1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trên địa bàn tỉnh đắk lắk

124 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 194,48 KB

Cấu trúc

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀNƯỚCCHO GIÁODỤC (17)
  • Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCCHOGIÁODỤCTRÊNĐỊABÀNTỈNH ĐẮK LẮK HIỆNNAY (46)
    • 2.1. Đặcđiểmkinhtế-xãhội vàtình hìnhhoạtđộnggiáodụctrênđịabàntỉnh Đắk Lắk 38 2.2. Thực trạngchingânsáchnhànướcchogiáodụctrênđịabàntỉnhĐắkLắkh i ệ n nay (46)
    • 2.3. Đánh giá công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trên địabàntỉnhĐắk Lắk (71)
    • 3.1. Địnhhướngpháttriểngiáodục củatỉnhđắk lắkđếnnăm2025 (85)
    • 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáodụctrên địabàn tỉnhĐắk Lắk (89)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THẢO NGUYÊN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ ( ĐẮK LẮ[.]

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀNƯỚCCHO GIÁODỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ

NƯỚCCHO GIÁODỤC Tổngquanvềchingânsáchnhà nướccho giáo dục

Ngân sách nhà nước là khâu tài chính tập trung giữ vị trí chủ đạo tronghệthốngtài chính,lànguồnlựcvật chất đểNhànướcduytrì hoạt độngcủabộmáy quản lý và thực thi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Với bất cứ một quốc gia nào, ngân sách nhà nước cũng luôn giữ vị trí đặc biệtquan trọng Khoản 14, điều 4, Luật ngân sách nhà nước năm 2015 định nghĩa:“Ngânsáchnhànướclàtoànbộcáckhoảnthu,chicủaNhànướcđượcdựtoánvàthựchiệntro ngmộtkhoảngthờigiannhấtđịnhdocơquannhànướccóthẩmquyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhànước”.[17]

Như vậy có thể thấy rằng, NSNN nhìn chung là một kế hoạch thu, chicủa Nhà nước xây dựng cho một khoảng thời gian nhất định Kế hoạch này đãđược cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn trước khi đưa ra thi hành trên thực tế,cáckhoảnchicómụcđíchlàđảmbảochonhànướcthựchiệnchứcnăng,nhiệmvụcủa mình.

Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ với nhautrongquátrìnhthựchiệnnhiệmvụthuchingânsáchnhànướcvàđượctổchứctheo một cơ cấu nhất định Như vậy, cũng có thể hiểu rằng hệ thống NSNN làtổngthểcácngânsáchcủacáccấpchínhquyềntrongbộmáynhànước.Từđó,phân rathành ngânsách trungương vàngân sáchđịaphương.

“Ngân sách trung ương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấpcho cấp trung ương hưởng và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệmvụchicủa cấptrungương” (Điều 4, LuậtNgânsáchnhànướcnăm2015).

“Ngân sách địa phương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấpchocấpđịaphươnghưởng,thubổsungtừngânsáchtrungươngchongânsáchđịa phương và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấpđịaphương”(Điều4,LuậtNgânsáchnhànướcnăm2015).Trongđóbaogồm:

 Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, gồm có ngân sách cấptỉnhvàngânsáchcủacáchuyện,quận,thịxã,thànhphốthuộc tỉnh;

 Ngânsáchhuyện,quận,thịxã,thànhphốthuộctỉnh,baogồmngânsáchcấphuyệnv àngânsáchcủa cácxã,phường,thịtrấn;

Trong hệ thống NSNN, mối quan hệ giữa các cấp ngân sách phải đảmbảo tuânthủ các nguyêntắc sau:

Thứ nhất, đảm bảo thống nhất và tập trung dân chủ: NSNN được quảnlý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, công khai, minh bạch,công bằng; có phân công, phân cấp quản lý; gắn với quyền hạn, trách nhiệmcủacơquanquảnlýNhànướccáccấp;ngânsáchcấpdướichịusựquảnlýcủangânsáchcấp trênvàngân sáchTrung ươnggiữvai tròchủđạo.

Thứhai,đảmbảotínhtựchủ,tựchịutráchnhiệm:Ngânsáchtrungương,ngânsáchmỗicấpchí nhquyềnđịaphươngđượcphâncấpnguồnthuvànhiệmvụchi cụthể,đápứng yêucầu tựchủ,tựchịu tráchnhiệm.

Khái niệm chi ngân sách nhà nước cho giáo dụcChingânsáchnhànước:

Chi NSNN là hoạt động phân phối và sử dụng quỹ NSNN (được tạo ranhờ quá trình thu) nhằm duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước và đảm bảothực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước theo nguyên tắc nhất định[12].

Quá trình Nhà nước sử dụng nguồn lực tài chính tập trung để thực hiệncác chức năng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội của mình, trong không gian và thờigian nhất định, gọi là chi NSNN Chi NSNN được tiến hành ở nhiều lĩnh vực,nhiều địa phương khác nhau Chi là một trong hai nội dung cơ bản của hoạtđộng NSNN, có mối quan hệ chặt chẽ với thu ngân sách Nếu như thu NSNNnhằm đảm bảo nguồn lực tài chính cho các nhiệm vụ chi, thì chi NSNN cũngtạo điều kiện tăng nguồn thu, nhờ vào việc vốn chi NSNN được sử dụng đểphục vụ cho các mục tiêu tăng trưởng kinh tế xã hội, qua đó thúc đẩy sự pháttriểnvà giatăngcác nguồnthu.

HoạtđộngchiNSNNbaogồmhaiquátrìnhchính:phânphốivàsửdụngquỹ NSNN Phân phối là quá trình cấp phát, phân bổ kinh phí từ NSNN chocác đối tượng, mục tiêu khác nhau, hình thành các loại quỹ trước khi đưa vàosử dụng Quá trình phân phối thường được thực hiện dựa trên dự toán và thựctế.Cònsửdụnglàgiaiđoạntrựctiếpdùngkhoảntiềnđượccấpphátđóđểthựchiệncác nhiệmvụ cụ thể.

Giáo dục theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức,kỹnăngđượctraotruyềntừthếhệnàysangthếhệkhácthôngquagiảngdạy,đàotạo,haynghiên cứu.Nhưvậy,giáodụccóthểhiểulàquátrìnhtruyềnbávà lĩnhhộitrithứcđểhìnhthành,pháttriểnphẩmchấtvànănglựccủaconngười,làquátrìnhđàotạoco nngườicómụcđíchvàkếhoạch,thôngquaviệctổchứctruyền thụ và lĩnh hội một cách hệ thống tri thức của xã hội; nhằm giúp conngười phát triển toàn diện, có lý tưởng, đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ,hình thành và bồi dưỡng phẩm chất, năng lực Giáo dục đào tạo nhằm trang bịcho con người vốn kiến thức phổ thông cơ bản nhất về tự nhiên, xã hội, sứckhoẻ, môi trường, khoa học, nghệ thuật, hướng nghiệp,… để hình thành, pháttriển phẩm chất và năng lực nội tại cá nhân Từ đó, người học có thể tiếp tụchọc lên những bậc cao hơn mang tính chuyên môn và nghiệp vụ, tham gia laođộngsảnxuất,chungsốngvớicộngđồngtheonhữngchuẩnmựcchungcủaxãhội và phùhợp vớitrìnhđộpháttriểncủaxã hội.

Giáodụclàhoạt độngsựnghiệp.Đơnvịsựnghiệpgiáodụclànhữngtổchức được nhà nước lập hoặc cho phép thành lập nhằm thực hiện chức năngcung cấp các dịch vụ công, cụ thể là dịch vụ giáo dục cho xã hội Theo điều

 Giáodục mầmnongồmgiáodụcnhà trẻvà giáodục mẫugiáo;

 Giáodụcnghềnghiệpđàotạotrìnhđộsơcấp,trìnhđộtrungcấp,trìnhđộcao đẳngvà các chương trìnhđàotạonghềnghiệpkhác;

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ, sự phát triển năngđộngcủacácnềnkinhtế,quátrìnhhộinhậpvàtoàncầuhoáđanglàmchoviệcrútngắnkhoảng cáchvềtrìnhđộpháttriểngiữacácnướctrởnênhiệnthựchơn và nhanh hơn Giáo dục trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế xãhội, là nền tảng của sự phát triển khoa học – công nghệ Giáo dục cũng chínhlàcơsởđểpháttriểnnguồnnhânlựcđápứngnhucầuxãhộihiệnđạicũngnhưđóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệmvànănglực của các thếhệmaisau.

Từ quan điểm về chi NSNN và quan điểm về giáo dục, chi NSNN chogiáo dục được hiểu là quá trình phân phối sử dụng một phần vốn tiền tệ từ quỹngân sách nhà nước để duy trì, phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo theonguyêntắckhônghoàntrảtrựctiếp.CóthểhiểuchiNSNNchogiáodụclàviệccấp vốn đầu tư đào tạo nguồn lực tương lai cho đất nước Bên cạnh việc cungcấp nguồn lực tài chính để duy trì, củng cố các hoạt động giáo dục, chi NSNNcho sự nghiệp giáo dục còn có tác dụng định hướng, điều chỉnh các hoạt độnggiáodụcpháttriểntheođúngđườnglốichủtrươngcủaĐảng vàNhànước.

Vai trò củachi NSNNchosựnghiệpgiáo dục:

 NSNN là nguồn chủ yếu cung cấp tài chính để duy trì, định hướng sựpháttriểncủahệthốnggiáodụcquốcdântheođúngđườnglối,chủtrươngcủaĐảngvà Nhànước,mặc dùđã cóchínhsáchxãhộihóa giáodục;

 Cơcấu,địnhmứcngânsáchchogiáodụccótácdụngđiềuchỉnhcơcấu,quy mô giáo dục trong toàn ngành, đảm bảo cho giáo dục - đào tạo phát triểncânđối,theođúngđịnhhướng,đườnglốicủaĐảngvà Nhànước;

 Chi NSNN tạo nguồn kinh phí để thực hiện các chương trình mục tiêuquốcgiavềgiáodụcnhư:Chươngtrìnhphổcậpgiáodục,chốngmùchữ,thaysách giáokhoa,…

 Chi NSNN đóng vai trò quan trọng trong việc củng cố, tăng cường sốlượng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy – yếu tố quyết địnhtrựctiếpđếnchấtlượnggiáodục.[12] Đặcđiểmchi ngânsách nhà nướccho giáodục

Chi NSNNcho giáodục cómột số đặc điểmnhưsau:

 Tương tự như đặc điểm của chi NSNN nhà nước nói chung, chi NSNNchogiáodụccũngnhằmphụcvụlợiíchchungcủacộngđồng,màcụthểởđâylàduy trìvàpháttriểngiáodục,điềunàyxuấtpháttừchứcnăngcungcấphànghóacôngcộng của Nhà nước.

 Chi NSNN cho giáo dục gắn với bộ máy nhà nước và những nhiệm vụchínhtrị,xãhộimànhànướcthựchiện.Căncứvàomụctiêupháttriểnkinhtế

- xã hội và nhu cầu cụ thể về nguồn nhân lực trong từng thời kỳ, nhà nước sẽđặt ra các mục tiêu giáo dục nhằm đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển. Từđó,cókếhoạchchingânsáchphùhợpcholĩnhvựcgiáodụcđàotạo.Cáckhoảnchinàydocơ quanchínhquyềnNhànướcđảmnhậntheoquyđịnhvềphâncấpquảnlýNSNN,nhằmđảmb ảothựchiệncácmụctiêupháttriểngiáodục.Mụctiêu, nhiệm vụ càng lớn thì phạm vi chi NSNN cũng càng lớn Các cấp của cơquanquyềnlựcNhànướclàchủthểduynhấtquyếtđịnhcơcấu,nộidung,mứcđộ các khoản chi của NSNN cho giáo dục, nhằm thực hiện chức năng, nhiệmvụkinhtế,chínhtrị,xãhộicủamình,trongđócónhiệmvụpháttriểngiáodục.

 Các khoản chi của NSNN cho giáo dục mang tính chất không hoàn trảtrực tiếp.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCCHOGIÁODỤCTRÊNĐỊABÀNTỈNH ĐẮK LẮK HIỆNNAY

Đặcđiểmkinhtế-xãhội vàtình hìnhhoạtđộnggiáodụctrênđịabàntỉnh Đắk Lắk 38 2.2 Thực trạngchingânsáchnhànướcchogiáodụctrênđịabàntỉnhĐắkLắkh i ệ n nay

Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệthống sông Sêrêpôk và một phần của sông Ba, có diện tích 13.125,37 km², độcao trung bình 400 – 800 mét so với mặt nước biển, nằm cách Hà Nội 1.410kmvà cáchThànhphốHồ ChíMinh350 km. Đắk Lắk có bề mặt khá bằng phẳng, khí hậu ôn hòa, tài nguyên nước,khoángsảnphongphú,nếukhaitháchợplý,cóthểcungcấpnguồntàinguyênđa dạng cho phát triển cả nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Diện tích đấtnông nghiệp khá lớn, chất đất tốt, khí hậu phù hợp với việc trồng các loại câycông nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, tiêu, điều và cây ăn trái Các ngànhcôngnghiệpkhaikhoáng,chếbiếnnông,lâmsản cóđiềukiệnpháttriểnthuậnlợi Vị thế trung tâm vùng thuận lợi cho phát triển các cơ sở dịch vụ cho cảvùng Tây Nguyên Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên cũng gây ra một số khó khănchopháttriểnkinhtế-xãhội.Khíhậuchialàmhaimùamưavàkhôtạoratínhchất thời vụ rõ ràng Mùa mưa kéo dài, mùa khô kéo theo tình trạng khô hạn,gây khó khăn cho việc canh tác Vị trí xa cảng biển, xa các trung tâm kinh tếlớn cũng gây khó khăn cho thu hút đầu tư Điều này khiến cho nền kinh tế củaĐắkLắkcònchậmpháttriển,khócóthểtựcânđốithu– chitrênđịabàn,phảinhận ngân sách bổ sung từ Trung ương nên mức độ bị động cao hơn các tỉnhkhác. ĐắkLắklàtỉnhcósốdânđôngnhấttrongnămtỉnhTâyNguyên.Dânsốtoàntỉnhtínhđếnn ăm2020đạt1.886.940người,mậtđộdânsố145người/ km².Trongđó,dânsốthànhthịlà466.480người,nôngthônlà1.420.460người.Tỷsốgiớitínhlà10 1,9nam/100nữ.

Cộng đồng dân cư Đắk Lắk gồm 47 dân tộc Người Kinh chiếm trên70%; các dân tộc thiểu số như Ê Đê, M'nông, Thái, Tày, Nùng chiếm gần30%dânsốtoàntỉnh.Mỗidân tộccónhữngnétđẹpvănhoáriêng.Đặcbiệtlàvăn hoá truyền thống của các dân tộc bản địa Ê Đê, M'Nông, Gia Rai… với lễhộicồngchiêng,đuavoi;kiếntrúcnhàsàn,nhàrông;cácbảnsửthi,trườngcalànhữngsảnphẩmv ănhoávậtthểvàphivậtthểquýgiá,trongđó“KhônggianvănhóacồngchiêngTâyNguyên”đãđượctổ chứcUNESCOcôngnhậnlàkiệttác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại Quá trình đan xenhòa nhập các nền văn hoá của nhiều dân tộc tạo nên sự đa dạng, phong phú vềvăn hóa của Đắk Lắk. Tuy nhiên nếu không có cơ chế chính sách tương thíchthìsẽdẫnđếnvachạm,mâuthuẫngâykhókhănchocôngtácquảnlý,anninh,xãhội.Chínhvìv ậy, tỉnhcónhiềukhoảnchiđặcthù choanninh–trậttự,chocác chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho người dân tộc thiểu số theo quy định củaChính phủ Đây là điểm đặc thù và cũng là gánh nặng đối với ngân sách địaphương củaĐắkLắk.

Kinh tế chủ đạo của Đắk Lắk chủ yếu dựa vào sản xuất và xuất khẩunôngsản,lâmsản.Tỉnhcótiềmnăngvềdulịchsinhthái.Trongbảngxếphạngvề Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2017, tỉnh Đắk Lắkxếp ở vị trí thứ 31/63 tỉnh thành Đắk Lắk là tỉnh có diện tích và sản phẩm càphêxuấtkhẩulớnnhấtcảnước,vớidiệntích182.343havàsảnlượngthuhoạchhàngnămđạttrên400.000tấn,chiếm40%sảnlượngcảnước.Tỉnhcũnglànơitrồng bông, ca cao, cao su, điều lớn của Việt Nam Đồng thời, là nơi phát triểncácloạicây ănquảkhác nhưbơ,sầuriêng,chômchôm,xoài Sốliệukinhtế

- xã hội thống kê GRDP đạt 78.686 tỉ đồng (tương ứng với 3,4175 tỉ USD),GRDP bình quân đầu người đạt 41,00 triệu đồng (tương ứng với 1.781 USD),tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 7,82% Trong những năm qua, Đảng và Chínhphủ đã có những chủ trương, chính sách đầu tư, phát triển vùng Tây Nguyêntrở thành vùng kinh tế động lực của cả nước Nghị quyết 10-NQ/TW đã xácđịnh:TâyNguyênlàđịabànchiếnlượcquantrọngcủacảnướccảvềKT–XHvà quốc phòng an ninh, có lợi thế để phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp sảnxuất hàng hoá lớn kết hợp với công nghiệp chế biến, phát triển công nghiệpnănglượngvà công nghiệpkhaitháckhoángsản

Nhìnchung,tìnhhìnhkinhtế-xãhộiĐắkLắkpháttriểncònchưatươngxứng với tiềm năng, lợi thế.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, trong cơ cấukinhtế,nôngnghiệpchiếmtỷtrọngquálớnsovớidịchvụ,đâylàdấuhiệucủanềnkinhtếmangtí nhnôngnghiệplạchậu,ảnhhưởnglớnđếnhoạtđộngthu–chi Ngân sách trên địa bàn, gây nhiều khó khăn, bị động cho công tác quản lýngânsáchnói chung,vàquảnlý chingânsách chogiáodục nói riêng.

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đã nêu rõ: “Phát triển giáo dục làquốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theohướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế,trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cánbộquảnlýlàkhâuthenchốt”.Hiểuđượcđiềuđó,trongnhữngnămqua,chínhquyền các cấp đã tạo điều kiện thuận lợi để ngành giáo dục Đắk Lắk có cơ hộiđổimới,pháttriển.Bứctranhtoàncảnhngànhgiáodụctỉnhnhàvìthếcũngcónhiều chuyểnbiếnrõrệt.

Trong những năm qua, quy mô ngành giáo dục có sự tăng lên cả về sốlượng trường, lớp, bước đầu đáp ứng được nhu cầu học tập ngày càng cao củangườidântỉnhĐắkLắk.Sauđâylàbảngthốngkêquymôngànhgiáodụctỉnhgiaiđoạn2016– 2019

Bảng2.1.Sốliệuthốngkêtrường,lớp,họcsinh,giáo viên

Năm học/Tiêuchíđá nhgiá ĐVtính 2016 -2017 2017 -2018 2018 -2019 2019 -2020

Năm học/Tiêuchíđá nhgiá ĐVtính 2016 -2017 2017 -2018 2018 -2019 2019 -2020

Nguồn:SởGiáo dục&Đào tạo ĐắkLắk

Có thể thấy, quy mô ngành giáo dục tỉnh Đắk Lắk có sự phát triển rõ rệtqua các năm Theo thống kê, năm học 2019 – 2020, toàn tỉnh có 1.026 trườngvới471.881họcsinhtừmầm nonđếntrunghọcphổthông, tăng23trườngvà

26.163 học sinh so với năm học 2016 – 2017 Cụ thể, số trường mầm non là330 trường, 405 trường tiểu học, 234 trường THCS và 57 trường THPT Đâylà giai đoạn chứng kiến sự gia tăng rõ rệt về số lượng trường mầm non, songsong với chương trình phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi trước khi vàotiểuhọc. Ởbậcmầmnon,sốlượnghọcsinhnămhọc2019-2020tăng11,85%sovới năm học 2016 - 2017, số lượng giáo viên trong kỳ cũng tăng gần gấp đôi.Cuốinămhọc2018– 2019,phổcậpgiáodụcmầmnonchotrẻ5tuổiđạtchuẩnvào lớp 1 đạt 99,67% Như vậy giáo dục mầm non ngày càng được đầu tư chútrọng 184/184 xã, phường, thị trấn, 15/15 huyện, thị xã, thành phố đạt chuẩnphổcập. Đối với bậc tiểu học, đến năm 2020 ghi nhận tỷ lệ trẻ em 6 tuổi vào lớp1 đạt99,83%, học sinh tốt nghiệp tiểu học vào lớp 6 đạt 92,73% [19], tiếp tụcduytrìchuẩnphổcậpgiáodụctiểuhọc đúngđộtuổi. Ở bậc học THCS và THPT, trong giai đoạn từ 2016 – 2020, số lượngtrường lớp khá ổn định và không có nhiều thay đổi, tuy nhiên giảm nhẹ ở sốlượng giáo viên và học sinh Sự thay đổi này đến từ nhiều nguyên nhân khácnhau.Nhiềugiáoviênđếntuổinghỉhưu,nghỉtrướcthờihạn,chuyểnnơicôngtác,tinhgiảnb iênchế;đồngthờidochínhsáchsinhđẻcókếhoạchápdụngtừnhữngnămtrướckhiếnsốtrẻemsinh rahàngnămgiảmnênsốlượnghọcsinhcũngcósựgiảmnhẹ.Cuốinăm2019,phổcậpgiáodụcTHC Scó69xãphườngđạt chuẩn mức độ 1, 63 xã phường đạt chuẩn mức độ 2 và 52 xã, phường đạtmức độ 3 Nhìn chung, công tác phổ cập giáo dục đã đạt được nhiều tín hiệuđáng mừnghơnsovớinhững nămtrước. Đầunăm2020,toàntỉnhcótổngsố491trườngđạtchuẩnQuốcgia(tăng47trườngsovớină mtrước),trongđómầmnoncó98trường(tăng13trường);tiểuhọccó241trường(tăng13trường); THCScó134trường(tăng16trường)vàTHPTcó 18trường(tăng5trường).

Bêncạnhhệthốngtrườngmầmnon,tiểuhọc,THCS,THPT,ngànhgiáodục tỉnh Đắk Lắk còn bao gồm Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh, hệthốngTrungtâmGiáodụcThườngxuyêntạicáchuyện,TrungtâmHỗtrợpháttriển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, Ban nghiên cứu giáo dục học sinh dântộc, Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk, Trường Trung cấp Sư phạm Mầmnon Đắk Lắk (hiện đã sáp nhập vào Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk vàonăm2019).

2.1.2.2 Chấtlượnggiáodục Điđôivớiviệcmởrộngquymô,chấtlượnggiáodụccũngcósựcảithiệnrõrệt.Hàngloạtbiệnp hápđượctriểnkhaiđồngbộnhằmđổimớigiáodụctheođúng định hướng của nhà nước cũng như yêu cầu của BộGiáo dục & Đào tạo,đổi mới vềmụctiêugiáo dục,vềchươngtrìnhgiảngdạy,phươngpháp dạyvà họctheohướngbồidưỡngkhảnăngtựhọc,chủđộng,sángtạo,pháttriểnnănglựchọc sinh. Ở bậc giáo dục mầm non, công tác đảm bảo an toàn cho trẻ được quantâm chú trọng trước nhất, cả về môi trường học tập, vui chơi lẫn an toàn thựcphẩm… Trẻ được giáo dục để đạt được những chuẩn kỹ năng cần thiết theokhungnănglực dànhchotrẻmầmnon,chuẩnbị bướcvàobậchọctiểuhọc. Đối với các bậc học tiểu học, THCS, THPT, tuy vẫn còn tồn tại nhữngmặt hạn chế, nhưng không thể phủ nhận chất lượng học lực, hạnh kiểm có sựthay đổi đáng khích lệ qua các năm Năm 2019, toàn tỉnh có 19.736 thí sinhđăng ký dự thi kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia Số lượng thí sinh đượccôngnhậntốtnghiệpcủatỉnhlà17.564,đạttỷlệ88,87%.Trongsốnày,có

3.589thísinhdântộcthiểusố,chiếmtỷlệ18,16%. Đội tuyển mũi nhọn của tỉnh tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc giacũng đạt nhiều thành tích ấn tượng, có sự cải thiện rõ rệt qua các năm ở cả sốlượng và chất lượng giải Năm học 2019 –

2020, toàn tỉnh có 70 học sinh dựthiở10môn,đạt39giải(tăng3giảisovớinăm2019).Vớithànhtíchnày,ĐắkLắktiếptụcdẫnđầu1 2tỉnhDuyênhảiNamTrungBộvàTâyNguyênvềthànhtíchhọcsinhgiỏiquốc giabanămliêntiếp.

Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên – lực lượng nòng cốt quyết địnhchất lượng giảng dạy, được quan tâm chú trọng, xây dựng đội ngũ đủ về sốlượng, có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, có phẩm chất đạo đức tốt, có lòngyêu nghề và năng lực sư phạm Năm 2019, tỷ lệ giáo viên trên chuẩn đạt67.57% Bên cạnh đó là bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý có đủ phẩm chất vànăng lực quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo,đáp ứng yêu cầu phát triểnngành giáodụctỉnhnhà.

Tuy nhiên, trong năm 2020, toàn ngành giáo dục nói chung và ngànhgiáodụcĐắkLắknóiriêngcũngphảiđốimặtvớinhữngtháchthứcrấtlớnđếntừđạidịchCo vid-19.Đầunăm2020,khidịchCovid-19xảyra,cáctrườnghọcđã phải cho học sinh tạm nghỉ để cùng cả nước chống dịch Bộ Giáo dục vàĐào tạo đã cắt giảm chương trình dạy học để vừa phù hợp thực tế chống dịchvừa bảo đảm chuẩn kiến thức, kỹ năng cần thiết của chương trình Tuy nhiên,việc nghỉ học dài ngày trong khi vẫn phải hoàn thành chương trình giáo dụcphổ thông, kiểm tra, đánh giá, thi cử… đã gây khó khăn, tạo áp lực nhất địnhđối với học sinh, giáo viên, nhà trường, các nhà quản lý và toàn bộ hệ thốnggiáodục.DướichỉđạocủaBộGiáodục,ngànhgiáodụcĐắkLắkđãđiềuchỉnhkhung kế hoạch thời gian năm học; hướng dẫn các trường tinh giản nội dungchươngtrìnhnhưngvẫnbảođảmnhữngkiếnthứccốtlõi,nềntảng.Ngànhgiáodụccũngtriểnkha idạyhọctrựctuyếnvàtrêntruyềnhình,đàotạotừxa,hướngdẫn học sinhtựhọc trong thờigiantạmnghỉvìđạidịchCovid-19.

Bước đầu, việc triển khai hình thức học mới trên diện rộng cũng mangđếnmộtsốbỡngỡchohọcsinh,giáoviênvàđộingũcácnhàquảnlýnóichung,nhất là ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệtkhó khăn Ở góc độ toàn ngành, việc chuyển sang giảng dạy trực tuyến khiếnchi phí giáo dục tăng lên khá nhiều, cần thêm nguồn kinh phí cho việc trang bịcơ sở vật chất, thiết bị dạy học Toàn bộ chương trình đào tạo bị xáo trộn, gâyphát sinh thêm nhiều chi phí để xây dựng, thiết kế lại chương trình Chưa kểcòncácchiphí cho côngtáctiêu độc,khửtrùng,phòng,chốngdịchbệnh.

2.2.1 Tìnhhìnhchi ngânsáchnhà nước chosựnghiệpgiáo dục

Nhữngnămqua,chiNSNNchosựnghiệpgiáodụctrênđịabàntỉnhĐắkLắk tăng đều đặn qua các năm và chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng chingânsáchđịaphương,quađócóthểthấygiáodụclàmộttrongnhữnglĩnhvựcrất được quantâmpháttriển.

Bảng2.2.TỷlệchiNSNNchogiáo dụctrongtổng chiNSNNtoàntỉnh Đơnvịtính:triệuđồng

Năm 2017 2018 2019 2020 Ước chi202 1 ChiNSNNchogiá o dục 5.002.778 5.186.769 5.450.307 5.800.647 5.657.669

Đánh giá công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trên địabàntỉnhĐắk Lắk

Tronggiaiđoạn2017–2021,côngtácquảnlýchiNSNNchosựnghiệpgiáo dục tại tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều bước tiến đáng kể và đạt được một sốthành tựunhưsau:

Thứ nhất, việc quản lý chi NSNN đã có sự thay đổi theo hướng tăngcườngtínhtựchủ,tựchịutráchnhiệmchocácđơnvị.Điềunàygópphầnnângcao năng lực của đội ngũ cán bộ, vai trò tự chủ về kinh phí, trách nhiệm về kếtquảhoạtđộngcủa đơnvị.

Thứ hai, cơ cấu chi NSNN cho giáo dục, đặc biệt là chi thường xuyênđượcbố trítheo thứtựưu tiêntừngnhómmụcchi,căncứvàovaitròcủatừngnhómtrongcôngtácdạyvàhọc.Lươngvàcáck hoảnphụcấpchogiáoviênđãđượcquantâmxứngđáng,thunhậpcủagiáoviênđượccảithiệnphầnnà o,gópphầnổnđịnhcuộcsống,giúp độingũviênchứcgiáo dục yên tâmcốnghiến.

Thứ ba, quy trình lập dự toán ngân sách đã có nhiều chuyển biến tíchcực,hạnchếcơchếxincho.Trongquátrìnhlậpvàgiaodựtoáncósựphối,kếthợp giữa cơ quan tài chính và cơ quan giáo dục, trên cơ sở đó các đơn vị đượchướngdẫnthựchiệnchitiết,cụthể,đảmbảotínhđúngđắnkhilậpdựtoán.

Công tác chấp hành dự toán cũng có những chuyển biến tích cực Nhờ sự kếthợp giữa cơ quan tài chính, cơ quan giáo dục, kho bạc nhà nước mà việc phânbổ dự toán, cấp phát kinh phí cho các đơn vị tương đối đầy đủ, kịp thời Côngtác quyết toán NSNN tại các đơn vị được thực hiện khá nghiêm túc, tuân thủquy trình lập, gửi, xét duyệt báo cáo quyết toán Vai trò kiểm soát chi của khobạcnhànướcđượcpháthuytốiđa,gópphầnhạnchếđượccáckhoảnchikhống,chikhông đúngmụcđích,khôngđúngtiêuchuẩnđịnh mức.

Thứtư,tổngchiNSNNchogiáodụcđàotạotănglênquacácnăm.Địnhmức phân bổ ngân sách cho giáo dục đã được quan tâm hơn, từ đó tăng chiNSNN cho giáo dục, điều này cho thấy sự quan tâm đúng mực của các cấpchínhquyềnđốivớingànhgiáodụctỉnhnhà.Nhờđó,ngànhgiáo dụcĐắkLắkđãcó những bước phát triển nhất địnhvềcảquymô vàchấtlượng.

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý chi NSNN cho sựnghiệp giáo dục tại tỉnh Đắk Lắk vẫn bộc lộ nhiều hạn chế, cần khắc phục kịpthờiđểnângcaohơnnữahiệuquảsửdụngnguồnvốntừngânsách.Cụthểnhưsau:

Thờigianlậpdựtoánkhông đảmbảotheokhung quyđịnh Đối với công tác lập và phân bổ dự toán, các đơn vị lập dự toán chi tiếttheo mục lục ngân sách thường không đáp ứng về mặt thời gian dẫn tới côngtác thẩm tra, giao dự toán chi tiết của cơ quan tài chính các cấp còn chậm sovới quyđịnh,làmảnh hưởng đến hiệu quảcủacông tácchấphànhngânsách.

Chấtlượng dựtoáncònthấp,chưagắn với thựctế

Bêncạnhviệckhôngđápứngvềmặtthờigian,gây ảnhhưởngđếntiến độ thực thi NSNN thì chất lượng của dự toán nhìn chung cũng chưa cao, chưagắn với thực tế, gây phát sinh chi phí khi đi vào áp dụng thực tế, dẫn đến chivượtdựtoángiao từđầunămngânsách.

Việc lập dự toán chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan (mức kỳ vọng đượcphânbổnhiềunêndựtoáncao,căncứtheođịnhmứcđầuvàonêncóxuhướngđềranhiềunhiệ mvụkhôngcần thiếtdẫnđếnlãngphí);khôngdựliệuhết mọibiến cố trung hạn có thể ảnh hưởng đến dự toán; không tính đến các kế hoạchtrungvàdàihạn, mộtsốđơnvị lậpdựtoánngânsáchnămsau còndựatrêncơsở dự toán năm trước có tăng lên một mức nhất định… là những lý do khiếnchất lượngdựtoánthấp,chỉ mangtínhhình thức.

Những hạn chế về chất lượng dự toán dẫn đến hiệu lực quản lý của dựtoánthấp,buộcphảiđiềuchỉnhdựtoánhoặcchivượtdựtoán,lãngphíNSNN.Kỷluậtngânsách khôngnghiêm,khóđolườngđượchiệuquảsửsụngNSNN.Tầmnhìnngắnhạnvàthiếuchủđộngk hilậpdựtoánkhiếncơquanthụhưởngkhócóthểhoạchđịnhchiếnlượchoạtđộngdàihạn,dẫnđếnph ânbổngânsáchdàn trải, hiệu quả sử dụng ngân sách thấp Dự toán lập không sát với thực tếnên khi thực thi phải điều chỉnh, cân đối cho phù hợp, gây mất thời gian Cóthể nói chất lượng dự toán thấp ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình chấp hànhdựtoánvàhiệuquảsửdụngngânsách,màmộttrongnhữngảnhhưởngdễthấynhấtlà bộichiNSNN.

Bảng 2.6: Tình hình dự toán, quyết toán chi thường xuyên NS giáo dục tạiĐắkLắkvàchênhlệch giữaquyết toánsovới dựtoángiaiđoạn2017–2020

Năm học/Tiêu chíđánh giá ĐV tính 2017 2018 2019 2020

Bảng 2.6 cho thấy sự chênh lệch giữa số liệu quyết toán với số dự toán.Trong giai đoạn 2017 – 2020, phần lớn, mức chi vượt dự toán luôn xấp xỉ từ100 – 200 tỷ đồng Đây là một mức chênh khá lớn, phản ánh những hạn chếtrong khâulậpdựtoán chiNSNNchogiáodụchiệnnay.Cụ thể:

Công tác lập dự toán nhìn chung chưa thực sự sát với nhu cầu chi thựctếtạiđơnvịgiáodục,khiếnchokhithựchiệncónộidungthừa,nộidungthiếu,phải điều chỉnh dự toán gây chậm trễ trong thực hiện Việc xây dựng dự toántại các đơn vị chưa dự đoán được những thay đổi về biên chế, dẫn đến nhữngphát sinh làm tăng kinh phí năm kế hoạch Ngoài ra, quyết toán vượt dự toánmột phần cũng đến từ các chính sách thay đổi trong năm kế hoạch, trong khidựtoánngânsáchđượclậpnhữngthángcủacuốinămtrước.Chẳnghạnchínhsáchtănglươ ngtốithiếunăm2017từ1.210.000đ/thánglên1.300.000đ/tháng,chính sáchchếđộthuhút của giáoviên. Đa số các trường học lập dự toán dựa trên cơ sở số liệu quá khứ Đây làphương pháp truyền thống được áp dụng ở các đơn vị sự nghiệp có thu Theophương pháp này, dự toán năm sau được lập trên cơ sở số liệu của các nămtrước và thực hiện điều chỉnh theo sự biến động của tỷ lệ lạm phát và tốc độtăngtrưởng.Lậpdựtoántheophươngphápcũphùhợpvớicácđơnvịcónhiệmvụ ổn định, nhưng không phản ánh chính xác nhiệm vụ thực tế của năm kếhoạch,gâykhókhănchođơnvịkhi triểnkhaithựchiệndựtoán.

Thêm vào đó, trách nhiệm báo cáo của các trường học về tình hình thựchiện các năm trước, dự kiến các nhiệm vụ chi và chi theo lĩnh vực chưa đượcquy định cụ thể, dẫn đến các cơ quan chủ trì lập dự toán không có đủ căn cứ,số liệu để lập dự toán; các cơ quan tham gia thẩm định dự toán không có căncứ,sốliệuđếđánhgiá dựtoán.

Tuynhiên,riêngtrongnăm2020,sốthựcchiNSNNchogiáodụcíthơndựtoánđầukỳ92.440triệuđồng.Nguyênnhâncủasựthayđổinàyđếntừviệc chấtlượnglậpdựtoánđãcónhữngtiếnbộphầnnào.Ngoàira,cũngkhôngthểloại trừ các tác động từ dịch COVID-19 ảnh hưởng không nhỏ đến toàn ngànhgiáodụcnóichung,vàviệc chấphànhchi NSNNchogiáodụcnóiriêng.

Chi thường xuyên NSNN cho giáo dục còn ở mức cao, các đơn vị sựnghiệpgiáodụcchưaápdụngtriệtđểchínhsáchchitiêutiếtkiệm,chốnglãngphíngânsáchnhà nước.Cónhữngtrườnghợpdùđãkhoánkinhphínhưngvẫnxinbổsungđểthựchiệnnhiệmvụchithư ờngxuyên.Mộtsốtrườnghợplạichisaichếđộ,vượttiêuchuẩn,địnhmức,sửdụngsaimụcđích,mà điểnhìnhnhấtlà các khoản chi hỗ trợ, phụ cấp, thanh toán chi phí đi đường… cho viên chứcchưaphùhợp,khôngđúngquyđịnh.Cáctrườnghọcvẫnchưathậttriệtđểtrongviệctiếtkiệmcác khoảnchihộinghị,tiếpkhách,côngtácphí…Mộtsốkhoảnchi chuyên môn nghiệp vụ không phát huy được hết hiệu quả, chẳng hạn nhưmua sắm đồ dùng phục vụ mục đích dạy và học, đồ dùng phòng thí nghiệm,nhưng không nghiên cứu kỹ về nhu cầu và công năng thực tế dẫn đến khi đưavào sử dụng lại không phù hợp, thiếu hiệu quả, không sử dụng được, gây lãngphí Nhiều đơn vị xảy ra tình trạng nợ đọng chi thường xuyên do không có kếhoạchchitiêuphùhợp,thiếuchủđộngtrongcânđốinguồnvốnngânsáchđượcgiao.

Bên cạnh đó, trong cơ cấu chi thường xuyên, chi cho con người cònchiếmtỷtrọnglớn(khoảngtrên85%),cáckhoảnchicònlạichỉchiếmtỷtrọngdưới 15%, Trong khi quy định của Chính phủ về tỷ lệ chi cho con người ởkhung70/30.

Lực lượng cán bộ làm công tác kiểm tra quyết toán còn mỏng so với sốlượngđơnvịsựnghiệpgiáodụcthụhưởngngânsách,trongkhithờigiankiểm tra quyết toán theo quy định của Luật NSNN không nhiều, dẫn đến công táckiểmtra, xétduyệtquyếttoánchưathựcsựchặtchẽ.

Địnhhướngpháttriểngiáodục củatỉnhđắk lắkđếnnăm2025

3.1.1 Quan điểm,mụcđích,mụctiêu pháttriển

Sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã góp phần đẩy nhanh quátrình toàn cầu hoá, tạo điều kiện để các quốc gia trên thế giới tăng cường traođổi,hợptácvớinhautrênnhiềulĩnhvực.

Bên cạnh các yếu tố về cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật, năng lực kinhtếthìconngườiđượcxemlànguồnlựcnòngcốtvàquantrọngnhất.Conngườiđóng vai trò chủ chốt trong việc tạo nên vốn vật chất và vốn tài chính, là nhântố không thể thiếu trong sự phát triển của một quốc gia nói chung và mỗi tổchức nói riêng Nếu không có sự tác động từ trí tuệ và sức lao động của conngười thì không thể khai thác có hiệu quả các yếu tố vật chất như tài chính,nguyên vật liệu đầu vào, máy móc thiết bị… Chính vì vậy, giáo dục, đào tạo,phát triển nguồn lực con người luôn được Nhà nước ta quan tâm chú trọng vàxemlà quốcsáchhàng đầutrong côngcuộcxâydựng,pháttriểnđấtnước. Đại hội Đảng lần thứ XII đã nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ vàđồngbộcácyếutốcơbảncủagiáodục,đàotạotheohướngcoitrọngpháttriểnphẩm chất, năng lực của người học” Để cụ thể hóa quan điểm trên, Bộ GiáodụcvàĐàotạođãbanhànhKếhoạchsố2161/QĐ- BGDĐTvềviệcThựchiệnmục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục đến năm 2025 và định hướngđến năm

2030, trong đó nêu rõ mục tiêu xây dựng nền giáo dục có chất lượng,công bằng, toàn diện và thúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọingười.[1]

Nhằm thực hiện nhiệm vụ chung của toàn ngành giáo dục, đặt trongnhiệmvụtổngthểvềpháttriểnkinhtế,vănhóavàxãhộiđịaphương,thờigianqua, UBND tỉnh Đắk Lắk đã ban hành nhiều chương trình hành động về giáodục,vớimục tiêu:

 Tất cả trẻ em trong độ tuổi mầm non được chăm sóc, giáo dục có chấtlượng đểphát triểntoàn diện,chuẩnbịsẵnsàngvào tiểuhọc;

 Tất cả học sinh hoàn thành giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sởmiễn phí,côngbằng,cóchấtlượng;

 Đảmbảomọingườiđượctiếpcậngiáodụcsauphổthôngcóchấtlượng,với chiphí học tậpphù hợpvớimứcsốngvà thunhập;

 Xóa bỏ bất bình đẳng giới trong giáo dục; đảm bảo quyền tiếp cận bìnhđẳng trong giáo dục, đào tạo ở tất cả các cấp học cho người khuyết tật, ngườidân tộc thiểusốvàtrẻemtrongnhữnghoàncảnhdễbị tổn thương;

 Tất cả thanh thiếu niên và hầu hết người trưởng thành, không phân biệtgiớitính,đềubiết đọc,biếtviếtvàbiếttínhtoán;

 Tấtcảngườihọcđềuđượctrangbịnhữngkiếnthứcvàkỹnăngcầnthiếtđểthúcđẩyp háttriểnbềnvững,baogồm:giáodụcvềlốisốngbềnvững,quyềncon người, bình đẳng giới, thúc đẩy một nền văn hóa hòa bình, không bạo lực;thực hiện giáo dục công dân toàn cầu, thích ứng cao với sự đa dạng văn hóa,nhưngvẫngiữđượcbảnsắcvănhóacủadântộc,thúcđẩysựđónggópcủavănhóađốivới pháttriểnbềnvững.

3.1.2 Địnhhướng pháttriển Để thực hiện được các mục tiêu giáo dục trên, trong thời gian tới ngànhgiáo dục tỉnh Đắk Lắk chủ trương phát triển toàn diện hệ thống giáo dục,trêncơsởcủngcốvànângcaoquymô,chấtlượngcủatoànbộcácđơnvịsựnghiệp giáo dục, đội ngũ quản lý, đội ngũ giáo viên, viên chức đang công tác trongngành.Cụthểnhưsau:

 Phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục đào tạo, tăng cường cơ sở vật chất,trangthiếtbịphụcvụdạyvàhọcnhằmđảmbảochấtlượngcáchoạtđộnggiáodục;

 Tăng cường nề nếp, kỷ cương, xây dựng môi trường giáo dục an toàn,lànhmạnh;

 Thay đổi chính sách về học phí cấp trung học cơ sở và trung học phổthông,tiến đếnmiễnphíhoàn toàncho cấptrunghọc cơsở;

 Có cơ chế hiệu quả hỗ trợ người dân đưa con trong độ tuổi đến trường,đặc biệt là trẻ em khuyết tật, trẻ sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khókhăn, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng bị ảnh hưởng bởi thiên tai và biến đổikhí hậu.Thựchiệngiáodụchòa nhập,giáodụcđặcbiệtchotrẻkhuyếttật;

 Nângcaochấtlượnggiáodụcvàtăngcườngcôngtácquảnlýchấtlượnggiáodụctiểuhọ cvàtrunghọccơsở,trongbốicảnhđổimớichươngtrình,sáchgiáo khoa giáo dục phổ thông bao gồm cả đổi mới hệ thống đánh giá và kiểmđịnh chất lượng các cấp Giảm sự bất bình đẳng và chênh lệch về chất lượnggiáodụcgiữa cácvùngmiền,giảmtỷlệ trẻbỏhọc,trẻ emngoàinhàtrường;

 Đẩymạnhđịnhhướngnghềnghiệpvàphânluồnghọcsinhsautrunghọccơ sở; đổi mới quản lý và nâng cao hiệu quả của giáo dục thường xuyên, giáodụcdântộc;

 Đảmbảongânsáchnhànướcđầutưchogiáodụcđượctậptrungưutiêncho giáo dục phổ cập, giáo dục ở những vùng đặc biệt khó khăn, dân tộc thiểusố, vùng bị ảnh hưởng bởi thiên tai và biến đổi khí hậu và các đối tượng chínhsách xãhội;

 Thựchiệngiámsát xã hội đốivới chấtlượngvàhiệuquảgiáodục;

 Đảmbảocôngtáclậpkếhoạchvàdựtoánngânsáchpháttriểngiáodụcđào tạo hằng năm và trung hạn, có lồng ghép các mục tiêu, chỉ tiêu phát triểnbền vững cũng như có các biện pháp phù hợp để thúc đẩy chất lượng giáo dụcbao gồmphát triển toàn diện trẻthơ,giáo dụcphổthông vàsau phổthông;

 Xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức đủ số lượngng, cơcấu, đạt chuẩn về trình độ, năng lực, phẩm chất, đạo đức; hoàn thiện cơ sở vậtchất,trangthiếtbịđảmbảotốtcác điều kiệndạyvà học;

 Chú trọng giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lựcthực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đẩy mạnh giáo dục mũi nhọn, coitrọnggiáodụctruyềnthống,ýthứcchấphànhphápluật;đápứngnhucầunhânlựcphụcv ụ sựnghiệp côngnghiệp hóa,hiện đạihóa củatỉnh vàcảnước;

 Tăngcườnggiámsát,kiểmtra,thanhtracáccơsởgiáodụctrênđịabàn,tập trung vào các nội dung: các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục; việcthực hiện các khoản thu, đóng góp; việc thực hiện cơ chế tự chủ, vấn đề dânchủ trong nhà trường, hoạt động liên kết đào tạo, công tác thi, công nhận tốtnghiệp THPT, dạy thêm học thêm, an toàn trường học, đạo đức lối sống củahọcsinh,sinhviênvàgiáoviên.

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáodụctrên địabàn tỉnhĐắk Lắk

NSNNcóvaitròquantrọngtrongquátrìnhpháttriểnhệthốnggiáodụcnóichungvàngành giáodụcĐắkLắknóiriêng.ĐắkLắklàmộttỉnhcònnhiềukhó khăn, địa bàn rộng, nhiều thành phần dân tộc với đa dạng phong tục tậpquán,mộtsốtậptục lạchậuchưađượcxóabỏ,đờisốngkinh tếcòn nhiềukhókhăn Nguồn lực đầu tư cho ngành giáo dục tỉnh nhà hiện nay chưa tươngxứng với yêu cầu, nhiệm vụ và tiềm năng phát triển Cơ sở hạ tầng, trang thiếtbị chưa đồng bộ, còn thiếu so với nhu cầu Vì vậy, xây dựng cơ chế quản lýchi NSNN cho giáo dục khoa học, hiệu quả sẽ góp phần huy động và sử dụngtốt hơn nguồn lực từ NSNN, từ đó nâng cao chất lượng và tăng quy mô giáodục,đápứngyêucầucủasựghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước.Sauđây là một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN cho giáodụctrênđịabàntỉnhĐắkLắk.

3.2.1 Thực hiện phân công, phân cấp trong quản lý chi ngân sáchnhànước chogiáodục

Công tác quản lý chi NSNN nhà nước cho sự nghiệp giáo dục tại tỉnhĐắk Lắk về cơ bản đã có sự phân công, phân cấp bước đầu Tuy nhiên, cần cóquy định cụ thể hơn trong cơ chế phân cấp nhiệm vụ chi để đảm bảo rõ ràng,minh bạch, xác định rõ nhiệm vụ của mỗi cấp ngân sách tương ứng với tráchnhiệm giải trình, cũng như có sự phân công cụ thể giữa cơ quan quản lý tàichínhvớicơquanquảnlýgiáodục,tránhchồngchéotrongthựchiệnnhiệmvụhoặcđùnđẩytrách nhiệm.Cụ thểnhưsau:

Thứ nhất, tăng tường phân cấp mạnh mẽ hơn cho chính quyền cấp dưới,tạo tính chủ động trong khâu lập kế hoạch phát triển giáo dục Nhiệm vụ chiđượcgiaocụthểchocáccấpđòihỏicáccấpchínhquyềnđịaphươngphảichủđộngsắpxếp,bốt rínguồnlựcđểthựchiệnnhiệmvụđượcgiaovàtăngcường tính trách nhiệm của chính quyền cấp dưới (huyện, thị xã, thành phố) đối vớisự phát triển của giáo dục mầm non, tiểu học, THCS Cơ chế phân cấp quản lýNSĐP cho giáo đục đào tạo đến năm 2025 cần hoàn thiện theo hướng nhiệmvụ chi thuộc ngân sách cấp nào thì phải do ngân sách cấp đó đảm bảo, phânchia NSĐP phải đảm bảo tương quan giữa nguồn lực được giao và nhiệm vụđược phân cấp Tăng cường hơn nữa nguồn lực chi đầu tư phát triển cho cácđịa phương, cụ thể ở đây là các huyện, thị xã, thành phố theo nguyên tắc côngtrình thuộccấpnào quảnlý thìsẽdongânsáchcấp đó quảnlý chi.

Thứ hai, đề cao việc phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị quản lý ngành vàquản lý tài chính, nhằm đảm bảo theo dõi sát quá trình chấp hành chi NSNN.Nguồn lực phân bổ cho các huyện, thị xã, thành phố, sau khi phân cấp ít nhậnđược sự quan tâm từ Sở giáo dục và Đào tạo Do đó, Sở giáo dục và Đào tạocần chủ động hơn trong việc nắm bắt tình tình chi tiêu ngân sách giáo dục tạiđịa phương Từ đó phối hợp với cơ quan quản lý tài chính theo dõi, kiểm soáttình hình sử dụng ngân sách tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục thuộc huyện, thịxã.Đồngthời,sởgiáodục,vớivaitròlàcơquanquảnlýngànhtạiđịaphương,cần phối hợp chặt chẽ với

Sở Tài chính và Sở Kế hoạch Đầu tư tính toán, xâydựngđịnhmứcphânbổ,đềxuấtphươngánphânbổNSĐPchocácđơnvịgiáodục,xácđịnhdan hmụcưutiênđầutưcholĩnhvựcgiáodục,làmcăncứđểsởTàichính,SởKếhoạchĐầutưthammưu choUBNDtỉnhquyếtđịnhmứcphânbổvốnđầutưchongành.

3.2.2 Hoàn thiện đội ngũ nhân lực làm công tác tài chính về cả sốlượng vàchấtlượng

Trước tiên, đối với cán bộ làm công tác tài chính tại đơn vị sự nghiệpgiáo dục, đơn vị sự nghiệp giáo dục là cơ quan trực tiếp xây dựng dự toán cơsởcũngnhưsửdụngcáckhoảnchitừNSĐPchogiáodụcđàotạo.Vìvậy,yêucầuđặtravớicácđ ơnvịlàsửdụnghiệuquả,tiếtkiệm,đúngmụcđích,chếđộ, đúng dự toán, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của thủ trưởng cácđơn vị trongvaitròlàchủtàikhoản. Để có thể làm tốt điều này, cần chú trọng nâng cao trình độ của đội ngũnhân lực làm công tác tài chính tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục, trước hết lànăng lực quản lý tài chính của thủ trưởng các đơn vị cùng kế toán trưởng, độingũ kếtoán.

Thựctếchothấytạicáctrườnghọc,chủtàikhoảnđồngthờicũnglàhiệutrưởng Hầu hết cán bộ làm công tác quản lý tại cơ sở giáo dục chủ yếu cóchuyênngànhđàotạolàsưphạm,chưađápứngđượcyêucầuquảnlýtàichínhmà chỉ đi sâu về quản lý giáo dục Đội ngũ kế toán ít nhiều được đào tạo vềnghiệp vụ kế toán, nhưng chưa thật sự chuyên sâu, không thành thao nghiệpvụ,mộtsố trườnghợpcònphảikiêmnhiệmthêmcáccôngviệckhác.

Vìvậy,trướctiêncầnràsoát,đánhgiálạikhảnăngchuyênmôncủađộingũ làm công tác tài chính tại các cơ sở giáo dục, từ đó có kế hoạch sắp xếpnhânsựhợplý.Thườngxuyêntổchứccáclớpbồidưỡngnghiệpvụquảnlýtàichính,nghiệpvụk ếtoánnóichung,đồngthờitổchứccácchươngtrìnhhướngdẫn lập dự toán ngân sách, quản lý ngân sách nói riêng cho đội ngũ này.

Côngtácđàotạobồidưỡngphảithựchiệnmộtcáchthườngxuyên,cậpnhậtcáckiếnthứcmớivềquảnl ýtàichính,ngânsáchnhằmđápứngđượcyêucầucôngviệcvà nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu phát triếnngành giáodụctỉnhnhà tronggiaiđoạnmới.

Bêncạnhđó,cầnkhuyếnkhíchcánbộlàmcôngtáctàichínhtăngcườnghọc tập, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tự học để nắm bắt kịp thời kiến thứcmới, những chế tài, luật định áp dụng trong sử dụng ngân sách nhà nước,cậpnhậtcácchếđộchínhsáchmới,nângcaonănglựcthựctiễnnhằmthựchiệntốtnhiệmvụđượcgia o.Đâylàyêucầuchung,khôngchỉvớinhânlựctàichính tạicáccơsởgiáodụcmàcòndành chotoàn bộđộingũthamgiavàoquátrìnhquảnlýNSNNtạitỉnhnhà. Đặcbiệt,đốivớicôngtáctuyểndụngcánbộkếcận,cầntổchứcthituyểncông khai, minh bạch, lựa chọn những người có năng lực chuyên môn, nghiệpvụ, được đào tạo chính quy bài bản, có đủ các phẩm chất cần thiết Tuy nhiên,cầnquantâmđếntrìnhđộthựctếcóđápứngyêucầucôngviệchaykhôngchứkhông chỉ dựa trên bằng cấp Đội ngũ tuyển dụng có năng lực tốt sẽ rút ngắnthời gian đào tạo ban đầu, sớm nắm bắt công việc, thích nghi nhanh với môitrường,cậpnhật kịp thời những thayđổi,tiết kiệmtối đathời gian vàchi phí.

Bêncạnhnghiệpvụchuyên môn,phẩmchấtđạođức,tháiđộ,tácphongnghề nghiệp cũng cần được quan tâm chú trọng Đội ngũ cán bộ trong sạch,liêmchính,cótinhthầntráchnhiệmsẽgiúpchobộmáyquảnlýtàichínhđượcvậnhànhtốt,đảm bảokhôngxảyratìnhtrạngtiêucựctrongquátrìnhsửdụngnguồn vốn từ NSNN Ngoài ra, để công tác chấp hành kỷ luật tài chính trongcácđơnvịđượctốt,cầncóchếđộthưởng,phạtnghiêmminh,tránhmangnặngtínhhìnhthức.

Xây dựng đội ngũ nhân lực làm công tác thanh tra, kiểm tra, giám sátđảmbảovềcảsốlượngvàchấtlượng,đểđápứngyêucầungàycàngcaotrongviệcthanh– kiểmtra,giámsátquảnlýchiNSNNchogiáodục,tránhtìnhtrạngkiểmtra qua loa,hìnhthứcdolực lượngcònmỏnghoặcthiếu nănglực.

3.2.3 Xây dựng định mức phân bổ chi NSĐP cho giáo dục hợp lý,căncứtheokết quảthực hiệnnhiệmvụ

Nghị định 163/2016/NĐ-CP ban hành ngày 21/12/2016 của Chính phủđã có những quy định về quản lý NSNN theo kết quả thực hiện nhiệm vụ Đâylà căn cứ pháp lý để tỉnh Đắk Lắk áp dụng quản lý NSĐP, trong đó có ngânsáchgiáodụctheokếtquảđầura.Việcxâydựngđịnhmứcphânbổchingân sáchhợplýsẽgópphầnnângcaohiệuquảquảnlýchiNSĐPchogiáodục.Vìvậy,đếnnăm2025,c ơchếphânbổchingânsáchgiáodụccầnđượchoànthiệntheo các giảiphápsau:

Thứ nhất, xây dựng định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên căn cứvào số lượng học sinh thay vì tiêu chí biên chế như hiện nay Theo đó, chiNSĐP cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục sẽ được phân bổ trên cơ sở số họcsinh của các cấp học và định mức chi phí tính trên

01 học sinh Lựa chọn họcsinh làm đối tượng xây dựng định mức phân bổ dự toán thay cho tiêu chí biênchế sẽ khuyến khích các địa phương tăng tỷ lệ nhập học, góp phần thực hiệntốt phổ cập giáo dục cũng như đảm bảo gắn nguồn lực tài chính phân bổ vớiđối tượngxác địnhhiệuquảgiáodục làhọc sinh.

Thứ hai, điều chỉnh hệ số phân bổ ưu tiên theo vùng và theo cấp học.Đắk Lắk là một tỉnh có diện tích rộng, địa hình khác nhau giữa các vùng, điềukiệnkinhtếxãhộivàphânbốdâncưcũngkhôngđồngđều.Tỷlệhọcsinh/lớp,giáo viên/học sinh, chế độ phụ cấp giáo viên… giữa các vùng cũng có sự khácnhau Vì vậy, việc điều chỉnh hệ số phân bổ ưu tiên theo vùng nhằm tạo điềukiện cho các vùng khó khăn trong tỉnh huy động được nguồn lực tài chính từNSNN, đảm bảo tăng khả năng tiếp cận giáo dục cho người dân, giảm khoảngcáchvềpháttriểngiáodụcgiữacác địa phươngtrongtỉnh.

Thứba,xácđịnhđịnhmứcphânbổđểthựchiệncáchoạtđộnggiảngdạyđối với 01 học sinh trong năm kế hoạch theo từng khu vực, phải tính đến tácđộng của sựthayđổivềchínhsách tiềnlươngvàchỉ sốgiá tiêudùng.

DựtoánchiNSNNcóvaitròquantrọngtrongviệcđảmbảoNSNNđượcsửdụnghiệuquả,k hoa học,có kếhoạch,đúngmục đích.Dựtoánchicủa đơn vị lập ra trên cơ sở các nhiệm vụ được giao để thực hiện, chế độ, tiêu chuấn,định mức chi do cơ quan nhà nước có thấm quyền quy định Điều này sẽ giúpđơn vị sự nghiệp giáo dục có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiệnnhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo quy định của Chính phủ.Đểhoàn thiện côngtác lập dựtoáncần phải chútrọng một sốnộidung sau:

 Dự toán chi NSNN phải được xây dựng từ cơ sở, đồng thời phải đượcxây dựng sau khi phân tích, đánh giá hiệu quả của những khoản chi các nămtrước, mọi khoản chi về NSNN đều phải được xác định một cách chi tiết trongdựtoánvàđúng vớichếđộ,địnhmức,tiêuchuấncủa Nhà nước.

 Tăngthờigianchuẩnbịdựtoánngânsáchtronggiớihạnchophép,giúpcácđơnvịcót hêmthờigiancầnthiếtđểchuẩnbịdựtoánchitiếttheomụclụcngânsáchmộtcách chỉnchu,đầutưvàkhoa họchơn.

Ngày đăng: 04/02/2023, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w