BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THẢO NGUYÊN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ ( ĐẮK LẮ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THẢO NGUYÊN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ ĐẮK LẮK – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THẢO NGUYÊN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 31 01 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN XUÂN THU ĐẮK LẮK – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam luận văn “Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Xuân Thu Các số liệu nêu Luận văn trung thực Những kết luận Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Thảo Nguyên LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, em nhận nhiều động viên, hướng dẫn từ quý Thầy Cơ giáo Học viện Hành Quốc gia Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Học viện, Khoa Đào tạo Sau Đại học toàn thể giảng viên giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Học viện Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Xuân Thu, người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng khả năng, kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong nhận góp ý q Thầy Cơ giáo để luận văn hồn thiện Em xinh chân thành cảm ơn! Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Thảo Nguyên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC Tổng quan chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục .16 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN cho giáo dục địa phương 33 Tiểu kết chương 37 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY .38 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình hoạt động giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk 38 2.2 Thực trạng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk 46 2.3 Đánh giá công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk 62 Tiểu kết chương 75 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 76 3.1 Định hướng phát triển giáo dục tỉnh đắk lắk đến năm 2025 76 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk .80 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDĐT: Giáo dục Đào tạo GDTX: Giáo dục Thường xuyên HĐND: Hội đồng Nhân dân KT-XH: .Kinh tế - xã hội NS: Ngân sách NSĐP: .Ngân sách địa phương NSNN: Ngân sách Nhà nước THCS: .Trung học Cơ sở THPT Trung học Phổ thông UBND .Ủy ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số liệu thống kê trường, lớp, học sinh, giáo viên 41 Bảng 2.2 Tỷ lệ chi NSNN cho giáo dục tổng chi NSNN toàn tỉnh 46 Bảng 2.3 Cơ cấu chi NSNN cho giáo dục tỉnh Đắk Lắk 47 Bảng 2.4 Tình hình chi thường xuyên NSNN cho giáo dục tổng chi thường xuyên tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2017 – 2021 .51 Bảng 2.5 Tình hình Lập dự tốn chi thường xuyên NSNN cho giáo dục tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2017 – 2021 .55 Bảng 2.6 Tình hình dự tốn, tốn chi thường xuyên ngân sách giáo dục Đắk Lắk chênh lệch toán so với dự toán giai đoạn 2017 – 2020 .64 Sơ đồ 1.1 Lập dự toán chi ngân sách cho giáo dục theo cách tiếp cận từ xuống .22 Sơ đồ 1.2: Lập dự toán chi ngân sách cho giáo dục theo cách tiếp cận từ lên quyền địa phương .23 Sơ đồ 2.1: Mơ hình quản lý chi NSNN cho giáo dục tỉnh Đắk Lắk 52 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục xem công cụ quan trọng chiến chống lại nghèo đói bất bình đẳng, đồng thời đặt móng cho tăng trưởng kinh tế bền vững quốc gia Tại Việt Nam, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nghị Trung ương 8, khóa XI (2014) khẳng định, “Giáo dục đào tạo (GDĐT) quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân” “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Chính năm qua, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục Trong giai đoạn 2017 – 2021, Chi ngân sách nhà nước (NSNN) cho lĩnh vực giáo dục bình quân khoảng 20% tổng chi ngân sách nhà nước chiếm khoảng 5% GDP, chi đầu tư xây dựng (XDCB) chiếm khoảng 13%, chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn 87% Xét theo cấu, NSNN địa phương trực tiếp quản lý, sử dụng chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 89% tổng chi NSNN); NSNN bộ, ngành trung ương trực tiếp quản lý, sử dụng chiếm khoảng 11%, Bộ GDĐT trực tiếp quản lý, sử dụng 2,7% Đối với chi thường xuyên, tỷ lệ chi cho người/chi hoạt động giảng dạy học tập bình quân chung 63 địa phương đạt tỷ lệ 80/20 Tuy nhiên, tỷ lệ có chênh lệch lớn địa phương (Các địa phương có tỷ lệ chi hoạt động dạy học thấp Đăk Lăk 5%, Yên Bái 7%, Phú Yên 9%, Tuyên Quang 10%, Hà Nam 10% Các địa phương có tỷ lệ chi hoạt động dạy học cao Cao Bằng 44%, Vĩnh Phúc 36%, Kon Tum 32%, Bắc Giang 30% ) Với nguồn lực đầu tư lớn, ngành giáo dục Việt Nam có nhiều thay đổi, phát triển quy mô chất lượng, đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần quan trọng vào thành cơng nghiệp đổi Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, chi NSNN cho giáo dục chiếm tỷ trọng lớn Năm 2020, chi NSNN cho giáo dục đào tạo tỉnh 5.800,647 tỷ đồng, chiếm khoảng 25% tổng chi ngân sách địa phương (NSĐP) Trong đó, chi thường xuyên chiếm tới 96% tổng chi cho lĩnh vực giáo dục đào tạo [22] Là nội dung chi lớn địa phương, nên công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục trọng Các khoản chi thường xuyên bước tiết kiệm nhờ việc áp dụng chế giao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp giáo dục Kho bạc nhà nước kiên từ chối tốn khoản chi khơng với mục lục ngân sách không hợp lệ chứng từ Các dự án đầu tư tính tốn cẩn trọng thẩm định chặt chẽ Kỷ luật NSNN siết chặt, giảm tỷ lệ thất thốt, lãng phí chi NSNN Tuy nhiên, quản lý chi NSNN cho giáo dục số hạn chế cần khắc phục như: chất lượng dự toán chưa cao, chưa sát với yêu cầu thực tế dẫn đến trình thực phải liên tục điều chỉnh, gây lãng phí thời gian nguồn lực; quy trình phân bổ ngân sách nhiều thủ tục, chưa kịp thời, làm ảnh hưởng đến hoạt động đơn vị thụ thưởng; số khoản chi chưa đáp ứng tiêu chí ưu tiên, chi chưa mục đích, khơng phát huy tác dụng thực tế; đơn vị nghiệp giáo dục chưa có chủ động cần thiết q trình chấp hành NSNN; hiệu lực, hiệu kiểm tra, giám sát sử dụng NSNN chưa cao Chính vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn nghiên cứu, với mong muốn đánh giá thực trạng công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục bối cảnh Luật NSNN năm 2015 có hiệu lực đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN cho giáo dục tỉnh thời gian tới ... tỉnh Đắk Lắk CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC Tổng quan chi ngân sách nhà nước cho giáo dục 1.1.1 Ngân sách nhà nước hệ thống ngân sách nhà nước Khái niệm ngân. .. động giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk 38 2.2 Thực trạng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục địa bàn tỉnh Đắk Lắk 46 2.3 Đánh giá công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo. .. Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC Tổng quan chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục .16 Các yếu