1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình kết cấu tàu thuỷ

97 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH Vũ Ngọc Bích KẾT CẤU TÀU THỦY TẬP I Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 MỞ ĐẦU Giáo trình “ Kết cấu tàu thủy” bao gồm hai phần, phần thứ trình bày vấn đề tổng quan kết cấu tàu thuỷ Phần thứ hai trình bày việc tính tốn kết cấu tàu theo luật đóng tàu Nội dung đề cập giáo trình tập I bao gồm: • Giới thiệu tàu hệ thống kết cấu thân tàu • Trình bày sơ lược vật liệu đóng tàu • Các chi tiết kết cấu tàu vỏ thép Giáo trình trình bày hiểu biết mang tính phổ thơng, giúp người đọc biết hiểu kết cấu tàu thuỷ, nắm bắt nguyên tắc bố trí, thiết kế kết cấu tàu Giáo trình biên soạn cho sinh viên chuyên ngành thiết kế, đóng sửa chữa tàu thuỷ Giáo trình có lợi cho người làm việc xí nghiệp đóng, sửa chữa tàu, cơng trình người quản lý kỹ thuật tàu thủy Mặc dầu có nhiều cố gắng, song người biên soạn nhận thức rằng, tài liệu khơng tránh sai sót khiếm khuyết Hy vọng rằng, đồng nghiệp bạn đọc gần xa, góp thêm nhiều ý kiến xây dựng giáo trình hồn chỉnh, phục vụ người đọc tốt Mọi phê bình, góp ý xin gửi về: KHOA ĐĨNG TÀU THUỶ VÀ CƠNG TRÌNH NỔI, Số 2, đường D3, khu Văn Thánh Bắc, phường 25, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh, điện thoại/Fax: (08) 8035 655 Email: vubichchhp@yahoo.com TS Vũ Ngọc Bích MỤC LỤC Trang Mở đầu Mục lục Chương 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 5.6 Chương 2 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 5.9 Giới thiệu tàu kết cấu thân tàu Các kiểu tàu thông dụng Tàu chở hàng khô Tàu chở hàng lỏng Tàu chở khách Tàu chuyên ngành Tàu phục vụ khai thác dầu khí thềm lục địa Tàu đánh bắt chế biến cá 5 11 12 14 Tàu công tác hoạt động ngun tắc khí động học Đăng kiểm tàu thuỷ Cơng ước Quốc tế liên quan đến đóng tàu Vật liệu đóng tàu Thép đóng tàu Kim loại màu Thép độ bền cao Hợp kim nhôm Gỗ Vật liệu composite (chất dẻo cốt sợi thuỷ tinh) 14 15 16 17 17 19 19 21 23 25 Hệ thống kết cấu thân tàu Hệ thống kết cấu thân tàu Hệ thống kết cấu ngang Hệ thống kết cấu dọc Hệ thống kết cấu hỗn hợp ngang-dọc Kết cấu tàu vận tải thông dụng Tàu vận tải hàng khô Tàu chở dầu Tàu chở hàng rời Tàu chở hàng thùng tiêu chuẩn (container) Tàu chở khí hố lỏng (Liquid Gas Carriers) Tàu khách Tàu đánh bắt cá Cơng trình ngồi khơi Tàu cỡ nhỏ 28 28 34 37 40 43 43 45 54 66 75 78 82 86 92 5.10 Tàu cánh ngầm chở khách 95 Chương Chi tiết kết cấu thân tàu 2.1 2.2 98 Chi tiết kết cấu thân tàu Dàn đáy Đáy đơn Đáy đôi Mạn Boong Kết cấu phần mũi Kết cấu phần lái Vách Vỏ bao 98 100 100 104 117 128 148 159 169 182 Vây giảm lắc 10 Vòm trục chân vịt Chương 188 189 Thượng tầng lầu Lầu mũi Thượng tầng Be gió 193 194 195 202 Chương Kết cấu bánh lái, bệ máy, ống khói Bánh lái Bệ máy Ong khói Tài liệu tham khảo Bảng kê thuật ngữ kết cấu tàu CHƯƠNG 210 210 214 220 224 225 GIỚI THIỆU TÀU VÀ KẾT CẤU TÀU Các kiểu tàu thông dụng Tàu thuỷ cấu trúc nổi, có khơng có động cơ, chun dùng để hoạt động mặt nước Tàu thủy phát triển từ sớm trái đất, dùng vào việc chuyên chở người, hàng hóa Tàu thủy cịn phát triển phục vụ cho quân đội Trước làm quen với kết cấu tàu cụ thể, bạn đọc có dịp tìm hiểu kiểu tàu tồn đặc trưng kết cấu chúng Tàu thủy chia làm hai nhóm tàu dân tàu qn Trong họ tàu dân lại gồm nhóm nhỏ: 1.1 Tàu chở hàng khơ Tàu nhóm có mặt trái đất lâu đời Tùy thuộc loại hàng mà tàu chuyên chở, người ta đặt tên tàu Tên gọi chung tàu chở hàng (cargo ship), bên cạnh cịn tàu chở hàng rời (bulk carrier), tàu chở hàng thùng (container), tàu Ro-Ro (roll on – roll of), tàu chở sà lan (barge carrier), tàu chở gỗ (timber carrier), tàu chở hàng lạnh (refrigerated cargo ship), tàu chuyên chở xe, thiết bị (car carrier) vv Tàu chở hàng kiểu “cũ” chiếm 50% số lượng tàu vận tải giới Sức chở tàu loại không lớn lắm, thường từ 4.000 dwt đến 10.000dwt Lớn nhóm tàu hàng sức chở 20.000dwt Hình 1.1 loại tàu hàng có thượng tầng (tàu ba đảo - middle three island cargo vessel) đời vào khoảng kỉ XX, hình 1.2 loại tàu hàng có buồng máy đặt (tàu hai đảo – aft engine type cargo vessel) xuất thập niên 70 kỉ XX, hình 1.3 giới thiệu tàu hàng biển đại Hình 1.1 Tàu chở hàng kiểu đảo (1950) Tàu chở container (hình 1.4) xuất thân từ tàu chở hàng khơ với đặc tính hàng bảo quản thùng chuyên dụng loại dài 20 ft 40 ft, tiêu chuẩn hóa Tàu container thường chế tạo với sức chở từ vài ngàn dwt đến 25.000dwt Ra đời muộn so với đội tàu container tàu RO-RO (roll on – roll of) chuyên chở thiết bị kỹ thuật có bánh xe (hình 1.5) Vận tốc khai thác tàu container tàu RO-Ro lớn, khoảng 20-25 HL/h Hình 1.2 Tàu chở hàng kiểu đảo (1970) Hình 1.3 Tàu vận tải biển đại (1983) Hình 1.4 Tàu chở container (1993) Tàu chở hàng lạnh chuyên chở từ rau đến cá, thịt, thực phẩm Nhiệt độ buồng lạnh khoảng +5°C đến -25°C Tàu chở sà lan nhắc đến nhiều tàu LASH (Lichter Abroad Ship), chở sà lan khơng tự hành (hình 1.6) Sức chở sà lan từ 370 đến 850 Nhóm LASH dùng cần cẩu di động sức nâng 500T để dịch chuyển sà lan dọc tàu Tàu SEA-BEE sử dụng cần cẩu cố định đặt phía lái để nâng hạ sà lan Hình 1.5 Tàu Ro-Ro (1978) Hình 1.6 Tàu chở sà lan (1969) Tàu chở hàng rời chuyên nghiệp hóa để vận chuyển quặng, than đá, khống sản, loại hạt rời khơng đóng gói (hình 1.7) Tàu nhóm gọi chung tàu chở hàng rời, song nhiệm vụ cụ thể phải đọc từ tên gọi chuyên ngành tàu OO (Ore-Oil) chở quặng lúc đi, chở dầu lúc về, tàu OBO (OreBulk-Oil), tàu OSO (Ore-Slurry-Oil) Tàu nhóm chở hàng bulk có sức chở lớn, từ 100.000dwt đến 150.000dwt Hình 1.7 Tàu chở hàng rời (1978) Ngồi ra, cịn có nhóm tàu chuyên chở nặng (heavy cargo ship), hay gọi hàng siêu trường, siêu trọng – hàng có kích thước trọng lượng thực tế kiện/khối hàng vượt giới hạn quy định cho phép khơng thể tháo rời (hình 1.8) Hình 1.8 Tàu chở hàng nặng (1995) 1.2 Tàu chở hàng lỏng Trong nhóm tàu chở dầu (tanker) dẫn đầu sức chở kích thước chiếm chỗ Loạt tàu dầu khổng lồ, sức chở 540.000 đưa vào sử dụng từ hàng chục năm trước Tàu chở khí hóa lỏng (liquefied gas carrier) tàu chở hóa chất (chemical carrier) thuộc nhóm Tàu chở sản phẩm dầu chạy sông hay biển gọi chung tanker Sức chở thông thường tàu dầu từ 1000dwt đến tàu cỡ lớn, sức chở 300.000dwt đến 540.000dwt Tàu chở khí hóa lỏng gồm khí thiên nhiên LNG khí thuộc ngành dầu khí LPG Các khí nén làm lạnh đến độ âm –161,5°C vận chuyển Hình 1.9 Tàu dầu biển (1992) Hình 1.10 Tàu dầu chạy sơng Hình 1.11 Tàu chở khí thuộc gốc dầu hóa lỏng (LPG) Hình 1.12 Tàu chở khí khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) 1.3 Tàu khách Tàu chở khách bao gồm tàu đưa người qua lại tuyến đường ngắn gọi “phà” (ferry car) đến tàu khách tuyến đường dài, cố định, chuyên ngành gọi linear, tàu tuyến cố định Tàu khách dùng để chở người chở người hàng hóa Có thể phân biệt thêm, tàu vừa chở khách hàng hóa cịn có tên gọi tàu hàng – khách Tàu hoạt động tuyến cố định thường có kích thước lớn, trang bị tiện nghi đầy đủ, lượng chiếm nước đến 70.000T, lượng khách đến 1.500 2.000 người, hình 1.13 giới thiệu phà khách chạy biển; hình 1.14 giới thiệu tàu khách du lịch chạy biển mang tên Star leo, sức chở 1400 khách Tàu du lịch chở khách tuyến ngắn, số lượng khách tàu khơng đơng Hình 1.13 Phà khách chạy biển Hình 1.14 Tàu khách chạy biển Hình 1.15 Tàu khách du lịch chạy sơng 10 a) b) Hình 2.71 Tàu đánh lưới giã đơi Các ghi hình 2.71 mang ý nghĩa sau: a) Tổng thể (general view): 1- bánh lái (rudder); 2sống đuôi (stern frame); 3- chân vịt (propeller); 4- bầu trục (boss plate); 6- trục chân vịt (tail shaft); 7- trục trung gian (intermediate shaft); 8- máy (main diesel engine); 9- ky (bar keel); 10- đà ngang (floor plate); 11- vách chống va (collision bulkhead); 12- sống mũi (stem); 13- lỗ thoát nước (scupper); 14- ống luồn neo (hawse pipe); 15- lăn mũi (forward roller); 16- cột bít mũi (forward bitt); 17- cột tàu (mast); 18- đèn đỉnh cột (mast head light); 19- cột bít mạn (side bitt); 20- cửa thoát nước (freeing port); 21- cột nẹp mạn chắn sóng (bulwark stay); 22- tơn mạn chắn sóng (bulkhead plate); 23- miệng hầm (hatchway); 24- phao tròn (lifebouy); 25- cửa trời buồng máy (engine room skylight); 26- ống khói (funnel); 27- cột cờ đuôi (ensign staff); 28- đèn đuôi tàu (stern light); 29- ống khói nhà bếp (galley’s chimney); 30- lỗ luồn dây (mooring hole); 31- cột bít (after bitt); 32- lăn phía sau (after roller); 33- tời đánh cá ( fishing winch); 34- đèn mạn (side light); 35- chắn đèn mạn (side light screen); 36buồng thuyền viên đuôi tàu (after crew’s accommondation); 37- buồng máy (engine room); 38- hầm cá (fishing hold); 39- kho (store room); 40- buồng lái (steering room); 41- buồng thuyền trưởng (coptain room); 42- nhà bếp (galley); 43- két nước (fresh water tank) b) Kết cấu đáy (bottom construction): 1- ki (bar keel); 2- dải tôn bao liền kề sống (garboard strake); 3- đáy ngồi (bottom 83 plating); 4- dải tôn hông (bilge strake); 5- mạn (side plating); 6- đà ngang (floor); 7- sườn (frame); 8dải tơn mép boong (deck stringer); 9- sống (keel son); 10- sống phụ cạnh (side keelson); 11- xà miệng hầm (beam runner); 12- thành dọc miệng hầm hàng (side coaming of hatch way); 13- ốp chống va (rubbing strip); 14- cột nẹp mạn chắn sóng (bukwark stay); 15- xà boong (deck beam); 16- mã xà (beam bracket); 17- vây giảm lắc (billge keel) Hình 2.74 giới thiệu tàu đánh cá lưới vây kiểu California đóng châu Âu, tàu có kích thước chính: L=76,30m; B=13,60m; D=9,50m, dung tích hầm hàng 1900 m3 Tàu dùng vào việc đánh bắt cá ngừ đại dương theo cơng nghệ châu Âu Hình 2.74 Tàu đánh cá lưới vây kiểu California Đặc trưng kết cấu tàu đánh cá hệ thống kết cấu ngang biện minh theo công nghệ chế tạo Như có dịp bàn, kết cấu theo hệ thống ngang dễ chế tạo dễ sử dụng Đặc tính khai thác tàu cá khác tàu vận tải, tàu làm việc chế độ nặng yêu cầu đảm bảo độ bền cục lớn Tàu cá phải quay trở liên tục, bị va đập gần thường xuyên vv… cần có biện pháp tăng cường độ bền chống tác động thường xuyên Hình 2.75 84 Những minh họa kết cấu tàu cá tìm thấy hình Hình 2.75 trình bày mặt cắt ngang tàu lươí kéo cỡ nhỏ, dài L = 34,8m, rộng B = 7,3m D = 3,48m Tàu có đáy đơn, đặc trưng tàu cỡ nhỏ, hệ thống kết cấu ngang, sườn thường L 80x55x8 khoang hàng; buồng máy có sườn khỏe kết cấu chữ T, thành đứng 240x8, mặt 120x10 Tên boong lát lớp gỗ dầy 60mm nhằm chống trượt bảo vệ bề mặt boong trần Tàu cỡ từ 45m đến 60m cần thiết có đáy đơi khu vực buồng máy trước buồng máy đáy đôi phải kéo đến tận vách tránh va mũi Tàu dài 60m bắt buộc có đáy đôi kéo dài từ vách lái đến vách mũi Kết cấu mặt cắt ngang tàu lưới kéo cỡ lớn, dài 75m, rộng 14m, chiều cao mạn 10m có dạng hình 2.76 Kết cấu tàu thuộc kết cấu đặc trưng tàu cá với kết cấu theo hệ thống ngang, đáy đôi, mạn 150 x14 đơn, sườn khỏe T , xen lẫn sườn thường thép mỏ, loại ký hiệu 20a Tơn đáy ngồi 11mm, 330 x8 đáy 10mm, tôn mạn 11mm, đà ngang đáy sống đáy dầy 9mm Hình 2.76 Hình 2.77 mơ tả kết cấu mặt cắt ngang tàu cá cỡ lớn “Natania Kovsova” đóng Pháp năm 1966 Tàu dài 127,68m, rộng 19m, cao 12 m, chiều chìm 7m, lượng chiếm nước 9930t, lắp máy 2520 CV, bảo quản cá kho lạnh nhiệt độ -280C Tàu có két mạn đôi Đáy đôi tàu chạy suốt 85 chiều dài tàu Đáy tàu tổ chức theo hệ thống kết cấu dọc, giàn cịn lại bố trí theo hệ thống ngang Nhìn chung kết cấu dạng tàu lớn không khác kết cấu tàu vận tải hàng khơ Hình 2.77 5.8 Cơng trình ngồi khơi Trong thực tế, cơng trình ngồi khơi hoạt động tàu cỡ lớn song với khác biệt rõ nét, cơng trình khơng di chuyển di chuyển “chạy” với vận tốc không đáng kể Những kết cấu phương tiện sau gần giống kết cấu tàu Giàn khoan bán chìm (semi-submersible) Giàn khoan bán chìm (semi-submersible) phục vụ cơng việc thăm dị khoan khai thác dầu khí Cơng trình dạng làm việc vùng biển có chiều sâu nước đến 1000m Kết cấu đặc trưng cơng trình hai poton chìm nước, đỡ cột chống lên poton toàn hệ thống 86 giàn Trên giàn, phần nước khơng khác tàu cơng trình cỡ lớn, đại, chưa tất trang thiết bị khai thác, xử lý, phịng sinh hoạt cho đồn cơng nhân, trang thiết bị nâng hạ, sân bay lên thẳng vv… Hình 2.78 giới thiệu giàn nửa chìm chế tạo sớm Hình 2.78 Giàn bán chìm Giàn khoan tự nâng Giàn khoan kiểu tự nâng có tên gọi tiếng Anh “jack-up”, “jack-up rig” SelfElevating Platform, kiểu thông dụng họ giàn khoan làm việc thềm lục địa Những năm gần từ giàn dạng người ta cải biên thành cơng trình làm nhiệm vụ cần cẩu nổi, sở hậu cần nổi, xưởng Giàn tự nâng kết cấu thép Trong trạng thái làm việc giàn tựa chân, ba bốn chân Các chân có khả trượt lỗ xuyên qua thân giàn cịn thân giàn thường nằm phía Chân tựa đáy biển, thân giàn nâng cao dần , tách khỏi mặt nước sau lên hẵn mặt nước Ở trạng thái không làm việc giàn nước, chân rút lên cao Trường hợp giàn tàu thủy thông thường Thượng tầng hệ thống thực thân tàu chứa thiết bị máy móc, phịng sinh hoạt, phân xưởng, sàn hạ máy bay vv… Thân giàn thiết kế nhằm đảm bảo tính cho thân tồn thiết bị máy móc chân Chi tiết thu hút ý người thiết kế người dùng chân giàn Kết cấu hình dáng chân sau Chân gồm bốn ống thép đặt bốn góc hình vng tạo nên Các ống trụ (chord) nối với thông qua giằng ngang Có hai loại giằng: giằng ngang nằm đường chéo nằm ngang nằm cạnh hình vng Thanh giằng chéo bố trí bốn mặt chân chống, tạo nên kết cấu chữ Z Trên giàn hoạt động vùng biển Việt nam, chân làm từ vật liệu sau: chord làm từ thép RIVER ACE 80 tương đương thép ASTMA-514 grade F Mỹ Các giằng chéo ngang làm từ thép SUMSTRONG 80QC, tương đương ống MANESMANN 70V Mã nối ống đứng làm thép mác với chord Phần chord dài khoảng 29,4m tháo rời kéo biển đường dài Phòng điều khiển hệ thống kéo chân lên xuống thiết lập riêng cho chân Kết cấu phòng thép độ bền cao, chịu tác động từ 87 phía ổ dẫn hướng, chịu tác động mơi trường Bộ phận dịch chuyển, phục vụ khoan giàn gọi cantilever (“dầm” son), kết cấu vững Kết cấu cantilever gồm hai phần phần dưới, thuật ngữ chuyên môn tiếng Anh gọi cantilevered substructure phần phục vụ trực tiếp công việc khoan, gọi drill floor Bộ phận có khả di chuyển ra-vào, tính từ vách phao, dịch chuyển dọc tàu, cách xa vách sau khoảng cách lớn đến 10,67m, đồng thời làm chỗ tựa cho phép cụm kết cấu xê dịch theo hướng ngang, qua phải-trái 6,1m , đến lỗ khoan Dầm son dài chừng 25,45m, cao 4,72m Vật liệu làm dầm ASTM 3-36, ngoại trừ dầm làm thép ASTM A78 grade C Sàn khoan đủ rộng để bố trí giàn khoan , mâm quay, neo định vị, mặt để chứa vật tư với tổng tải trọng đến 227t Như nêu sàn có khả xê dịch sang trái-phải bên xấp xỉ 3m, tính từ đường dọc tâm Khả làm việc: tâm khoan cách vách đuôi 9,14m cách đường dọc tâm 2,44m khả chịu tải 453t Khi tâm khoan cách vách đuôi 10,67m cách đường dọc tâm 3,05m khả chịu tải 354t Toàn hệ thống nâng hạ bố trí ba chân Mỗi chân có hai dãy bố trí đối diện theo đường chéo hình vng Mỗi ba bánh ăn khớp làm nhiệm vụ quay nâng/ hạ thân giàn Như chân có bánh làm việc Hình 2.79 Giàn khoan tự nâng Đội tàu khoan Đội tàu khoan hoạt động biển ngày vượt qua số trăm Tàu khoan có hình dáng giống tàu vận tải, ngoại trừ tháp khoan Tháp khoan thường nằm khu vực tàu, vươn lên cao làm việc Tại khu vực người ta bố trí hệ thống máy móc, thiết bị khoan Định vị tàu vị trí khoan nhờ hệ thống chằng buộc, giống hệ thống dùng giàn nửa chìm 88 Tàu khoan thích hợp cho cơng việc khoan thăm dò Trong trường hợp tàu khoan (drillship) tàu thông thường (ship) không khác nhiều Điểm khác dễ hình dung hệ thống định vị tàu khoan phức tạp nhằm giữ cho tàu nằm vị trí khai thác làm việc Hình 2.80 giới thiệu bố trí chung tàu khoan đóng vào năm cuối kỷ XX, tàu “Discoverer Seven Seas” Hình 2.80 Tàu khoan “Discoverer Seven Seas” Cần cẩu Cần cẩu dùng ngành khai thác dầu có kích thước khổng lồ, sức nâng lớn, từ vài trăm đến vài ngàn Cần cẩu giới thiệu hình 81 trang bị hai cẩu, cẩu sức nâng 7.000 Móc cẩu phụ cơng trình chịu tải trọng 2.400 Bán kính tâm quay cẩu cẩu hàng nặng 74m Bán kính lớn cẩu vươn 150m Hình 2.81 Cần cẩu “SAIPEM”, sức nâng 7.000T 89 Tại khu vực khai thác dầu khí người ta bố trí kho chứa dầu không bến, gọi tiếng Anh đại Floating Production Storage and Offloading Unit, viết tắt FPSO Trong thực tế từ nhóm FPSO người ta sản xuất loạt tàu làm nhiệm vụ chứa mà không chế biến, viết tắt FSO Đến năm 2001, Vietsovpetro, xí nghiệp liên doanh Việt nam Liên bang Nga lĩnh vực khai thác dầu khí sử dụng bốn trạm FSO Trạm chứa dầu không bến mang tên gọi “Vietsovpetro 01” hãng Hitachi Zosen, Nhật đóng năm 2001, giám sát Đăng kiểm ABS trạm thứ tư vùng biển Việt nam, có kích thước sau: chiều dài hai trụ 258,0m, chiều rộng 46,0m, chiều cao mạn 23,9m, mớn nước 16,84m, deadweight 154.146 T Hình 2.82 giới thiệu bố trí chung Vietsovpetro 01 Hiện trạm chứa dầu không bến dùng rộng rãi tàu dầu cỡ lớn, trang bị thêm hệ thống neo giữ bơm chuyển sản phẩm từ đường ống giàn khoan lên kho bơm từ kho đến phương tiện vận chuyển người mua đưa đến Trạm chứa dầu công ty liên doanh Vietsovpetro đưa vào khai thác thuộc dạng Nguyên thủy trạm chứa dầu tàu chở dầu mang tên “Crym”, đóng xưởng mang tên “ Zaliv - Vịnh” Kertchen Hình 2.83 trang sau trình bày bố trí chung phân khoang kết cấu dọc trạm FSO Việt nam tên gọi “Chí Linh” Hình 2.82 90 91 Hình 2.83 Tàu FSO “Chí Linh” 5.9 Tàu cỡ nhỏ Tàu cỡ nhỏ dùng rộng rãi vận tải đường sông, vịnh, ven bờ, phương tiện thông dụng vận chuyển người, vật tư, phục vụ công tác tuần tra, tham quan, du lịch Thơng thường tàu nhỏ có kết cấu theo hệ thống ngang Những thiết kế tàu cỡ nhỏ, thực tế chứng minh có tính hợp lý trình bày tài liệu tham khảo cho bạn đọc quan tâm Hệ thống kết cấu ngang tỏ phù hợp với yêu cầu công nghệ chế tạo sử dụng Những tàu khách kích cỡ tương đương mang đặc tính kết cấu này, hình 2.67 ÷ 2.69 phần trước giới thiệu tàu khách hàng ven bờ “Kiên Giang 57” Hình 2.84 tiếp tục giới thiệu mặt cắt ngang tàu khách ven bờ, tiếng thời, tàu “A.Green”, dài 33m, rộng 5,1m, chiều cao mạn 2,55m, chở 200 khách Hình 2.86 giới thiệu kết cấu tàu Hình 2.84 92 93 Hình 2.85a Kết cấu tàu khách ven bờ 94 Hình 2.85b Kết cấu tàu khách ven bờ Tuy nhiên thực tế kết cấu theo hệ thống dọc có chỗ đứng tàu nhóm Hình 2.86 sau giới thiệu mặt cắt ngang tàu khách cao tốc 120 khách, có L=37,52m; B= 5,4m; D=2,52m; lượng chiếm nước 65,56 tấn; vận tốc 28 hl/h, hoạt động tuyến sông SI từ Việt Nam Campuchia, đóng nhà máy đóng tàu khu vực phía Nam năm 2006 Thép đóng tàu sử dụng loại có cường độ cao, tơn vỏ bao tàu dầu 5mm, tơn boong, tơn cabin dầy 4mm, gân gia cường dọc thép có tiết diện 4x40mm 5.10 Hình 2.86 Mặt cắt ngang tàu khách cao tốc 28hl/h Tàu cánh ngầm chở khách Tàu cánh ngầm chở khách chế tạo từ hợp kim nhôm xuất từ năm kỷ XX Tàu có kích thước khơng lớn song thường chế tạo theo hệ thống kết cấu dọc Kết cấu đặc trưng tàu cánh, tàu “Kometa” đóng Nga, khai thác sông Vỏ tàu làm hợp kim nhôm, kết cấu hàn thể hình 2.87 Tàu có chiều dài L=35,10m, chiều rộng B=9,60m, chiều cao tồn H= 7,80m, chiều cao mạn đến boong D=3,20m, chiều chìm d=1,40m, lượng chiếm nước D=55,80 tấn, lắp 02 máy với tổng công suất 1600HP, vận tốc 34 hải lý/giờ, sức chở 118 hành khách Trên hình, hình 2.87a mô tả kết cấu cắt dọc tàu ; hình 2.87b bên trái mơ tả kết cấu boong chính, bên phải mơ tả kết cấu dàn đáy; hình 2.87c mơ tả kết cấu boong sàn khách; hình 2.87d mơ tả kết cấu boong dâng mũi hình 2.87e mơ tả kết cấu sàn buồng máy Đặc trưng kết cấu mặt cắt ngang tàu cánh với cấu hình độc đáo trình bày hình 2.88, miêu tả hai mặt cắt ngang qua tàu “Komieta” Trên hình, hình 2.88a trình bày sườn nằm sau mặt giữa, khí đó, hình bên phải 2.88b trình bày mặt cắt gần phía mũi Trên hình trình bày rõ chiều dày hợp kim nhơm, chi tiết kích thước sườn, mã, nẹp dọc vv… 95 96 Hình 2.87 Kết cấu tàu cánh ngầm “Kometa” Hình 2.88 Mặt cắt ngang tàu cánh ngầm “Kometa” 97 ... thống kết cấu thân tàu Hệ thống kết cấu thân tàu Hệ thống kết cấu ngang Hệ thống kết cấu dọc Hệ thống kết cấu hỗn hợp ngang-dọc Kết cấu tàu vận tải thông dụng Tàu vận tải hàng khô Tàu chở dầu Tàu. .. ĐẦU Giáo trình “ Kết cấu tàu thủy” bao gồm hai phần, phần thứ trình bày vấn đề tổng quan kết cấu tàu thuỷ Phần thứ hai trình bày việc tính tốn kết cấu tàu theo luật đóng tàu Nội dung đề cập giáo. .. người đọc biết hiểu kết cấu tàu thuỷ, nắm bắt nguyên tắc bố trí, thiết kế kết cấu tàu Giáo trình biên soạn cho sinh viên chuyên ngành thiết kế, đóng sửa chữa tàu thuỷ Giáo trình có lợi cho người

Ngày đăng: 04/02/2023, 19:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN