1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh thương mại 1

87 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ KINH DOANH THƢƠNG MẠI NGÀNH/ NGHỀ: KINH DOANH THƢƠNG MẠI &DỊCH VỤ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 609 /QĐ- CĐCNNĐ ngày 01 tháng năm 2018 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Nam Định, năm 2018 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ KINH DOANH THƢƠNG MẠI NGÀNH/ NGHỀ: KINH DOANH THƢƠNG MẠI &DỊCH VỤ (Lƣu hành nội bộ) CHỦ BIÊN: PHẠM BÍCH THỦY Nam Định, năm 2018 LỜI GIỚI THIỆU Nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm đƣa Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp văn minh, đại Trong nghiệp cách mạng to lớn đó, cơng tác đào tạo nhân lực ln giữ vai trị quan trọng Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát triển nguồn lực ngƣời – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững” Quán triệt chủ trƣơng, Nghị Đảng Nhà nƣớc nhận thức đắn tầm quan trọng chƣơng trình, giáo trình việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định tổ chức biên soạn chƣơng trình, giáo trình trƣờng Trung học chuyên nghiệp (THCN) Nam Định Trên sở chƣơng trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo đạo trƣờng THCN tổ chức biên soạn chƣơng trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhật kiến thức thực tiễn phù hợp với đối tƣợng học sinh THCN Nam Định Bộ giáo trình tài liệu giảng dạy học tập trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định cho học sinh THCN ngành Kinh doanh thƣơng mại dịch vụ, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho trƣờng có đào tạo ngành kỹ thuật – nghiệp vụ đông đảo bạn đọc quan tâm đến vấn đề hƣớng nghiệp Dù cố gắng nhƣng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, bất cập Chúng mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bạn đọc để bƣớc hồn thiện giáo trình lần tái sau MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Bài TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG 1.1 Các khái niệm ngoại thƣơng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Điều kiện đời tồn ngoại thƣơng 1.2 Đối tƣợng nội dung nghiên cứu 1.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.2.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu CÂU HỎI ÔN TẬP Bài NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGOẠI THƢƠNG 2.1 Những lợi ích ngoại thƣơng 2.1.1 Nguồn gốc lợi ích ngoại thƣơng đem lại 2.1.2 Quan điểm học thuyết thƣơng mại quốc tế lợi ích ngoại thƣơng 2.1.3 Nhận xét giả thiết vận dụng lý thuyết cổ điển thƣơng mại quốc tế 13 2.1.4 Ngoại thƣơng kinh tế mở quy mô nhỏ 14 2.1.5 Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia 14 2.2 Chức năng, nhiệm vụ ngoại thƣơng 16 2.2.1 Chức 16 2.2.2 Nhiệm vụ ngoại thƣơng 17 2.3 Mối quan hệ ngoại thƣơng lĩnh vực quan trọng kinh tế 20 2.3.1 Ngoại thƣơng với sản xuất 20 2.3.2 Ngoại thƣơng với tiêu dùng 21 2.3.3 Ngoại thƣơng với việc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc đầu tƣ nƣớc 22 CÂU HỎI ÔN TẬP 23 Bài 24 CƠ CHẾ QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨU 24 3.1 Một số vấn đề chế quản lý xuất nhập 24 3.1.1 Khái niệm 24 3.1.2 Sự cần thiết khách quan quản lý Nhà nƣớc hoạt động xuất nhập 25 3.2 Mục tiêu nội dung sách thƣơng mại 25 3.2.1 Mục tiêu sách thƣơng mại 25 3.2.2 Nội dung sách thƣơng mại Việt Nam 25 CÂU HỎI ÔN TẬP 27 Bài 28 CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU 28 4.1 Vai trò xuất trình phát triển kinh tế 28 4.1.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ CNH đất nƣớc 28 4.1.2 Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 28 4.1.3 Xuất có tác động tích cực tới việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân 30 4.1.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng cao vị trí vai trị nƣớc ta trƣờng quốc tế 30 4.2 Mục tiêu, nhiệm vụ, sách phƣơng hƣớng xuất 30 4.2.1 Mục tiêu 35 4.2.2 Nhiệm vụ 35 4.2.3 Phƣơng hƣớng phát triển nguồn hàng xuất thời gian tới 35 4.3 Những biện pháp, sách đẩy mạnh hỗ trợ xuất 36 4.3.1 Nhóm biện pháp liên quan đến tổ chức nguồn hàng, cải biến cấu xuất 36 4.3.2 Nhóm biện pháp tài tín dụng 45 4.3.3 Nhóm biện pháp thể chế tổ chức 52 4.4 Quản lý xuất 52 4.4.1 Lý phải quản lý xuất 52 4.4.2 Các cơng cụ quản lý xuất 53 CÂU HỎI ÔN TẬP 57 Bài 58 CHÍNH SÁCH VÀ CÁC CÔNG CỤ 58 QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH NHẬP KHẨU 58 5.1 Vai trò nhiệm vụ nhập 58 5.1.1 Vai trò 58 5.1.2 Nhiệm vụ nhập 58 5.2 Những nguyên tắc sách nhập 59 5.2.1 Những nguyên tắc 59 5.2.2 Chính sách nhập 60 5.3 Công cụ quản lý nhập điều hành nhập 61 5.3.1 Thuế nhập 61 5.3.2 Công cụ phi thuế quan (Non tariff Mesure) 70 CÂU HỎI ÔN TẬP 77 Bài 78 HIỆU QUẢ KINH TẾ THƢƠNG MẠI 78 6.1 Khái niệm phân loại hiệu kinh tế thƣơng mại 78 6.1.1 Khái niệm 78 6.1.2 Phân loại hiệu kinh tế thƣơng mại 78 b Hiệu chi phí phận chi phí tổng hợp 79 6.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế thƣơng mại phƣơng pháp xác định 80 6.2.1 Tiêu chuẩn hiệu kinh tế thƣơng mại 80 6.2.2 Hệ thống tiêu hiệu kinh tế thƣơng mại 80 CPKD 82 Do liên kết doanh thu xuất chi phí nhập nên 83 6.3 Biện pháp nâng cao hiệu kinh tế thƣơng mại 83 CÂU HỎI ÔN TẬP 85 Bài TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG Mục tiêu - Trình bày đƣợc khái niệm nội dung ngoại thƣơng - Xác định đƣợc điều kiện tồn ngoại thƣơng 1.1 Các khái niệm ngoại thƣơng 1.1.1 Khái niệm Có nhiều khái niệm khác ngoại thƣơng nhƣng xét đặc trƣng ngoại thƣơng việc mua bán hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia Theo cách định nghĩa ngoại thƣơng đƣợc xem nhƣ cầu nối cung cầu hàng hoá dịch vụ thị trƣờng nƣớc số lƣợng, chất lƣợng, thời gian sản xuất Trong nhiều trƣờng hợp trao đổi hàng hoá dịch vụ đƣợc kèm với trao đổi yếu tố sản xuất (lao động, vốn), ngoại thƣơng điều kiện hội nhập Các nhà kinh tế học định nghĩa ngoại thƣơng nhƣ công nghệ khác để sản xuất hàng hố dịch vụ (thậm chí yếu tố sản xuất) Nhƣ ngoại thƣơng đƣợc hiểu nhƣ trình sản xuất gián tiếp Hoạt động ngoại thƣơng bao gồm hoạt động xuất nhập Mục tiêu ngoại thƣơng nhập khơng phải xuất Xuất để nhập khẩu, nhập nguồn lợi từ ngoại thƣơng Các hình thức ngoại thƣơng: - Xuất – Nhập hàng hố hữu hình, dịch vụ - Xuất – Nhập hàng hố vơ hình (bằng phát minh sáng chế, công nghệ sản xuất , …) - Gia công thuê cho nƣớc ngồi th nƣớc ngồi gia cơng - Tái xuất chuyển - Xuất chỗ (hàng hoá chƣa vƣợt khỏi biên giới quốc gia nhƣ việc mua bán hàng hoá, dịch vụ với khu chế xuất) 1.1.2 Điều kiện đời tồn ngoại thƣơng Ngoại thƣơng đời phát triển do: Sự đời tồn phát triển kinh tế hàng hoá – tiền tệ xuất tƣ thƣơng nghiệp Sự đời Nhà nƣớc phát triển phân công lao động quốc tế nƣớc 1.2 Đối tƣợng nội dung nghiên cứu 1.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Là môn kinh tế ngành đƣợc hiểu nhƣ tổ hợp cấu tổ chức thực chức mở rộng, giao lƣu hàng hoá dịch vụ với nƣớc ngồi Đối tƣợng nghiên cứu mơn học bao gồm: Các quan hệ kinh tế lĩnh vực bn bán nƣớc với nƣớc ngồi Cụ thể: nghiên cứu hình thành, chế vận động, quy luật xu hƣớng vận động hoạt động ngoại thƣơng nói chung chủ yếu Việt Nam Từ xây dựng sở khoa học cho việc tổ chức quản lý kích thích phát triển ngoại thƣơng nƣớc ta Quan hệ mua bán ln vận động theo quy luật có tính quy luật nên mơn học nghiên cứu quy luật Nghiên cứu kinh tế nói chung ngoại thƣơng nói riêng nghiên cứu lý luận vấn đặt thực tiễn trở lại phục vụ vụ cho việc giải vấn đề thực tiễn 1.2.2 Nội dung nghiên cứu Kinh tế ngoại thƣơng môn học kinh tế ngành nghiên cứu khảo sát đƣờng lối, sách, đúc kết kinh nghiệm hoạt động thực tiễn ngoại thƣơng Việt nam, đặc biệt kinh nghiệm phong phú hoạt động ngoại thƣơng năm qua Ở cần phân biệt quy luật kinh tế với sách kinh tế - Quy luật kinh tế mang tính chất khách quan tồn phát huy tác dụng không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan ngƣời Khác với quy luật tự nhiên phát huy tác dụng thông qua hoạt động ngƣời liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế phƣơng thức sản xuất - Chính sách kinh tế đƣợc xây dựng sở nhận thức quy luật kinh tế sản phẩm chủ quan Nếu sách kinh tế giải đắn lợi ích kinh tế chúng phát huy tác dụng tích cực đến tồn trình tái sản xuất, mở rộng giao lƣu kinh tế với nƣớc ngồi ngƣợc lại kìm hãm phát triển Các quy luật kinh tế lợi ích kinh tế đƣợc biểu sách kinh tế, mức độ nhƣ phụ thuộc vào lực nhận thức vận dụng quy luật kinh tế tồn q trình từ hình thành sách đến tổ chức thực sách đời sống hàng ngày 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Kinh tế ngoại thƣơng khoa học kinh tế, khoa học lựa chọn cách thức hoạt động phù hợp với quy luật kinh tế, xu phát triển thời đại nhằm đạt hiệu kinh tế – xã hội tối ƣu Khi nghiên cứu học tập mơn học cần có phƣơng pháp thích hợp: - Nhận thức khoa học: từ quan sát tƣợng cụ thể biểu trình kinh tế dùng phƣơng pháp trừu tƣợng để tìm chất tính quy luật phát triển (Hay nói cách khác từ quan sát tƣợng cụ thể đến tƣ trừu tƣợng khát quát tìm chất, quy luật tƣợng) - Nghiên cứu ngoại thƣơng cần có quan điểm hệ thống tồn diện - Quá trình hình thành phát triển quan hệ bn bán ln gắn liền với hồn cảnh lịch sử dịnh phải có quan điểm lịch sử - Các kết luận khoa học đƣợc rút từ nghiên cứu thực tế ngƣợc lại đƣợc kiểm nghiệm thƣờng xun để hồn thiện Do nghiên cứu phải gắn lí luận với thực tế Lí luận phải xuất phát từ thực tế trở lại đạo thực tế Nếu lí luận tách rời thực tế trở thành lí luận sng Nếu khơng có lí luận đƣờng hoạt động thực tế sa vào mù quáng CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1.1: Trình bày điều kiện đời hoạt động ngoại thƣơng Câu 1.2: Trình bày đối tƣợng nội dung nghiên cứu kinh tế ngoại thƣơng Câu 1.3: Trình bày nội dung phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế ngoại thƣơng Bài NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGOẠI THƢƠNG Mục tiêu - Trình bày đƣợc nội dung học thuyết ngoại thƣơng - Xác định đƣợc nguồn gốc lợi ích ngoại thƣơng, vai trò nhiệm vụ ngoại thƣơng 2.1 Những lợi ích ngoại thƣơng 2.1.1 Nguồn gốc lợi ích ngoại thƣơng đem lại Thứ nhất, có khác vùng giới khí hậu, điều kiện thiên nhiên nguồn lực khác dẫn đến quốc gia có lợi việc sản xuất số mặt hàng bất lợi việc sản xuất số mặt hàng khác Ngƣời ta cho nguồn lực di chuyển quốc gia nhƣ là: - Các nguồn lực tự nhiên: Đất đai, khí hậu, … - Con ngƣời: Cả số lƣợng chất lƣợng mang tính tƣơng đối - Cơ sở hạ tầng: Giao thông, bƣu chính, điện, … Thứ hai, giảm chi phí nhờ chun mơn hố sản xuất Trƣớc ngƣời ta cho nguồn gốc thứ có ý nghĩa quan nhiên ngƣời ta lại nguồn gốc thứ hai 2.1.2 Quan điểm học thuyết thƣơng mại quốc tế lợi ích ngoại thƣơng a Lý thuyết trao đổi tuý * Giả thiết điều kiện thương mại Lý thuyết trao đổi túy chủ yếu tập trung nghiên cứu túy q trình trao đổi mà khơng đề cập đến vấn đề sản xuất Mơ hình đƣợc xây dựng sở giả thiết - Các cá nhân tiến hành sản xuất mà có sản phẩm trao đổi trao đổi đƣợc thiên phú cho khối lƣợng hàng hóa - Có hai cá nhân tham gia vào quan hệ trao đổi - Mỗi chủ thể tham gia vào trao đổi có loại hàng hóa riêng Các chủ thể gặp có ý định trao đổi sản phẩm với câu hỏi đặt tỷ lệ trao đổi (hay gọi điều kiện thƣơng mại “Term of Trade”) Trên thực tế điều kiện thƣơng mại (T0T) đƣợc biểu diễn tỷ số ToT  1A 3B Nếu sản phẩm A đổi đƣợc sản phẩm B Điều kiện thƣơng mại đƣợc biểu diễn tỷ số giá hai loại hàng hóa ToT  PA PB Câu hỏi đặt làm để xác định đƣợc điều kiện thƣơng mại? * Các nhân tố ảnh hưởng đến điều kiện thương mại - Sở thích: Trong trao đổi bên phải mong muốn có sản phẩm ngƣời khác sẵn sàng từ bỏ số sản phẩm họ để có đƣợc hàng hóa khác Trong trƣờng hợp chủ thể trao đổi muốn tiêu dùng sản phẩm cách đa dạng Vì có động lực thúc đẩy họ trao đổi sản phẩm Tuy nhiên tỷ lệ trao đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác - Rủi ro: Trong tình chủ thể trao đổi khơng có khái niệm rõ ràng sở thích Giả sử hai chủ thể tham gia trao đổi chƣa dùng sản phẩm chủ thể Để giảm bớt rủi ro ngƣời cần đƣợc dùng thử miễn phí sản phẩm ngƣời khác trƣớc có thoả thuận trao đổi Chẳng hạn, sau dùng thử chủ thể khơng thích sản phẩm ngƣời định không trao đổi rủi ro ảnh hƣởng lơn đến việc xác định điều kiện thƣơng mại - Sự khan hiếm: Mức độ sẵn có tƣơng đối hai loại hàng hóa ảnh hƣởng đến điều kiện thƣơng mại Giả sử chủ thể (A) đƣa thị trƣờng số lƣợng sản phẩm nhiều so với chủ thể B tỷ lệ trao đổi khác so với trƣờng hợp chủ thể đƣa thị trƣờng số lƣợng sản phẩm - Kích thƣớc (số lƣợng): Mỗi ngƣời quan hệ trao đổi hy vọng nhận đƣợc nhiều lƣợng sản phẩm mà họ phải từ bỏ nhiên sản phẩm A lớn sản phẩm B điều kiện thƣơng mại khác - Chất lƣợng: Giả sử chất lƣợng sản phẩm A tốt chất lƣợng sản phẩm B số lƣợng, cách thức mà sản phẩm đƣợc sử dụng bị ảnh hƣởng chất lƣợng ảnh hƣởng đến điều kiện thƣơng mại - Sự nỗ lực: Dù chũng ta đề cập mơ hình trao đổi t khơng có sản xuất nhƣng ngƣời ta phải có nỗ lực định để thu hoạch số sản phẩm thiên phú Sự khó khăn, nỗ lực để có đƣợc sản phẩm ảnh hƣởng đến việc xác định điều kiện thƣơng mại (T0T) - Sự thuyết phục: Nghệ thuật thuyết phục đóng vai trị quan trọng việc xác định điều kiện thƣơng mại Càng có tài thuyết phục chủ thể có nhièu hội để nhận đƣợc nhiều sản phẩm từ chủ thể Trong trƣờng hợp nhƣ khác khả thuyết phục ảnh hƣởng đến điều kiện thƣơng mại - Mong muốn quan hệ tƣơng lai: Nếu chủ thể quan hệ trao đổi không muốn tiếp tục quan hệ trao đổi tƣơng lai khả diễn giải cách sai lệch sản phẩm ngƣời khác xảy ra, nhiên ngƣời ta mong muốn kéo dài quan hệ mua bán lý lẽ khơng trung thực giảm - Chính sách Chính phủ: Nếu Chính phủ đánh thuế cao hay trƣờng phạt hành vi lƣa đào quan hệ mua bán ảnh hƣởng đến hành vi chủ thể quan hệ (điều kiện thƣơng mại) - Đạo đức: Sự thành thật chủ thể kinh doanh ảnh hƣởng đến xác định điều kiện thƣơng mại - Sự áp đặt: Có thể chủ thể phải trao đổi cách khơng tự nguyện có thểdo áp đặt hay cƣỡng Chẳng hạn, chủ thể A đe doạ chủ thể B chủ thể B phải tiến hành trao đổi khơng tự nguyện phải cung cấp sản phẩm mà khơng nhận đƣợc sản phẩm khác Tham khảo danh mục hàng cấm nhập Quyết định 46 / 2001 áp dụng cho việc điều hành quản lý XNK tr 188 SGK * Giấy phép nhập : Có loại Giấy phép nhập tự động loại giấy phép xin đƣợc cấp mà khơng cần địi hỏi Giấy phép nhập khơng tự động xin phải có số điều khoản nhƣ hạn ngạch, … * Hạn ngạch nhập khẩu: Là hình thức quan trọng hàng rào thƣơng mại phi thuế quan Là quy định Nhà nƣớc số lƣợng giá trị mặt hàng đƣợc nhập nói chung từ thị trƣờng thời gian định thƣờng năm Hạn ngạch nhập loại giấy phép nhập không tự động Cách quy định - Không phân biệt thị trƣờng - Quy định từ thị trƣờng Mục đích hạn ngạch - Bảo hộ sản xuất nƣớc - Sử dụng có hiệu quỹ ngoại tệ - Đảm bảo cam kết với phủ nƣớc ngồi Sử dụng hạn ngạch NK tƣơng đối đơn giản dẽ dàng quy định rõ ràng lƣợng hàng nhập thời gian * So sánh Hạn ngạch thuế Tác động hạn ngạch: hạn ngạch giống nhƣ thuế nhập nâng giá hàng nhập thị trƣờng nội địa P S Pd Pt e a b c Pw Q1 Pw: Giá giới d Q3 D Q4 Q2 Q Pd: Giá nội địa Pt: Giá có thuế nhập (CP áp dụng thuế để thu lại phần tiền thuê hạn ngạch) 71 Pd = Pw (1 + t) Giống thuế nhập a: Thặng dƣ nhà sản xuất b: Hao phí tài nguyên chuyển từ nơi sản xuất có hiệu sang nơi sản xuất khơng có hiệu c: Thuế thu vào ngân sách nhà nƣớc d: Xã hội bị hạn chế tiêu dùng giá tăng e: Khoản tiền thuê hạn ngạch mà ngƣời đƣợc phân bổ hạn ngạch thu đƣợc (Nếu Nhà nƣớc muốn thu lại khoản lợi tức nhƣ đánh thuế đƣợc coi thuế quan ngầm) Tổn thất ròng b + d + e Nếu áp dụng thuế hạn ngạch phần không (b + d) tăng lên Khác thuế hạn ngạch - Hạn ngạch có tác dụng tăng cầu làm giá thị trƣờng nội địa tăng nhà sản xuất nƣớc sản xuất nhiều (Đƣờng cầu dịch chuyển) Thuế không làm giá thị trƣờng nội địa tăng tiêu dùng nhiều nên nhập nhiều (Đƣờng cầu khơng dịch chuyển) Vì đƣờng cầu dịch chuyển? Do hạn ngạch hạn chế số lƣợng làm giá tăng nhà sản xuất nƣớc sản xuất nhiều nên đƣờng cầu dịch chuyển Thuế không làm đƣờng cầu dịch chuyển cầu tăng sản xuất nƣớc khơng thay đổi nhập nhiều - Hạn ngạch liên quan đến giấy phép nhập phủ không bán đấu giá hạn ngạch dẫn đến tình trạng số nhà nhập hối lộ cán quản lý hạn ngạch VD nhƣ cấp hạn ngạch dệt may thời gian vừa qua dẫn đến lãng phí tha hóa đạo đức - Hạn ngạch có tính chắn thuế quan đƣợc co giãn cung cầu ngƣời xuất tận dụng tính hiệu nhờ quy mơ họ chấp nhận lợi ích thấp kết thực tế nhập phủ mong muốn Hạn ngạch khơng làm đƣợc điều có giới hạn thời hạn Nhà sản xuất nƣớc thích hạn ngạch b Các biện pháp quản lý giá * Bảng giá tính thuế (Đã học phần phƣơng pháp tính thuế) Việt Nam có nhóm Nhà nƣớc khơng quản lý giá: - Hàng nhập không theo phƣơng thức mua bán hợp đồng mua bán ngoại thƣơng (cho, tặng, hợp đồng miệng, …) - Hàng nhập theo hợp đồng mua bán ngoại thƣơng nhƣng không đủ điều kiện áp dụng giá ghi hợp đồng - Giá ghi hợp đồng < 70% giá quy định bảng giá tính thuế tối thiểu 72 VN có nhóm hàng Nhà nƣớc quản lý giá tổng cục hải quan ban hành QĐ164/QĐ * Phụ thu: mục đích bình ổn giá, thu cho ngân sách bảo hộ sản xuất Danh mục mặt hàng chịu phụ thu không cố định thƣờng áp dụng với số mặt hàng có biến động giá giới giá nội địa Nhƣng với số mặt hàng giá giới ổn định thu phụ thu c Hàng rào kỹ thuật Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, mức sống ngƣời dân đƣợc nâng cao yêu cầu cao đặt với sản phẩm sản xuất nói chung sản phẩm nhập nói riêng mang tính tất yếu khách quan Tuy nhiên nhiều nƣớc lạm dụng hệ thống tiêu chuẩn đặt với hàng hóa coi nhƣ công cụ với công cụ bảo hộ khác để bảo hộ thị trƣờng nội địa VD thời kỳ EU kiên chống NK thịt bò Mỹ họ lấy lý ngành chăn ni bị Mỹ sử dụng mức chất kích thích tăng trọng cho bị, việc có hại cho sức khỏe ngƣời sử dụng mà điều chƣa đƣợc khoa học chứng minh Hàng rào kỹ thuật thƣơng mại quốc tế quy định pháp luật, luật lệ, yêu cầu mặt tiêu chuẩn sản phẩm nhập cách chặt chẽ, khắt khe: tiêu chuẩn quy cách, mẫu mã, chất lƣợng, vệ sinh thú y, an tòan lao động, mức độ gây ô nhiễm môi trƣờng … Nếu sản phẩm nhập không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn quy định khơng đƣợc đƣa vào nội địa * Nhóm tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn chất lƣợng: bao gồm quy định thông số kỹ thuật, công suất, mức tiêu hao nguyên vật liệu Đƣợc áp dụng loại thiết bị , máy móc, phƣơng tiện giao thông vận tải … Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm: bao gồm quy định quy trình cơng nghệ chế biến, điều kiện vệ sinh công nghiệp, hàm lƣợng chất có sản phẩm nhằm bảo vệ sức khoẻ ngƣời tiêu dùng bảo vệ kinh tế nông nghiệp Tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng: bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Tiêu chuẩn an tồn ngƣời sử dụng Tiêu chuẩn lao động: ví dụ cấm nhập sản phẩm mà trình sản xuất có sử dụng tới lao động bị cƣỡng nhƣ tù nhân, trẻ em … Ngoài số nƣớc quy định tỷ lệ sử dụng vật liệu nƣớc sản phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi để giảm bớt cạnh tranh sản phẩm cơng ty nƣớc ngồi VD theo quy định NAFTA (khối mậu dịch tự Bắc Mỹ) loại xe lắp ráp thị trƣờng nƣớc phải có 62.5% phụ tùng cty nƣớc cung cấp đƣợc miễn thuế NK Gần nƣớc hay sử dụng nhãn sinh thái sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm thủy sản đƣợc coi giấy thơng hành cho hàng XK Hiện Mỹ, EU, Nhật bản, Bắc Mỹ … yêu cầu hàng XK VN vào nƣớc họ phải dán nhãn sinh thái đặc biệt hàng thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, nông sản… Một số quy định hàng XK VN sang EU: - Quy định số chất VD nhƣ kháng sinh thực phẩm thủy sản XK 73 - Hàm lƣợng chất liệu tái chế: yêu cầu sản phẩm chất lƣợng tốt có hàm lƣợng chất tái chế để giảm giá thành sản phẩm - u cầu bao gói, bảo vệ mơi trƣờng: sử dụng chất dẻo nhựa, sợi hóa học để tái chế đƣợc - Yêu cầu nhãn sinh thái - Yêu cầu phƣơng pháp sản xuất, chế biến sản phẩm ảnh hƣởng nƣớc sản xuất không ảnh hƣởng nƣớc nhập nhƣng họ quy định * Đặc điểm hệ thống Đƣợc áp dụng rộng rãi Có tính tiềm ẩn hàng rào mang tính bảo hộ nhƣng lại có mục đích hợp pháp Tính kỳ thị gây phân biệt đối xử nƣớc với Có tác động lớn (có thể gần nhƣ hình thức cấm nhập khẩu) d Quyền kinh doanh xuất nhập Trƣớc năm 1986 Nhà nƣớc độc quyền ngoại thƣơng Sau năm 1986 quyền kinh doanh xuất nhập đƣợc mở rộng cho thành phần kinh tế khác Theo định 725 (1990) Bộ thƣơng mại có quy định điều kiện: - Có đầy đủ tƣ cách pháp nhân theo luật định - Có vốn pháp định phù hợp với mơ hình kinh doanh Đối với doanh nghiệp sản xuất phải có vốn >= 20% kim ngạch xuất nhập trƣờng hợp không kinh doanh xuất Trong trƣờng hợp không sản xuất có kinh doanh vốn phải >= 10% kim ngạch xuất nhập kim ngạch nhập trƣờng hợp doanh nghiệp khơng kinh doanh xuất - Ngƣời trực tiếp điều hành xuất nhập phải có đủ trình độ kinh doanh + Đối với đơn vị sản xuất Giám đốc Phó GĐ ngƣời đƣợc Giao quyền phụ trách kinh doanh xuất nhập phải có chứng nhận khố đào tạo Bộ Giáo dục đào tạo thƣơng mại tổ chức Phịng nghiệp vụ phải có ngƣời trƣờng đại học ngoại thƣơng + Đối với đơn vị kinh doanh, Giám đốc Phó GĐ ngƣời phụ trách kinh doanh xuất nhập phải tốt nghiệp trƣờng đại học ngoại thƣơng Trƣởng phịng phó trƣởng phòng phải tốt nghiệp ĐH ngoại thƣơng Đăng ký kinh doanh theo ngành hàng doanh số xuất khẩu, nhập ngành hàng nộp lệ phí theo ngành hàng Năm 1991 giảm điều kiện vốn từ 20% xuống 10% tƣg 10% xuống 5% không với sinh viên tốt nghiệp ĐH ngoại thƣơng mà sinh viên trƣờng ĐH khác thuộc chuyên ngành Nghị định 114 năm 1992: 74 - Đối với doanh nghiệp sản xuất không phân biệt thành phần kinh tế, không kể kim ngạch xuất nhập nhiều hay đƣợc phép xuất sản phẩm sản xuất nhập vật tƣ, nguyên liệu phục vụ trực tiếp cho trình sản xuất đáp ứng đƣợc điều kiện sau: + Thành lập theo pháp luật + Kinh doanh xuất nhập thep ngành hàng đăng ký + Cam kết kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, điều ƣớc quốc tế mà VN tham gia phù hợp với tập quán quốc tế - Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngồi điều kiện cịn thêm điều kiện phải có vốn lƣu đơng >=200.000 $ Nghị định 57 năm 1998: - Thƣơng nhân doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đƣợc thành lập theo quy định pháp luật, đƣợc phép xuất khẩu, nhập hàng hoá theo ngành nghề đăng ký giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Riêng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có hạn chế họ tham gia kinh doanh xuất nhập đƣợc nhập để phục vụ cho sản xuất không đƣợc bán lại số hàng nhập - Đối với số mặt hàng có tầm quan trọng kinh tế quốc dân Nhà nƣớc định đầu mối nhập (thƣờng doanh nghiệp Nhà nƣớc) tạo khống chế để hạn chế nhập e Các biện pháp liên quan đến đầu tư nước * Nội địa hố Đối với lắp ráp sản phẩm hồn chỉnh thuộc ngành khí, điện điện tử không quy định tỷ lệ cụ thể nhƣng thể qua sách thuế Sản xuất lắp ráp tơ việc quy định tỷ lệ nội địa hoá năm thứ trở đi, 5% trị giá xe đó, đến năm thứ 10 phải đạt 30% trị giá xe Xe máy từ năm thứ phải có tỷ lệ từ – 10% sau từ –6 năm tỷ lệ phải đạt 60% trị giá xe Điện tử dân dụng năm đầu tỷ lệ 20% * Yêu cầu gắn với nguồn nguyên liệu nƣớc chế biếncác sản phẩm nông nghiệp * Tự cân đối ngoại tệ: Có lĩnh vực mà doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc đƣợc mua ngoại tệ: - Đầu tƣ vào sở hạ tầng - Sản xuất hàng thay nhập - Mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất f Quản lý thông qua hoạt động dịch vụ Hạn chế quyền phân phối để giảm nhập khẩu: Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc phép nhập nguyên vật liệu, vật tƣ phục vụ sản xuất không đƣợc nhập để bán trực tiếp thị trƣờng nội địa 75 Tài ngân hàng: - Hạn chế giao dịch, toán: Hạn chế nhập khơng cho phép tốn trả chậm mở L/C đặt cọc 80% giá trị L/C - Hạn chế sử dụng ngoại tệ: Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi phải tự cân đối ngoại tệ Hay doanh nghiệp nhà nƣớc nhập trả nợ phải làm đơn mua ngoại tệ ngân hàng có thẩm quyền Ngồi cịn có số dịch vụ nhƣ giám định hàng hoá, dịch vụ vận tải, dịch vụ khai báo tính thuế … có tác động đến nhập g Các biện pháp quản lý hành Các rào cản vè thủ tục hành có tác dụng cản trở định lƣu chuyển hàng hoá nhập nhằm bảo hộ sản xuất nƣớc - Đặt cọc nhập khẩu: Đối với số mặt hàng Nhà nƣớc khơng khuyến khích doanh nghiệp phải đặt cọc mà không đƣợc hƣởng lãi - Hàng đổi hàng (Gắn xuất với nhập khẩu) đặc biệt thực với Lào - Thủ tục hải quan: gây phiền hà khơng thuận lợi hay cản trỏ cho doanh nghiệp nhập hàng hố - Mua sắm Chính phủ: phải đƣợc thực thông qua đấu thầu quốc tế Đây cách quản lý phổ biến mà nhiều nƣớc áp dụng - Quy tắc xuất xứ: Hiện VN áp dụng ƣu đãi nƣớc thành viên AFTA, ASEAN EU Hiện VN chƣa có quy định quy tắc xuất xứ không ƣu đãi h Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời Thuế chống bán phá giá: Mỹ áp dụng với mặt hàng cá ba sa, cá tra VN Thuế chống trợ cấp: Đƣờng EU Thuế chống dối kháng Thuế chống phân biệt đối xử: hàng nƣớc thực phân biệt đối xử với hàng VN xuất sang nƣớc VN áp dụng thuế 76 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 5.1: Trình bày vai trò nhiệm vụ nhập Câu 5.2: Hãy nêu nội dung nguyên tắc sách nhập Câu 5.3: Trình bày nội dung cơng cụ quản lý nhập điều hành nhập 77 Bài HIỆU QUẢ KINH TẾ THƢƠNG MẠI Mục tiêu - Trình bày đƣợc khái niệm cách phân loại hiệu kinh tế - Nắm đƣợc hệ thống tiêu đánh giá phƣơng pháp xác định - Trình bày đƣợc nội dung biện pháp nâng cao hiệu kinh tế thƣơng mại 6.1 Khái niệm phân loại hiệu kinh tế thƣơng mại 6.1.1 Khái niệm Không ngừng nâng cao hiệu kinh tế thực mối quan tâm hàng đầu sản xuất xã hội doanh nghiệp Để đạt đƣợc hiệu kinh tế có nhiều quan điểm khác cần phải làm rõ chất hiệu kinh tế hiệu kinh tế thƣơng mại nhƣ biểu chúng Hiệu kinh tế mối quan hệ hay nhiều kết cụ thể đạt đƣợc hay nhiều hoạt động kinh tế có ích cho xã hội chi phí bỏ để đạt đƣợc kết Xét cách chung nhất, hiệu kinh tế thƣơng mại phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực xã hội lĩnh vực thƣơng mại thông qua tiêu đặc trƣng kinh tế kỹ thuật đƣợc xác định tỷ lệ so sánh đại lƣợng phản ánh kết đạt đƣợc kinh tế với đại lƣợng phản ánh chi phí bỏ nguồn vật lực đƣợc huy động vào lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại Từ cách hiểu cho thấy hiệu kinh tế thƣơng mại trƣớc hết biểu mối tƣơng quan kết thu đƣợc chi phí bỏ Chúng thể lợi nhuận đa dạng mặt giá trị sử dụng hàng hóa xét mặt hình thức đại lƣợng so sánh chi phí kết Kết đầu HQKTTM = Chi phí đầu vào Xét góc độ khác, hiệu kinh tế thƣơng mại khơng tồn cách biệt lập với sản xuất Những kết thƣơng mại mang lại tác động nhiều mặt đến kinh tế đƣợc đánh giá đo lƣờng sở tiêu hiệu kinh tế liên quan đến tồn qua trìng sản xuất Đó là: suất lao động, tiết kiệm lao động xã hội quy mơ tồn kinh tế quốc dân Về mặt lí luận, nội dung hiệu kinh tế thƣơng mại động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần tăng suất lao động xã hội, tiết kiệm lao động xã hội tăng thu nhập quốc dân, tạo thêm nguồn tích luỹ cho sản xuất nâng cao mức sống, mức hƣởng thụ ngƣời tiêu dùng 6.1.2 Phân loại hiệu kinh tế thƣơng mại a Hiệu kinh tế cá biệt hiệu kinh tế – xã hội Hiệu cá biệt hiệu kinh tế thu đƣợc từ hoạt động thƣơng mại doanh nghiệp, thƣơng vụ kinh doanh Biểu chung lợi nhuận doanh nghiệp đạt đƣợc hay hiệu kinh doanh 78 Hiệu kinh tế xã hội mà thƣơng mại mang lại cho kinh tế quốc dân đóng góp hoạt động thƣơng mại vào việc phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng suất lao động, tích luỹ ngoại tệ, tăng tiêu thụ ngân sách, giải việc làm, cải thiện đời sống nhân dân… Trong quản lý thƣơng mại, hiệu cá biệt doanh nghiệp, thƣơng vụ đƣợc coi trọng hoạt động kinh doanh có hiệu doanh nghiệp mở rộng phát triển quy mô kinh doanh Nhƣng quan trọng phải đạt đƣợc hiệu kinh tế-xã hội kinh tế quốc dân, tiêu chuẩn phát triển Hiệu kinh tế-xã hội đạt đƣợc dựa sở hiệu doanh nghiệp thƣơng mại, hiệu cá biệt, nhiên có trƣờng hợp hiệu cá biệt khơng đảm bảo nhƣng hiệu chung kinh tế-xã hội đạt đƣợc Bởi vậy, Nhà nƣớc cần có sách đảm bảo kết hợp hài hồ lợi ích chung tồn xã hội với lợi ích doanh nghiệp ngƣời lao đông quan điểm đặt hiệu kinh doanh hiệu kinh tế - xã hội b Hiệu chi phí phận chi phí tổng hợp Các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh với nguồn vật lực định họ đƣa thị trƣờng sản phẩm với chi phí cá biệt định Doanh nghiệp tối ƣuhố lợi nhuận thơng qua giá bán sản phẩm thị trƣờng Song thị trƣờng nơi định giá sản phẩm thị trƣờng thừa nhận mức hao phí lao động xã hội cần thiểu trung bình để sản xuất sản phẩm Tại doanh nghiệp chi phí bỏ để tiến hành sản xuất kinh doanh suy đến chi phí lao động xã hội nhƣng đánh giá hiệu kinh tế, chi phí lao động xã hội biểu dƣới dang chi phí cụ thể nhƣ: Chi phí q trình sản xuất sản phẩm Chi phí ngồi q trình sản xuất sản phẩm Bản thân loại chi phí phân chia chi tiết theo tiêu thức định đánh giá hiệu kinh tế hoạt động thƣơng mại cần đánh giá hiệu tổng hợp loại chi phí đây, đồng thời phải đánh giá hiệu loại chi phí giúp cho cơng tác quản lý kinh doanh tìm đƣợc hƣớng giảm chi phí cá biệt giảm chi phí tổng hợp tăng hiệu kinh tế c Hiệu tuyệt đối hiệu so sánh Mục tiêu quản lý hoạt động kinh doanh với nguồn lực định phải sử dụng cho có hiệu cao Muốn phải đánh giá đƣợc trình độ sử dụng dạng chi phí hoạt động kinh doanh thƣơng mại phải chứng minh đƣợc phƣơng án khác có chi phí, hiệu khác để từ tìm phƣơng án tối ƣu Chính cần phân hiệu tuyệt đối hiệu so sánh kinh doanh thƣơng mại Hiệu tuyệt đối lƣợng hiệu đƣợc tính tốn cho phƣơng án cụ thể cách xác định mức lợi ích thu đƣợc so với lƣợng chi phí bỏ Ví dụ: lợi nhuận thu đƣợc từ đồng chi phí sản xuất đồng vốn Hiệu so sánh đƣợc xác định cách so sánh tiêu hiệu tuyệt đối phƣơng án với Hiệu so sánh mức chênh lệch hiệu tuyệt đối phƣơng án 79 Trên thực tế để thực nhiệm vụ kinh doanh doanh nghiệp phải tìm nhiều cách làm khác nhau, cách làm đòi hỏi lƣợng đầu tƣ vốn, chi phí kết khác Vì vậy, để đạt đƣợc hiệu kinh tế cao đòi hỏi phải đƣa nhiều phƣơng án để có so sánh lựa chọn Hiệu tuyệt đối hiệu so sánh độc lập với nhƣng chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ xung cho làm Trên sở hiệu tuyệt đối ngƣời ta xác định đƣợc hiệu so sánh, từ hiệu so sánh xác định đƣợc phƣơng án tối ƣu 6.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế thƣơng mại phƣơng pháp xác định 6.2.1 Tiêu chuẩn hiệu kinh tế thƣơng mại Hiệu kinh tế thƣơng mại thể kết thu đƣợc hoạt động thƣơng mạivới chi phí bỏ đặc trƣng mặt lƣợng Cùng với việc xem xét hiệu kinh tế thƣơng mại mặt lƣợng phải xem xét mặt chất nó, biểu tiêu chuẩn hiệu Tiêu chuẩn hiệu kinh tế thể đắn đầy đủ chất hiệu kinh tế đƣợc biểu gián tiếp qua hệ thống tiêu Cụ thể : Tiết kiệm lao động xã hội lĩnh vực trao đổi lƣu thơng hàng hố hay nói cách khác tăng suất lao động xã hội q trình trao đổi hàng hóa Tăng suất lao động xã hội không đơn tiết liệm chi phí xã hội cân thiết lao động sống lao động vật hoá việc tạo đơn vị sản phẩm mà bao hàm ý nghĩa phát triển sản xuất, phát triển lƣu thông Khi xác định hiệu kinh tế thƣơng mại cần có quan điểm tồn diện khơng tính đến lợi ích kinh tế mà cịn phải tính đến lợi ích trị xã hội Mặt khác, phải tính đến hiệu tất chi phí lao động khơng khâu riêng biệt mà cịn tất khâu kinh tế quốc dân có liên quan Nhƣ vậy, xem xét hiệu kinh tế thƣơng mại cần phải quán triệt quan điểm toàn diện 6.2.2 Hệ thống tiêu hiệu kinh tế thƣơng mại Tiêu chuẩn hiệu kinh tế thƣơng mại đƣợc biểu thông qua hệ thống tiêu, tiêu phản ánh mặt hoạt động kinh doanh thƣơng mại chúng có ý nghĩa kinh tế định Có thể nối, tiêu chuẩn biểu mặt chất lƣợng hiệu hệ thống tiêu biểu đặc trƣng số lƣợng hiệu kinh tế thƣơng mại a Chỉ tiêu tổng hợp phạm vi kinh tế quốc dân Hiệu kinh tế thƣơng mại phạm vi rộng thể việc thực mục tiêu kinh tế-xã hội kinh tếnhƣ: tăng trƣởng kinh tế; tăng thu nhập quốc dân; tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động; cải thiện cán cân toán; nâng cao vị nƣớc tài trƣờng quốc tế… Đó tiêu định tính mà việc xác định chúng số cụ thể công việc phức tạp Tuy nhiên, sử dụng tiêu mối tƣơng quan thu nhập quốc dân đƣợc sử dụng có tác động yếu tố thƣơng mại với thu nhập quốc dân đƣợc sản xuất để đánh giá hiệu tổng hợp kinh tế thƣơng mại 80 Rsd Eth = Rsx TNQD đƣợc sử dụng HQKTTM = TNQD đƣợc sản xuất Chỉ tiêu cho biết thu nhập quốc dân nƣớc tăng, giảm nhƣ có tác động hoạt động thƣơng mại Eth > thƣơng mại làm tăng thu nhập quốc dân Eth < thƣơng mại làm giảm thu nhập quốc dân Eth = thƣơng mại khơng có ảnh hƣởng tới thu nhập quốc dân Ngồi ngƣời ta cịn dùng tiêu điều kiện thƣơng mại PX1 Tc = PN1 : PX0 PNo * Chỉ tiêu cụ thể phạm vi doanh nghiệp Tổng lợi nhuận thu kỳ P = DT – CP Lợi nhuận XK NK chênh lệch thu chi hoạt động XK NK Mức doanh lợi doanh số P P1 ’ = 100 % DS Chỉ tiêu cho doanh nghiệp thấy kinh doanh mặt hàng nào, thị trƣờng mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Mức doanh lợi vốn kinh doanh P P2 ’ = 100% VKD Chỉ tiêu cho biết đồng vốn kinh doanh mang lại đồng lợi nhuận Hay gọi hệ số sinh lời Chỉ tiêu đƣợc tính cho vốn chủ sở hữu, vốn cố định vốn lƣu động Hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu cho biết đồng vốn DN bỏ đem đồng lợi nhuận Đây tiêu quan trọng phân tích kết kinh doanh doanh nghiệp 81 Mức doanh lợi chi phí kinh doanh P P3 ’ = 100% CPKD Chỉ tiêu cho thấy hiệu sử dụng chi phí kinh doanh doanh nghiệp kỳ Một đồng chi phí kinh doanh mang lại đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp Năng suất lao động bình quân lao động DT W= TN = LDbq LDbq Chỉ tiêu cho thấy trung bnhf lao động doanh nghiệp thực hiệnđƣợc đồng doanh thu kỳ đồng thu nhập kỳ b Một số tiêu cho hoạt động xuất nhập Tỷ suất ngoại tệ xuất Trong hoạt đông xuất khẩu, kết kinh doanh đƣợc thể số ngoại tệ thu đƣợc xuất chi phí thu mua xuất lại thể nội tệ Vì cần phải tính tỷ suất ngoaị tệ hàng xuất khẩuđể biết đƣợc pjải chi đồng nội tệ để có đƣợc đồng ngoại tệ DTxk Hxk = CPxk Doanh thu xuất tính ngoại tệ Chi phí xuất tính nội tệ Tỷ xuất ngoại tệ nhập Trong hoạt động nhập kết kinh doanh đƣợc thể số nội tệ thu đƣợc nhập chi phí nhập lại thể ngoại tệ Tính tỷ suất ngoại tệ hàng nhập để biết đƣợc đồng ngoại tệ để có đƣợc đồng nội tệ DTnk Hnk = CPnk Doanh thu nhập tính nội tệ Chi phí nhập tính ngoại tệ Tỷ suất ngoại tệ xuất nhập liên kết Hoạt động xuất nhập liên kết gọi hoạt động mua bán đối lƣu nhƣ: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, trao đổi bồi hoàn mua lại sản phẩm hiệu hoạt động xuất nhập liên kết kết tổng hợp hiệu tài xuất hiệu tài nhập Tỷ suất ngoại tệ xuất nhập liên kết đƣợc tính nhƣ sau: 82 Hlk = Hxk Hnk DTxk DTnk = CPxk CPnk Do liên kết doanh thu xuất chi phí nhập nên DTnk Hlk = CPxk 6.3 Biện pháp nâng cao hiệu kinh tế thƣơng mại Đổi quan điểm nhận thức thƣơng mại cấu kinh tế quốc dân, sở định hƣớng phát triển ngành thƣơng mại mà Đảng đề cần nghiên cứu bổ sung hồn thiệnchính sách vĩ mơ tạo động lực thúc đẩy phát triển thƣơng mại Hệ thông văn pháp quy thƣơng mại phải chặt chẽ, đầy đủ, xác định rõ trách nhiệm quyền hạn cấp, ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng việc đƣa hoạt động thƣơng mại theo quy tắc thị trƣờng, trật tự kỷ cƣơng pháp luật Hoàn thiện hệ thống mối quan hệ kinh tế kinh tế quốc dân Trƣớc hết, phải mở rộng phát triển mối quan hệ kinh tế ổn định lâu dài doanh nghiệp thƣơng mại với doanh nghiệp sản xuất để tạo thị trƣờng tiêu thụ ổn định Tiếp giới sản xuất giới kinh doanh phải đề cao trách nhiệm phối hợp việc tìm kiếm giải pháp để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trƣờng, phải coi “chữ tín” sản xuất kinh doanh vấn đề ssống để chiếm lĩnh thị trƣờng tiêu thụ Cần ƣu tiên đầu tƣ vốn khoa học công nghệ để phát triển sở kinh doanh đặc biệt hệ thống sở vật chất kỹ thuật phù hợp với quy hoạch kế hoạch phát triển thƣơng mại nƣớc Để phát triển mạnh thƣơng mại thời gian tới cần phải có điều chỉnh mạnh mẽ cấu kinh tế thƣơng mại dịch vụ từ cấu thị trƣờng, cấu mặy hàng, cấu thƣơng mại theo thành phần kinh tế đến cấu vốn đầu tƣ… cần phát triển hoạt động dịch vụ theo hƣớng văn minh đại Coi trọng quy hoạch sở hạ tầng thƣơng mại vùng trọng điểm, tập trung nhu cầu, đảm bảo hàng hoá lƣu thông thông suốt thị trƣờng nội địa giao lƣu bn bán với nƣớc ngồi Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trƣờng xúc tiến thƣơng mại, tìm kiếm mở rộng thị trƣờng cho sản phẩm Việt Nam, doanh nghiệp có vai trị chủ đạo theo triết lý: Thứ nhất, khách hàng thích sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị hiếu họ, tức sản xuất, bán thị trƣờng cần có Thứ hai, khách hàng ƣa thích sản phẩm có chất lƣợng cao giá thành hải chăng, tức ngƣời tiêu dùng ln có sự cạnh tranh với Thứ ba, khách hàng không mua hết sản phẩm cho doanh nghiệp nhƣ doanh nghiệp không tổ chức tốt hoạt động dịch vụ trình tiêu thụ sản phẩm Thứ tư, nhiệm vụ ngƣời sản xuất (ngƣời bán) phải củng cố thị trƣờng mở rộng thị trƣờng mơi, để làm đƣợc việc doanh nghiệp phải tối ƣu hoá yếu tố đầu 83 vào sản xuất kinh doanh, ứng dụng thành tựu để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm nhƣ giữ đƣợc chữ tín với khách hàng, giải đƣợc thị trƣờng đầu cho sản phẩm doanh nghiệp Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ, đồng thời phải tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lựcnhằm nâng cao lực chất lƣợng hoạt động để mở rộng thị trƣờng nƣớc hội nhập quốc tế có hiệu Ngày nay, hoạt động thƣơng mại diễn khắp tất ngành địa bàn Vì vậy, việc tăng cƣờng lãnh đạo thƣơng mại phải thực tất ngành cấp có lãnh đạo cấp uỷ Đảng sở doanh nghiệp đặc biệt quan trọng Đây nơi nắm giữ lƣợng lớn tài sản, tổ chức trình kinh doanh lực lƣợng trực tiếp phát triển mở rộng thị trƣờng Công tác đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho thƣơng mại yêu cầu xúc Vì đội ngũ lao động chuyên nghiệp lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ có tới hàng triệu lao động, đƣợc nâng cao lực, trình độ nhận thức kinh doanh yếu tố quan trọng việc nâng cao hiệu kinh doanh, đẩy lùi hạn chế tình trạng bn lậu, gian lận thƣơng mại kinh doanh nƣớc ta 84 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 6.1: Trình bày khái niệm cách phân loại hiệu kinh tế Câu 6.2: Hãy nêu hệ thống tiêu đánh giá phƣơng pháp xác định Câu 6.3: Trình bày nội dung biện pháp nâng cao hiệu kinh tế thƣơng mại 85 ... CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ KINH DOANH THƢƠNG MẠI NGÀNH/ NGHỀ: KINH DOANH THƢƠNG MẠI &DỊCH VỤ (Lƣu hành nội bộ) CHỦ BIÊN: PHẠM BÍCH THỦY Nam Định, năm 2 018 LỜI GIỚI THIỆU... KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG 1. 1 Các khái niệm ngoại thƣơng 1. 1 .1 Khái niệm 1. 1.2 Điều kiện đời tồn ngoại thƣơng 1. 2 Đối tƣợng nội dung nghiên cứu 1. 2 .1. .. thƣơng mại quốc tế 13 2 .1. 4 Ngoại thƣơng kinh tế mở quy mô nhỏ 14 2 .1. 5 Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia 14 2.2 Chức năng, nhiệm vụ ngoại thƣơng 16 2.2 .1 Chức

Ngày đăng: 04/02/2023, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN