Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
141 KB
Nội dung
MỞ ĐẦUĐường lối chính sách Đại hội Đảng toàn quốc Việt Nam lần thứ VI phân tích nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế xã hội , định hướng đúng đắn ,đề ra đường lối đổi mới cho nền kinh tế nước ta là thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang cơ chế thị trường, các lĩnh vực sảnxuất xã hội như côngnghiệp dịch vụ, nông nghiệp, dịch vụ ngày càng pháttriểnvà đặc biệt tính chất sảnxuất hàng hoá ngày càng cao.Góp phần quan trọng trong thành tựu chung của đất nước hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đã giải quyết những vấn đề kinh tế, khai thác được nội lực vàphát huy được tiềm năng lợi thế so sánh đất nước.Đặc biệt sảnxuấtnôngnghiệp của nước ta từ nền sảnxuất nhỏ, tự cung cấp dựa trên thói quen và những kinh nghiệm truyền thống không gắn với thị trường thì qua giai đoạn đổi mới vừa qua nền sảnxuấtnôngnghiệp nước ta đã có những bước pháttriển trên mọi mặt, từng bước chuyển sang nền nôngnghiệp hàng hoá với sụ pháttriển của kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại.Vấn đề đặt ra đối với sảnxuấtnôngnghiệp đã qua chếbiến là khả năng tiêu thụ sản phẩm. Thựctrạng trong thời gian vừa qua sảnxuấtnôngnghiệp của Việt nam phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng lớn nhất vẫn là tình trạng dư thừa hàng nông sản, giá cả ngày càng giảm dẫn tới tình trạng không đủ bù đắp chi phí gây thiệt hại rất lớn cho nông dân và cho nền kinh tế.Vấn đề tiêu thụ nôngsản không còn là vấn đề mới mẻ song luôn là vần đề còn nhiều điều phải nghiên cứu thêm vì vậy mà em đã chọn đề tài là: “Thực trạngpháttriểncôngnghiệpchếbiếnnôngsảnxuấtkhẩuvàmộtsốgiảiphápchủ yếu”.Trang 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH CÔNGNGHIỆPCHẾBIẾNNÔNGSẢNXUẤT KHẨU1. Lợi thế so sánh về xuấtkhẩu Trước hết về khí hậu của nước ta thuận lợi cho pháttriểnsảnxuất vì có nhiều nước,, ánh sáng mặt trời, nhiệt độ ẩm… Đất đai dành cho sảnxuấtnôngnghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn và đang có khả năng mở rộng nữa.Nhân dân ta cần cù lao động, có nhiều kinh nghiệm trong việc sảnxuất các mặt hàng về nông dân cho đời sống hàng ngày và cho xuất khẩu. Với dân số 80 triệu người, trong đó trên 70% làm nôngnghiệp có đủ sức sản xuất, nhân công của nước ta thấp nên giá thành sảnxuất rẻ. Với việc vận tải nhiều thuận lợi nên chi phí xuấtkhẩu kể cả vận tải thấp có thể cạnh tranh được với nước khác. Đây là điều kiện thuận lợi chủyếu bằng đường biểnvà xe lửa cho nước ta để sảnxuấtvàxuấtkhâủ những mặt hàng nông sản2. Tiềm năng xuấtkhẩu những mặt hàng nôngsản đã qua chếbiến Nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có tiềm năng to lớn để pháttriển nền nôngnghiệp toàn diện hướng tới mục tiêu vừa thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng ở trong nước, vừa phục vụ xuất khẩu. Trong những năm qua, xuấtkhẩunôngsản Việt Nam đã đạt được những buớc tiến mạnh mẽ, song tập chung chủyếu vào các sản phẩm thô, tỷ lệ nôngsảnchếbiếnxuấtkhẩu còn hết sức nhỏ bé. Pháttriểncôngnghiệpchếbiến gắn với các vùng nguyên liệu là mộtyêu cầu quan trọng trong quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệpvànông thôn Việt Nam. 3.Vị trí và vai trò của nôngsảnchếbiến trong hoạt động xuất khẩu.Ngay từ thời kỳ đầu xuấtkhẩu hàng hoá ra nước ngoài, nôngsản đã là mặt hàng xuấtkhẩuchủ lực của Việt Nam. Nhà nước có chủ trương pháttriển ngành côngnghiệpchếbiếnnôngsảnxuất khẩu, coi nôngnghiệp là ngành quan trọng cho đời sống nhân dân vàpháttriển các ngành xuấtkhẩu khác. Năm 1997 kim ngạch xuấtkhẩu đạt 5,3 tỷ USD, gồm mặt hàng nôngsảnvànôngsảnchếbiến đạt 1855 triệu USD chiếm tỷ trọng 31%. Đến năm 2001 tổng kim ngạch xuấtkhẩu đạt 11.523 triệu USD trong đó mặt hàng nôngsảnvànôngsảnchếbiến đạt3.456,9 triệu USD, chiếm tỷ trọng 30%.Trang 2
Lương thực của nước ta trong đó mặt hàng nôngsản đã giải quyết nhiều công ăn việc làm cho 70- 80% lao động ở nông thôn, ổn định đời sống vật chất và tinh thần của người dân cả nước vàpháttriển kinh tế nông thôn. Không thể tưởng tượng được nông thôn Việt Nam gần 20 năm trước đây thiếu lương thực, đời sống khó khăn, cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, yếu kém, lạc hậu. Thế mà chỉ 15 năm đổi mới, được mùa, từ nước phải thường xuyên nhập khẩu lương thực nay trở thành nước xuấtkhẩu gạo thứ 2 trên thế giới. Bộ mặt nông thôn thay đổi hàng ngày: điện, đường, chuồng trại đã hình thành. Mộtnông thôn tiến bộ khác hẳn so với trước kia tuy còn nhiều khó khăn đang được giải quyết.Trang 3
CHƯƠNG 2: THỰCTRẠNGPHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆPCHỄBIẾNNÔNGSẢNXUẤT KHẨU1. Tình hình sảnxuấtnôngsản đã qua chế biến. Trong những năm gần đây, côngnghiệpchếbiếnnôngsản Việt Nam có những bước pháttriển tích cực. Với hàng chục ngàn cơ sở thuộc các thành phần kinh tế với các quy mô khác nhau, hàng năm côngnghiệpchếbiếnnôngsản đã sảnxuất nhiều loại hàng hoá phục vụ nhu cầu trong nước vàxuất khẩu.Tuy nhiên, chếbiếnnông sản, trong đó có nôngsảnxuất khẩu, vẫn là ngành côngnghiệp nhỏ bé, công nghệ lạc hậu. Dưới đây là tình hình mộtsố ngành chếbiếnnôngsảnxuấtkhẩuchủ yếu.Bảng: Sản lượng mộtsốnôngsảnchế biếnĐơn vị: 1.000 tấnMặt hàng 1996 1999 2000 2001 2002 2003Xay sát gạo 150582 19.242 21.807 22.225 25.460 27.400Đường mật 517,2 736,0 947,3 1.208,7 1.057,8 1.077,8Chè búp khô 40,2 56,6 70,3 69,9 82,6 85,4Chè chếbiến 24.2 52,7 63,7 70,1 82,1 85,0Cà phê nhân 218,0 427,4 553,2 802,5 840,6 688,7Cao su mủ khô124,7 193,5 248,7 290,8 312,6 331,4Hoa quả hộp 12,784 20,026 13,868 11,438 11,450 11,500Dỗu thực vật 38,612 94,648 216,543 280,075 281,000 315,000Nguồn niên giám thống kê 2003Xay sát gạo (dạng chếbiến đơn giản): cả nước có hơn 5.000 cơ sở xay sát tập trung với công suất từ 8- 60 tấn/ ca/ cơ sở. Ở miền Bắc, các cơ sở này được xây dựng từ những năm 1960 đến nay đã cũ nát và hoạt động kém hiệu quả. Ở miền Nam, các cơ sở xay sát chủyếu do tư nhân quản lý với thiết bị lạc hậu. Gần đây, Việt Nam đã đầu tư mộtsố nhà máy lớn tại đồng bằng sông Cửu Long với thiết bị hiện đại của nước ngoài phục vụ xuấtkhẩu gạo. Nhờ đó tỉ lệ gạo phẩm cấp gạo chất lượng cao (<10% tấm) đạt được tren 55%, tỷ lệ gạo phẩm cấp xấu (>35% tấm) giảm xuống còn 4%Chế biến chè: cả nước hiện có 90 cơ sởchếbiếnchècông nghiệp, trong đó Trang 4
có 13 doanh nghiệp nhà nước, 6 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, còn lại doanh nghiệp ngoài nhà nước, công suất thiết kế đạt 1.190 tấn chè búp tươi/ ngày, tương ứng với 89.827 tấn chèchế biến/ năm. Việt Nam chủyếuxuấtkhẩuchè đen sang Irag, Anh, Nga vàmộtsố nước Đông Âu. Các dây chuyền chếbiếnchè đen xuấtkhẩuchủyếu nhập khẩu từ Liên Xô cũ, những năm gần đây có trang bị mộtsố dây chuyền mới hiện đại hơn, nhưng nhìn chung thiết bị công nghệ chếbiến còn lạc hậu, thiếu đồng bộ đã ảnh hưởng xấu đến chất lượng chèxuất khẩu.Chế biến cà phê: có 16 doanh nghiệp nhà nước (Tổng Công ty cà phê Việt Nam), một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, 14 doanh nghiệp ngoài quốc doanh với 50 dây chuyền chếbiến cà phê nhân đạt công suất 100.000 tấn/ năm. Chếbiến cà phê của Việt Nam có 2 loại: chếbiến cà phê hạt; chếbiến cà phê rang, xay, hòa tan. Cà phê hạt chủyếuchếbiến bằng phương pháp khô với thiết bị thủ công lạc hậu, vì vậy chất lượng cà phê hạt rất thấp. Theo đánh giá của WB, chỉ có khoảng 2% sản lượng cà phê xuâts khẩu của Việt Nam đạt loại 1 (R1), còn lại là loại R2 và R3 (cà phê xô). Đó là một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm hiệu quả xuấtkhẩu cà phê Việt Nam. Cả nước hiện chỉ có 1 doanh nghiệpchếbiến cà phê hòa tan phục vụ nhu cầu trong nước.Chế biến cao su: tổng công suất chếbiến mủ cao su đạt khoảng 250.000 tấn. Thiết bị vàcông nghệ chếbiến mủ cao su của Việt Nam lạc hậu nên chỉ có khả năng đáp ứng nhu câù cấp thấp (để sảnxuất săm lốp) với thị trường chủyếu là Trung Quốc, chưa có khả năng đáp ứng yêu cầu chất lượng cao của các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản. Gần đây, Tổng công ty Cao su đầu tư mới mộtsố nhà máy chếbiến hiện đại hơn, từ đó đã mở rộng khả năng xuấtkhẩu cao su mủ khô vào các thị trường tiềm năng này.Một điều đáng chú ý là trong khi giá các hàng nôngsản chưa qua chế biến, hoặc mới qua sơchế trên thị trường thế giới giảm mạnh thì giá các hàng nôngsản đã qua chếbiến không thay đổi. Trong khi đó, nhiều hàng nôngsản chưa qua chếbiến được xếp vào danh mục hàng nhạy cảm để làm chậm quá trình giảm thuế, còn mặt hàng đã qua chếbiến lại được đưa vào danh mục hàng cắt giảm thuế nhanh. Như vậy, khoảng cách hiệu quả giữa hàng nôngsảnchếvà hàng nôngsản chưa qua chếbiến ngày càng trở nên rõ rệt, các nước trên thế giới, nhất là các nước pháttriển đều Trang 5
có xu hướng pháttriển các hàng nôngsản đã qua chế biến, đặc biệt qua quá trình chếbiến sâu để nâng cao hiệu quả và sự cạnh tranh cho các sản phẩm của mình.So với các ngành côngnghiệp trọng điểm khác, côngnghiệpchếbiếnnôngsản vừa nhỏ bé về quy mô, lạc hậu về trình độ công nghệ, đơn điệu về sản phẩm sảnxuất ra. Từ đó, sự tác động của ngành côngnghiệpchếbiếnnôngsản đến sảnxuấtnôngnghiệp còn hạn chế, tỉ trọng nôngsảnchếbiến trong tổng sản lượng sảnxuất còn rất thấp (chè: 55%; rau quả: 5%, thịt: 1%…). Cần nhìn nhận nguyên nhân của tình trạng này trên cà 3 phía:- Chưa chú trọng đúng mức việc đầu tư pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông sản.- Vùng nguyên liệu chưa đáp ứng được yêu cầu của côngnghiệpchế biến.- Các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước còn bất cập.2. Thựctrạngpháttriểncôngnghiệpchễbiếnnôngsảnxuấtkhẩu Kinh tế Việt Nam đã bước vào tiến trình hội nhập kinh tế thế giới mà mở đầu là việc tham gia vào AFTA. Nước ta là nước có trên 70% dân số là nông nghiệp, do vậy khi bước chân vào tiến trình hội nhập, ngoài chuyện đem những tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân còn phải hiện đại hoá công nghệ sảnxuấtchếbiến hàng nông sản. Thế nhưng, theo đánh giá của Viện Kinh tế nôngnghiệp thuộc Bộ NN&PTNT, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo quản chếbiếnvà tiêu thụ nôngsản hiện đang đối đầu với thực trạng: thiếu vốn, cơ sở vật chất nghèo nàn, công nghệ chếbiến lạc hậu, thiếu thông tin thị trường, đội ngũ cán bộ chưa đào tạo thích ứng với cơ chế thị trường. Những sự thiếu thốn này đã làm cho người nông dân bất an trong sản xuất. Trong khi đó, các mặt hàng chếbiếnnôngsản của nước ta hiện đang chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 40% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của cả nước.Cơ sở để đưa ra nhận định này là Viện Kinh tế nôngnghiệp đã tiến hành khảo sát 60 doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực bảo quản chếbiếnvà tiêu thụ ba loại nôngsản là chè, cà phê, rau quả tại mộtsố tỉnh. Kết quả chỉ có 2 doanh nghiệp có công nghệ chếbiến hiện đại (chiếm 2,22%) còn lại là sử dụng công nghệ đã qua 3 hoặc 4 thế hệ: 73% nhà xưởng của các cơ sởchếbiến rất tạm bợ, chắp vá; 40% chủ doanh nghiệp không có trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề mà chủyếu là lao động phổ thông. Hầu hết các doanh nghiệp chưa có thị trường ổn định, hoạt Trang 6
động mang tính tự phát, không có chiến lược lâu dài trong kinh doanh nhất là chưa có chiến lược đầu tư cho vùng nguyên liệu và chiến lược thị trường trong và ngoài nước. Chính vì vậy, sản phẩm làm ra của các doanh nghiệp chỉ có khoảng 5,2 đạt chất lượng quốc tế phần còn lại chất lượng không bằng mặt hàng cùng loại ở các nước trong khu vực nhưng lại có giá thành cao. Còn lại số doanh nghiệp chưa có đăng ký chất lượng sản phẩm chiếm 85- 92%, nên khó có khả năng cạnh tranh.Lâu nay, người nông dân chẳng an tâm bởi sản phẩm nôngsản của họ làm ra thường bị rớt giá khi trúng mùa, chính một phần là do các doanh nghiệpchếbiến không thể đáp ứng. Thông tin dự báo về thị trường nói chung là ít ỏi và thiếu chính xác, làm cho cả các côngnghiệpxuấtkhẩuvànông dân đều chịu nhiều thiệt hại đặc biệt là với các mặt hàng xuấtkhẩu nhiều như gạo, điều và cà phê. Công tác khuyến nông, pháttriển vùng nguyên liệu chưa đi đôi với việc xây dựng nhà máy chếbiếnnông sản. Các nhà máy chếbiếnnôngsản hiện có thì lạc hậu về thiết bị vàcông nghệ sản phẩm chất lượng thấp, giá thành cao. Công nghệ chếbiến sau thu hoạch lạc hậu và ít phổ biến tới người dân, không được cơ quan chức năng quan tâm đúng mức đã làm trở ngại nhiều tới xuất khẩu, thiệt hại to lớn tới người nông dân và kinh tế đất nước. Nguồn gốc của yếu kém là sự bất cập ở các cơ quan nghiên cứu và quy hoạch nông nghiệp, các cơ quan có nhiệm vụ hoạch định chính sách và tham mưu cho ngành nông nghiệp.Trang 7
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁTTRIỂNVÀMỘTSỐGIẢIPHÁPCHỦYẾUPHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆPCHẾBIẾNNÔNGSẢNXUẤT KHẨU.1. Phương hướng pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnôngsảnxuấtkhẩu - Tập trung đầu tư pháttriểncôngnghiệpchếbiến những loại nôngsản có lợi thế cạnh tranh và nguồn nguyên liệu dồi dào, có thị trường tiêu thụ rộng (gạo, cà phê, hạt điều, hoa quả, cao su…)- Bám sát nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, nâng cao mức độ chếbiếnnôngsản để đưa ra thị trường chủng loại nôngsảnchếbiến đa dạng, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.- Tập trung đầu tư đổi mới công nghệ, hiện đại hóa thiết bị chế biến, đồng thời sử dụng hợp lý các công nghệ truyền thống; đặc biệt coi trọng chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm.- Có cơ chế thích hợp bảo đảm sự gắn bó chặt chẽ giữa chếbiếnnôngsảnvàsảnxuất nguyên liệu, bảo đảm nền tảng vững chắc cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi.- Huy động nguồn lực của các thành phần kinh tế đầu tư pháttriển vùng nguyên liệu và các cơ sởchếbiếnnông sản, trong đó khuyến khích pháttriển mạnh các thành phần kinh tế ngoài Nhà Nước.2.Một sốgiảiphápchủ yếu2.1- Pháttriển các vùng nguyên liệu tập trungTrên cơ sở các tài liệu điều tra cơ bản, đánh giá lợi thế của các vùng sinh thái để quy hoạch xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung, quy mô lớn tạo cơ sở nguyên liệu vững chắc cho pháttriểncôngnghiệpchế biến. Quy hoạch vùng sảnxuất nguyên liệu tập trung là cơ sở để quy hoạch mạng lưới giữa sảnxuất nguyên liệu vàchếbiến nguyên liệu, nâng cao hiệu quả của cả sảnxuấtvàchếbiếnnông sản.Thực tế cho thấy, việc pháttriểnnôngnghiệp phân tán, manh mún như hiện nay đã gây bất lợi cho cả sảnxuấtvàchế biến. Trong khi nhiều doanh nghiệpchếbiến thiếu nguyên liệu, thì nông dân lại gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ nôngsảnxuất ra do nông dân không đáp ứng được yêu cầu chất lượng của chếbiếncôngTrang 8
nghiệp. Từ đó, việc hình thành các vùng nguyên liệu tập trung cũng là điều kiện để ứng dụng các thành tựu khoa học vàcông nghệ vào trồng trọt và chăn nuôi, thay thế các loại cây trồng, vật nuôi cũ không đáp ứng tốt yêu cầu chếbiếnvà tiêu dùng bằng những giống cây con mới có năng suất cao, chất lượng tốt và giá thành rẻ.Cần nghiên cứu ban hành các chính sách vĩ mô nhằm thúc đẩy hình thành các vùng sảnxuất nguyên liệu tập trung: chính sách đất đai chính sách tín dụng, chính dụng hỗ trợ chuyển giao khoa học vàcông nghệ, chính sách khuyến nông. Chỉ khi nào có các chính sách thích hợp thì quy hoạch vùng nguyên liệu mới được thực hiện vàcôngnghiệpchếbiếnnôngsản mới có cơ sở nguyên liệu vững chắc để phát triển.2.2- Đa dạng hoá các nguồn vốn bảo đảm các điều kiện pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông sản.Công nghiệpchếbiếnnôngsản có vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, song không phụ thuộc loại ngành then chốt. Bởi vậy, định hướng đầu tư phải thể hiện được tư tưởng “phân công” đầu tư rõ ràng và hợp lý, bảo đảm phát huy được sức mạnh tổng hợp trong việc giải quyết vấn đề kinh tế phức tạp này, tránh tình trạng Nhà nước ôm đồm thực hiện đầu tư pháttriển doanh nghiệpchếbiến khi nguồn lực tài chính hạn hẹp.Việc huy động các nguồn vốn cho pháttriểncôngnghiệpchếbiếnnôngsảnxuấtkhẩu có thể thực hiện theo các hướng sau đây: Đầu tư pháttriển cơ sở hạ tầng phục vụ khai thác vàpháttriển các vùng sứ mệnh lịch sảnxuất nguyên liệu tập trung (hệ thống đường giao thông, thuỷ lợi, mạng lưới điện, hệ thống trạm trại giống). Đầu tư pháttriển cơ sở hạ tầng phục vụ xây dựng vàsảnxuất của các cơ sởchếbiếnnôngsản (hạ tầng các khu côngnghiệp hoặc các cụm côngnghiệp tập trung, giao thông, cấp thoát nước, mạng lưới điện). Dành nguồn vốn thoả đáng cho thực hiện công tác khuyến nông nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và áp dụng các thành tựu khoa học vàcông nghệ vào sảnxuất nguyên liệu…Khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài nhà nước đầu tư không hạn chế để pháttriển vùng nguyên liệu vàpháttriểncôngnghiệpchếbiếnnông sản, đặc biệt là nôngsảnxuất khẩu. Để hiện thực hoá việc khuyến khích, cần có các chính sách ưu Trang 9
đãi về đất đai, tín dụng, thuế… tạo sự hấp dẫn lớn với các nhà đầu tư trong việc tạo lập và vận hành doanh nghiệp, Nhà nước có thể hỗ trợ việc đào tạo lao động, cung cấp thông tin thị trường và chuyển giao công nghệ.Xúc tiến mạnh mẽ hơn quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước hiện có trong ngành chếbiếnnông sản. Đây là cách thức quan trọng để huy động các nguồn vốn đáp ứng yêu cầu đầu tư mở rộng sản xuất, thúc đẩy đổi mới công nghệ, hiện đại hoá công nghệ chế biến, nâng cao hiệu quả sản xuất- kinh doanh. Về đối tượng mua cổ phần, ngoài người lao đông trong doanh nghiệp, cá thể nhân vàpháp nhân trong nước, cần mở rộng ra cả việc bán cổ phần cho người nước ngoài. Sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài là điều kiện quan trọng để hiện đại hoá công nghệ và mở rộng xuấtkhẩunôngsảnchế biến.2.3- Các giảipháp hỗ trợ xuất khẩu.Khai thông thị trường tiêu thụ là điều kiện quan trọng hàng đầu cho việc đẩy mạnh xuấtkhẩunôngsảnchếbiến của Việt Nam. Hội nhập kinh tế quốc tế, một mặt tạo cơ hội mở rộng phạm vi thị trường, mặt khác cũng tạo áp lực cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệpchếbiếnnôngsảnxuấtkhẩu của Việt Nam. Với trình độ công nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh còn kém, để thắng lợi trong cạnh tranh quốc tế, xác lập và củng cố vị thế trên thị trường thế giới, ngoài những biệnpháp trong sảnxuất nguyên liệu vàchế biến, cần coi trọng các giảipháp về thị trường. Những vấn đề quan trọng cần quan tâm nghiên cứu giải quyết là: Hình thành chính sách thị trường ở tầm quốc gia cho hàng nôngsảnxuất khẩu. Trên cơ sở đánh giá lợi thế của hàng nôngsản Việt Nam, đặc điểm và xu thế vận động của thị trường nôngsản thế giới, cầ định rõ những thị trường trung tâm cho mỗi loại nôngsảnvà các chính sách thích ứng để thâm nhập và củng cố chỗ đứng của hàng nôngsảnchếbiến trên thị trường. Cung cấp thông tin thị trường cho các doanh nghiệp, đặc biệt quan tâm đến các dự báo trung hạn và dài hạn để có sự điều chỉnh sảnxuấtvà điều chỉnh chính sách thích hợp. Phát huy vai trò tích cực vàchủ động của các cơ quan đại diện thương mại Việt Nam ở nước ngoài trong việc cung cấp thông tin thị trường và vai trò là cầu nối giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các chủ thẻe kinh tế nước ngoài.Trang 10
[...]... chếbiếnnôngsảnxuấtkhẩu 6 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁTTRIỂNVÀMỘTSỐGIẢIPHÁPCHỦYẾU ĐỂ PHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆPCHẾBIẾNNÔNGSẢNXUẤTKHẨU 8 1 Phương hướng phát triểncôngnghiệpchếbiếnnôngsản xuất khẩu 8 2 Mộtsốgiảiphápchủyếu .8 2.1 Pháttriển các vùng nguyên liệu tập trung .8 2.2 Đa dạng hoá các nguồn vốn bảo đảm các điều kiện phát triểncôngnghiệp chế. .. CÔNGNGHIỆPCHẾBIẾNNÔNGSẢNXUẤTKHẨU 2 1 Lợi thế về so sánh xuấtkhẩu 2 2 Tiềm năng xuấtkhẩu những mặt hàng nôngsản đã qua chếbiến 2 3 Vị trí và vai trò của nôngsảnchếbiến trong hoạt động xuấtkhẩu .2 CHƯƠNG 2: THỰCTRẠNGPHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆPCHẾBIẾNNÔNGSẢNXUẤTKHẨU 4 1 Tình hình xuấtkhẩunôngsản đã qua chếbiến .4 2 Thựctrạng phát triểncông nghiệp. .. công vượt bậc của sảnxuấtnôngnghiệp Nền nôngnghiệp nước ta từ một nước tự cung tự cấp đã dần pháttriển theo hướng nền nôngnghiệpsảnxuất hàng hoá Quy mô sảnxuấtvà năng suất chất lượng ngày một tăng không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà xuấtkhẩu ngày càng nhiều.Vấn đề tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá nôngsảnvànôngsản đã qua chếbiến luôn là vấn đề quan tâm không chỉ riêng người nông. .. Thiết lập và mở rộng các quan hẹ liên kết trong xuấtkhẩunôngsảnchếbiến Sự phối hợp giữa các chủ thẻ sảnxuất nguyên liệu, các doanh nghiệpchế biến, các doanh nghiệpxuấtkhẩu với nhau là cách thức quan trọng nâng cao khả năng ứng phó với các áp lực cạnh tranh của các chủ thể kinh tế nước ngoài trong các quan hệ thương mại quốc té Tăng cường các hoạt động xúc tiến xuất khẩunôngsảnchếbiến bằng... dân số sống trong khu vực nông thôn Trang 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Sách quản lý vànghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế PGS.TS Trần Văn Chu 2 Tạp chí doanh nghiệpvà thương mại- Trần Đông Số 4 năm 2003 3 Tạp chí kinh tế vàphát triển- Nguyễn Kế Tuấn - số 5 - 2004 4 Tạp chí ngoại thương- Doãn Kế Bôn số 13 năm 2003 5 .Sách “ Mộtsốbiệnpháp tài chính pháttriểnnôngsản hàng hoá xuấtkhẩu ... những hình thức đa dạng: tham gia hội chợ… triển lãm quốc tế, quảng bá sản phẩm trên các thị trường truyền thống và thị trường mới; xây dựng thương hiệu nôngsảnchế biến; phối hợp hoạt động giới thiệu nôngsảnchếbiến với hoạt động du lịch Trang 11 KẾT LUẬN Thực hiện đường lối của Đảng và nhà nước, pháttriển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế nước ta đang đạt những... 2 Mộtsốgiảiphápchủyếu .8 2.1 Pháttriển các vùng nguyên liệu tập trung .8 2.2 Đa dạng hoá các nguồn vốn bảo đảm các điều kiện phát triểncôngnghiệpchếbiếnnôngsản 9 2.3 Các giảipháp hỗ trợ xuấtkhẩu .10 KẾT LUẬN 12 Trang 14 . công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu và một số giải pháp chủ yếu .Trang 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN XUẤT KHẨU1.. sách và tham mưu cho ngành nông nghiệp. Trang 7
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN XUẤT