Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THIẾT BỊ MAY VÀ AN TỒN LAO ĐỘNG NGHỀ: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số 1195/QĐ-CĐCNNĐ ngày 16/12/2017 Hiệu trưởng trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định NAM ĐỊNH, NĂM 2017 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THIẾT BỊ MAY VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG NGHỀ: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG CHỦ BIÊN: NGUYỄN MINH NAM ĐỊNH, NĂM 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cùng với hòa nhập kinh tế Việt Nam với nước khu vực giới ngành công nghiệp may mặc phát triển, trang thiết bị ngành may phát triển để phù hợp với nhu cầu xã hội, xuất phất từ nhu cầu phải trì phát huy hết tính thiết bị để đạt hiệu cao sản xuất, đồng thời đào tạo đội ngũ công nhân chuyên nghiệp vận hành khai thác thiết bị đạt hiệu cao nhất, tơi biên soạn giáo trình giúp người học tìm hiểu sử dụng số thiết bị ngành may nhanh đạt hiệu cao an toàn cho người sử dụng với nội dung bảnvề mũi may, máy may công nghiệp kim, kim số loại máy chuyên dùngkhác Trên thực tế nhiều loại thiết bị khác nước sản xuất khác lựa chọn số máy mang nhiều đặc tính chung Với mục đích trình bày kỹ vận hành bảo quản máy tơi cố gắng trình bày ngắn để bạn đọc dễ tìm hiểu …… Do trình độ kinh nghiệm có hạn chắn sách mày khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày 10 tháng 12 năm 2017 Chủ biên Nguyễn Minh MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN BÀI MỘT SỐ MŨI MAY CƠ BẢN 1.1 Mũi may thắt nút 1.2 Mũi may móc xích đơn 1.3 Mũi may móc xích kép 1.4 Mũi may vắt sổ BÀI MÁY MAY MỘT KIM 2.1 Đặc tính kỹ thuật 2.2 Cấu tạo chung 2.3 Một số chi tiết cấu điển hình 2.3.1 Kim máy 2.3.2 Trụ kim 2.3.3 Cơ cấu ổ 2.3.4 Tấm kim 2.3.5 Cơ cấu chuyển đẩy nguyên liệu 2.3.6 Hệ thống cung cấp 2.3.7 Hệ thống bôi trơn 2.4 Phương pháp vận hành máy 2.5 Hiệu chỉnh máy BÀI MÁY MAY HAI KIM 3.1 Đặc tính kỹ thuật 3.2 Cấu tạo chung 3.3 Cấu tạo số phận 3.4 Phương pháp vận hành máy 3.5 Hiệu chỉnh độ cao trụ kim, mối quan hệ kim mỏ ổ 3.6 Một số sai hỏng thường gặp nguyên nhân cách hiệu chỉnh BÀI THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG 4.1 Máy vắt sổ ba JUKI - MO2504 4.2 Máy đính cúc phẳng JUKI - MB372 4.3 Máy thùa khuy đầu JUKI - LBH781 BÀI MÁY CẮT 5.1 Máy cắt đẩy tay dao thẳng 5.2 Máy cắt vòng BÀI THIẾT BỊ LÀ 6.1 Bàn nhiệt 6.2 Hệ thống 6.3 Hệ thống phom (máy ép) BÀI ĐỒ GÁ, KE CỮ 7.1 Mục đích, ý nghĩa 7.2 Các loại đồ gá.ke cữ 7.2.1 Ke 1 7 10 10 10 11 11 13 14 15 16 17 18 18 19 21 21 21 22 23 24 24 26 26 27 29 32 32 33 35 35 36 37 39 39 39 39 7.2.2 Ke viền lõi 7.3 Áp dụng ke cữ may cơng nghiệp BÀI AN TỒN LAO ĐỘNG KHI VẬN HÀNH THIẾT BỊ 8.1 Máy dập cúc 8.2 Máy đính cúc 8.3 Một số tai nạn thường gặp thực cơng việc: BÀI KỸ THUẬT AN TỒN ĐIỆN VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 9.1 Những khái niệm an toàn điện 9.2 Các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện 9.3 Phương pháp cấp cứu bị điện giật 9.4 Những kiến thức cháy, nổ 9.5 Những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp 9.6 Các biện pháp phương tiện phòng chống cháy nổ ở doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 40 41 41 41 42 45 45 45 46 47 47 48 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ: An toàn lao động DANH MỤC BIỂU BẢNG, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình vẽ Nội dung Trang Hình 1.1 Kết cấu mũi may thắt nút Hình 1.2 Kết cấu mũi may móc xích đơn Hình 1.3 Kết cấu mũi may móc xích kép Hình 1.4 Kết cấu mũi may vắt sổ Hình 2.1 Máy may cơng nghiệp 10 Hình 2.2 Cấu tạo kim máy 11 Hình 2.3 Kết cấu trụ kim 14 Hình 2.4 Ổ móc 14 Hình 2.5 Ổ chao lắc 15 Hình 2.6 Ổ chao quay trịn hai vịng 15 Hình 2.7 Tấm kim 15 Hình 2.8 Cơ cấu chuyển đẩy nguyên liệu cưa, chân vịt 16 Hinh 2.9 Bộ phận căng giữ 17 Hình 2.10 Hệ thống bơi trơn 18 Hình 2.11 Kết cấu trụ kim 19 Hình 3.1 Máy hai kim 21 Hình 3.2 Vị trí trụ kim 24 Hình 4.1 Máy vắt sổ 26 Hình 4.2 Máy đính cúc 27 Hình 4.3 Cấu tạo nguyên lý máy đính cúc JUKI - MB372 28 Hình 4.4 Máy thùa khuy 29 Hình 5.1 Máy cắt đẩy tay 32 Hình 5.2 Máy cắt vịng 33 Hình 5.3 Sơ đồ ngun lý máy cắt vịng 34 Hình 6.1 Bàn nhiệt 35 Hình 6.2 Bàn 35 Hình 6.3 Hệ thống 36 Hình 6.4 Hệ thống phom 38 Hình 7.1 Ke 39 Hình 7.2 Ke viền lõi 39 Hình 7.3 Gá lắp ke máy 40 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên Module: Thiết bị may An tồn lao động Mã mơ đun: C615010411 I Vị trí, tính chất mơđun - Vị trí: Thiết bị may an tồn lao động module khóa bắt buộc chương trình đào tạo ngành may thời trang, thuộc nhóm mơn học/module sở ngành, bố trí giảng dạy song song mơn học/module sở ngành khác chương trình đào tạo ngành may thời trang trình độ caođẳng - Tính chất: Thiết bị may an toàn lao động module sở ngành, lý thuyết kết hợp với thực hành xưởng Giúp cho sinh viên hiểu nguyên lý hoạt động, vận hành thành thạo số máy móc, thiết bị chuyên dùng đảm bảo an toàn sản xuất ngành may Biết cách hiệu chỉnh sửa chữa số hỏng hóc thường gặp thiếtbị II Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: + Có kiến thức loại thiết bị thường dùng ngành may công nghiệp như: máy may kim, kim, máy vắt sổ, máy thùa khuy, đính cúc, thiết bị cắt, thiết bị là, loại đồ gá, ke cữ… + Nắm phương pháp vận hành loại thiết bị thường dùng may công nghiệp số sai hỏng thường xảy trình vận hành thiết bị may + Nắm kiến thức ATLĐ theo nghề nghiệp cách phịng ngừa tai nạn q trình lao động sản xuất doanh nghiệp - Về kỹnăng: + Vận hành thành thạo, đảm bảo an toàn quy trình loại thiết bị thường dùng may công nghiệp + Biết sửa chữa số hỏng hóc thơng thường vận hành thiết bị, biết cách sơ cứu người thiết bị xảy tai nạn lao động trình làm việc + Vận dụng kiến thức học để vận hành thiết bị tiên tiến, đại doanh nghiệp nước - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Bồi dưỡng cho sinh viên tính nghiêm túc, tự giác, linh hoạt q trình học tập làm việc + Phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật làm tăng suất, giảm chi phí lao động, nâng cao lợi nhuận uy tín cho doanh nghiệp trình hội nhập quốc tế BÀI MỘT SỐ MŨI MAY CƠ BẢN Mục tiêu - Trình bày khái niệm, đặc tính, phạm vi ứng dụng mũi may số loại mũi may khác - Ứng dụng mũi may vào thực tế sản xuất Nội dung 1.1 Mũi may thắt nút a Khái niệm Mũi may thắt nút mũi may tạo bởi kim thoi suốt khóa lấy nằm lớp nguyên liệu tạo thành mũi may b Kết cấu: Hình 1.1 Kết cấu mũi may thắt nút Nguyên liệu; Chỉ trên; Chỉ dưới; Nút thắt c Đặc điểm phạm vi ứng dụng * Đặc điểm + Mũi may có độ bền cao tạo nút thắt nằm lớp nguyên liệu + Độ đàn hồi mũi may tạo nút thắt nên độ co giãn nút thắt + Hình dạng mũi may ở mặt giống người vận hành thực may trái may phải + Mũi may thực hướng tiền lùi + Chỉ bị giới hạn bởi suốt dẫn đến ảnh hưởng tới xuất lao động thời gian thay suốt + Bộ tạo mũi may phức tạp chiếm nhiều không gian * Phạm vi ứng dụng: - Do tính bền chặt, hình dạng mặt giống (trên, dưới) khả tạo mũi may chiều nên mũi may thắt nút ứng dụng cho nhiều loại máy may từ kim kim máy thùa khuy… - Do tính chất mũi may độ đàn hồi phù hợp với vải dệt thoi dùng cho vải dệt kim 1.2 Mũi may móc xích đơn a Khái niệm ký hiệu Mũi may móc xích đơn dạng mũi may tạo bởi kim kết hợp với móc tạo thành móc xích tự khóa lấy nằm ở lớp nguyên liệu b Kết cấu Hình 1.2 Kết cấu mũi may móc xích đơn 1: Ngun liệu may 2: Chỉ kim c Đặc điểm phạm vi ứng dụng * Đặc điểm - Mũi may có độ đàn hồi lớn, co giãn theo nguyên liệu - Bộ tạo mũi may đơn giản chiếm không gian Dùng nên không bị giới hạn dẫn đến không ảnh hưởng đến xuất lao động - Độ bền mũi may kém, dễ bị tuột Hình dạng mũi may ở hai mặt nguyên liệu khác phía đường bên vịng móc xích - Mũi may thực chiều * Phạm vi ứng dụng: Dùng cho số máy chuyên dùng, đính cúc loại máy may dấu mũi (vắt ve, vắt gấu, vắt dựng,…) -Phù hợp với vải dệt kim dùng cho vải dệt thoi 1.3 Mũi may móc xích kép a Khái niệm ký hiệu Mũi may móc xích kép mũi may tạo bởi kim móc tạo thành móc xích khóa vào nằm lớp nguyên liệu b Kết cấu Hình 1.3 Kết cấu mũi may móc xích kép 1: Ngun liệu may 2: Chỉ kim 3: Chỉ mỏ móc b Các loại cầu c Hướng dẫn vận hành: * Vận hành nồi hơi: Dùng nước đun nóng tạo áp suất nước nồi tạo nhiệt nước - Dùng nước cho vào bình - Điều chỉnh đồng hồ áp xuất để đảm bảo an toàn cho người sử dụng thiết bị - Khi áp xuất nồi đạt mức đặt dịng điện ngắt khơng đun - Mở van cho nước vào bàn - Điều chỉnh lượng nước thừa bàn chảy ngồi cho phù hợp khơng làm ướt sản phẩm - Dùng bàn đẩy mặt sản phẩm kết hợp với nước - Khi kết thúc trước hết ngắt công tắc điện xả hết nước nước nồi * Vận hành bàn là: - Bật công tắc bàn chờ 2-5 phút cho bàn tạo nhiệt tạo nước - Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với vật liệu sản phẩm - Dùng bàn đè lên mặt sản phẩm cần - Dùng tay đẩy bàn tốc độ đẩy lực ấn lên bàn tùy thuộc vào loại vật liệu - Dùng ngón tay ấn công tắc tay cầm bàn để xả nước - Khi kết thúc khóa nước xả bàn sau tắt cơng tắc bàn 40 6.3 Hệ thống phom (máy ép) a Khái niệm: Hệ thống phom (máy ép) dùng nước nhiệt để tạo hình dáng định, kiểu thường áp dụng cho công đoạn hoàn thiện áo véc, áo phao Máy ép sản xuất với nhiều hình dáng đặc biệt để tạo phom cho cổ áo, vai áo ống quần… b Vận hành: Vật liệu đặt Các cung cấp lớp phủ đặc biệt Các di chuyển ép vật liệu Sau kết thúc nước ép qua nắp đậy Bộ hút tăng tốc làm tăng hiệu Áp suất, nhiệt độ thời gian xử lý cài đặt Sản phẩm sau may hoàn chỉnh khốc lên cốt Trong cốt có hệ thống ống dẫn nước có nhiều lỗ nhỏ xung quanh cốt Bật công tắc nước từ nồi qua ống dẫn chuyển vào cốt theo lỗ thủng cốt thổi với áp suất nhiệt tùy thuộc vào loại vật liệu mà điều chỉnh cho phù hợp Hình 6.4 Hệ thống phom 41 BÀI ĐỒ GÁ, KE CỮ Mục tiêu - Trình bày đặc điểm, tính năng, tác dụng đồ gá, ke cữ Sử dụng đồ gá, ke cữ kỹ thuật, hiệu Nội dung 7.1 Mục đích, ý nghĩa Đồ gá cơng nghệ sản xuất trang bị công nghệ cần thiết dùng q trình gia cơng lắp ráp sản phẩm đồ gá lắp đặt thiết bị gia cơng làm tăng khả cơng nghệ thiết bị, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực q trình cơng nghệ với hiệu kinh tế chuẩn kỹ thuật cao, nhằm chuẩn hóa nguyên công mang lại hiệu cao suất chất lượng sản phẩm 7.2 Các loại đồ gá.ke cữ 7.2.1 Ke - Được làm me ca có sẻ rãnh hình sản phẩm nắp túi …… - Được đóng sách - Mặt xung quanh rãnh có dán lớp nhám chống cho ngun liệu khơng bị trượt - Loại ke thường áp dụng cho máy may kim thân ke Rãnh ke Nhám rãnh ke A3 A Hình 7.1 Ke 7.2.2 Ke viền lõi Hình7 Ke viền lõi 42 7.3 Áp dụng ke cữ may công nghiệp Ke cữ công nghệ sản xuất hàng may mặc sử dụng rộng dãi cho tất sản phẩm chủ yếu công đoạn may phận lắp ráp, loại sản phẩm có loại ke cữ khác áo sơ my áp dụng loại ke vào máy phận cổ áo, sét, túi, nắp túi…ngồi loại ke cịn áp dụng loại ke …vì áp dụng ke cữ may công nghiệp mang lại hiệu - Rút ngắn công đoạn - Tăng suất chất lượng sản phẩm - Tăng thu nhập cho người lao động - Áp dụng ke, cữ ngành may cơng nghiệp u cầu cơng nhân có bậc thợ khơng cao Hình 7.3 Gá lắp ke máy 43 BÀI AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI VẬN HÀNH THIẾT BỊ Mục tiêu Trình bày cách vận hành đảm bảo an toàn số thiết bị ngành may - Rèn tính cẩn thận vận hành thiết bị may Nội dung 8.1 Máy dập cúc a Chuẩn bị máy - Kiểm tra máy, hệ thống an toàn máy đảm bảo cho người vận hành - Tra dầu bôi trơn đảm bảo cho máy hoạt động tốt chống mài mòn tăng tuổi bền máy - Điều chỉnh hành trình dập phù hợp với loại cúc không gây ảnh bề mặt cúc - Lựa chọn dập phù hợp với loại cúc - Vệ sinh máy khong gây ảnh hưởng tới sản phẩm b Vận hành - Ngồi tư làm việc bật công tắc điện ý chiều quay động - Đưa cúc sản phẩm vào dập, chân phải bỏ khỏi bàn điều khiển để đảm bảo cho người vận hành - Dùng hai tay ấn cấu an toàn xuống - Dùng chân ấn lên bàn điều khiển mốt cách khốt bỏ chân ngồi máy thực hành trình - Lấy sản phẩm c Bảo quản máy Mục đích việc bảo quản tăng tuổi thọ, độ bền máy an toàn cho người vận hành - Việc bảo quản thực thường xuyên trước sau ca làm việc điều tiến hành tra dầu bôi trơn vệ sinh máy - Trong trình vận hành ý đến qui đình để đảm bảo an toàn - Chú ý đưa cúc vào dập bỏ chân khỏi bàn điều khiển - Ấn châm lên bàn điều khiển thấy máy dập hành trình bỏ chân ngồi - Trong q trình vận hành có tiếng kêu khác lại phải dừng máy báo cho người phụ trách 8.2 Máy đính cúc a Chuẩn bị máy - Kiểm tra tồn máy (kiểm tra dầu, tra dầu bơi trơn) đồng thời vệ sinh máy - Lắp kim vào máy ý lắp rãnh dài kim hướng phía người vận hành - Điều chỉnh khoảng mở hàm cặp cúc cho đưa cúc vào hàm cặp cúc dễ dàng cúc giữ chặt ở mức độ định 44 - Điều chỉnh hành trình hàm kẹp cúc ( phù hợp với loại cúc cúc lỗ lỗ) - Móc vào máy kim Theo dẫn ghi máy (chi từ cọc qua vấu dẫn chỉ, qua cụm đồng tiền cần giật vào kim máy) b Vận hành: - Ngồi vào vị trí tư làm việc Bật công tắc để động điện làm việc đảm bảo cho dây đai chuyển động theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ phía người vận hành) - Đưa cúc vào hàm cặp cúc tay ý xoay cho hai đường tâm lỗ cúc vng góc với hai má hàm kẹp cúc - Đưa nguyên liệu vào chỗ cần đính, bên hàm kẹp cúc, ấn chân phải lên bàn điều khiển máy chạy số mũi may phải bỏ chân máy tự động đính hồn chỉnh cúc dừng lại Trước máy dừng cấu cắt cắt nhánh trái sợi ở phía đồng thời hàm cặp cúc nâng lên ta lấy nguyên liệu ngồi cách dễ ràng mà khơng cần cắt chỉ: c Bảo quản: Trước làm việc phải kiểm tra lại tồn máy xem dầu mỡ bơi trơn có đầy đủ khơng, kiểm tra ốc vít, chiều quay động Trong làm việc thấy máy có tiếng kêu khác thường, có tượng hỏng hóc xẩy phải dừng máy tắt điện báo cho thợ sửa chữa biết để xử lý Sau ca làm việc vệ sinh tra dầu bôi trơn Chú ý đưa cú vào hàm kẹp cúc nối hai đường tâm củ lỗ cúc vng góc với má hàm kẹp cúc tránh tượng vỡ cúc, gẫy kim - Đưa cúc vào hàm kẹp cúc tì bỏ chân ngồi đảm bảo an toàn cho người vận hành 8.3 Một số tai nạn thường gặp thực công việc: a Máy cắt Các tai nạn Các biện pháp phịng tránh Chấn thương ngón tay bàn tay Xe vận chuyển phải tắt máy đặt sửa chữa Chấn thương ngón tay bàn tay Việc bảo vệ ngón tay cài đặt phải bởi dao chạy dao để cố điều chỉnh đến chiều cao mẫu vải định máy, máy dây đai vịng dao trước bắt đầu cơng việc Khi cắt, kỹ thuật tay phải ý 45 Vết thâm tím ngón tay cánh Điều quan trọng đảm bảo việc tay cánh tay quay vết đấm bề kiểm soát hai tay có hiệu Màn chắn mặt ánh sáng dừng máy vượt giới hạn nguy hiểm b May Các tai nạn Các biện pháp phòng tránh Chấn thương ngón tay bàn tay Máy chuẩn bị, bảo dưỡng trình sửa chữa làm làm vệ sinh sau chúng tắt ổ đĩa ngừng hoạt động Nguồn điện phải bị ngắt Chấn thương ngón tay qua kim Vị trí xác Fingerabweise (bảo vệ ngón tay) phải tôn trọng để chức chúng phát huy Nước mắt vết thương Phải tuân thủ thiết lập bảo vệ Vị khuôn mặt qua người hiến trí tay nắm tay cầm dẫn vật liệu phải thực Thương tích tay ngón tay Phải tn thủ thiết lập bảo vệ Vị đóng phận dụng cụ móc, trí tay nắm tay cầm dẫn vật liệu Máy chèn chải mắt phải thực Chấn thương mắt chải kim Cần phải cẩn thận để đảm bảo thiết phận nút máy bị bảo vệ mắt đặt xác, thiết bị khâu nút, phá vỡ kim máy bị trầy xước thiết bị bảo vệ bị mờ phải thay c Xử lý loại kéo kim Các tai nạn Các biện pháp phòng tránh Chấn thương dao kéo sắc nhọn Các mũi khoanh không nên để không bảo vệ, phải mang theo vật chứa định (bao da, case) thể Sau sử dụng chúng nên cất giữ ở nơi an toàn Chấn thương bên nuốt kim Không nên đặt kim vào miệng, có nguy nuốt từ ho, hắt xảy trường hợp khủng khiếp Kim phải giữ lọ chứa đặc biệt nệm 46 d Bàn Các tai nạn Các biện pháp phòng tránh Sự cố cháy bàn Bàn phải bảo vệ chống nóng qua máy điều nhiệt Phải sử dụng phịng chứa khơng cháy thiết bị treo an tồn Nguy cháy bởi nước Trong máy là, nước nên cung cấp đóng lại Ngón tay bàn tay bị kẹp Trong hoạt động cần hai tay để giữ đóng phần máy máy ép không giúp đỡ người thứ hai Sau bắt đầu trình kết thúc không truy cập sửa chữa Một khung bảo vệ ngắt trình kết thúc chạm vào e Loại bỏ vết bẩn (Detachieren) Các tai nạn Các biện pháp phòng tránh Nguy hỏa hoạn Phải cẩn thận để đảm bảo khoảng cách đủ (ít m) với nguồn gây cháy Hóa chất độc hại cho sức khỏe Cảnh báo nguy hiểm thùng chứa phải tuân thủ Các biện pháp bảo vệ thích hợp phải thực f Vận chuyển hàng hóa Các tai nạn Các biện pháp phòng tránh Chấn thương ở đầu va đập vào Đường ray xe đẩy ở mức thấp máy chạy với xe đẩy cài đặt thấp giá tuyến đường giao thông phải trang bị treo (hướng dẫn bởi dây nối) bảo vệ đầu (đệm lót) đánh dấu rlà ro màu vàng-đen Thâm tím ngón tay đẩy xe đẩy Các an toàn lắp vào, kỹ thuật qua điểm cầm tay phải thực Nguy rơi vào trạm điều hành Điều quan trọng phải đảm bảo cao lối vào rơi bảo vệ tồn Để phục hồi giá xe đẩy, cần phải sử dụng thiết bị đặc biệt xử lý việc vận hành 47 Chấn thương bàn tay ngón tay, Các ổ đĩa phải bảo vệ hệ thống vết bầm băng chuyền lưu thông bảo vệ không tháo bỏ Chấn thương vấp ngã chân Giá treo áo khoác di động đặt giá quần áo di động khu vực đánh dấu Các ranh giới đường giao thơng phải quan sát g Máy đóng gói Các tai nạn Các biện pháp phịng tránh Chấn thương ngón tay bàn tay Hệ thống bảo vệ (kiểm soát hai tay) phải điểm kéo, trạm hàn, cắt kiểm tra hàng ngày để có hiệu Trong trạm gấp trường hợp cơng việc u cầu để thiết lập, trì sửa chữa lỗi máy chạy sử dụng cơng tắc đầu 48 BÀI KỸ THUẬT AN TỒN ĐIỆN VÀ PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ Mục tiêu - Biết kỹ thuật an tồn điện phịng chống cháy nổ - Phân tích nguyên nhân gây tai nạn điện - Đưa biện pháp phịng ngừa hơ hấp sơ cứu người bị tai nạn điện - Phân tích nguyên nhân gây cháy nổ, đưa biện pháp phòng chống cháy nổ môi trường làm việc doanh nghiệp Nội dung 9.1 Những khái niệm bản an toàn điện Thực tế cho thấy chạm vật có điện áp, người có bị tai nạn hay khơng có khơng dịng điện qua thân người - Dòng điện qua thể người gây phản ứng sinh lí phức tạp làm hủy hoại phận thần kinh điều khiển giác quan bên người, làm tê liệt thịt, sưng màng phổi hủy hoại quan hô hấp tuần hồn máu, tác dụng dịng điện cịn tăng lên người hay sử dụng rượu bia - Một yếu tố gây tai nạn cho người làm dòng điện (dòng điện phụ thuộc vào điện áp mà người chạm vào) đường dòng điện qua thể người vào đất - Sự tổn thương dòng điện gây nên chia làm loại sau: + Tổn thương chạm vào vật dẫn điện có mang điện + Tổn thương chạm vào vật kim loại hay vỏ thiết bị có mang điện áp bị hỏng cách điện + Tổn thương điện áp bước xuất ở chỗ bị hư hỏng cách điện hay chỗ có dịng điện vào đất a Điện trở thể người Thân thể người gồm da thịt, xương, thần kinh máu tạo thành lớp da có điện trở lớn mà điện trở da điện trở sừng da định, điện trở người đại lượng đại lượng không ổn định không phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe thể mà cịn phụ thuộc vào mơi trường xung quanh b Ảnh hưởng trị số dòng điện Dòng điện nhân tố lý trực tiếp gây tổn thương bị điện giật điện trở người, điện áp đặt vào người đại lượng làm biến đổi trị số dịng điện mà thơi 9.2 Các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện a Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện Để đảm bảo an toàn điện cần thực quy định 49 - Phải che chắn thiết bị phận mạng lưới điện để tránh nguy hiểm tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện - Phải chọn điện áp sử dụng thực dây nối đất nối dây trung bình thiết bị điện điện thắp sáng - Nghiêm chỉnh sử dụng thiết bị dụng cụ an toàn bảo vệ làm việc - Phải thường xuyên kiểm tra dự phòng cách điện hệ thống điện - Tổ chức kiểm tra, vận hành theo quy tắc an toàn b Các biện pháp kĩ thuật an tồn điện Để đề phịng hạn chế tác hại tai nạn điện cần áp dụng biện pháp kĩ thuật * Các biện pháp chủ động đề phịng xuất tình trạng nguy hiểm gây tai nạn điện - Đảm bảo tốt cách điện thiết bị - Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn phận mang điện - Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách li - Sử dụng tín hiệu biển báo * Các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện xuất tình trạng nguy hiểm - Thực nối đất bảo vệ - Sử dụng máy cắt điện an toàn - Sử dụng phương tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ 9.3 Phương pháp cấp cứu bị điện giật - Nguyên nhân làm chết người điện giật kích thích chứ khơng phải bị chấn thương - Khi có người bị tai nạn điện, việc tiến hành sơ cứu nhanh chóng, kịp thời phương pháp yếu tố định để cứu sống nạn nhân - Khi cứu người bị tai nạn điện cần thực theo bước sau: a Tách nạn nhân khỏi nguồn điện: Nhanh chóng cắt nguồn điện (cầu dao, atomat, cầu chì) Nếu khơng thể cắt nguồn điện phải dùng vật cách điện gạt dây điện khỏi nạn nhân Nếu nạn nhân nắm chặt dây điện phải đứng vật cách điện kéo nạn nhân ủng, găng tay cách điện để gỡ nạn nhân Cũng dùng sào, rừu cán gỗ để chặt cắt đứt dây điện b Làm hô hấp nhân tạo - Thực sau tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Đặt nạn nhân ở chỗ khô ráo, thống khí, cởi phần quần áo bó thân cho nạn nhân (cúc cổ, thắt lưng), lau máu chất nước bẩn - Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy lên vật mềm để đầu ngửa phía sau, kiểm tra khí quản có thơng suốt khơng lấy dị vật hàm bị co cứng phải mở miệng cách để tay áp vào phía góc hàm tùy ngón tay vào mép để đẩy hàm 50 - Kéo ngửa mặt nạn nhân phía sau cho cằm cổ đường thẳng để đảm bảo cho không khí vào dễ dàng - Mở miệng nạn nhân bịt mũi nạn nhân, người cấp cứu hà thổi mạnh vào miệng nạn nhân (đặt trang, khăn vào miệng nạn nhân) Nếu thổi vào miệng nạn nhân thổi vào mũi - Lặp lại thao tác nhiều lần việc thổi khí cần làm nhịp nhàng liên tục 10 – 12 lần trong1 phút với người lớn, 20 lần phút với trẻ em c Xoa bóp tim ngồi lồng ngực Nếu có người cấp cứu người thổi ngạt, người xoa bóp tim + Người xoa bóp tim đặt tay chồng lên đặt ở 1/3 phần xương ức nạn nhân, ấn khoảng – lần dừng lại giây để người thức thổi khí vào nạn nhân Khi ép mạnh lồng ngực xuống – 6cm sau giữ tai lại khoảng 1/3 giây trở lồng ngực cho trở vị trí cũ Nếu có người cấp cứu cứ sau -3 lần thổi ngạt ấn lồng ngực nạn nhân từ – lần, thao tác cần làm liên tục nạn nhân xuất sống trở lại, hệ thống hơ hấp tự đống ổn định, để kiểm tra nhịp tim nên ngưng xoa bóp từ – giây Sau thấy sắc mặt trở lại hồng hào, đồng tử co giãn, tim phổi bắt đầu hoạt động nhẹ cần tiếp tục cấp cứu từ – 10 phút để tiếp thêm sức cho nạn nhân sau cần kịp thời chuyển nạn nhân đến bệnh viện, trình vận chuyển liên tục tiến hành cấp cứu 9.4 Những kiến thức bản cháy, nổ a Khái niệm cháy, nổ - Quá trình cháy phản ứng hóa học kèm theo tượng tỏa nhiệt lớn phát sáng Do tỏa nhiệt lớn nên sản phẩm cháy có nhiệt độ cao thường vài trăm độ trở lên nên phát sáng - Quá trình cháy nổ thực chất coi trì oxi hóa – khử Các chất cháy đóng vai trị chất khử cịn chất oxy hóa khơng khí tùy phản ứng khác VD: than cháy khơng khí,than chất khử, oxi khơng khí chất oxi hóa; hidro cháy khơng khí clo hidro chất khử cịn clo chất oxi hóa Định nghĩa có ứng dụng vào thực tế kĩ thuật phòng chống cháy nổ, chẳng hạn loại vật liệu hữu cháy khơngkhí than xăng dầu, muốn hạn chế tốc độ q trình cháy để dập tắt đám cháy hồn tồn ta sử dụng hạn chế tốc độ cấp khơng khí vào phản ứng cháy biện pháp khác tìm cách giải tỏa nhanh nhiệt đám cháy khỏi môi trường xung quanh tốt nên tiến hành đồng thời phương pháp b Điều kiện cần thiết cho trình cháy, nổ Để đám cháy xẩy cần có yếu tố - Mồi lửa - Chất cháy - Oxy (không khí ) 51 Nếu thiếu yếu tố đám cháy khơng thể xẩy 9.5 Những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp Trong công nghiệp thường sử dụng thiết bị nhiệt có nhiệt độ cao Đó mồi bắt cháy thường xuyên là: lò nung thiết bị phản ứng làm việc ở áp suất cao, nhiệt độ cao Các thiết bị sử dụng nguyên liệu chất cháy, than, dầu mỏ… loại khí cháy tự nhiên, nhân tạo Q trình sản xuất khơng theo quy định tỉ lệ tượng cháy nổ xảy a Do điện Hiện tượng tĩnh điện sinh ma sát vật thể Hiện tượng hay gặp (tháo, nạp) chất lỏng, xăng, dầu… Hiện tượng tĩnh điện tạo lớp điện tích kép trái dấu, điện áp điện tích đạt tới giá trị định phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ Phát sinh hồ quang điện, chập mạch đóng cầu dao… b Do sức nóng, nặng Trong sản xuất có nhiều hỗn hợp tiếp xúc với môi trường nhiệt độ cao gây cháy nổ c Do ma sát va chạm Khi sử dụng than bụi sản xuất dùng khơng khí vận chuyển bụi vào lị nhiệt luyệnnhư nhiệt luyện, xi măng nồng độ bụi hỗn hợp khơng khí, tốc độ vận chuyển bụi đường ống không hợp lý gây va đập, gây tia lửa phát sinh, nguồn lửa sinh cháy nổ 9.6 Các biện pháp phương tiện phòng chống cháy nổ ở doanh nghiệp Phòng chống cháy khâu quan trọng cơng tác phịng cháy, chữa cháy đám cháy xảy dù biện pháp chữa cháy có hiệu thiệt hại to lớn xảy a Biện pháp kĩ thuật công nghệ Đây biện pháp thể việc lựa chọn công nghệ, vật liệu, xây dựng hệ thống thông tin, hệ thống báo hiệu giải pháp công nghệ quan tâm đến vấn đề cứu người tài sản cách nhanh chóng Khi đám cháy xảy ở vị trí nguy hiểm cần đặt phương tiện chống cháy van chiều, van chổng nổ, phận ngăn chặn lửa tường ngăn cách vật liệu không cháy b Biện pháp tổ chức - Cháy nổ nguy thường xuyên đe dọa quan xí nghiệp… xảy bất cứ lúc Do việc tuyên truyền, giáo dục để người tự nguyện tham gia vào phòng cháy, chữa cháy điều kiện cần thiết quan trọng công tác tuyên truyền, huấn luyện thường xuyên cho cơng nhân biện pháp phịng cháy, chữa cháy - Các biện pháp hành cần thiết việc khơng phép làm quy trình sử dụng thiết bị 52 - Pháp lệnh nhà nước quy định nghĩa vụ công dân, trách nhiệm thủ trưởng người phải tuân theo - Tổ chức đội phòng cháy, chữa cháy sở - Đội phòng cháy chữa cháy trang bị phương tiện, thiết bị dụng cụ cần thiết - Thường xuyên huấn luyện tình cơng tác phịng cháy chữa cháy mang tính quần chúng tính pháp luật, tính chiến đấu… 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Thiết Bị May (2010), Trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định Chu Sĩ Dương (2005), Máy may cơng nghiệp - Ngun lí sửa chữa, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật Sách chuyên ngành may mặc Nhà xuất EUROPA- LEHRMITTEL Nourney, VollMer GmbH&Co.KG DuSSelberger StraBe 23 42781 Haan- Gruiten WWW Europa-lehrmittel De Châu Âu- Số 6203 54 ... Module: Thiết bị may An toàn lao động Mã mơ đun: C615010411 I Vị trí, tính chất mơđun - Vị trí: Thiết bị may an tồn lao động module khóa bắt buộc chương trình đào tạo ngành may thời trang, thuộc... BÀI AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI VẬN HÀNH THIẾT BỊ Mục tiêu Trình bày cách vận hành đảm bảo an toàn số thiết bị ngành may - Rèn tính cẩn thận vận hành thiết bị may Nội dung 8.1 Máy dập cúc a Chuẩn bị. .. thác thiết bị đạt hiệu cao nhất, tơi biên soạn giáo trình giúp người học tìm hiểu sử dụng số thiết bị ngành may nhanh đạt hiệu cao an toàn cho người sử dụng với nội dung bảnvề mũi may, máy may