứ Chương Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ nguồn khác phải trích dẫn đầy đủ, ví dụ “Nguồn: Tổng cục thống kê 2018” Nguồn trích dẫn phải liệt kê xác danh mục tài liệu tham khảo Đầu đề bảng biểu ghi phía bảng, đầu đề hình vẽ ghi phía hình Thơng thường bảng ngắn đồ thị nhỏ phải liền với phần nội dung đề cập tới bảng đồ thị Các bảng dài hình vẽ lớn để trang riêng phải phần nội dung đề cập tới bảng hình vẽ Các bảng rộng nên trình bày theo chiều đứng dài 297mm trang giấy, chiều rộng trang giấy 210mm Chú ý gấp trang giấy cho số đầu đề hình vẽ bảng nhìn thấy mà khơng cần mở rộng tờ giấy Cách làm giúp để tránh bị đóng vào gáy mép gấp bên xén rời phần mép gấp bên Tuy nhiên nên hạn chế sử dụng bảng rộng Trong trường hợp, lề bao quanh phần văn bảng biểu quy định Trong giáo trình hình vẽ phải vẽ mực đen để chụp lại, có đánh số ghi đầy đủ đầu đề; cỡ chữ phải cỡ chữ văn quy 103 định Khi đề cập đến bảng biểu hình vẽ phải nêu rõ số hình bảng biểu đó, ví dụ “…được nêu Bảng 4.1” “(xem Hình 3.2)” mà không viết “…được nêu bảng đây” “trong đồ thị sau” Việc trình bày cơng thức, phương trình tốn học dịng đơn dịng kép tuỳ ý, nhiên phải thống tồn giáo trình, đề cương giảng, đề cương mơn học Khi ký hiệu xuất lần phải giải thích đơn vị tính phải kèm phương trình có ký hiệu Nếu cần thiết, danh mục tất ký hiệu, chữ viết tắt nghĩa chúng cần liệt kê để phần đầu giáo trình đề cương Tất phương trình/cơng thức cần đánh số để ngoặc đơn đặt bên phía lề phải Nếu nhóm phương trình mang số số để ngoặc, phương trình nhóm phương trình (5.1) đánh số (5.1.1), (5.1.2), (5.1.3) 1.4 Viết tắt Không lạm dụng việc viết tắt giáo trình đề cương Chỉ viết tắt từ, cụm từ thuật ngữ sử dụng nhiều lần Không viết tắt cụm từ dài, mệnh đề; cụm từ xuất Nếu cần viết tắt từ, thuật ngữ, tên quan, tổ chức… viết tắt sau lần viết thứ có kèm theo chữ viết tắt ngoặc đơn Nếu giáo trình, đề cương có nhiều chữ viết tắt phải có bảng danh mục chữ viết tắt (xếp theo A B C) phần đầu 1.5 Tài liệu tham khảo cách trích dẫn 1.5.1 Quy định chung Các tài liệu tham khảo dùng để viết giáo trình, đề cương mà khơng phải riêng tác giả phải trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo Không trích dẫn kiến thức phổ biến, người biết khơng làm giáo trình nặng nề với tham khảo trích dẫn Nếu khơng có điều kiện tiếp cận tài liệu gốc mà phải thông qua tài liệu khác phải nêu rõ trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc khơng liệt kê danh mục tài liệu tham khảo 1.5.2 Tài liệu tham khảo a Cách xếp: Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn từ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật…) Các tài liệu tiếng nước ngồi phải giữ ngun văn, khơng phiên âm, khơng dịch, kể tài liệu tiếng Trung Quốc, Nhật… ( tài liệu ngơn ngữ cịn người biết biết thêm phần dịch tiếng việt kèm theo tài liệu) 104 Tài liệu tham khảo phải xếp theo trình tự phần sau: + Các văn hành nhà nước (Vd: Quốc hội, Luật Lao động) + Tiếng Việt + Sách tiếng nước ngồi + Báo, tạp chí + Các trang web + Các tài liệu gốc quan thực tập b Nếu tài liệu chưa công bố ghi (Tài liệu chưa công bố); tài liệu nội ghi (Lưu hành nội bộ) c Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ bước: + Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ + Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam Không đảo tên lên trước họ + Nhiều tác giả có chủ nhiệm, chủ biên ghi tên chủ nhiệm, chủ biên + Nhiều người ghi: Nhiều tác giả, Nhiều soạn giả hay Nhiều dịch giả, xếp theo chữ vần G + Tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo Dục Đào tạo xếp vào vần B… d Sắp xếp thự tự theo chữ tên tác giả, chữ thứ giống phân biệt theo chữ tiếp theo, trùng chữ phân biệt theo vần, trùng vần phân biệt theo dấu thanh: không – huyền – sắc – hỏi – ngã – nặng e Tài liệu tham khảo phải ghi đầy đủ thông tin sau: + Tên tác giả quan ban hành (khơng có dấu ngăn cách) + Năm xuất bản, (đặt dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) + Tên sách, luận văn báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) + Nhà xuất cách ghi Nxb … , (dấu phẩy cuối tên có nơi sản xuất dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo khơng có nơi sản xuất) + Nơi sản xuất, (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) Ví dụ: Nguyễn Văn A (2007), Cấu tạo kiến trúc, Nxb Xây dựng, Hà Nội 105 f Tài liệu tham khảo báo cáo tạp chí, sách… ghi đầy đủ thông tin sau: + Tên tác giả (khơng có dấu ngăn cách) + Năm cơng bố, (đặt dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) + Tên báo, (đặt ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) + Tên tạp chí (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) + Tập (khơng có dấu ngăn cách) + Số (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) + Các số trang, (gạch ngang chữ số, dấu chấm kết thúc) Ví dụ: Nguyễn Văn B (1992), “Xây dựng Việt Nam theo hướng hội nhập”, Vai trò quản lý xây dựng, 12 (5), tr.12-18 g Tài liệu tham khảo nguồn từ thông tin trang Web uy tín có tín xác cao liệu… ghi đầy đủ thông tin sau: + Tên tác giả quan ban hành (khơng có dấu ngăn cách) + Thời điểm đăng tải (đặt dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) + Tên báo (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) + Địa trang web (http:// , dấu chấm kết thúc) Ví dụ: Bộ xây dựng (27/11/2012), Thủy điện Sơng Tranh 2: yêu cầu an toàn cho người dân số một, http://www.moc.gov.vn/web/guest/9 Cần ý chi tiết trình bày nêu Nếu tài liệu dài dịng nên trình bày cho từ dịng thứ hai lùi vào so với dòng thứ cm để phần tài liệu tham khảo rõ ràng dễ theo dõi 1.5.3 Cách trích dẫn Trích dẫn cần trích có chọn lọc; Khơng trích (chép) liên tục tất cả; Khôngtập trung vào tài liệu Trước sau trích phải có kiến Khi cần trích đoạn câu dịng, sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu kết thúc phần trích dẫn Câu trích, đoạn trích để ngoặc kép, in nghiêng Nếu cần trích dẫn dài phải tách phần thành đoạn riêng khỏi phần nội dung trình bày, với lề trái lùi vào 2cm Khi mở đầu kết thúc đoạn trích khơng phải sử dụng dấu ngoặc kép Tất trích dẫn có thích xác đến số trang Các nội dung trích dẫn phải tuyệt đối xác 106 Chú thích trích dẫn từ văn phải để ngoặc vng, ví dụ [15,177] nghĩa là: trích dẫn từ trang 177 tài liệu số 15 phần tài liệu tham khảo Chú thích trích dẫn phi văn bản, khơng có thư mục tài liệu tham khảo, đánh số 1, 2, đưa xuống footnote, phần nội dung trình bày footnote có kẽ gạch ngang 5cm bên lề trái tờ trình bày Thứ tự cước đánh thứ tự từ theo trang biên soạn Trường hợp lời thích có dung lượng lớn, đánh số 1, 2… liên tục cho tất trang từ trước sau, đưa thích cuối sách Những hành vi xem đạo văn bao gồm: cố tình chép khơng trích dẫn nguồn sử dụng; chép trực tiếp từ sách giáo khoa nguồn khác mà không đánh dấu trích dẫn; Sao chép nguyên văn người khác có trích dẫn nguồn vi phạm luật quyền, chủ trì đề tài, biên soạn giáo trình chịu trách nhiệm trước pháp luật 1.6 Phụ lục giáo trình Phần bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh hoạ bổ trợ cho nội dung giảng bảng tra số liệu, số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh 107 Phụ lục 07 MẪU BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH PHÊ DUYỆT DANH MỤC GIÁO TRÌNH BIÊN SOẠN UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG Số:………./BB-CĐN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đà Nẵng, ngày….tháng… năm… BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH PHÊ DUYỆT DANH MỤC GIÁO TRÌNH BIÊN SOẠN NĂM …… - Thời gian họp thẩm định:………………………………………………… - Địa điểm:…………………………………………………………………… - Tổng số thành viên Hội đồng:…………Có mặt……… Vắng mặt…… Danh mục giáo trình biên soạn năm……… : A Khối ngành…… Giáo trình:……………………………………………………………… - Chủ biên:……………………………………………………………… Giáo trình:……………………………………………………………… - Chủ biên:……………………………………………………………… 3…………………………………………………………………………… B Khối ngành…… Giáo trình:……………………………………………………………… - Chủ biên:……………………………………………………………… Giáo trình:……………………………………………………………… - Chủ biên:……………………………………………………………… 3…………………………………………………………………………… Tổng số giáo trình biên soạn: ……………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THƯ KÝ HỘI ĐỒNG 108 Phụ lục 08 MẪU BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH NGHIỆM THU GIÁO TRÌNH UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số:………./BB-CĐN Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đà Nẵng, ngày….tháng… năm… BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH NGHIỆM THU GIÁO TRÌNH - Tên giáo trình:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Loại giáo trình …………………………………………………………… - Ngành đào tạo:…………………………………………………………… - Hệ đào tạo: ………………………………………………………………… - Số tín chỉ/ĐVHT/tiết: ……………………………………………………… - Thời gian họp thẩm định:………………………………………………… - Địa điểm:…………………………………………………………………… - Quyết định thành lập Hội đồng: Số…………………., ngày….tháng…năm - Tổng số thành viên Hội đồng:…………Có mặt……… Vắng mặt…… Ý kiến nhận xét, đánh giá 1.1 Nội dung 1.1.1 Ưu điểm ……………………… 1.1.2 Nhược điểm ………………… 1.2 Kết cấu, bố cục 1.2.1 Ưu điểm ……………………… 1.2.2 Nhược điểm ………………… Những vấn đề cần chỉnh sửa, bổ sung 109 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kết đánh giá - Tổng số đầu điểm:……………………… - Tổng số điểm:…………………………… - Điểm trung bình:………………………… - Giáo trình: Đạt Khơng đạt - Các ý kiến khác (nếu có): …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kết luận - Giáo trình đủ điều kiện cho in ấn, xuất đưa vào sử dụng hay không? - Thời gian hoàn thành chỉnh sửa, bổ sung theo ý kiến đóng góp Hội đồng nộp lại cho thư ký chậm vào ngày….tháng….năm… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THƯ KÝ HỘI ĐỒNG 110 Phụ lục 09 MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH (dùng chung cho cấp: Bộ môn, Khoa ) TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG TÊN ĐƠN VỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đà Nẵng, ngày….tháng… năm… PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƯƠNG GIÁO TRÌNH - Họ tên thành viên Hội đồng KHĐT:…………………………………… - Tên giáo trình:…………………………………………………………… - Chủ biên:………………………………………………………………… - Ngày họp:………………………………………………………………… - Địa điểm:………………………………………………………………… - Kết đánh giá: Nội dung đánh giá STT Thang điểm (đ) Tính cấp thiết 15 Nội dung 50 Kết cấu, bố cục 15 Tính cập nhật thơng tin tham khảo 10 Thành phần, tiêu chuẩn Ban biên soạn Kế hoạch biên soạn Tổng điểm Điểm chấm (đ) 100 - Ý kiến khác:………………………………………………………… Ghi chú: Đề cương đạt yêu cầu phải có tổng điểm từ 80 điểm trở lên, điểm nội dung phải đạt tối đa 50 điểm THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG (Ký tên) 111 Phụ lục 10 MẪU PHIẾU ĐÁNG GIÁ NGHIỆM THU GIÁO TRÌNH UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đà Nẵng, ngày….tháng… năm… PHIẾU ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU GIÁO TRÌNH - Họ tên thành viên Hội đồng:…………………………………………… - Tên giáo trình:…………………………………………………………… - Chủ biên:………………………………………………………………… - Quyết định thành lập Hội đồng: Số…………………., ngày….tháng…năm - Ngày họp:………………………………………………………………… - Địa điểm:………………………………………………………………… - Kết đánh giá: STT Nội dung đánh giá Thang điểm (đ) Thể thức trình bày theo qui định: Kết 15 Điểm chấm (đ) cấu, bố cục, hình thức, trình bày, văn phạm…… Nội dung 55 Tính phù hợp nội dung với trình 15 độ đào tạo, ngành/nghề đào tạo yêu cầu đào tạo Tính cập nhật thơng tin 5 Tính xác thơng tin Tính phù hợp khối lượng thông tin Tổng điểm 100 - Ý kiến khác:………………………………………………………………… Ghi chú: Mức đạt yêu cầu phải có tổng điểm từ 80 điểm trở lên, điểm nội dung phải đạt tối đa 55 điểm THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG ... an tồn, vệ sinh - Mọi người lao động có quyền bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh có nghĩa vụ thực quy định an toàn, vệ sinh lao động - Mọi người lao động, người sử dụng lao động phải... lý lao động Ecgônômi - Yếu tố tâm - sinh lý: gánh nặng thể lực, căng thẳng thần kinh - tâm lý, thần kinh - giác quan - Đặc điểm lao động: cường độ lao động, chế độ lao động, tư lao động không... đơn điệu, lao động không phù hợp với hoạt động tâm sinh lý bình thường nhân trắc thể người lao động … - Do yêu cầu công nghệ tổ chức lao động mà người lao động phải lao động cường độ lao động q