1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Kinh tế đối ngoại Vai trò của ODA trong phát triển kinh tế Việt Nam

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 493 KB

Nội dung

ODA full docx Đề tài Vai trò của ODA trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1 Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công Nhóm 8 STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Ghi chú 1 Nguyễn Khương Diệu[.]

Đề tài: Vai trò ODA phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Danh sách nhóm nhiệm vụ phân cơng Nhóm STT Họ tên Nhiệm vụ phân công Nguyễn Khương Diệu Phần 1, tổng hợp, làm slide Nguyễn Thị Mai Phần 2, thư ký Nguyễn Trọng Vinh Mở đầu, phần 1, thuyết trình Phạm Thị Hoa Lệ Phần 2, thuyết trình Nguyễn Như Quỳnh Phần 3, kết luận, thuyết trình Nguyễn Thị Thanh Mai Phần Ghi Nhóm trưởng Q trình làm việc nhóm Tất thành viên nhóm hồn thành đầy đủ tiến độ với cơng việc giao Có trao đổi thảo luận q trình hồn thiện Kết làm việc nhóm Hồn thành nội dung slide buổi thảo luận, gửi báo cáo nhóm slide sau buổi thảo luận ngày sau bổ sung thêm ý kiến đóng góp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Một số vấn đề chung ODA 1.1 Khái niệm ODA 1.2 Các hình thức cấp ODA vào Việt Nam 1.2.1 Theo hình thức cung cấp: 1.2.2 Theo phương thức cung cấp: 1.2.3 Theo Nhà tài trợ 1.2.4 Căn theo mục đích 1.2.5 Căn theo điều kiện Vai trò ODA với phát triển kinh tế-Xã hội Việt Nam 2.1 ODA bổ sung nguồn vốn cho ngân sách phủ 2.2 Thúc đẩy thu hút FDI, đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.3 Thúc đẩy trị, ngoại giao, văn hóa Kiến nghị sách nâng cao hiệu quản lý ODA KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Việt Nam xuất phát điểm từ đất nước nông nghiệp lạc hậu với 70% dân số hoạt động lĩnh vực này: suất thấp, tích lũy nội thấp, sử dụng khơng có hiệu viện trợ nước ngồi Ngồi ra, nước ta cịn phải trải qua hai chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Do vậy, xuất phát điểm nước ta thấp Đứng trước khó khăn này, Đảng Nhà nước ta có chủ trương coi bước tiến quan trọng thực sách mở cửa nhằm thu hút đầu tư nước vào nước – biến nguồn “ngoại lực” thành “nội lực” để phát triển kinh tế - xã hội nước, nâng cao đời sống nhân dân Sau gần 30 năm thực sách mở cửa nay, nguồn vốn đầu tư nước ngày khẳng định vị kinh tế Việt Nam, góp phần to lớn vào cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Vậy câu hỏi đặt là: Nguồn vốn đầu tư nước nguồn vốn ? Câu trả lời là: Nguồn vốn đầu tư nước ngồi khơng bao gồm: đầu tư trực tiếp nước – FDI, đầu tư gián tiếp – FBI mà bao gồm nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức – ODA ODA coi nguồn vốn vô quý giá phát triển kinh tế - xã hội nước ta điển hình lĩnh vực như: phát triển sở hạ tầng, giao thông, giáo dục, y tế, mơi trường…Với đặc tính tiêu biểu như: thời gian vay nợ kéo dài, lãi suất thấp, thời gian ân hạn dài với mục đích phi lợi nhuận ODA nguồn lực quan trọng góp phần thực cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Vậy, để hiểu rõ đóng góp ODA nước ta bạn nhóm tìm hiểu đề tài: “Vai trị ODA phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” Một số vấn đề chung ODA 1.1 Khái niệm ODA ODA tên gọi tắt ba chữ tiếng Anh: Official Development Assistance, có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức hay cịn gọi Viện trợ phát triển thức Cho đến chưa có định nghĩa hoàn chỉnh ODA, khác biệt định nghĩa khơng nhiều, thấy điều qua số ý kiến sau: - - Theo PGS TS Nguyễn Quang Thái (Viện chiến lược phát triển): “Hỗ trợ phát triển thức ODA khoản viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiện ưu đãi (về lãi suất thời gian ân hạn trả nợ) quan thức thuộc nước tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ (NGO)” Theo Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP): “ODA viện trợ khơng hồn lại cho vay ưu đãi tổ chức nước ngồi, với phần viện trợ khơng hồn lại chiếm 25% giá trị khoản vốn vay” - - Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD – 1972) đưa khái niệm ODA “Một giao dịch thức thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm 25%” Theo Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ban hành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính Phủ ODA định nghĩa sau: “Hỗ trợ phát triển thức (gọi tắt ODA) hiểu hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính Phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ Chính phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ” Các định nghĩa có cách diễn đạt khác chất khái niệm hoàn toàn giống Từ khái niệm ta rút ODA có đặc điểm sau: - 1.2 Do phủ nước tổ chức quốc tế cấp cho quan thức nước Khơng cấp cho chương trình dự án mang tình chất thương mại, mà nhằm mục đích nhân đạo, hỗ trợ, giúp phát triển kinh tế, khắc phục khó khăn tài nâng cao lợi ích kinh tế - xã hội nước nhận viện trợ Tính ưu đãi chiếm 25% giá trị khoản vốn vay Thời gian vay dài, lãi suất thấp, có thời gian ân hạn… Các hình thức cấp ODA vào Việt Nam 1.2.1 Theo hình thức cung cấp: - ODA khơng hồn lại: hình thức cung cấp vốn ODA mà nước tiếp nhận khơng phải hồn trả lại cho Nhà tài trợ - ODA vay ưu đãi (hay gọi tín dụng ưu đãi): khoản vay với điều kiện ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ, bảo đảm “yếu tố không hồn lại” (cịn gọi “thành tố hỗ trợ”) đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc; - ODA vay hỗn hợp: khoản viện trợ khơng hồn lại khoản vay ưu đãi cung cấp đồng thời với khoản tín dụng thương mại, tính chung lại có “yếu tố khơng hồn lại” đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc 1.2.2 Theo phương thức cung cấp: - ODA hỗ trợ dự án: hình thức chủ yếu ODA để thực dự án cụ thể Nó hỗ trợ hỗ trợ kỹ thuật, cho khơng cho vay ưu đãi - ODA phi dự án: Bao gồm loại hình sau: + Hỗ trợ cán cân tốn: thường hỗ trợ tài trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ nhập Ngoại tệ hàng hóa chuyển qua hình thức sử dụng để hỗ trợ ngân sách + Hỗ trợ trả nợ (hỗ trợ ngân sách) - ODA hỗ trợ chương trình: khoản vốn ODA dành cho mục đích tổng quát với thời gian định mà xác định cách xác sử dụng 1.2.3 Theo Nhà tài trợ - ODA song phương: nguồn vốn ODA Chính phủ nước cung cấp cho Chính phủ nước tiếp nhận Thơng thường vốn ODA song phương tiến hành số điều kiện ràng buộc nước cung cấp vốn ODA thoả mãn - ODA đa phương: nguồn vốn ODA tổ chức quốc tế cung cấp cho Chính phủ nước tiếp nhận So với vốn ODA song phương vốn ODA đa phương chịu ảnh hưởng áp lực thương mại, lại chịu áp lực mạnh trị 1.2.4 Căn theo mục đích - Hỗ trợ bản: Là nguồn lực cung cấp để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội môi trường Đây thường khoản cho vay ưu đãi - Hỗ trợ kỹ thuật: Là nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng lực, tiến hành nghiên cứu hay nghiên cứu tiền đầu tư, phát triển thể chế nguồn nhân lực… hình thức hỗ trợ chủ yếu viện trợ khơng hồn lại 1.2.5 Căn theo điều kiện - ODA không ràng buộc nước nhận: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng - ODA có ràng buộc nước nhận: + Bởi nguồn sử dụng: Có nghĩa việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụ nguồn vốn ODA giới hạn cho số công ty nước tài trợ sở hữu kiểm soát (đối với viện trợ song phương) công ty nước thành viên (đối với viện trợ đa phương) + Bởi mục đích sử dụng: Chỉ sử dụng cho số lĩnh vực định số dự án cụ thể Vai trò ODA với phát triển kinh tế-Xã hội Việt Nam 2.1 ODA bổ sung nguồn vốn cho ngân sách phủ Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa mà Việt Nam thực địi hỏi cần phải có khối lượng vốn đầu tư lớn, nhiên nước phát triển cịn gặp nhiều khó khăn tài nên trơng chờ vào việc huy động nguồn vốn nước khơng đáp ứng đủ Do đó, việc Việt Nam nhận hỗ trợ từ quốc gia khác vô cần thiết ODA nguồn vốn từ bên ngồi quan trọng đáp ứng nhu cầu vốn Việt Nam, giúp Việt Nam thực mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội Năm 1993 đánh dấu mối quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam đường đổi cộng đồng nhà tài trợ quốc tế mà nguồn vốn ODA thức nối lại Với tính ưu đãi lớn bât kỳ nguồn tài trợ khác là: khối lượng vốn vay lớn, thời hạn cho vay dài từ 25-40 năm, thời gian ân hạn 8-10 năm, lãi suất thấp dao động khoảng từ 0.5%-5% Chính vây mà nguồn vốn ODA sử dụng ngày nhiều Việt Nam từ mức vài trăm triệu USD/năm lên tới 5,1 tỷ USD/năm ( năm 2013) Theo Bộ Tài chính, giai đoạn từ năm 1993-2013 Việt Nam cam kết tài trợ 78,19 tỷ USD Trong đó, số đàm phán, ký kết hiệp định tài trợ 58,36 tỷ USD giải ngân 37,6 tỷ USD Năm 2014 tổng số vốn ODA vốn vay ưu đãi giải ngân năm 2014 đạt khoảng 5.6 tỷ USD, đó, ODA vốn vay 5,25 tỉ đô la Mỹ, ODA viện trợ không hồn lại 350 triệu la Mỹ, cao 9% so với năm 2013 Nguồn vốn ODA năm 2014 tiếp tục ưu tiên sử dụng nhằm hỗ trợ phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội ngành giao thơng vận tải, lượng công nghiệp, môi trường phát triển đô thị chiếm tỷ trọng lớn (trên 70%) Các ngành nơng nghiệp, nơng thơn xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, tăng cường lực thể chế, phát triển nguồn nhân lực…chiếm tỷ trọng khiêm tốn (trên 20%) Với đóng góp trên, ODA giúp cho Việt Nam thực nhiều cơng trình quan trọng, với kỹ thuật công nghệ cao, tạo điều kiện cho phát triển vùng nước Cụ thể, vốn ODA tập trung đầu tư cho hàng loạt cơng trình hạ tầng giao thông, lượng đô thị với công nghệ cao nhà máy điện quy mô lớn, hệ thống giao thông đường tạo trục Bắc Nam, Đông Tây Trong năm 2014, số cơng trình, dự án trọng điểm quốc gia cầu Nhật Tân, đường nối Nhật Tân – sân bay Nội Bài, Nhà ga hành khách T2 – Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai hoàn thành, đưa vào khai thác sử dụng, góp phần hồn chỉnh, đại hóa hệ thống sở hạ tầng, thúc đẩy liên kết vùng tiến trình phát triển khu vực phía Bắc, vừa tạo điều kiện thuận lợi, liên kết địa phương điều kiện kinh tế thị trường hội nhập ngày mạnh, vừa trường học thực hành để đối tác nước nâng cao lực thi công quản lý dự án lớn Điều có ý nghĩa bối cảnh ngân sách dành cho đầu tư phát triển từ nguồn tích lũy nước ta cịn hạn hẹp nhu cầu phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội lại lớn 2.2 Thúc đẩy thu hút FDI, đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong thời kì đầu nghiệp Đổi phát triển đất nước, nguồn vốn viện trợ phát triển thức ODA viên gạch sở giúp Việt Nam xây dựng tảng để thu hút nguồn lực khác Trong 20 năm qua, nhà tài trợ cung cấp cho Việt Nam nguồn tài đáng kể, góp phần thực cải cách kinh tế hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng, y tế giáo dục,thể chế…nhờ trợ giúp ODA giúp Việt Nam thu hút thêm nhà đầu tư trực tiếp phát triển kinh tế thu hút đầu tư gián tiếp Mặc dù nguồn vốn ODA chiếm khoảng 4% GDP, song lại chiếm tỷ trọng đáng kể tổng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, bình quân chiếm khoảng 15-17% Vốn ODA bổ sung vào nguồn ngân sách nhà nước dành cho đầu tư phát triển nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội lại lớn Một số sở hạ tầng yếu hệ thống qiao thơng chưa hồn chỉnh, phương tiện thông tin liên lạc thiếu thốn lạc hậu, hệ thống cung cấp lượng( điện, nhiên liệu) khơng đủ cho nhu cầu làm nản lịng nhà đầu tư phí tổn mà họ phải trả cho việc sử dụng tiện nghi hạ tầng lên cao, chưa kể đến thiệt hại hoạt động nhà máy, xí nghiệp phải dừng điện Có thể nói, ODA nhân tố xúc tác cho phát triển, giúp Việt Nam thực thành công chiến lược phát triển 10 năm kế hoạch năm Sự nghiệp CNH, HDH Đảng Nhà nước ta tiến hành đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn cho kế hoạch Trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển nơng thơn: Các chương trình dự án ODA góp phần cải thiện phát triển sản xuất nông nghiệp, thay đổi mặt nông thôn Việt Nam, như: chương trình phát triển thủy lợi, giao thơng nơng thơn, nước vệ sinh môi trường nông thôn, phát triển lưới điện nông thôn.Các dự án hỗ trợ phát triển hạ tầng nơng thơn góp phần cải thiện đời sống người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc tiếp cận tới dịch vụ công lĩnh vực y tế, giáo dục , góp phần quan trọng vào cơng tác xố đói giảm nghèo vùng nơng thơn.  Về lượng: Nhờ có ODA, Việt Nam xây dựng hàng loạt dự án nguồn thuỷ điện, nhiệt điện lượng tái tạo, lưới điện trạm phân phối góp phần nâng cao lực sản xuất, truyền tải, phân phối, quản lý hệ thống điện, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phụ tải cao với tốc độ 15%-17%/năm Về giao thông vận tải: Đây ngành tiếp nhận vốn ODA nhiều Trong thời kỳ 1990-2013, ngành Giao thơng Vận tải hồn thành thực 132 dự án với tổng vốn ODA 17 tỷ USD, hồn thành 83 dự án với vốn ODA đạt tỷ USD thực 49 dự án với số vốn ODA khoảng 12 tỷ USD Các chương trình, dự án ODA lĩnh vực hỗ trợ Việt Nam xây dựng hồn thiện hệ thống giao thơng quốc gia giao thông vùng tỉnh, thành Trong giáo dục đào tạo: Tất cấp học nhận hỗ trợ thông qua chương trình dự án ODA, giúp tăng cường lực dạy học, hỗ trợ trẻ em bị thiệt thòi đến trường, đẩy mạnh giáo dục cho tất người Bên cạnh đó, cịn phải kể đến dự án hỗ trợ kỹ thuật, chủ yếu viện trợ khơng hồn lại, đào tạo đào tạo lại cho hàng vạn cán Việt Nam cấp nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ, quản lý kinh tế, tài ngân hàng, quản trị cơng   Các chương trình dự án ODA đưa tới Việt Nam chuyên gia quốc tế từ khu vực giới, thơng qua đó, cán Việt Nam học hỏi chuyên mơn mà cịn phong cách làm việc chun nghiệp, tinh thần trách nhiệm công việc giao Về y tế: các chương trình, dự án ODA tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, xây dựng sở sản xuất kháng sinh, trung tâm truyền máu quốc gia   Trong phát triển đô thị bảo vệ môi trường: Từ nguồn vốn ODA, hầu hết thành phố, thị xã, thị trấn xây dựng mới, cải tạo mở rộng hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, thoát nước số nhà máy xử lý nước thải Nhiều thành phố Việt Nam cải thiện môi trường dự án vốn ODA, điển hình thành cơng dự án kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè thành phố Hồ Chí Minh, với hỗ trợ vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB), dòng kênh tưởng chết lại hồi sinh, trở thành kênh xanh, sạch, đẹp Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ: Nhiều kỹ kinh nghiệm quản lý tiên tiến chuyển giao cho quan, trung tâm nghiên cứu, bộ, ngành địa phương với hỗ trợ chương trình, dự án ODA công nghệ cao, tiên tiến lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ xây dựng Dự án phát triển hạ tầng khu công nghệ cao Trung tâm vũ trụ Việt Nam khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội Nhật Bản tài trợ thí dụ điển hình Về xây dựng thể chế: Thông qua việc tiếp nhận nguồn vốn ODA, Việt Nam học hỏi kiến thức, kinh nghiệm quốc tế để hồn thiện mơi trường thể chế, pháp lý trình chuyển tiếp sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế khu vực, trình chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Nhiều dự thảo luật văn quy phạm pháp luật luật xây dựng với hỗ trợ nguồn vốn ODA, như: Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Thương mại, Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Doanh nghiệp… 2.3 Thúc đẩy trị, ngoại giao, văn hóa Về trị ngoại giao: ODA gắn liền với điều kiện trị, ngoại trừ số khoản có tính chất trợ cấp khẩn cấp, viện trợ nước ngồi nhìn chung coi đầu sách đối ngoại việc thực mục tiêu sách đối ngoại Cụ thể: Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư ODA Nhật Bản nguồn vốn quý giá cho tiến trình thực công đổi kinh tế Viêt Nam Tính từ năm 1992 đến nay, Nhật Bản ln nước đứng đầu viện trợ ODA dành cho Việt Nam với tổng số vốn cam kết lên tới 509,804 tỷ yên, tương đương tỷ USD.Vốn ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam tăng năm sau lớn năm trước Chính sách ODA Nhật Bản khoảng thập kỷ qua đáp ứng mong muốn Chính phủ nhân dân Việt Nam Nó có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy quan hệ hai nước, đặc biệt quan hệ ngoại giao kinh tế Đồng thời có tác động khơng nhỏ tới quan hệ đối ngoại khác Việt Nam Sau Nhật Bản loạt nước phát triển khác, tổ chức quốc tế khác nối lại tăng cường viện trợ cho Việt Nam, hỗ trợ trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam Cùng với Nhật Bản, Hàn Quốc quốc gia dành nhiều hỗ trợ ODA cho Việt Nam Chính sách ODA Hàn Quốc cho Việt Nam nhằm tăng cường quan hệ hợp tác phát triển kinh tế đôi bên Hàn Quốc trì ổn định vốn viện trợ cho Việt Nam bất chấp khó khăn kinh tế từ nước quốc tế Điều xuất phát từ phần sách mở rộng ảnh hưởng khu vực giới mà Hàn Quốc theo đuổi, phần khác gần gũi địa lý tương đồng văn hóa Hàn Quốc Việt Nam Về văn hố thơng tin: Nhiều dự án ODA giúp Việt Nam nghiên cứu bảo tồn, tôn tạo nhà dân gian truyền thống tiêu biểu ba miền Bắc-Trung-Nam Cụ thể là: Chính phủ Nhật Bản bắt đầu hợp tác hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích Hồng Thành Thăng Long vào năm 2004 Năm 2006, Ủy ban hỗn hợp Việt-Nhật bảo tồn di tích Hồng Thành Thăng Long thành lập Đến nay, nhiều chuyên gia nước khảo cổ học sang Việt Nam điều tra, khai quật nghiên cứu Ngoài ra, hai bên cử nhiều đoàn sang thăm, làm việc, biểu diễn nghệ thuật, tham dự triển lãm, liên hoan phim, tổ chức lễ hội Kiến nghị sách nâng cao hiệu quản lý ODA Thứ nhất, cần có nhận thức vốn ODA, nguồn vốn ODA để có phương thức quản lý thái độ sử dụng phù hợp Phải hiểu rằng, nguồn vốn ODA vốn vay, nợ mà hệ chúng ta, hệ cháu phải trả Nếu sử dụng hiệu quả, thất lãng phí dẫn đến tình trạng khơng trả nợ, nợ nần chồng chất, gánh nặng cho cháu Vốn ODA cần quản lý sử dụng Ngân sách nhà nước chi cho đầu tư phát triển Phải tuân thủ nguyên tắc vốn vay dùng cho đầu tư phát triển Không vay để thực dự án đầu tư mà dùng vốn nước làm Thứ hai, khẩn trương bổ sung hoàn thiện quy định pháp lý làm sở để tăng cường quản lý vốn ODA, tăng cường giám sát hoạt động đầu tư nguồn vốn ODA Luật cần phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan nhà nước, tổ chức việc định, quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA; quy định trách nhiệm tổ chức tổng hợp, phân tích thơng tin, đánh giá tình hình, xem xét tình hình kết thực dự án mối quan hệ không tách rời với tiêu kinh tế vĩ mô, dư nợ quốc gia, dư nợ phủ, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP), kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân toán, bội chi ngân sách nhà nước Chế tài Luật phải đủ mạnh để nâng cao trách nhịêm xác định trách nhiệm người định đầu tư Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lượng dự án Sắp xếp tổ chức lại Ban Quản lý dự án theo tiêu chí tiêu chuẩn phù hợp Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thường xuyên Ban Quản lý dự án, phát kịp thời vấn đề phát sinh đề xuất bịên pháp xử lý Thực toán trả nợ nước cách đầy đủ hạn, tránh để nợ hạn phát sinh, ảnh hưởng đến phát triển quan hệ quốc tế; đồng thời, có biện pháp để chuyển đổi nợ thành đầu tư nước, xin xoá nợ, giãn nợ, tăng khả toán trả nợ hàng nhằm giảm sức ép trả nợ giảm nghĩa vụ trả nợ tương lai Thứ ba, khẩn trương bổ sung, hoàn chỉnh chế, sách quản lý, sử dụng vốn ODA, đặc biệt sách tài ● ● ● ● ● ● Về giải ngân vốn ODA Về sách thuế dự án ODA Về vốn đối ứng Về chế bảo lãnh Chính phủ,  Về chế cho vay lại,  Về quỹ tích luỹ trả nợ nước ngoài,  Thứ tư, cần chấn chỉnh tất khâu từ quy hoạch, kế hoạch, xây dựng chiến lược đầu tư, thu hút vốn, tiếp nhận vốn, tổ chức thực dự án, nghiệm thu, bàn giao, tốn dự án, cơng trình Trong khâu thu hút vốn ODA: phải tăng cường đàm phán, đàm phán khéo léo, có trách nhiệm để đạt yêu cầu lãi suất, thời hạn vay, điều kiện giải ngân, thực dự án, định mức chi tiêu, phí tư vấn, sách chuyên gia sở bình đẳng, có lợi Trong tổ chức thực hiện: cần có mơ hình quản lý dự án phù hợp, xác định rõ tính pháp lý Ban Quản lý dự án Hoàn thiện quy chế máy quản lý tài chính, đặc 10 biệt khâu kiểm soát toán cơng trình Thực tốt khâu quy trình dự án đầu tư, đặc biệt khâu lựa chọn dự án, đấu thầu Cơng khai hố quy trình, thủ tục, thời hạn, trách nhiệm khâu trình triển khai dự án Thứ năm, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, kiểm tốn dự án Tăng cường hoạt động giám sát quan dân cử hoạt động đầu tư nguồn vốn ODA Thứ sáu, xác lập chế phối hợp quan lập pháp quan hành pháp việc quản lý, sử dụng, giám sát vốn ODA.  11 KẾT LUẬN Tóm lại, vốn vay nước ngồi vốn ODA nói riêng nguồn vốn quan trọng, suy cho cùng, chất xúc tác giúp nước phát triển huy động khai thác nguồn lực tiềm bên nước Nếu sử dụng khơng hiệu việc thu hút nhiều vốn ODA gây cho kinh tế nguy chịu đựng gánh nặng nợ lớn Giám sát việc quản lý sử dụng vốn ODA điều kiện hội nhập quốc tế, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ hợp tác quốc tế phức tạp khó khăn; giám sát điều kiện cần thiết để bảo đảm cho việc quản lý sử dụng vốn ODA pháp luật, tăng cường tính cơng khai, minh bạch, tạo điều kiện cho việc thực kiểm tra, kiểm soát quan chức năng, đẩy lùi tượng tiêu cực, tham nhũng, lãng phí 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO UNDP (2001), Tổng quan Viện trợ phát triển thức Việt Nam, Hà Nội Trang web Bộ Kế hoạch đầu tư : www.mpi.gov.vn Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) : www.voer.edu.vn http://www.tapchitaichinh.vn/NHIN-LAI-20-NAM-THU-HUT-VON-ODA-VA-D ONH-HUONG-TRONG-THOI-GIAN-TOI http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Nhin-lai-20-nam-thu-hut-von-ODA Tài liệu tham khảo: Hội nghị đánh giá tình hình thực chương trình, dự án ODA- Bộ kế hoạch đầu tư Vốn ODA điều kiện mới- Tạp chí khoa học Chuyên đề Quản lý, sử dụng vốn ODA giám sát hoạt động đầu tư nguồn vốn ODA - vấn đề quan tâm quốc hội, Kiểm toán nhà nước, http://www.sav.gov.vn/185-1-ndt/quan-ly-su-dung-von-oda-va-giam-sat-hoat-dong -dau-tu-bang-nguon-von-oda-van-de-quan-tam-cua-quoc-hoi-.sav (truy cập ngày 08/04/2015) Bài viết Cần có quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu giám sát sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam, Bộ Tài chính, http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail?p_page_id=43058593&pe rs_id=42972397&item_id=158423005&p_details=1 (truy cập ngày 08/04/2015) 10 Những vấn đề lý luận chung ODA – Bộ Thông tin Truyền thông mic.gov.vn/admin/assets/detai/2006/17_06.doc 11 Nguyễn Quang Thái, Trần Thị Hồng Thủy (2014) “Vốn ODA điều kiện mới” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 30, Số (2014) 19-25 12 Hương Giang (2013) “Nhìn lại 20 năm thu hút vốn ODA” Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư 13 ... thường vốn ODA song phương tiến hành số điều kiện ràng buộc nước cung cấp vốn ODA thoả mãn - ODA đa phương: nguồn vốn ODA tổ chức quốc tế cung cấp cho Chính phủ nước tiếp nhận So với vốn ODA song... ngân sách) - ODA hỗ trợ chương trình: khoản vốn ODA dành cho mục đích tổng quát với thời gian định mà xác định cách xác sử dụng 1.2.3 Theo Nhà tài trợ - ODA song phương: nguồn vốn ODA Chính phủ... Các hình thức cấp ODA vào Việt Nam 1.2.1 Theo hình thức cung cấp: - ODA khơng hồn lại: hình thức cung cấp vốn ODA mà nước tiếp nhận khơng phải hồn trả lại cho Nhà tài trợ - ODA vay ưu đãi (hay

Ngày đăng: 04/02/2023, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w