Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh thương mại 2

79 9 0
Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh thương mại 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ KINH DOANH THƢƠNG MẠI NGÀNH/ NGHỀ: KINH DOANH THƢƠNG MẠI &DỊCH VỤ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số : 609/QĐ-CĐCNNĐ ngày 01 tháng 08 năm 2018 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Nam Định, năm 2018 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ KINH DOANH THƢƠNG MẠI NGÀNH/NGHỀ: KINH DOANH THƢƠNG MẠI &DỊCH VỤ (Lƣu hành nội bộ) CHỦ BIÊN: TRẦN THỊ VÂN DUNG Nam Định, năm 2018 LỜI GIỚI THIỆU Nghiệp vụ kinh doanh thƣơng mại học phần cung cấp kiến thức hình thức, phƣơng thức kinh doanh thƣơng mại hoạt động thƣơng mại Học phần thuộc nhóm kiến thức ngành vận dụng chúng vào cơng tác chun mơn nghiệp vụ Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên Khoa Kinh tế - Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định hệ trung cấp chuyên ngành: Kinh doanh thƣơng mại nhóm biên soạn khoa kinh tế biên soạn giáo trình “Nghiệp vụ kinh doanh thƣơng mại” Nội dung giáo trình gồm Bài 1: Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thƣơng mại Bài 2: Xúc tiến thƣơng mại hoạt động kinh doanh Bài 3:Quản trị nhân doanh nghiệp thƣơng mại Bài 4: Quản trị chi phí kinh doanh doanh nghiệp thƣơng mại Bài 5: Quản trị rủi ro kinh doanh thƣơng mại Bài Quản trị kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Bố cục chƣơng đƣợc trình bày theo nội dung chính: Mục tiêu; nội dung; tập thực hành hay nội dung thảo luận Giáo trình đề cập đến tất vấn đề từ đến nâng cao Từ đó, sinh viên vận dụng đƣợc kiến thức đƣợc học vào nghiên cứu học phần chuyên môn ngành ứng dụng có hiệu vào hoạt động thực tiễn sau Trong trình biên soạn, tập thể tác giả cố gắng tập hợp đầy đủ nội dung môn học Tuy nhiên, mơn học có phạm vi rộng phức tạp nên tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô! Tập thể tác giả biên soạn MỤC LỤC Lời mở đầu Bài 1: Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thƣơng mại 6 1.1 Khái niệm, đặc điểm y nghĩa hoạt động dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm dịch vụ 1.1.2 Đặc điểm hoạt động dịch vụ 1.2 Các loại hoạt động dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thƣơng mại 10 10 1.2.1 Phân loại theo q trình mua bán hàng hóa 10 1.2.2 Phân loại hoạt động dịch vụ theo tính chất 11 1.3 Phƣơng hƣớng tổ chức phƣơng thức hoạt động dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thƣơng mại 12 1.3.1 Phƣơng hƣơng tổ chức máy hoạt động dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thƣơng mại 12 1.3.2 Phƣơng thức hoạt động dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thƣơng mại Tóm tắt nội dung 13 Câu hỏi thảo luận 17 Bài 2: Xúc tiến thƣơng mại hoạt động kinh doanh 18 Nội dung 18 2.1 Khái quát chung xúc tiến thƣơng mại 18 2.1.1 Khái niệm xúc tiến thƣơng mại 18 2.1.2 Sự cần thiết vai trò xúc tiến thƣơng mại kinh doanh 18 2.2 Các hoạt động xúc tiến thƣơng mại kinh doanh 19 2.2.1 Khuyến mại 19 2.2.2 Quảng cáo thƣơng mại 22 2.2.3 Trƣng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ 25 2.2.4 Hội chợ, triển lãm thƣơng mại 26 2.2.5 Xúc tiến bán hàng doanh nghiệp thƣơng mại 28 2.2.6 Xây dựng, bảo vệ phát triển thƣơng hiệu hàng hóa 29 2.2.7 Phát triển quan hệ cơng chúng Tóm tắt nội dung 31 Câu hỏi thảo luận 34 17 33 Bài 3:Quản trị nhân doanh nghiệp thƣơng mại 35 3.1 Đặc điểm, phân loại yêu cầu nhân doanh nghiệp thƣơng mại 35 3.1.1 Đặc điểm nhân doanh nghiệp thƣơng mại 35 3.1.2 Phân loại lao động doanh nghiệp thƣơng mại 35 3.1.3 Yêu cầu cán quản trị doanh nghiệp thƣơng mại 36 3.2 Năng suất lao động kinh doanh thƣơng mại 36 3.2.1 Năng suất lao động cách tính 36 3.2.2 Ý nghĩa việc tăng suất lao động suất lao động 37 3.2.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến suất lao động kinh doanh thƣơng mại 37 3.3 Vai trò quan điểm quản trị nhân 37 3.3.1 Vai trò quan trị nhân 37 3.3.2 Các quan điểm quản trị nhân doanh nghiệp thƣơng mại 37 3.4 Nội dung quản trị nhân doanh nghiệp thƣơng mại 39 3.4.1 Các vấn đề quản trị nhân doanh nghiệp thƣơng mại 39 3.4.2 Tổ chức tuyển dụng, xếp, đào tạo phát triển nhân 41 3.4.3 Quản trị chế độ nhân 43 3.5 Quản trị tiền lƣơng tiền công doanh nghiệp thƣơng mại Tóm tắt nội dung 44 Câu hỏi thảo luận 46 Bài 4: Quản trị chi phí kinh doanh doanh nghiệp thƣơng mại 47 4.1 Khái niệm, phân loại nội dung chi phí kinh doanh 47 4.1.1 Khái niệm chi phí kinh doanh 47 4.1.2 Phân loại chi phí kinh doanh 48 4.1.3 Nội dung chi phí kinh doanh 49 4.2 Chi phí lƣu thông 50 4.2.1 Phân loại danh mục chi phí lƣu thơng 51 4.2.2 Cơ cấu tỷ lệ chi phí lƣu thơng 52 4.2.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí lƣu thơng 52 4.2.4 Kế hoạch hóa chi phí lƣu thơng 54 46 4.3 Những biện pháp giảm chi phí kinh doanh nói chung chi phí lƣu thơng nói riêng 55 4.3.1 Những biện pháp giảm chi phí vận tải, bốc dỡ 55 4.3.2 Các biện pháp giảm chi phí bảo quản, thu mua, tiêu thụ 55 4.3.3 Các biện pháp giảm chi phí hao hụt hàng hóa 56 4.3.4 Các biện pháp giảm chi phí quản lý hành Tóm tắt nội dung 56 Câu hỏi thảo luận 57 Bài 5: Quản trị rủi ro kinh doanh thƣơng mại 58 5.1 Khái niệm loại rủi ro kinh doanh thƣơng mại 58 5.1.1 Khái niệm rủi ro kinh doanh thƣơng mại 58 5.1.2 Phân loại rủi ro kinh doanh 58 5.2 Các phƣơng pháp phòng ngừa rủi ro kinh doanh thƣơng mại 59 5.2.1 Phân tích môi trƣờng kinh doanh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thƣơng mại để né tránh hạn chế rủi ro 59 5.2.2 Chủ động phòng ngừa hạn chế thiệt hại 60 5.2.3 Lập quỹ dự phòng tài để bù đắp thiệt hại 61 5.2.4 Đa dạng hóa kinh doanh để chia sẻ rủi ro 61 5.2.5 Phòng ngừa rủi ro phƣơng pháp Hedging 62 5.2.6 Tham gia bảo hiểm cho hàng hóa, tài sản hoạt động kinh doanh 62 5.3 Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh thƣơng mại 62 5.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro kinh doanh 62 5.3.2 Nội dung quản trị rủi ro kinh doanh thƣơng mại 62 5.3.3 Quản trị rủi ro nguy hiểm doanh nghiệp Tóm tắt nội dung 63 Câu hỏi thảo luận 66 Bài Quản trị kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp 67 6.1.Khái niệm đặc điểm kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp 67 6.1.1 Khái niệm vai trò kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp 67 6.1.2 Đặc điểm kinh doanh xuất nhập 69 57 66 6.2 Hoạt động nhập hàng hóa 69 6.2.1 Xác định nhu cầu cụ thể hàng hóa cần nhập 69 6.2.2 Nghiên cứu thị trƣờng nƣớc ngoài, chọn đối tác kinh doanh 69 6.2.3 Tiến hành giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng nhập hàng hóa 69 6.2.4 Thực hợp đồng nhập 70 6.2.5 Đánh giá kết hoạt động nhập tiếp tục hoạt động buôn bán 70 6.3 Hoạt động xuất hàng hóa 70 6.3.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trƣờng để nhận biết sản phẩm, dịch vụ mà thị trƣờng có nhu cầu 70 6.3.2 Nghiên cứu thị trƣờng nƣớc chọn đối tác kinh doanh 71 6.3.3 Tìm hình thức biện pháp giao dịch, đàm phán để ký kết hợp đồng xuất 71 6.3.4 Thực hợp đồng xuất 71 6.3.5 Đánh giá kết hoạt động xuất nhập tiếp tục q trình bn bán 72 6.4 Quản trị kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp 72 6.4.1 Nghiên cứu thị trƣờng để lựa chọn đối tác, thị trƣờng lập chiến lƣợc kinh doanh thƣơng mại quốc tế 72 6.4.2 Lựa chọn phƣơng thức gia nhập thị trƣờng quốc tế cho phù hợp với tiềm chiến lƣợc kinh doanh doanh nghiệp 74 6.4.3 Xây dựng chiến lƣợc thị trƣờng phát triển thị trƣờng xuất, nhập 74 6.4.4 Nâng cao lực cạnh tranh xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp thị trƣờng quốc tế 75 6.4.5 Lập thực phƣơng án kinh doanh xuất, nhập 75 6.4.6 Khắc phục rào cản thƣơng mại quốc tế doanh nghiệp 76 6.4.7 Thƣờng xuyên phân tích hoạt động kinh doanh thƣơng mại quốc tế để có biện pháp điều chỉnh kịp thời 77 6.4.8 Hạn chế rủi ro kinh doanh thƣơng mại quốc tế Tóm tắt nội dung 77 Câu hỏi thảo luận 78 78 BÀI 1: DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG Ở DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI Mục tiêu - Trình bày đƣợc khái niệm nội dung hoạt động dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thƣơng mại - Xác định đƣợc loại hoạt động dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thƣơng mại, Phƣơng hƣớng tổ chức phƣơng thức hoạt động dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thƣơng mại - Nghiêm túc, tích cực, chủ động hoạt động học tập, nghiên cứu 1.1 Khái niệm, đặc điểm y nghĩa hoạt động dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm dịch vụ 1.1.1.1 Khái niệm Quan điểm khái quát cho dịch vụ khách hàng tất mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng - người trực tiếp mua hàng hoá dịch vụ cơng ty Tuy nhiên thực tế có nhiều cách tiếp cận khái niệm Theo nhà quản trị marketing, sản phẩm bao gồm tất yếu tố hữu hình vơ hình mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng, thƣờng chia làm mức độ (1) lợi ích cốt lõi, (2) sản phẩm hữu; (3) lợi ích gia tăng Dịch vụ khách hàngđƣợc xem lớp thứ Theo nhà quản trị dịch vụ, khái niệm dịch vụ dịch vụ khách hàng hồn tồn khác Dịch vụ nói đến lợi ích thỏa mãn nhu cầu chức khách hàng nhƣng chúng vơ hình, nói cách khác, chúng sản phẩm yếu q trình nhƣng chúng vơ hình Dịch vụ khách hàng dịch vụ kèm theo để hồn thành q trình giao dịch marketing Nhƣ dù sản phẩm hữu hình hay vơ hình có dịch vụ khách hàng kèm theo Theo quan điểm ngành logistics, dịch vụ khách hàng liên quan tới hoạt động làm gia tăng giá trị chuỗi cung ứng Đứng góc độ này, dịch vụ khách hàng trình diễn ngƣời bán, ngƣời mua ngƣời cung ứng dịch vụ logistics Kết thúc trình sản phẩm hàng hoá dịch vụ đƣợc tăng thêm giá trị đó, giá trị trao đổi ngắn hạn không mang nhiều ý nghĩa nhƣng dài hạn nhân tố tạo mối quan hệ lâu dài 1.1.1.2 Các yếu tố cấu thành nên dịch vụ khách hàng Dịch vụ khách hàng đƣợc cấu thành từ số yếu tố bản, nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí ngƣời mua ngƣời bán Đây để xác định tiêu chuẩn đo lƣờng dịch vụ khách hàng a) Thời gian: Nhìn từ góc độ khách hàng, thời gian yếu tố quan trọng cung cấp lợi ích mong đợi khách hàng mua hàng, thƣờng đƣợc đo tổng lƣợng thời gian từ thời điểm khách hàng ký đơn đặt hàng tới lúc hàng đƣợc giao hay khoảng thời gian bổ xung hàng hóa dự trữ Khoảng thời gian ảnh hƣởng đến lợi ích kinh doanh khách hàng tổ chức lợi ích tiêu dùng khách hàng cá nhân Tuy nhiên đứng góc độ ngƣời bán khoảng thời gian lại đƣợc thể qua chu kỳ đặt hàng lúc thống với quan niệm ngƣời mua b) Độ tin cậy: Nói lên khả thực dịch vụ phù hợp thời hạn lần Với số khách hàng, hoăc nhiều trƣờng hợp độ tin cậy quan trọng khoảng thời gian thực hiệnđơn hàng đặt.Độ tin cậy thƣờng đƣợc thể qua số khía cạnh Dao động thời gian giao hàng: trực tiếp ảnh hƣởng tới mức hàng dự trữ kho chi phí thiếu hàng Khách hàng tối thiểu hóa lƣợng hàng dự trữ kho khoảng thời gian đặt hàng cố định Nghĩa là, biết chắn 100% khoảng thời gian cung ứng 10 ngày, điều chỉnh mức hàng tồn kho cho phù hợp với nhu cầu (việc tiêu thụ sản phẩm) trung bình khoảng thời gian 10 ngày khơng phải dự trữ an tồn để chống lại hết hàng dao độngthời gian giao hàng Phân phối an toàn: Phân phối an toàn đơn hàng mục tiêu cuối doanh nghiệp thƣơng mại Khách hàng sử dụng hàng hố nhƣ mong muốn hàng hóa bị hƣ hỏng, mát Phân phối hàng khơng an tồn làm phát sinh chi phí bồi thƣờng chi phí hồn trả lại hàng hƣ hỏng cho ngƣời bán để sửa chữa Mặt khác, làm giảm hài lòng khách hàng gặp sản phẩm không mong muốn phải tốn thời gian để khiếu nại vàchờ sửa chữa sai sót Sửa chữa đơn hàng: Độ tin cậy cịn bao gồm khía cạnh thực đơn hàng xác Khách hàng phát sai sót chuyến hàng mà họ nhận đƣợc, điều buộc họ phải đặt lại đơn hàng phải chọn mua lại từ nhà cung cấp khác, điều gây tổn thất doanh số hội kinh doanh tiềm c) Thông tin: Là nhân tố liên quan đến hoạt động giao tiếp, truyền tin cho khách hàng hàng hóa, dịch vụ, trình cung cấp dịch vụ cách xác, nhanh chóng, dễ hiểu Mặt khác, liên quan đến thu thập khiếu nại, đề xuất, yêu cầu từ phía khách hàng để giải đáp, điều chỉnh cung cấp chào hàng phù hợp d) Sự thích nghi: Thích nghi cách nói khác tính linh hoạt dịch vụ trƣớc yêu cầu đa dạng bất thƣờng khách hàng Do doanh nghiệp làm khách hàng hài lịng có mức độ linh hoạt cao Sự thích nghi địi hỏi phải nhận đáp ứng yêu cầu khác khách hàng nguồn lực hữu hạn doanh nghiệp nên không dễ dàng tạo mức độ linh hoạt cao cho khách hàng 1.1.1.3 Vai trò tầm quan trọng dịch vụ khách hàng Tùy vào mức độ phát triển tầm ảnh hƣởng khác doanh nghiệp, dịch vụ khách hàng thể vai trò khác a) Dịch vụ khách hàng hoạt động Mức độ quan trọng hầu hết công ty xem xét dịch vụ khách hàng đơn giản hoạt động Cấp độ coi dịch vụ khách hàng nhƣ nhiệm vô đặc biệt mà doanh nghiệp phải hoàn thành để thoả mãn nhu cầu khách hàng Giải đơnhàng, lập hoá đơn, gửi trả hàng, yêu cầu bốc dỡ ví dụ điển hình mức dịch vụ Khi hoạt động dịch vụ khách hàng phận logistics dừng lại mức độ hoàn thiện giao dịch Phòng dịch vụ khách hàng (Call centrer) cấu chức đại diện cho mức dịch vụ này, nhiệm vô giải vấn đề phàn nàn khiếu nại khách hàng b) Dịch vụ khách hàng thước đo kết thực Mức dịch vụ nhấn mạnh việc đo lƣờng kết thực nhƣ tỷ lệ % việc giao hàng hạn đầy đủ; số lƣợng đơn hàng đƣợc giải giới hạn thời gian cho phép Việc xác định thƣớc đo kết thực đảm bảo cố gắng dịch vụ cơng tyđạt đƣợc hài lịng khách hàng thực Tập trung vào thƣớc đo kết thực dịch vụ khách hàng quan trọng cung cấp phƣơng pháp lƣợng hóa thành công việc thực tốt chức hệ thống logistics doanh nghiệp Các phƣơng pháp cung cấp tiêu chuẩn để làm thƣớc đo cho cải tiến đặc biệt quan trọng cơng ty cố gắng thực chƣơng trình cải tiến liên tục c) Dịch vụ khách hàng triết lý Dịch vụ khách hàng nhƣ triết lý co phép mở rộng vai trò dịch vụ khách hàng công ty Mức độ nâng dịch vụ khách hàng lên thành thoả thuận cam kết công ty nhằm cung cấp thoả mãn cho khách hàng thông qua dịch vụ khách hàng cao Quan niệm này coi cống hiến dịch vụ khách hàng bao trùm tồn cơng ty hoạt động công ty Quan điểm phù hợp với việc coi trọng quản trị số lƣợng chất lƣợng công ty Tuy nhiên, thành cơng coi phần giá trị tăng thêmnhƣ mục tiêu triết lý dịch vụ khách hàng Do có vị trí tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, dịch vụ khách hàng có tác động đáng kể tới thái độ, hành vi thói quen mua hàng khách tác động tới doanh thu bán hàng - Ảnh hưởng đến thói quen mua hàng (sự trung thành) khách hàng: Dịch vụ khách hàng đóng vai trị quan trọng việc tạo khách hàng quen thuộc vàduy trì lịng trung thành họ Tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, dịch vụ khách hàng hoạt động chủ yếu tác động lên tâm lý khách hàng qua thái độ phục vơ, tính chuyên nghiệp, lực đáp ứng thỏa mãn nhu cầu cao Điều trực tiếp tạo hài lịng, hình thành mối quan hệ chặt chẽ lâu bền tình cảm trì thói quen mua hàng lặp lại khách hàng vớinhà cung cấp Nếu ta biết 65% doanh thu doanh nghiệp đến từ khách hàng ta hiểu đƣợc mức độ vơ quan trọng việc trì khách hàng Theo quan sát, chi phí tìm kiếm khách hàng lớn gấp lần so với chi phí trì khách hàng quen thuộc Nhƣ vậy, xét theo quan điểm tài chính, đầu tƣ vào cung cấp dịch vụ khách hàng để trì khách hàng hiệu đầu tƣ cho hoạt động xúc tiến hoạt động phát triển khách hàng khác - Ảnh hưởng đến doanh số bán: Doanh thu bán hàng chịu ảnh hƣởng khả cung cấp mức dịch vụ khách hàng Nhƣng dịch vụ khách hàng làm tăng hài lịng khách hàng khơng phải nhân tố tạo doanh thu, doanh thu khơng phải tiêu để đo lƣờng xác chất lƣợng kết dịch Các nguy rủi ro DN là: - Con người: Những tác động từ cá nhân hay tổ chức nhƣ đau bệnh, tử vong… - Tác nghiệp: Những kiện dẫn đến đình trệ hoạt động, tài sản quan trọng, xáo trộn hệ thống phân phối - Uy tín: Mất đối tác kinh doanh, lòng tin nhân viên sụt giảm, ngƣời tiêu dùng hay khách hàng không cịn trung thành - Quy trình: Những sai lầm, thất bại hệ thống tổ chức nội bộ, cách phân chia trách nhiệm quyền hạn, quy trình, thủ tục xử lý công việc - Dự án: Chi phí thực dự án vƣợt mức dự tốn, thời gian thực dự án dài, sản phẩm hay dịch vụ khơng đủ chất lƣợng - Tài chính: Thua lỗ kinh doanh, thị trƣờng chứng khoán biến động, lãi suất tăng, tình trạng thất nghiệp - Cơng nghệ: Công nghệ sử dụng trở nên lạc hậu, lỗi thời hay thƣờng xuyên bị lỗi kỹ thuật - Môi trường tự nhiên: Những mối đe dọa thiên tai, thời tiết xấu, bệnh dịch… - Chính trị: Những thay đổi sách phủ, ảnh hƣởng nƣớc - Những rủi ro khác: Cạnh tranh nội ngành, xuất sản phẩm thay thế, thay đổi nhu cầu khách hàng, khả thâm nhập thị trƣờng đối thủ cạnh tranh Việc nhận diện rủi ro quan trọng DN sử dụng số phƣơng pháp sau để phát hết rủi ro:Đầu tiên, theo danh sách nói để xác định nhóm rủi ro có liên quan đến hoạt động Tiếp theo, xem xét lại hệ thống, cấu tổ chức mà DN vận hành phân tích rủi ro có liên quan Tìm hiểu điểm dễ bị “tổn thương” khác hệ thống Đồng thời, tham khảo ý kiến người khác để có nhìn tồn diện Bước 3: Đánh giá rủi ro DN cần đánh giá rủi ro có khả xảy hay khơng ảnh hƣởng rủi ro đến tình hình kinh doanh, sản xuất; đồng thời xem xét biện pháp kiểm soát rủi ro Dựa vào bảng phân cấp, phân nhóm rủi ro bƣớc 2; DN xác định đƣợc mức độ ƣu tiên quản lý dựa tiêu chí đo lƣờng đƣợc lƣợng hóa gắn với giá trị cụ thể cho khả xảy rủi ro mức độ ảnh hƣởng rủi ro; từ xác định mức độ chấp nhận rủi ro DN cho loại rủi ro Sau nhận diện tất mối nguy mà DN gặp phải, bƣớc tiếp theo, phải tính tốn khả (xác suất) xảy nguy đánh giá tác động Tác động rủi ro đƣợc lƣợng hóa cách lấy chi phí phát sinh xảy kiện nhân với xác suất xảy kiện 63 Bước 4: Ứng phó rủi ro Đây bƣớc DN xây dựng giải pháp, hành động cụ thể để giảm thiểu rủi ro xuống mức chấp nhận đƣợc Và phƣơng án ứng phó rủi ro phải tƣơng ứng với mức độ rủi ro, chi phí phƣơng án ứng phó đƣợc lập bƣớc Trong số trƣờng hợp, DN kết hợp nhiều phƣơng án ứng phó rủi ro để đạt kết cao mà đảm bảo chi phí ứng phó mức cho phép Bước 5: Kiểm soát rủi ro DN thực quy trình, biện pháp để kiểm sốt ứng phó với rủi ro gồm có: - Kiểm sốt phịng ngừa: Các biện pháp xử lý để ngăn chặn lỗi, cố hay hành động/giao dịch khơng mong muốn xảy ra; - Kiểm sốt phát hiện: Giám sát hoạt động/quy trình để xác định biện pháp kiểm sốt phịng ngừa cịn thiếu sót lỗi, cố hay hành động/giao dịch, từ có biện pháp ứng phó phù hợp; - Kiểm sốt khắc phục: Các biện pháp xử lý để khôi phục trạng thái ban đầu giảm hậu quả, thiệt hại lỗi, cố hay hành động/giao dịch xảy Rủi ro đƣợc quản lý số cách sau đây: - Cải tiến nguồn lực tại: Phƣơng pháp liên quan đến số việc nhƣ cải tiến hệ thống, quy trình làm việc tại, thay đổi trách nhiệm, cải tiến hoạt động kiểm soát nội bộ… - Lên kế hoạch giảm thiểu tác động rủi ro: Có thể định chấp nhận loại rủi ro đó, nhƣng xây dựng kế hoạch để giảm thiểu tác động rủi ro xảy Kế hoạch bao gồm hành động DN cần thực xảy rủi ro phần kế hoạch trì hoạt động kinh doanh liên tục - Đầu tư vào nguồn lực mới: Việc phân tích rủi ro sở để DN định có nên đầu tƣ thêm vào nguồn lực để phòng tránh rủi ro hay khơng Phƣơng pháp bao gồm bảo hiểm rủi ro, nghĩa DN trả cho ngƣời khác số tiền để họ chia sẻ phần rủi ro DN Bảo hiểm thƣờng đƣợc áp dụng cho rủi ro lớn, đe dọa sống DN Bước 6: Giám sát báo cáo Sau phân tích xong rủi ro đƣa biện pháp quản lý rủi ro, phải thƣờng xun phân tích lại mơi trƣờng xung quanh, nhƣ kiểm tra lại tác dụng biện pháp quản lý rủi ro.Ít năm lần, DN phải chạy thử kế hoạch trì hoạt động kinh doanh để đánh giá tác dụng đƣa điều chỉnh cần thiết kịp thời DN giám sát báo cáo hoạt động quản lý rủi ro thay đổi ảnh hƣởng đến hệ thống quản lý rủi ro DN 64 TÓM TẮT CHƢƠNG Khái niệm đặc điểm kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Kinh doanh thƣơng mại quốc tế gắn bó chặt chẽ với kinh doanh thƣơng mại nƣớc hoạt động quan trọng doanh nghiệp đòi hỏi phải đƣợc quản trị chặt chẽ hiệu - khái niệm vai trò kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp - đặc điểm kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Hoạt động nhập hàng hóa Nhập trƣớc mắt thời gian dài vận cần thiết để đảm bảo nhu cầu cho khách hàng Trình tự hoạt động nhập - Xác định nhu cầu cụ thể hàng hóa cần nhập - Nghiên cứu thị trƣờng nƣớc ngoài, chọn đối tác kinh doanh - Tiến hành giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng nhập - Tổ chức thực hợp đồng - Đánh giá kết Hoạt động xuất hàng hóa Xuất hàng hóa chủ trƣơng lớn quan trọng Đảng Chính phủ, doanh nghiệp thực hiện,các bƣớc tiến hành xuất hàng hóa gồm: - Nghiên cứu tiếp cận thị trƣờng để biết sản phẩm dịch vụ mà thị trƣờng có nhu cầu - Nghiên cứu thị trƣờng nƣớc ngoài, chọn đối tác kinh doanh - Xây dựng chiến lƣợc thị trƣờng phát triển thị trƣờng - Lập thực phƣơng án kinh doan xuất nhập - Nâng cao lực cạnh tranh xuất - Khắc phục rào cản thƣơng mại quốc tế - Phân tích hoạt động kinhdoanh thƣơng mại quốc tế để điều chỉnh - Hạn chế rủi ro thƣơng mại quốc tế CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Phân biệt loại rủi ro kinh doanh liện hệ chúng 65 Bài Quản trị kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Mục tiêu - Xác định đƣợc nội dung hoạt động kinh doanh xuất, nhập doanh nghiệp thƣơng mại - Xác định đƣợc nội dung quản trị kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp thƣơng mại 6.1.Khái niệm đặc điểm kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp 6.1.1 Khái niệm vai trò kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp  Trong xu khu vực hóa tồn cầu hóa, doanh nghiệp mở rộng địa bàn kinh doanh nƣớc ngồi xu khách quan khơng thể đảo ngƣợc Khi nghiên cứu phát triển “tƣ bản” Các Mác định nghĩa thƣơng mại quốc tế (ngoại thƣơng) mở rộng thƣơng mại khỏi phạm vi nƣớc  Thƣơng mại quốc tế đóng vai trò lớn phát triển kinh tế quốc dân, mở rộng khả tiêu dùng sản xuất nƣớc, gắn trình kinh tế nƣớc với kinh tế khu vực giới, làm thay đổi cấu kinh tế giúp cho việc sử dụng hiệu nguồn lực quốc gia, động lực tăng trƣởng phát triển kinh tế  Đối với doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh thƣơng mại quốc tế chủ yếu thông qua xuất nhập hàng hóa, dịch vụ  Kinh doanh thƣơng mại quốc tế hình thức mua bán hàng hóa, dịch vụ cá nhân, tập thể, doanh nghiệp quốc gia khác nhằm thu đƣợc lợi nhuận  Đối với doanh nghiệp, mục đích kinh doanh thƣơng mại quốc tế nhằm tối đa ổn định lợi nhuận doanh nghiệp thông qua mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, bù đắp chi phí đầu tƣ, thực giảm chi phí theo quy mơ tìm kiếm nguồn lực, lợi từ nƣớc ngồi, …  Thơng qua giao lƣu, quan hệ với đối tác nƣớc doanh nghiệp có điều kiện họchỏi đƣợc kinh nghiệm hoạt động marketing, phƣơng thức kinh doanh, phong cách kinh doanh quản lý doanh nghiệp để đổi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhằm rút ngắn khoảng cách lạc hậu với đối tác nƣớc ngồi  Có thể nói, xuất nhập khơng đóng vai trị thúc đẩy hỗ trợ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà giải tốt vấn đề thuộc pham vi nội doanh nghiệp nhƣ tổ chức máy, lực lƣợng lao động, vốn kinh doanh nguồn lực khác để phát triển hoạt động kinh doanh  Theo số liệu thống kê ngành thƣơng mại có hàng chục nghìn doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xuất nhập khẩu, lực lƣợng đông đảo, quan trọng doanh nghiệp Việt Nam, hành động thực tế để chứng minh rằng: Việt Nam không làbạn, mà đối tác tin cậy tất quốc gia giới 6.1.2 Đặc điểm kinh doanh xuất nhập Kinh doanh xuất nhập thị trƣờng quốc tế khác biệt với kinh doanh hàng hóa, dịch vụ nƣớc 66 a) Hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tiến hành với đối tác nước Nghĩa việc bn bán diễn đối tác có ngôn ngữ, phong tục tập quán, tôn giáo khác Đặc điểm địi hỏi bn bán đối tác phải lựa chọn ngôn ngữ chung để giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng Sự khác văn hóa dễ dẫn tới hiểu lần đáng tiếc rủi ro không chung ngôn ngữ, hệ thống luật pháp, nếp nghĩ, thói quen giá trị mà bên theo đuổi giữ gìn Trong bn bán với nƣớc ngồi, hàng hóa đƣợc chuyển từ nƣớc nƣớc ngồi ngƣợc lạ, địi hỏi bao bì, ký mã hiệu phải tuân theo tiêu chuẩn quốc tế, bền chăc để chuyển tải qua nhiều phƣơng thức vận tải, nhiều phƣơng tiện vận chuyển khác Nội dung hợp đồng phải cụ thể, phải thể ý chí hai bên theo mẫu quy định hoạt động thƣơng mại quốc tế b) Phương thức thu nợ, toán kinh doanh thương mại quốc tế phức tạp đa dạng so với kinh doanh nước Cũng khả rủi ro lớn hơn.Theo ƣớc tính, rủi ro bn bán quốc tế 100% khâu tốn chiếm 70% Đặc điểm địi hỏi nhà kinh doanh tùy điều kiện phải lựa chọn đƣợc đồng tiền tốn,, hình thức tốn bảo vệ quyền lợi thực đƣợc hợp đồng c) Phương thức, phương tiện trao đổi thông tin thương mại quốc tế đại phong phú nhiều so với kinh doanh nội địa Với phát triển kỹ thuật công nghệ thông tin, gần nhƣ đối tác khơng cịn khoảng cách, họ giao dịch trực tuyến để thảo luận nội dung hợp đồng, sử dụng phƣơng tiện quảng cáo giao hàng tận nhà không bị cách trở khoảng cách địa lý Đặc điểm địi hỏi cán giao dịch, bn bán quốc tế phải thành thạo công cụ, phƣơng tiện để chủ động thực nghiệp vô kinh doanh d) Buôn bán quốc tế phải theo chuẩn mực quốc gia quốc tế Mỗi quốc gia có hệ thống luật pháp mình, vậy, soạn thảo nội dung hợp đồngmua bán, tổ chức thực giải tranh chấp phải tuân thủ luật pháp quốc gia,quốc tế thông lệ, tập quán thƣơng mại quốc tế e) Xu hướng phát triển quan hệ thương mại trực tiếp buôn bán quốc tế Bảo đảm tính tự chủ thƣơng nhân, giảm chi phí phát triển mối quan hệ hợp tác thƣơng mạ quốc tế cá đối tác muốn thực quan hệ trực tiếp để bảo vệ quyền lợi Tuy nhiên hình thức quan hệ gián tiếp đƣợc áp dụng trƣờng hợp cần thiết nhƣ dung lƣợng buôn bán nhỏ, thị trƣờng biến động, việc tiếp cận, quảng cáo, phân phối hàng hóa cókhó khăn f) Hội nhập kinh tế không mang lại hội thuận lợi mà cịn mang lại khó khăn doanh nghiệp Việt Nam Là doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, tiềm lực tài có hạn, kỹ thuật sở vật chất lạc hậu, chƣa có nhiều kinh nghiệm xây dụng, quảng bá thƣơng hiệu xúc tiến thƣơng mại Chƣa làm chủ kênh phân phối sản phẩm nƣớc chƣa thâm nhập vào kênh phân phối thị trƣờng nƣớc 67 g) Hệ thống thông tin hoạt động thương mại quốc tế có tầm quan trọng đặc biệt Khác với hoạt động kinh doanh nƣớc, buôn bán quốc tế cần hệ thống thơng tin tồn diện, đầy đủ xác Những thơng tin cung cầu, giá cạnh tranh thị trƣờng quốc tế cần thiết Những thông tin cần phải cụ thể, cập nhật Để đặt quan hệ cần phải có thơng tin để đối tác, sách thƣơng mại nƣớc xuất nhập Các quy định hải quan cần tƣờng tận, xác để doanh nghiệp tiếp cận thị trƣờng nƣớc ngồi 6.2 Hoạt động nhập hàng hóa 6.2.1 Xác định nhu cầu cụ thể hàng hóa cần nhập Các doanh nghiệp thƣơng mại nhập hàng hóa làđể bán lại cho ngƣời tiêu dùng, trƣớc tiên phải xác định nhu cầu cụ thể mặt hàng, quy cách, chủng loại, số lƣợng, thời hạn tiêu dùng, ngƣời tiêu dùng chấp nhận Sau đó, doanh nghiệp tổng hợp nhu cầu khách hàng, cân lƣợng hàng hóa tồn kho, để định hàng hóa cần nhập 6.2.2 Nghiên cứu thị trường nước ngoài, chọn đối tác kinh doanh Một loại hàng hóa có nhiềuthị trƣờng (các nƣớc) khác sản xuất, nƣớc lại có nhiều hãng, hãng sản xuất, kinh doanh nhiều loại sản phẩm, mà kết kinh doanh lại phụ thuộc vào đối tác cụ thể Bởi vậy, doanh nghiệp phải nắm bắt đƣợc không khái qt thị trƣờng mà cịn cần thơng hiểu địa vị pháp lý, sức mạnh tài chính, quan điểm, triết lý kinh doanh sản phẩm hàng đầu hãng để đặt hàng 6.2.3 Tiến hành giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng nhập hàng hóa Muốn tiết kiện chi phí lại, thăm dị khảo sát thị trƣờng nƣớc ngoài, doanh nghiệp phải lập kế hoạch giao dịch, tìm hinh thức biện pháp đàm phán phù hợp để ký hợp đồng nhập hàng hóa Bƣớc xác nhận cần thiết cho thƣơng vô đàm phán kéo dài để phân biệt thỏa thuận cuối với thỏa thuận trƣớc đó, làm tăng tính chắn Hợp đồng đƣợc ký thơng qua hình thức đàm phán: - Qua thƣ từ - Qua điện thoại, điện báo - Gặp gỡ trực tiếp Do khác ngôn ngữ, phong tục tập quán luật pháp quốc gia nên hoạt động xuất nhập thƣờng đƣợc xác định cụ thể hợp đồng mua, bán Hợp đồng sở xác định trách nhiệm bên, làm phân xử xảy tranh chấp, vi phạm hợp đồng Bởi vậy, phải xác định nội dung Ngồi thơng tin hai bên đối tác, hợp đồng mua bán thƣờng gồm nội dung sau: 6.2.4 Thực hợp đồng nhập - Xin giấy phép nhập 68 - Mở L/C theo yêu cầu bên bán - Thuê phƣơng tiện vận chuyển - Mua bảo hiểm hàng hóa - Làm thủ tục hải quan - Giao nhận hàng hóa với tàu - Kiểm tra số lƣợng, chất lƣợng hàng nhập - Giao hàng cho đơn vị nhận hàng nƣớc - Làm thủ tục toán - Khiếu nại với ngƣời bán, ngƣời vận chuyển, ngƣời bảo hiểm (nếu có) 6.2.5 Đánh giá kết hoạt động nhập tiếp tục hoạt động buôn bán Các tiêu thƣờng đƣợc dùng để so sánh,đánh giá hoạt động là: - Số lƣợng thực nhập so với đơn hàng - Chủng loại mặt hàng thực so với kế hoạch - Tiến độ nhập hàng so với hợp đồng ký - Doanh số mua bán hàng hóa - Chi phí kinh doanh - Lợi nhuận đạt đƣợc so với kế hoạch kỳ năm trƣớc 6.3 Hoạt động xuất hàng hóa 6.3.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường để nhận biết sản phẩm, dịch vụ mà thị trường có nhu cầu Nhận biết hàng hóa xuất cần tìm hiểu trị thƣơng phẩm hàng hóa, tình hình sản xuất mặt hàng, chu kỹ sống mà sản phẩm trải qua, tỷ suất ngoại tệ mặt hàng kinh doanh Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất số tiền Việt Nam để thu đƣợc đơn vị ngoại tệ Trên sở so sánh tỷ suất với tỷ giá hối đoái hành, với mức doanh lợi thu đƣợc từ thị trƣờng nƣớc để định có xuất hàng hóa hay khơng ? Đây bƣớc quan trọng thể tƣ tƣởng bán mà thị trƣờng cần bán mà doanh nghiệp có 6.3.2 Nghiên cứu thị trường nước chọn đối tác kinh doanh Doanh nghiệp phải hiểu rõ điều kiện trị, thƣơng mại, luật pháp, vận tải, tiền tệ, tập quán thị hiếu, ƣớc tính đƣợc dung lƣợng thị trƣờng biến động giá mặt hàng xuất thị trƣờng nƣớc Kết xuất phụ thuộc vào thƣơng nhân cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn, phải làm rõ thái độ trị, triết lý kinh doanh, khả tài uy tín họ thị trƣờng Kết thúc bƣớc phải lập đƣợc phƣơng án kinh doanh xuất Nội dung phƣơng án kinh doanh thƣờng bao gồm: - Những đánh giá khái quát thị trƣờng thƣơng nhân - Chọn mặt hàng, thời phƣơng thức xuất 69 - Mục tiêu biện pháp thực - Ƣớc tính sơ hiệu xuất khẩu: Xác định tiêu tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, tỷ suất doanh lợi, điểm hòa vốn thời gian hòa vốn 6.3.3 Tìm hình thức biện pháp giao dịch, đàm phán để ký kết hợp đồng xuất Trong nội dung hợp đồng xuất khẩu, hai bên phải thỏa thuận vấn đề: - Nội dung công việc xuất - Bao bì đóng gói, ký mã hiệu hàng hóa - Thời gian, phƣơng tiện địa điểm giao hàng, quyền sở hữu hàng hóa - Giám định hàng hóa - Sát trùng hàng hóa (nếu bên mua yêu cầu) - Điều kiện xếp dỡ hàng hóa thƣởng phạt - Những chứng từ cần thiết cho lô hàng xuất - Đồng tiền toán, phƣơng thức, hình thức thời hạn tốn - Các trƣờng hợp bất khả kháng - Trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng - Thủ tục giải tranh chấp hợp đồng - Các điều kiện khác - Hiệu lực hợp đồng 6.3.4 Thực hợp đồng xuất - Kiểm tra L/C bên mua mở - Xin giấy phép xuất (nếu có) - Chuẩn bị hàng hóa xuất - Ủy thác thuê tàu - Kiểm nghiệm hàng hóa - Làm thủ tục hải quan - Giao hàng lên tàu - Mua bảo hiểm hàng hóa - Làm thủ tục tốn - Giải khiếu nại (nếu có) 6.3.5 Đánh giá kết hoạt động xuất nhập tiếp tục trình bn bán Có thể sử dụng tiêu tƣơng tự nhƣ đánh giá nhập khẩu, cần phân tích hoạt động xuất theo mặt hàng, thị trƣờng khách hàng cụ thể để làm đánh giá hoạt động xuất nói chung doanh nghiệp Cần làm rõ: - Về lƣợng hàng xuất tăng giảm so với kỳ trƣớc so với kế hoạch - Giá trị kim ngạch đạt đƣợc mặt hàng, thị trƣờng, khách hàng, so với kỳ trƣớc kế hoạch 70 - Mức độ chiếm lĩnh thị trƣờng mặt hàng, nhóm mặt hàng quan trọng, tăng giảm nguyên nhân - Các ý kiến phản hồi khách hàng, quan quản lý hàng hoa xuất doanh nghiệp - Uy tín doanh nghiệp triển vọng phát triển xuất - Các vƣớng mắc trình thực hiện, ý kiến đề xuất với quan chuyên môn quan quản lý 6.4 Quản trị kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Quản trị kinh doanh xuất nhập hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp tồn sách, biện pháp hoạt động nhà quản trị nhằm thực kế hoạch xuất nhập đề với hiệu kinh tế cao 6.4.1 Nghiên cứu thị trường để lựa chọn đối tác, thị trường lập chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế Nghiên cứu thị trƣờng hoạt động tiên doanh nghiệp muốn tham gia vào thị trƣờng quốc tế Đó q trình điều tra, khảo sát để tìm khả bán hàng (hoặc mua) một nhóm sản phẩm, kể phƣơng pháp thực mục tiêu Trong nghiên cứu thị trƣờng xuất phải ra: - Thị trƣờng có triển vọng sản phẩm doanh nghiệp - Dung lƣợng thị trƣờng - Sản phẩm cần có thay đổi, thích ứng đòi hỏi thị trƣờng - Sử dụng phƣơng tiện quảng cáo phƣơng pháp xúc tiến nào? - Chọn phƣơng pháp bán phù hợp Tiến trình nghiên cứu thị trƣờng bao gồm bƣớc thu thập thông tin, xử lý thông tin định Nghiên cứu thị trƣờng để lựa chọn đối tác làm ăn buôn bán nên cần làm rõ - Tƣ cách pháp nhân đối tác - Năng lực nguồn lực đối tác - Kinh nghiệm lực chunmơn đối tác hàng hóa dịch vụ mua bán với đối tác - Quan điểm đối tác bn bán kinh doanh nói chung kinh doanh với đối tác Việt Nam nói riêng Trên sở kết nghiên cứu tình hình thị trƣờng, đối tác tiềm doanh nghiệp để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh xuất nhập riêng biệt cho thị trƣờng hay chiến lƣợc chung toàn cầu cho thị trƣờng trọng điểm 6.4.2 Lựa chọn phương thức gia nhập thị trường quốc tế cho phù hợp với tiềm chiến lược kinh doanh doanh nghiệp a) Xuât gián tiếp: Là hình thức bán hàng hóa qua số trung gian nƣớc ngồi để họ bán lại cho ngƣời tiêu dùng Xuất gián tiếp gặp nguy hiểm doanh 71 nghiệp khơng nắm vững thị trƣờng nƣớc ngồi sử dụng tiềm lực ngƣời trung gian Nhƣng mức lợi nhuận nhận đƣợc không cao b) Xuât trực tiếp: Doanh nghiệp quan hệ trực tiếp với khách hàng nƣớc ngồi lập văn phịng đại diện, đại lý chi nhánh nƣớc đƣa hàng bán Doanh nghiệp phải chịu bất lợi chi phí vận chuyển, thuế xuất nhập chi phí để trì hàng, văn phịng đại diện nƣớc ngồi, nhƣng lại kiểm sốt nắm đƣợc hoạt động kinh doanh có may để đứng chân vững thị trƣờng nƣớc c) Tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển hàng hóa Tạm nhập, tái xuất hàng hóa việc hàng hóa đƣợc đƣa từ nƣớc ngồi từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam đƣợc coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Việt Nam, có làm thủ tục nhập vào Việt Nam làm thủ tục xuất hàng hóa khỏi Việt Nam Tạm xuất, tái nhập hàng hóa việc hàng hóa đƣợc đƣa nƣớc ngồi đƣa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam đƣợc coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật, có làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam làm thủ tục nhập lại hàng hóa vào Việt Nam Chuyển hàng hóa việc mua hàng hóa từ nƣớc vùng lãnh thổi để bán sang nƣớc, vùng lãnh thổ nhƣng lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập vào Việt Nam không làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam Chuyển hàng hóa đƣợc thực theo hình thức sau đây: - Hàng hóa đƣợc vận chuyển thẳng từ nƣớc xuất sang nƣớc nhập thông qua cửa Việt Nam - Hàng hóa đƣợc vận chuyển từ nƣớc xuất đến nƣớc nhập có qua cửa Việt Nam nhƣng không làm thủ tục nhập vào Việt Nam không làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam - Hàng hóa đƣợc vận chuyển từ nƣớc xuất đến nƣớc nhập có qua cửa Việt Nam đƣa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hóa cảng Việt Nam, không làm thủ tục nhập vào Việt Nam không làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam d) Liên doanh: Là hình thức đƣợc nhiều doanh nghiệp ƣa thích thơng qua hai hay nhiều nhà đầu tƣ sở hữu xí nghiệp theo tỉ lệ góp vốn 6/4 7/3 Liên doanh giúp nhà đầu tƣ hiểu rõ tình hình thị trƣờng, tận dụng tri thức đối tác địa phƣơng điều kiện bán hàng, cạnh tranh nƣớc chủ nhà san sẻ chi phí đầu tƣ Ở nhiều nƣớc, liên doanh hình thức hợp tác khả thi nhƣng có bị rạn nứt khác biệt văn hóa, cách quản lý, triêt lý kinh doanh có nguy quyền kiểm sốt kỹ thuật, công nghệ Nhà nƣớc doanh nghiệp TM cần có sách biện pháp kiểm sốt chặt chẽ hoạt động liên doanh Việt Nam tránh tƣợng “lãi thật, lỗ giả” Các nhà đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam lúc đầu chƣa hiểu rõ thị trƣờng, cung cách làm ăn nên liên doanh hình thức phổ biến đƣợc ƣa chuộng 72 e) Thành lập chi nhánh thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp nước ngồi Thực chất hình thức đầu tƣ trực tiếp cho phép tạo hình ảnh vững doanh nghiệp nƣớc ngoài, giảm chi phí sản xuất, chun chở, phân phối, có lợi nhuận cao kiểm soát đƣợc thị trƣờng nhƣng chi phí đầu tƣ cao, có nguy hiểm đồng tiền nơi đầu tƣ bị lạm phát bị tƣớc đoạt, sung công 6.4.3 Xây dựng chiến lược thị trường phát triển thị trường xuất, nhập Thị trƣờng mảnh đất tồn phát triển doanh nghiệp, để đứng vững thị trƣờng nƣớc cần xây dựng chiến lƣợc thị trƣờng băt đầu kinh doanh Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp xuất nhập thƣờng có chiến lƣợc đa dạng hóa thị trƣờng để tránh thị trƣờng, ảnh hƣởng đến khối lƣợng hàng hóa xuất nhập Khơng nên “độc canh” thị trƣờng gặp rủi ro thị trƣờng thay đổi Cần lựa chọn số thị trƣờng định để khỏi phụ thuộc vào khách hàng nhằm phát triển thị trƣờng Phát triển thị trƣờng xuất nhập tổng hợp cách thức, biện pháp doanh nghiệp nhằm đƣa khối lƣợng mua (hoặc bán) đạt mức tối đa, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận nâng cao uy tín doanh nghiệp 6.4.4 Nâng cao lực cạnh tranh xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp thị trường quốc tế Trên thị trƣờng quốc tế có sản phẩm, doanh nghiệp có lực cạnh tranh xâm nhập mở rộng thị trƣờng xuất khẩu; ngƣợc lại sản phẩm lực cạnh tranh không tiêu thụ đƣợc, doanh nghiệp phải nâng cao chất lƣợng cạnh tranh không muốn bị phá sản Năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khả đáp ứng nhu cầu khách hàng nƣớc chất lƣợng, giá cả, kiểu dáng, thƣơng hiệu, bao bì, tính độc đáo hay khác biệt so với sản phẩm loại thị trƣờng quốc tế Các yếu tố có liên quan đến lực cạnh tranh sản phẩm - Chất lƣợng sản phẩm, kiểu dáng, màu sắc, bao bì, nhãn hiệu, tính độc đáo - Chi phí bao gồm chi phí đầu vào chủ yếu, cấu giá thành, chi phí quản lý chi phí khác - Giá bán sản phẩm - Khả sinh lời sản phẩm - Khả đổi mới, thay sản phẩm Trong lĩnh vực xuất khẩu, lực cạnh trnah doanh nghiệp tổng thể yếu tố gắn với hàng hóa điều kiện cấu thành nguồn lực doanh nghiệp ganh đua chiếm lĩnh thị trƣờng, chinh phục khách hàng nƣớc mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp => Nhƣ vậy, lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất khẩu, ngồi sản phẩm, cịn phụ thuộc vào khả quản lý doanh nghiệp, thƣờng đƣợc xem xét mặt: - Hiệu kinh doanh xuất khẩu, liên quan đến chi phí lợi nhuận xuất - Thị phần tốc độ phát triển thị phần 73 - Quản trịchiến lƣợc kinh doanh xuất - Khoa học công nghệ, bao gồm nghiên cứu phát triển - Đào nhân lực kinh doanh xuất - Khả liên kết, hội nhập vào thị trƣờng quốc tế Năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm có mối quan hệ tƣơng hỗ, chế định lẫn Trong lực cạnh tranh doanh nghiệp có tầm quan trọng, định lực cạnh tranh sản phẩm, cần phải quan tâm nâng cao không ngừng 6.4.5 Lập thực phương án kinh doanh xuất, nhập Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch kinh doanh bƣớc khởi đầu để biến chiến lƣợc, kế hoạch thành thực, thƣờng phải xây dựng phƣơng án kinh doanh mặt hàng, thị trƣờng thƣơng vô kinh doanh cụ thể: Trƣớc thƣơng vô mua bán, nhân viên kinh doanh phải lập phƣơng án kinh doanh cụ thể để trình lãnh đạo Những nhận định, đánh giá cung cầu, giá thị trƣờng thời gian tới Nguồn lực doanh nghiệp mục tiêu nhiệm vô kinh doanh phải thực Căn vào chiến lƣợc, kế hoạch kinh doanh duyệt, nhân viên kinh doanh tự tính thƣơng vô kinh doanh mặt - Doanh thu - Chi phí - Điểm hịa vốn, tỷ suất ngoại tệ xuất nhập - Lãi dự tính - Đánh giá rủi ro mặt tỷ giá, thuế, khả thực hợp đồng kiến nghị phƣơng án Lãnh đạo phòng, ban kinh doanh thẩm định khả thực thi phƣơng án xét duyệt để cán cấp dƣới thực 6.4.6 Khắc phục rào cản thương mại quốc tế doanh nghiệp Thƣơng mại tự thƣơng mại bảo hộ song hành Các quốc gia mặt kêu gọi tự buôn bán nhƣng mặt khác, lại dựng nên rào cản thơng thƣơng Đó rào cản thƣơng mại quốc tế Rào cản thƣơng mại quốc tế tất sách, quy định, biện pháp Chính phủ nhằm hạn chế, ngăn cản thơng thƣơng hàng hóa nƣớc với nƣớc bao gồm: - Thuế quan loại - Qouta, giấy phép nhập khẩu, quy định hạn chế ngăn cấm nhập khẩu, chống bán phá giá - Các tiêu chuẩn kỹ thuật: chất lƣợng, quy cách bao bì, kỹ mã hiệu, nhãn hiệu sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, trách nhiệm xã hội môi trƣờng doanh nghiệp Trong rào cản kỹ thuật có xu hƣớng đƣợc sử dụng phổ biến chủ yếu thƣơng mại quốc tế 74 Về phía Nhà nƣớc tăng cƣờng đàm phán ký kết gia nhập tổ chức thƣơng mại quốc tế, giải tranh chấp cấp hai nhà nƣớc Các doanh nghiệp cần phải: - Tìm hiểu luật pháp kỹ lƣỡng trƣớc xâm nhập thị trƣờng - Tham gia hội nghị, hội thảo để tìm hiểu quy định - Tham gia đoàn nghiên cứu, khảo sát thị trƣờng để có nhìn nhận đánh giá xác - Xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng nhƣ HACCP, SA 8000, ISO 9000, ISO 14000 - Đầu tƣ, nâng cấp thiết bị máy móc để đảm bảo chất lƣợng hàng hóa theo quy định - Liên doanh liên kết với doanh nghiệp nƣớc ngồi để hội nhập nhanh chóng vào thị trƣờng giới 6.4.7 Thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Các tiêu cần phân tích: a) Phân tích tình hình nhập theo tổng lượng danh mục mặt hàng, theo phương thức xuất nhập b) Phân tích chi phí kinh doanh + Các tiêu tổng số tiền chi phí, tỷ lệ chi phí, mức lợi nhuận phí kinh doanh + Các khoản mục chi phí kinh doanh chủ yếu - Chi phí kinh doanh nƣớc: chi phí vận chuyển, lãi suất tín dụng, chi phí tiền lƣơng, … - Chi phí kinh doanh ngồi nƣớc: chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm… c) Kế hoạch lợi nhuận - Tổng lợi nhuận kế hoạch so với thực - Tỷ suất lợi nhuận bình qn d) Phân tích tình hình tài - Tình hình dự trữ hàng hóa - Các nguồn vốn: vốn pháp định, vốn tự bổ sung, liên doanh cổ phần, vốn tín dụng - Tình hình cơng nợ khả tốn doanh nghiệp: + Các khoản tiền dùng để toán: tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, khoản nợ phải thu + Các khoản nợ phải toán: lƣơng, bảo hiểm xãhội trả cho cán công nhân viên; khoản nộp ngân sách ; khoản nợ phải trả e) Hiệu sử dụng vốn - Mức doanh thu tính đồng vốn lƣu động bình qn - Mức lợi nhuận tính theo đồng vốn lƣu động bình qn - Số vịng lƣu chuyển vốn lƣu động - Số ngày cần thiết cho vòng lƣu chuyển 75 - Số tiền tiết kiệm vốn lƣu động tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn lƣu động - Điểm hịa vốn khả bảo tồn vốn 6.4.8 Hạn chế rủi ro kinh doanh thương mại quốc tế Trong kinh doanh thƣơng mại quốc tế doanh nghiệp cần đề phòng rủi ro sau: - Rủi ro trị phát sinh từ rối loạn trị nhƣ bạo động, biểu tình, khủng bố, nội chiến, chiến tranh quốc gia - Rủi ro kinh tế thƣờng liền với biến động tiền tệ - Do vấn đề quản trị chiến lƣợc quốc tế: thông lệ nguyên tắc quản trị dễ áp dụng thành công nƣớc khác có hệ thống luật pháp, trị, tiền tệ, kinh tế xã hội khác 76 TÓM TẮT CHƢƠNG Khái niệm đặc điểm kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Kinh doanh thƣơng mại quốc tế gắn bó chặt chẽ với kinh doanh thƣơng mại nƣớc hoạt động quan trọng doanh nghiệp đòi hỏi phải đƣợc quản trị chặt chẽ hiệu - khái niệm vai trò kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp - đặc điểm kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Hoạt động nhập hàng hóa Nhập trƣớc mắt thời gian dài vận cần thiết để đảm bảo nhu cầu cho khách hàng Trình tự hoạt động nhập - Xác định nhu cầu cụ thể hàng hóa cần nhập - Nghiên cứu thị trƣờng nƣớc ngoài, chọn đối tác kinh doanh - Tiến hành giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng nhập - Tổ chức thực hợp đồng - Đánh giá kết Hoạt động xuất hàng hóa Xuất hàng hóa chủ trƣơng lớn quan trọng Đảng Chính phủ, doanh nghiệp thực hiện,các bƣớc tiến hành xuất hàng hóa gồm: - Nghiên cứu tiếp cận thị trƣờng để biết sản phẩm dịch vụ mà thị trƣờng có nhu cầu - Nghiên cứu thị trƣờng nƣớc ngoài, chọn đối tác kinh doanh - Xây dựng chiến lƣợc thị trƣờng phát triển thị trƣờng - Lập thực phƣơng án kinh doan xuất nhập - Nâng cao lực cạnh tranh xuất - Khắc phục rào cản thƣơng mại quốc tế - Phân tích hoạt động kinhdoanh thƣơng mại quốc tế để điều chỉnh - Hạn chế rủi ro thƣơng mại quốc tế CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Vai trị xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp? Hãy cho biết phân tích kinh doanh xuất nhập khác với kinh doanh nƣớc điểm ? Phân tích tiến trình hoạt động nhập xuất doanh nghiệp Điểm khác biệt hai tiến trình ? Nội dung quản trị kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp? 77 ... thƣơng mại 18 2. 1 .2 Sự cần thiết vai trò xúc tiến thƣơng mại kinh doanh 18 2. 2 Các hoạt động xúc tiến thƣơng mại kinh doanh 19 2. 2.1 Khuyến mại 19 2. 2 .2 Quảng cáo thƣơng mại 22 2. 2.3 Trƣng bày,... ? ?Nghiệp vụ kinh doanh thƣơng mại? ?? Nội dung giáo trình gồm Bài 1: Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thƣơng mại Bài 2: Xúc tiến thƣơng mại hoạt động kinh doanh Bài 3:Quản trị nhân doanh nghiệp thƣơng mại. .. thiệu hàng hóa, dịch vụ 25 2. 2.4 Hội chợ, triển lãm thƣơng mại 26 2. 2.5 Xúc tiến bán hàng doanh nghiệp thƣơng mại 28 2. 2.6 Xây dựng, bảo vệ phát triển thƣơng hiệu hàng hóa 29 2. 2.7 Phát triển quan

Ngày đăng: 04/02/2023, 12:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan