1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận tốt nghiệp quản lý an toàn lao động tại tổng công ty xây dựng thăng long

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

Phần mở đầu Mục lục Phần mở đầu 2 I Lý luận chung về quản lý an toàn lao động 3 1 1 An toàn lao động Bảo hộ lao động 3 1 1 1 Các khái niệm 3 1 1 2 Mục đích Ý nghĩa 3 1 1 3 Nội dung của kế hoạch bảo hộ[.]

Mục lục Phần mở đầu I Lý luận chung quản lý an toàn lao động 1.1 An toàn lao động - Bảo hộ lao động 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Mục đích - Ý nghĩa 1.1.3 Nội dung kế hoạch bảo hộ lao động 1.2 Quy định chung an toàn lao động 1.2.1 Tổ chưc máy xây dựng nội quy - quy chế 1.2.2 Lập kế hoạch thực công tác an toàn vệ sinh lao động 1.2.3 Tổ chức thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động 1.2.4 Thực việc khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động 1.2.5 Kiểm tra việc thực cơng tác an tồn 1.2.6 Thống kê, sơ kết, tổng kết, báo cáo 1.3.Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý an tồn lao động 1.3.1 Mơi trường bên 1.3.2 Các nhân tố tổ chức lãnh đạo 10 1.3.3 Chính sách doanh nghiệp 10 II Thực trạng an tồn lao động Tổng cơng ty xây dựng Thăng Long 11 2.1 Tổng quan Tổng công ty xây dựng Thăng Long 11 2.1.1 Quá trình xây dựng phát triển 11 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh 12 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 13 2.2 Tình hình thực tế an tồn lao động 14 2.3 Thực trạng hoạt động quản lý an toàn lao động công ty xây dựng Thăng Long 16 2.3.1 Các văn có liên quan Chính phủ cơng ty .16 2.3.2 Nguyên nhân xảy vụ tai nạn lao động 18 2.3.3 Công tác thực an toàn lao động 19 2.3.4 Đánh giá hoạt động quản lý an toàn lao động 19 III Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động an toàn lao động Tổng công ty xây dựng Thăng Long 20 3.1 Phương hướng nhiệm vụ hoạt động quản lý thời gian tới 20 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 20 3.1.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 .20 3.2 Một số giải pháp .21 3.2.1 Về phía quan quản lý nhà nước 21 3.2.1 Về phía doanh nghiệp .22 3.2 Một số kiến nghị phía quan quản lý Nhà nước 24 Phần kết luận 26 Tài liệu tham khảo 27 Phần mở đầu Lý mục đích nghiên cứu đề tài Ngành xây dựng giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Đây ngành mà điều kiện lao động có dặc thù riêng: địa điểm làm việc công nhân thay đổi, phần lớn công việc thực ngồi trời, chịu ảnh hưởng khí hậu thời tiết xấu, nhiều công việc nặng nhọc, phải thi công vị trí khơng thuận tiện, có nhiều yếu tố nguy hiểm có hại dễ gây tai nạn lao động làm suy giảm sức khỏe chí gây bệnh nghề nghiệp cho người lao động Lâu xây dựng ngành chiếm tỷ lệ cao tai nạn lao động, kể tai nạn chết người Trong năm gần đây, ngành xây dựng có nhiều cố gắng thực biện pháp tổ chức công nghệ nhằm cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa hạn chế tai nạn lao động bảo vệ sức khỏe cho người lao động Tuy nhiên, tình hình tai nạn lao động cịn mối quan tâm lơ ngại cho người xây dựng Một đề quan trọng để phòng ngừa tai nạn lao động người lao động phải quán triệt chế độ sách bảo hộ lao động, phải hiểu biết an tồn vệ sinh lao động, tiêu chuẩn quy trình, quy pham an toàn lao động biện pháp an tồn cụ thể cơng việc Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Trong giới hạn đề án môn học, em xin nghiên cứu sơ tình hình an toàn lao động doanh nghiệp, nguyên nhân, thiếu sót cần khắc phục đưa số giải pháp cho tình hình an tồn lao động công ty xây dựng cụ thể với đề tài: Quản lý an tồn lao động tổng cơng ty xây dựng Thăng Long I Lý luận chung an toàn lao động quản lý an toàn lao động 1.1 An toàn lao động- Bảo hộ lao động 1.1.1 Các khái niệm - An toàn lao động: tình trạng nơi làm việc đảm bảo cho người lao động làm việc điều kiện lao động an tồn, khơng gây nguy hiểm đến tính mạng, khơng bị tác động xấu đến sức khoẻ - Bảo hộ lao động: trước hết phạm trù sản xuát, nhằm bảo vệ yếu tố động lực lượng sản xuất người lao động Mặt khác việc chăm lo sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ cịn có ý nghĩa nhân đạo - Điều kiện lao động: Tổng thể yếu tố kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể qua quy trình cơng nghệ, công cụ lao động, môi trường lao động, người lao động tác dộng qua lại chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động người trình sản xuất - Yêu cầu an toàn lao động: Là yếu tố cần phải thực nhằm bảo đảm an toàn lao động - Bệnh nghề nghiệp: suy yếu dần sức khỏe người lao động gây nên bệnh tật tác động yếu tố có hại phát sinh trình lao động thể người lao động 1.1.2 Mục đích – Ý nghĩa 1.1.2.1 Mục đích - Quá trình sản xuất trình người lao động sử dụng cơng cụ , máy móc, thiết bị tác động vào đối tượng để làm sản phẩm xã hội Trong lao động sản xuất dù sử dụng cơng cụ thơ sơ hay máy móc đại, dù quy trình cơng nghệ giản đơn hay phức tạp có yếu tố nguy hiểm, độc hại làm giảm sức khỏe, gây tai nạn hay bệnh nghề nghiệp cho người lao động - Mục đích cơng tác bảo hộ lao động thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức kinh tế - xã hội để hạn chế, loại trừ yếu tố nguy hiểm, độc hại, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động để ngăn ngừa tai nạn lao động, bảo vệ sức khỏe phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động 1.1.2.2.Ý nghĩa - Công tác bảo hộ sách lớn Đảng Nhà nước ta, mang nhiều ý nghĩa trị, xã hội, kinh tế lớn lao - Bảo hộ lao động phản ánh chất chế độ xã hội mang ý nghĩa trị rõ rệt Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp công nhân người lao động bị bóc lột tệ, cơng tác bảo hộ lao động không hể quan tâm Từ nhà nước giành độc lập đến nay, Đảng Chính phủ ln quan tâm đến cơng tác bảo hộ lao động, quan điểm “con người vốn quý nhất”, điều kiện lao động ko ngừng cải thiện, điều thể rõ chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa mà xây dựng - Bảo hộ lao động góp phần tích cực vào việc củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Mặt khác, nhờ chăm lo bảo vệ sức khỏe cho người lao động mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ, mà bảo hộ lao động mang ý nghĩa xã hội nhân đạo sâu sắc - Bảo hộ lao động mang ý nghĩa kinh tế quan trọng Trong sản xuất, người lao động bảo vệ tốt, không bị tai nạn, ốm đau bênh tật, họ an tâm phấn khởi sản xuất, nâng cao suất lao động, hoàn thành kế hoạch sản xuất Do thu nhập cá nhân phúc lợi tập thể tăng lên, điều kiện sống vật chất tinh thần ngày cải thiện 1.1.3 Nội dung kế hoạch bảo hộ lao động - Kế hoạch bảo hộ lao động văn có nội dung biện pháp, kinh phí, vật tư, thời gian hồn thành, phân cơng tở chức thực công tác bảo hộ lao động - Các doanh nghiệp lập kế hoach sản xuất phải đồng thời lập kế hoạch bảo hộ lao động Các quan quản lý cấp doanh nghiệp tổ chức xét duyệt kế hoạch sản xuất đồng thời phải xét duyệt kế hoạch bảo hộ lao động - Nội dung chi tiết bao gồm:  Các biện pháp kỹ thuật an toàn phong chống cháy nổ: chế tạo, sửa chữa, mua sắm thiết bị, phận, dụng cụ nhằm mục đích che chắn, hãm đóng mửo máy, thiết bị phận, cơng tình, khu vực nguy hiểm, có nguy gây cố tai nạn lao động Làm thêm giá để nguyên vật liệu, thành phẩm Lắp đặt thiết bị báo động màu sắc, ánh sáng, tiếng động đặt biển báo, nội quy, quy trình vận hành an tồn  Di chuyển phận sản xuất, kho chứa chất độc hại, dễ cháy nổ xa nơi có nhiều người lại Kiểm định định kỳ thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động Lắp ráp quạt thơng gió, hệ thống hút bụi, hút khí độc  Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại, nâng cấp hồn htiện làm cho nhà xưởng thơng thống, chống nóng, ồn yếu tố độc hại lan truyền Xây dựng cải tạo nhà tắm Lắp máy giặt, máy tẩy chất độc  Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân: dây an toàn, mặt nạ phịng độc, tất chống dính, tất chống vắt, ủng cách tóc, mũ chống chấn thương sọ não, trang chống bụi, bao tai chống ồn, quần áo chống phóng xạ, quần áo chống rét, quần áo chịu acid  Chăm sóc sức khoẻ người lao động: Khám sức khoẻ tuyển dụng, khám sức khoẻ định kỳ, khám phát bệnh nghề nghiệp, bồi dưỡng vật  Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện bảo hộ lao động: Điều dưỡng phục hồi chức lao động, tổ chức huấn luyện bảo hộ lao động, chiếu phim, tham quan triển lãm bảo hộ lao động Tổ chức thi an tồn vệ sinh giỏi, kẻ áp phích, pa nơ, mua tạp chí bảo hộ lao động 1.2 Quy định chung an toàn vệ sinh lao động - Doanh nghiệp thực đồng giải pháp nhằm tạo mơi trường lao động an tồn vệ sinh lao động, có lợi cho sức khỏe người lao động - Người lao động cam kết chủ động hợp tác với doanh nghiệp tổ chức cơng đồn sở làm tốt phần việc thuộc chức trách nghĩa vụ phù hợp với quy định văn pháp lý Nhà nước, nội quy quy chế doanh nghiệp 1.2.1 Tổ chức máy xây dựng nội quy, quy chế - Thành lập hội đồng bảo hộ lao động doanh nghiệp Hội đồng doanh nghiệp định thành lập, có nhiệm vụ phối hợp tư vấn cho Doanh nghiệp thực thi kế hoạch an toàn vệ sinh lao động, bảo đảm cho tổ chức cơng đồn tham gia kiểm tra, giám sát cơng tác an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp - Bộ phận an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Tùy theo quy mô, doanh nghiệp tổ chức phòng, ban hay cử cán chuyên trách Song mức tối thiểu có:  cán bán chuyên trách doanh nghiệp có 300 lao động  cán chuyên trách doanh nghiệp có 300 đến 1000 lao động  cán chuyên trách tổ chức thành phòng, ban riêng doanh nghiệp lớn Cán làm cơng tác an tồn phải người hiểu biết kỹ thuật, thực tiễn sản xuất, đào tạo chun mơn, bố trí ổn định để có điều kiện sâu làm công tác nghiệp vụ - Mạng lưới an toàn vệ sinh viên: Mạng lưới an toàn vệ sinh viên tổ chức hoạt động an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp người lao động, thành lập theo thỏa thuận doanh nghiệp ban chấp hành cơng đồn Nội dung hoạt động bảo đảm phù hợp với luạt pháp, bảo đảm quyền lợi người lao động lợi ích doanh nghiệp 1.2.2 Lập kế hoạch thực công tác an toàn vệ sinh lao động - Căn vào nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất, thiếu sót, tồn tại, học kinh nghiệm rút việc thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động thời gian qua, ý kiến góp ý người lao động, tổ chức cơng đồn, kiến nghị đồn tra (nếu có) tư vấn Hội đồng bảo hộ lao động, doanh nghiệp giao cho phận an toàn vệ sinh lao động dự thảo kế hoạch an toàn vệ sinh lao động năm để doanh nghiệp xem xét, phê duyệt đưa vào kế hoạch thực đồng thời với kế hoạch sản xuất 1.2.3 Tổ chức thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động - Doanh nghiệp cam kết đạo phận chức liên quan thực đồng giải pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động Tuy nhiên khuôn khổ lực sở, trọng giải vấn đề cấp thiết góp phần bảo đảm an tồn vệ sinh lao động cho người lao động gồm: - Bộ phận an toàn vệ sinh lao động phối hợp với phận tổ chức xây dựng nội quy, quy chế quản lý cơng tác an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp Phối hợp với phận kỹ thuật xây dựng quy trình vận hành an tồn máy móc thiết bị - Tiến hành tuyên truyền, huấn luyện nhằm:  Phổ biến chế độ, sách, tiêu chuẩn, quy phạm an toàn vệ sinh lao động Nhà nước, nội quy, quy chế, thị doanh nghiệp đến cấp người lao động  Phối hợp với phận tổ chức lao động, phận kỹ thuật, quản đốc phân xưởng tổ chức huấn luyện nâng cao nhận thức chấp hành kỷ luật lao động, kỹ quy chế vận hành máy móc, thiết bị, sử dụng phương tiện BVCN công cụ lao động an toàn - Bộ phận an toàn vệ sinh lao động phối hợp với phận y tế tổ chức đo đạc yếu tố có hại mơi trường lao động, theo dõi sức khỏe, bệnh tật, đề xuất với doanh nghiệp sử dụng biện pháp chăm sóc sức khỏe cho người lao động - Bộ phận kỹ thuật (hoặc cán kỹ thuật) phối hợp với phận an toàn vệ sinh lao động, quản đốc phân xưởng nghiên cứu đề xuất tổ chức thực giải pháp nhằm bảo đảm an toàn vệ sinh lao động:  Giải pháp tổ chức sản xuất an tồn  Giải pháp kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ  Giải pháp kỹ thuật vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động 1.2.4 Thực việc khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động - Khai báo tai nạn lao động - Xử lý tình trước điều tra - Tổ chức điều tra vụ tai nạn thuộc thẩm quyền điều tra sở - Thống kê, báo cáo định kỳ tai nạn lao động theo quy định 1.2.5 Kiểm tra việc thực cơng tác an tồn Doanh nghiệp tổ chức tự kiểm tra an toàn nhằm phát kịp thời thiếu sót để có biện pháp khắc phục trình thực kế hoạch an toàn, cụ thể: - Tổ chức đoàn kiểm tra cấp - Họp đồn kiềm tra, phân cơng cho thành viên, xác định lịch kiểm tra - Thông báo lịch kiểm tra - Tiến hành kiểm tra  Hình thức kiểm tra: º Kiểm tra tổng thể mặt hoạt động cơng tác an tồn º Kiểm tra chuyên đề º Kiểm tra định kỳ: tháng năm cố º Kiểm tra sau kết thúc đợt sản xuất đột xuất có  Nội dung kiểm tra: º Việc thực chế độ, sách, quy trình, quy phạm º Hồ sơ giấy tờ theo dõi quy trình, quy phạm liên quan º Hiện trạng tình hình an tồn: Cơ cấu, thiết bị, che chắn phương tiện bảo vệ cơng nhân, thiết bị thơng gió, chiếu sáng biển báo trước º Việc thực thi kế hoạch đặt ra, kiến nghị đợt kiểm tra º Kiến thức an toàn người quản lý người lao động º Hoạt động tự kiểm tra phân xưởng, tổ sản xuất - Kết kiểm tra an toàn phải lập biên ghi vào sổ kiến nghị Các văn phải đóng dấu giáp lai, lưu giữ cẩn thận để làm sở cho việc phân rõ trách nhiệm - Ở tổ sản xuất, cá nhân người lao động thực việc tự kiểm tra thường xuyên vào đầu ngày làm việc Kết báo cáo lên tổ trưởng, quản đốc phân xưởng để xác minh kịp thời đề xuất giải pháp khắc phục 1.2.6 Thống kê, sơ kết, tổng kết, báo cáo - Các sở phải có sổ sách thống kê số liệu liên quan đến việc thực kế hoạch an toàn hàng năm - Số liệu phải lưu giữ năm cấp phân xưởng 10 năm cấp doanh nghiệp - Định kỳ tháng hàng năm doanh nghiệp phải tổ chức sơ kết, tổng kết cơng tác an tồn để phân tích hiệu đạt được, thiếu sót tồn nhằm rút học kinh nghiệm để vạch kế hoạch khắc phục cho năm sau Tổ chức khen thưởng cá nhân, phận thực tốt - Báo cáo công tác an toàn phải soạn thảo định kỳ năm lần gửi quan quản lý cấp trên, Sở Lao động thương binh Xã hội, Sở Y tế liên đoàn lao động địa phương thơng báo cho tồn người lao động biết Thời gian nộp báo cáo vào ngày 10 tháng hàng năm với báo cáo tháng trước ngày 15 tháng năm sau báo cáo năm 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý an tồn lao động 1.3.1 Mơi trường bên ngồi - Mơi trường bên ngồi thay đổi nhanh chí cịn thay đổi nhanh sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - Hiện tồn tình trạng cạnh tranh khốc liệt: q trình tồn cầu hoá tự hoá thương mại đe doạ tất ngành kinh doanh - Văn hoá Việt Nam số thông lệ công sở buộc phải thực để cạnh tranh hiệu khơng đơi với - Tỷ lệ thất nghiệp cao, có nhiều sinh viên đại học trường mà khơng tìm việc làm, sinh viên tốt nghiệp lại không muốn làm việc doanh nghiệp nhỏ - Sự quan tâm hỗ trợ Chính phủ vấn đề quản lý an toàn lao động ngày trở nên quan trọng - Nhiều doanh nghiệp quản lý sách nhân gần giống mơ hình doanh nghiệp nhà nước: nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa giám đốc cán doanh nghiệp nhà nước thành lập quản lý 1.3.2 Các nhân tố tổ chức lãnh đạo - Hầu hết doanh nghiệp áp dụng kiểu quản lý truyền thống - Chủ doanh nghiệp không hiểu đầy đủ tầm quan trọng việc áp dụng thông lệ tốt quản lý nguồn nhân lực, quản lý an toàn lao động để đạt kết kinh doanh - Nhân viên tự coi minh người làm công thụ động, né tránh trách nhiệm không chủ động - Điều kiện nơi làm việc quan hệ cơng việc khơng khuyến khích nhân viên cố gắng - Hầu hết chủ lao động nhân viên quan tâm đến vấn đề kinh tế- bên nghỉ đến khoản lợi nhuận ngắn hạn (chủ lao động) quyền lợi (nhân viên) - Chủ lao động không chịu lắng nghe bày tỏ với nhân viên vấn đề liên quan đến việc cải thiện cung cách kinh doanh, điều kiện làm việc… - Những công việc mà nhân viên yêu cầu làm không xác định cụ thể - Hiệu làm việc nhân viên xác định phương pháp khơng mang tính xây dựng 1.3.3 Chính sách doanh nghiệp - Nâng cao lực hiệu quản lý bảo hộ lao động - Cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp, tập trung giảm thiểu tai nạn lao động lĩnh vực xây dựng - Tăng cường cơng tác phịng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp sản xuất - Nâng cao chất lượng công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp - Tăng cường phòng, chống bệnh nghề nghiệp - Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện nâng cao nhận thức cấp, ngành, tổ chức, cá nhân, phát huy vai trị quần chúng tham gia cơng tác bảo hộ lao động - Nâng cao lực nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ an tồn - vệ sinh lao động II Thực trạng an toàn lao động Tổng công ty xây dựng Thăng Long 2.1 Tổng quan Tổng công ty xây dựng Thăng Long 2.1.1 Quá trình xây dựng phát triển - Xí nghiệp liên hiệp cầu Thăng Long thành lập ngày 06/07/1973, tổ chức xây dựng chuyên ngành cầu lớn Việt Nam đời Cây cầu Thăng Long biểu tượng sức mạnh người thợ cầu với tổng cộng chiều dài cầu cho loại đường xe lửa, Ơtơ xe thơ sơ gần 11000 mét hoàn thành vào năm 1985 Hiện nay, Cầu Thăng Long cầu lớn nước ta, niềm tự hào lớp thợ cầu Tổng cơng ty xây dựng Thăng Long - Ngày 19/12/1984, Xí nghiệp Liên hiệp Thăng Long đổi tên thành " Liên hiệp xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long " Bước vào thời kỳ đổi kinh tế, để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh chế Liên hiệp xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long đổi tên thành " Tổng công ty xây dựng cầu Thăng Long" vào ngày 11/ / 1992 - Mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngành xây dựng giao thông, thuỷ lợi, dân dụng công nghiệp; Ngày 22 / / 1998, Tổng công ty đổi tên lại - Các Công ty Cổ phần Cổ phần Công ty, Công ty TNHH thành viên trở lên, Cơng ty Liên doanh TCT có Cổ phần góp vốn 50% vốn điều lệ:  Công ty Cổ phần xây dựng số Thăng Long  Công ty Cổ phần xây dựng số Thăng Long  Công ty Cổ phần xây dựng số Thăng Long  Công ty Cổ phần XD số Thăng Long  Cơng ty Cổ phần khí xây dựng số 10 Thăng Long  Công ty Cổ phần khí xây dựng Thăng Long  Công ty Cổ phần xây dựng số 16 Thăng Long  Công ty Cổ phần giới XD Thăng Long  Công ty Cổ phần xây dựng vận tải Thăng Long  Công ty TNHH bê tông Thăng Long- MêKông  Công ty TNHH cấu cấu thép Mitsui - Thăng Long  Công ty TNHH BOT cầu Yên Lệnh  Công ty TNHH BOT Đường 188  Công ty Cầu Thăng Long (đang tiến hành CPH)  Công ty Cổ phần xây dựng số Thăng Long (đang tiến hành CPH) 2.2 Tình hình thực tế an toàn lao động - Theo thống kê, năm 2006 Việt Nam có tới 5.881 vụ tai nạn lao động, với 6.088 người bị nạn Trong đó, theo số liệu Bộ Công nghiệp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, số bị chết 536 người, bị thương nặng 1142 người - Điều đáng lưu ý, nguyên nhân hiểm họa chủ yếu bắt nguồn từ ý thức chấp hành chưa nghiêm quy tắc an toàn lao động người lao động chủ sử dụng lao động - Các vụ tai nạn lao động nói chủ yếu xảy từ ngành nghề tổng công ty lớn Báo cáo cho thấy, năm 2006, số vụ tai nạn:  Tập đoàn Than Khoáng sản chiếm 12,7% tổng số vụ 16,98% tổng số người chết  Tổng công ty Vinaconex chiếm 2,05% tổng số vụ 1,89% tổng số người chết  Tổng công ty Sông Đà 1,64% tổng số vụ 1,51% tổng số người chết  Tổng công ty Điện lực Việt Nam 1,64% tổng số vụ 1,51% tổng số người chết  Tổng công ty Hàng hải 1,64% tổng số vụ 1,51% tổng số người chết  Tổng công ty xây dựng Thăng Long 1,23% tổng số vụ 1,13% tổng số người chết - Theo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, lĩnh vực sản xuất thường xảy nhiều tai nạn lao động xây lắp cơng trình dân dụng, cơng nghiệp cơng trình giao thông chiếm 34,43% tổng số vụ 32,45% tổng số người chết, khai thác than chiếm 12,7% tổng số vụ 16,98% tổng số người chết, sản xuất vật liệu xây dựng chiếm 9,02% tổng số vụ 8,3% tổng số người chết, khí chế tạo chiếm 7,8% tổng số vụ 7,17% tổng số người chết - Trong đó, doanh nghiệp thuộc Bộ Cơng nghiệp chiếm tới 16,8% tổng số vụ 20,75 tổng số người chết, số Bộ Xây dựng 11,07% 10,19% - Hà Nội trung tâm công nghiệp, mà người lao động chủ sử dụng lao động thường xuyên cập nhật quy tắc an toàn phương pháp quản trị lao động tiên tiến số vụ tai nạn lao động khơng ít: 152 vụ (chiếm 2,53%), 158 người bị nạn, 16 người chết, 50 người bị thương nặng Có thể thấy, nguyên nhân dẫn đến tình trạng tai nạn lao động gia tăng công tác quản lý đạo chưa kịp thời Rất nhiều ngành cơng nghiệp cịn thiếu quy định quản lý an tồn lao động chưa hồn thiện tiêu chí nhằm đánh giá, xác định điều kiện, trình độ, lực, nhu cầu kỹ thuật an tồn mơi trường lao động cụ thể - Được biết năm 2007, tổng số người bị tai nạn lao động 6.337 người, có 621 người chết 2.553 người bị thương nặng Đặc biệt vụ sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ ngày 26/9/2007 làm chết 53 người, bị thương 80 người; vụ sạt lở núi đá D3 cơng trình Thuỷ điện Bản Vẽ (Nghệ An) ngày 15/12/2007 làm chết 18 người - Thiệt hại vật chất tai nạn lao động xảy năm 2007 (chi phí tiền thuốc men, mai táng, tiền bồi thường cho gia đình người chết người bị thương, ) 48.035 tỷ đồng, thiệt hại tài sản 10.493 tỷ đồng Tổng số ngày nghỉ tai nạn lao động lên đến 382.313 ngày 2.3 Thực trạng hoạt động quản lý an tồn lao động cơng ty xây dựng Thăng Long 2.3.1 Các văn có liên quan Chính phủ cơng ty - Ngày 27/02/2008 Bộ Lao động TBXH ban hành thông tư 04/2008/TTBLĐTBXH thay thông tư 23/2003/TT-BLĐTBXH, hướng dẫn thủ tục đăng ký kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động - Văn CT 10-14-3-2008, Thủ tướng Chính phủ thị: Người đứng đầu Bộ, ngành, địa phương, đơn vị, sở chịu trách nhiệm trước Chính phủ để xảy tai nạn lao động gây hậu nghiêm trọng  Để phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo đảm sức khoẻ, an tồn cho người lao động, góp phần ổn định phát triển sản xuất, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa thị Bộ, ngành, địa phương tăng cường thực công tác bảo hộ lao động, an tồn lao động Thủ tướng Chính phủ rõ người đứng đầu Bộ, ngành, địa phương, đơn vị, sở chịu trách nhiệm trước Chính phủ để xảy tai nạn lao động gây hậu nghiêm trọng  Phải yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động cơng trình xây dựng, khai thác sản xuất vật liệu xây dựng Tăng cường thực cơng tác bảo hộ lao động, an tồn lao động  Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức trị - xã hội xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai, điều phối có hiệu hoạt động Chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an tồn lao động, vệ sinh lao động đến năm 2010; tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, công tác bảo hộ lao động, an tồn lao động cơng trình trọng điểm, khu công nghiệp tập trung, sở khai thác khoáng sản, khai thác sản xuất vật liệu xây dựng ; xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật an toàn lao động  Bộ Xây dựng đạo, kiểm tra việc thực cơng tác bảo hộ lao động, an tồn lao động cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, đặc biệt cơng trình có người lao động làm việc cao; đơn vị khai thác vật liệu xây dựng; loại máy, thiết bị phục vụ thi cơng có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động cơng trình xây dựng, khai thác sản xuất vật liệu xây dựng thuộc ngành  Bộ Giao thông vận tải đạo, kiểm tra việc thực công tác bảo hộ lao động, an tồn lao động cơng trình xây dựng cầu đường, đặc biệt cơng trình giao thông trọng điểm thuộc quyền quản lý; tăng cường kiểm tra cơng tác quản lý chất lượng cơng trình khâu: khảo sát, thiết kế, thi công, xây dựng, nghiệm thu, bàn giao, bảo hành bảo trì cơng trình  Thủ tướng yêu cầu UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo quan chức địa phương phối hợp với Bộ, ngành liên quan tăng cường tra, kiểm tra việc thực pháp luật lao động bảo hộ lao động, an toàn lao động sở sản xuất địa bàn địa phương đặc biệt việc sử dụng vật liệu nổ cơng nghiệp, khí, ga sở sản xuất kinh doanh tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, làng nghề, trang trại, mỏ khai thác khoáng sản, xây dựng ; kiên xử phạt hành vi vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động; kịp thời đình kiến nghị quan có thẩm quyền đình tước quyền sử dụng giấy phép thu hồi chứng hành nghề sở vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động có nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp an toàn cháy, nổ - Chính phủ ban hành Quyết định 223 ngày 18/10/2006 Chương trình An tồn quốc gia Vệ sinh an toàn lao động - Nghị định cuả Chính phủ số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động An toàn lao động – Vệ sinh lao động - Quyết định số 2013/2005/QĐBLĐTBXN ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn loại máy, thiết bị vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt An tồn lao động 2.3.2 Nguyên nhân xảy vụ tai nạn lao động 2.3.2.1 Về phía người sử dụng lao động - Khơng huấn luyện an tồn lao động cho người lao động: 195 vụ (chiếm 7,94% tổng số vụ) - Thiết bị khơng đảm bảo an tồn, nhiều máy, thiết bị, công cụ sản xuất không đảm bảo an toàn đưa vào sử dụng: 81 vụ (chiếm 3,30% tổng số vụ) - Khơng có thiết bị an tồn : 65 vụ (chiếm 2,65% tổng số vụ) - Không có quy trình, biện pháp an tồn lao động: 58 vụ (chiếm 2,36% tổng số vụ) - Không đảm bảo điều kiện làm việc môi trường làm việc an toàn cho người lao động theo quy định tiêu chuẩn: 39 vụ (chiếm 1,59% tổng số vụ) - Do tổ chức lao động (bố trí lao động làm việc khơng có tay nghề chưa phù hợp với ngành nghề chuyên môn đào tạo): 29 vụ (chiếm 1,18% tổng số vụ) - Không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động: 24 vụ (chiếm 0,97% tổng số vụ) - Do yếu tố khách quan, khó tránh: 452 vụ (chiếm 18,41% tổng số vụ); - Nguyên nhân khác 486 vụ chiếm 19,81%: Do không thường xuyên kiểm tra nhắc nhở người lao động tuân thủ quy định Nhà nước an toàn, vệ sinh lao động; không thực quy định Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 Liên tịch Bộ Lao động Thương binh Xã hội – Bộ Y tế – Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn việc tổ chức thực công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh… 2.3.2.2 Về phía người lao động - Có 825 vụ người lao động vi phạm quy định an toàn lao động (chiếm 33,60 % tổng số vụ) Nhiều người lao động xuất phát từ vùng nông thôn làm thuê không đào tạo qua trường lớp, vào làm việc lại hướng dẫn thao tác công việc nên không hiểu biết luật pháp an tồn lao động, khơng biết mối nguy hiểm cần phải đề phịng mơi trường lao động mình… - Có 133 vụ (chiếm 5,42% tổng số vụ) không sử dụng trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân lao động người sử dụng lao động cấp phát đủ hướng dẫn cách sử dụng - Có 68 vụ (chiếm 2,77% tổng số vụ) người khác vi phạm quy định an toàn lao động Một số người lao động đào tạo bản, huấn luyện kỹ an toàn lao động chủ quan, chạy theo suất, ý thức chấp hành kỷ luật kém… nên gây tai nạn lao động đáng tiếc cho thân người làm việc xung quanh 2.3.3 Cơng tác thực an tồn lao động Để thực sách an tồn lao động Tổng công ty xây dựng Thăng Long nay:  Luôn nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn, quy phạm an toàn vệ sinh lao động  Xây dựng hồ sơ mẫu an toàn vệ sinh lao động cho cơng trình, dự án  Tăng cường quản lý cách sát lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động tất cơng đoạn q trình thực cơng việc Hiện Tổng công y xây dựng Thăng Long có ban chun thực cơng tác quản lý an tồn lao động  Ln ln đào tạo nâng cao kiến thức cho đội ngũ làm công tác an toàn vệ sinh lao động Đảm bảo đầy đủ sở vật chất, bảo hộ lao động phục vụ kịp thời cho công tác  Luôn tổ chức lớp huấn luyện an toàn lao động cách định kỳ trước thực dự án  Ln đánh giá vấn đề an tồn vệ sinh lao động dự án, hạng mục công việc, thời kỳ… 2.3.4 Đánh giá hoạt động quản lý an toàn lao động - Những nội dung mà công ty thực năm 2007  Để quản lý chặt chẽ an toàn lao động cơng trình, cán an tồn lao động Tổng công ty xây dựng Thăng Long chủ trương nghiêm khắc quản lý đơn vị thi công công nhân công trường Một biện pháp hiệu quản đánh vào kinh tế nhà thầu người lao động Có thể đề mức phạt, lần số nhỏ, từ lần trở cần tăng lên theo cấp số nhân Nếu lần thứ 3,4 vi phạm mời công nhân nghỉ nhà vài tuần  Với mục đích nâng cao nhận thức An tồn Sức khỏe Môi trường cộng đồng người Việt nam bối cảnh Việt nam hội nhập sâu rộng giới, tổng công ty lên kế hoạch phổ biến kiến thức An tồn, Sức khỏe Mơi trường rộng rãi tới đông đảo công nhân viên công ty Công ty tổ chức cho nhân viên tham dự khóa hướng dẫn "An toàn cho nhà quản lý", khóa kéo dài thời gian tiếng vào chiều Chủ nhật ngày 29 tháng năm 2008 sáng thứ hai ngày 30/6/2008, nhằm bổ xung thông tin/ kiến thức:  Cơ sở vấn đề An tồn, Sức khỏe Mơi trường (HSE)  Tác động HSE đến hoạt động công ty  Các vấn đề tai nạn, cố Cái giá phải trả cho tai nạn  Mơ hình quản lý An tồn, Sức khỏe Mơi trường  Trả lời tư vấn vấn đề liên quan đến HSE III Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động an toàn lao động Tổng công ty xây dựng Thăng Long 3.1 Phương hướng nhiệm vụ hoạt động quản lý thời gian tới 3.1.1 Mục tiêu tổng quát Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, giảm ô nhiễm môi trường lao động; ngăn chặn tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ người lao động; nâng cao nhận thức tuân thủ pháp luật bảo hộ lao động, bảo đảm an tồn tính mạng cho người lao động, tài sản Nhà nước, tài sản doanh nghiệp, tổ chức, góp phần vào phát triển bền vững quốc gia 3.1.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2010 - Giảm số vụ tai nạn lao động nghiêm trọng chết người; trung bình hàng năm giảm 5% tần suất tai nạn lao động - Hàng năm, giảm 10% số người lao động mắc bệnh nghề nghiệp; bảo đảm 80% người lao động làm việc sở có nguy bị bệnh nghề nghiệp khám phát bệnh nghề nghiệp - Bảo đảm 100% người lao động xác nhận bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp điều trị, chăm sóc sức khoẻ phục hồi chức - Trên 80% người lao động làm nghề, cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn - vệ sinh lao động cán làm cơng tác an tồn - vệ sinh lao động huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động ... hình an tồn lao động cơng ty xây dựng cụ thể với đề tài: Quản lý an tồn lao động tổng cơng ty xây dựng Thăng Long I Lý luận chung an toàn lao động quản lý an toàn lao động 1.1 An toàn lao động- ... Thăng Long :  Công ty cầu Thăng Long  Công ty xây dựng Phát triển công nghệ Thăng Long  Công ty Tư vấn xây dựng Thăng Long  Trung tâm Quản lý dự án  Trung tâm xuất lao động Thăng Long ... số Thăng Long  Công ty Cổ phần xây dựng số Thăng Long  Công ty Cổ phần XD số Thăng Long  Cơng ty Cổ phần khí xây dựng số 10 Thăng Long  Công ty Cổ phần khí xây dựng Thăng Long  Cơng ty Cổ

Ngày đăng: 03/03/2023, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w