1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luân - Đường Lối Đối Ngoại Của Đảng Trước Và Sau Đổi Mới

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đường Lối Đối Ngoại Của Đảng Trước Và Sau Đổi Mới
Thể loại Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 679,63 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRƯỚC VÀ SAU ĐỔI MỚI...  Trong điều kiện trực tiếp lãnh đạo chính quyền, Đảng đã hoạch định đường lối đối ngoại để phát triển đất nước... Đường

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRƯỚC VÀ SAU ĐỔI MỚI

Trang 2

Nội dung:

I Đường lối đối ngoại từ năm 1945 đến

năm 1975

II Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến

năm 1986 (trước đổi mới):

III Đường lối đối ngoại tù năm 1986 đến

nay (sau thời kì đổi mới):

Nội dung:

Trang 3

I Đường lối đối ngoại (1945 – 1975):

1 Hoàn cảnh:

 Năm 1945, cách mạng tháng tám thành

công, đất nước được thành lập, nhà

nước dân chủ nhân dân ra đời.

 Trong điều kiện trực tiếp lãnh đạo chính

quyền, Đảng đã hoạch định đường lối đối ngoại để phát triển đất nước.

Trang 4

I Đường lối đối ngoại (1945 – 1975): (tt)

2 Nội dung:

 Mục tiêu đối ngoại: “đưa nước nhà đến

sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn”.

 Về nguyên tắc đối ngoại: “lấy nguyên tắc

Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng”.

 Về phương châm đối ngoại: “quán triệt

quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường”.

Trang 5

I Đường lối đối ngoại (1945 – 1975): (tt)

3 Một số kết quả của đường lối:

 18-01-1950: Trung Quốc, Liên Xô, Triều

Tiên, các nước Đông Âu đã công nhận

và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.

 Nhận được sự viện trợ, đồng tình và ủng

hộ của các nước đồng minh trong giai đoạn kháng chiến cứu nước.

 Mối quan hệ giữa 3 nước Đông dương

được tăng cường và thêm vững chắc.

Trang 6

II Đường lối đối ngoại trước đổi mới: (tt)

+ Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á Khối quân sự SEATO tan rã

+ Tháng 2-1976: ASEAN ký hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á

Trang 7

II Đường lối đối ngoại trước đổi mới:

1 Hoàn cảnh: (tt)

 Tình hình trong nước:

+ thuận lợi: đất nước dành được độc lập Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt được một số thành tựu

+ khó khăn: đất nước vừa khắc phục hậu quả của 30 năm chiến tranh, vừa đối phó với tranh chấp đất đai ở biên giới, vừa chống lại các thể lực thù đich khiến đất nước ở trong tình thế rất khó khăn Ngoài ra còn do tư tưởng chủ quan, nhanh chóng đi lên CNXH làm đât nước khó khăn về kinh tế - xã hội

http://www.youtube.com/watch?v=xf0DJt_u8Y4

Trang 8

II Đường lối đối ngoại trước đổi mới: (tt)

2 Nội dung:

 2-1976: đại hội lần thứ IV họp xác định nhiệm

vụ đối ngoại: “hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

 Năm 1978: coi Liên Xô là hòn đá tảng trong

chính sách đối ngoại của Việt Nam

 Cũng cố tăng cường đoàn kết, hợp tác với

Lào, Campuchia

 Mở rộng quann hệ ngoại giao, đấu tranh với

sự bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch

Trang 9

II Đường lối đối ngoại trước đổi mới: (tt)

Trang 10

II Đường lối đối ngoại trước đổi mới: (tt)

3 Thành tựu: (tt)

31-11-1978: Việt Nam ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô

Trang 11

II Đường lối đối ngoại trước đổi mới: (tt)

3 Thành tựu: (tt)

 15-9-1976 ,Việt Nam là thành viên chính thức

của Quỷ Tiền tệ quốc tế (IMF)

 23-9-1976 là thành viên chính thức của Ngân

Trang 12

III Đường lối đối ngoại sau đổi mới:

+ trên thế giới các cuộc xung đột vẫn diễn ra, nhưng

xu thế chung của thế giới là hòa bình và hợp tác cùng phát triển.

+ xu thế toàn cầu hóa, giúp thị trường được mở rộng, phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

+ châu Á – Thái Bình Dương: bất ổn.

Trang 13

III Đường lối đối ngoại sau đổi mới:

1 Hoàn cảnh (tt):

 Tình hình trong nước:

+ khủng hoảng kinh tế do các bất ổn trong khu vực, gây khó khăn, cản trở sự phát triển của cách mạng Việt Nam

+ có nguy cơ tụt hậu về kinh tế do hậu quả của chiến tranh và các khuyết điểm chủ quan

 Yêu cầu và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là

để ĐCS VN xác định quan điểm và hoạch định chủ trương, chính sách đối ngoại trong thời kỳ đổi mới

Trang 14

III Đường lối đối ngoại sau đổi mới:

2 Nội dung:

Trang 16

III Đường lối đối ngoại sau đổi mới:

3 Thành tựu:

 Phá thế bao vây,cấn vận của các thế lực thù

địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Trang 17

III Đường lối đối ngoại sau đổi mới:

Trang 18

III Đường lối đối ngoại sau đổi mới:

Trang 19

III Đường lối đối ngoại sau đổi mới:

3 Thành tựu: (tt)

 Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương

hóa, đa dạng hóa.

 Hợp tác toàn diện VN và EU trong thế kỷ XXI

Trang 20

III Đường lối đối ngoại sau đổi mới:

3 Thành tựu: (tt)

 Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế như:

WTO, WB, APEC,…

Trang 21

III Đường lối đối ngoại sau đổi mới:

3 Thành tựu: (tt)

 Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị

trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý

III Đường lối đối ngoại sau đổi mới:

Trang 22

III Đường lối đối ngoại sau đổi mới

3 Thành tựu: (tt)

 Từng bước đưa hoạt động của các doanh

nghiệp và của cả nền kinh tế vào thị trường cạnh tranh

Trang 23

Su that ve quan dao truong xa va hoang xa

 http://www.youtube.com/watch?v=xGpal3 _GxUE&feature=related

Ngày đăng: 26/03/2024, 13:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w