Quan hệ lao động 2 tín chỉ

7 1 0
Quan hệ lao động 2 tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN Độc lập – Tự – Hạnh phúc - - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY TÊN HỌC PHẦN: Tiếng Việt: Quan hệ Lao động Tiếng Anh: Labour Relations Mã học phần: NLKT1108 Số tín chỉ: 02 BỘ MƠN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Kinh tế Nguồn nhân lực ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Quản trị Nhân lực MÔ TẢ HỌC PHẦN: Học phần bao gồm kiến thức lý luận kĩ quan hệ lao động chất quan hệ lao động, chủ thể quan hệ lao động, chế tương tác chủ thể quan hệ lao động, đối thoại xã hội quan hệ lao động, phòng ngừa giải tranh chấp lao động, thiết lập trì quan hệ lao động lành mạnh điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam MỤC TIÊU HỌC PHẦN: Giúp sinh viên nắm chất nội dung quan hệ lao động tổ chức, phận cấu thành nhân tố ảnh hưỡng tác động quan hệ lao động đến hoạt động tổ chức phương thức giải vấn đề nảy sinh quan hệ lao động NỘI DUNG HỌC PHẦN: STT Nội dung Tổng số PHÂN BỐ THỜI GIAN Trong tiết Lý thuyết Bài tập, thảo luận, kiểm tra Ghi Chương 2 buổi tiết ( tuần) Chương 1 buổi tiết ( tuần) Chương 2 buổi tiết ( tuần) Chương 2 buổi tiết ( tuần) Chương 2 buổi tiết ( tuần) Chương 1 buổi tiết ( tuần) Chương 1 buổi tiết ( tuần) Cộng 30 20 11 CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Xuất phát từ chất quan hệ lao động, chương nghiên cứu khái niệm có liên quan, quan điểm quan hệ lao động/quan hệ công nghiệp, yếu tố hình thành nên quan hệ lao động Tiếp đến lịch sử quan hệ lao động qua giai đoạn phát triển Một nội dung đề cập mối quan hệ quan hệ lao động chức quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp phận chuyên trách nguồn nhân lực Mối quan hệ mô tả theo giai đoạn phát triển xã hội Nội dung quan hệ lao động, đặc biệt bối cảnh Việt Nam bàn đến cách rõ nét để người học hình dung cách tổng quát quan hệ lao động Việt Nam Và cuối mục tiêu việc nghiên cứu quan hệ lao động xây dựng mối quan hệ lao động lành mạnh bền vững Vấn đề thể tâm quan trọng việc hình thành mối quan hệ lao động lành mạnh bền vững Cuối chương nội dung phương pháp nghiên cứu cụ thể môn học 1.1 Bản chất quan hệ lao động 1.2 Lịch sử quan hệ lao động 1.2.1 Từ chế độ sản xuất thủ công nghiệp 1.2.2 Chủ nghĩa tự kinh tế 1.2.3 Tranh cãi chủ nghĩa tự kinh tế 1.3 Sự vận động quan hệ lao động doanh nghiệp 1.4 Quan hệ lao động lành mạnh 1.5 Nội dung phân loại quan hệ lao động 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lao động 1.7 Nội dung phương pháp nghiên cứu môn học 1.7.1 Nội dung môn học 1.7.2 Phương pháp nghiên cứu môn học Tài liệu tham khảo chương: Vũ Hoàng Ngân, Vũ Thị Uyên, 2016, Quan hệ lao động, Giáo trình, Nhà Xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Chương CHƯƠNG - CÁC CHỦ THỂ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Trong phạm vi tổ chức (doanh nghiệp) quan hệ lao động mối quan hệ người lao động, đại điện người lao động với người sử dụng lao động nhằm thực cam kết người sử dụng lao động thỏa thuận hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể tuân thủ theo quy định pháp luật Cịn phạm vi địa phương, quốc gia quan hệ lao động mối quan hệ Nhà nước, đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động việc hoạch định, tổ chức thực sách, pháp luật lao động, thúc đẩy hai bên doanh nghiệp xây dựng trì mối quan hệ lao động tốt đep Xét tổng thể có ba nhóm chủ thể cấu thành quan hệ lao động: Người lao động tổ chức đại diện cho người lao động, Người sử dụng lao động tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động, Nhà nước Chương bàn chế hoạt động chủ thể 2.1 Khái niệm vai trò chủ thể quan hệ lao động 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trò tổ chức đại diện cho người lao động 2.1.3 Vai trò tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động 2.1.4 Vai trò Nhà nước quan hệ lao động 2.2 Cơ chế hoạt động quan hệ lao động 2.2.1 Cơ chế hai bên quan hệ lao động 2.2.2 Cơ chế ba bên quan hệ lao động 2.2.3 Sự thống chế hai bên ba bên Tài liệu tham khảo chương: Vũ Hoàng Ngân, Vũ Thị Uyên, 2016, Quan hệ lao động, Giáo trình, Nhà Xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Chương CHƯƠNG - HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Hợp đồng lao động văn pháp quy, sở để thực quan hệ lao động Doanh nghiệp muốn trì quan hệ lao động tốt đẹp cần đảm bảo ký kết hợp đồng lao động tuân thủ pháp luật lao động Chương bàn loại hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định Ngồi chương cịn bàn đến việc thực hiện, sửa đổi, bổ sung, tạm hoãn, chất dứt hợp đồng lao động hợp đồng lao động vô hiệu 3.1 Ký kết hợp đồng lao động 3.1.1 Khái niệm, phân loại nội dung hợp đồng lao động 3.1.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 3.1.3 Quá trình ký kết hợp đồng lao động 3.2 Thực hiện, sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động 3.2.1 Thực hợp đồng lao động 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động 3.3 Tạm hỗn, chấm dứt hợp đồng lao động vơ hiệu 3.3.1 Tạm hoãn hợp đồng lao động 3.3.2 Chấm dứt hợp đồng lao động 3.3.3 Hợp đồng lao động vô hiệu Tài liệu tham khảo chương Vũ Hoàng Ngân, Vũ Thị Uyên, 2016, Quan hệ lao động, Giáo trình, Nhà Xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Chương 3 CHƯƠNG - THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Chương nghiên cứu chủ đề thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập thể Thương lượng tập thể việc tập thể lao động thảo luận, đàm phán với người sử dụng lao động nhằm mục đích: xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ; xác lập điều kiện lao động làm để tiến hành ký kết thỏa ước lao động tập thể; giải vướng mắc, khó khăn việc thực quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Thỏa ước lao động tập thể văn pháp quy, sở để thực quan hệ lao động Doanh nghiệp muốn trì quan hệ lao động tốt đẹp cần đảm bảo ký kết thỏa ước tập thể tuân thủ pháp luật lao động, sở để ký hợp đồng lao động tuân thủ pháp luật thỏa mãn mong đợi bên liên quan Thỏa ước lao động tập thể văn thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể 4.1 Thương lượng tập thể 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thương lượng tập thể 4.1.3 Các dạng nội dung thương lượng tập thể 4.1.4 Nguyên tắc thương lượng tập thể 4.1.5 Đại diện quy trình thương lượng tập thể 4.1.6 Các chiến lược thỏa thuận 4.2 Thỏa ước lao động tập thể 4.2.1 Khái niệm, nội dung đại diện ký thỏa ước lao động tập thể 4.2.2 Ký kết thỏa ước lao động tập thể 4.2.3 Thực thỏa ước lao động tập thể Tài liệu tham khảo chương Vũ Hoàng Ngân, Vũ Thị Uyên, 2016, Quan hệ lao động, Giáo trình, Nhà Xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Chương CHƯƠNG - TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Tranh chấp lao động tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Tùy thuộc vào chủ thể tham gia quan hệ lao động tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp tập thể người lao động với người sử dụng lao động Đình công ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động nhằm đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động Đình cơng tiến hành tranh chấp tập thể lợi ích sau thời hạn quy định pháp luật 5.1 Tranh chấp lao động 5.1.1 Khái niệm phân loại tranh chấp lao động 5.1.2 Các nguyên nhân gây tranh chấp lao động 5.1.3 Phòng ngừa tranh chấp lao động 5.1.4 Giải tranh chấp lao động 5.2 Đình cơng 5.2.1 Khái niệm phân loại đình cơng 5.2.2 Cấm đình cơng hạn chế quyền đình cơng luật pháp quốc gia 5.2.3 Trình tự đình cơng 5.2.4 Giải đình cơng 5.3 Những điều cần thiết người quản lý để giải tranh chấp lao động đạt hiệu Tài liệu tham khảo chương: Vũ Hoàng Ngân, Vũ Thị Uyên, 2015, Quan hệ lao động, Giáo trình, Nhà Xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Chương CHƯƠNG - QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC CÔNG Quan hệ lao động khu vực công hay khu vực khác bao gồm tồn quan hệ có liên quan đến quyền nghĩa vụ bên tham gia trình lao động Tuy nhiên, so với khu vực khác, nhóm đối tượng bị ảnh hưởng tác động mối quan hệ lao động khu vực cơng thường lớn nhiều Mặt khác, vai trị viên chức cơng đồn luật định quy trình thương lượng tập thể khu vực cơng ln có khác biệt định Do vậy, nội dung chương tập trung phân tích khác biệt quan hệ lao động khu vực công với khu vực khác khía cạnh: chủ thể quan hệ lao động, ký kết hợp đồng thỏa ước lao động tập thể, tranh chấp giải tranh chấp lao động Tiếp đến đánh giá thực trạng quan hệ lao động khu vực công Việt Nam 6.1 Khái niệm đặc điểm khu vực công 6.1.1 Khái niệm khu vực công 6.1.2 Các đặc điểm khu vực công 6.2 Nội dung quan hệ lao động khu vực công 6.2.1 Chủ thể quan hệ lao động khu vực công 6.2.2 Cơ chế đàm phán thương lượng khu vực công 6.2.3 Ký kết hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể 6.2.4 Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động khu vực công 6.3 Quan hệ lao đông khu vực công Việt Nam 6.3.1 Các chủ thể quan hệ lao động 6.3.2 Đối thoại, thương lượng chủ thể 6.3.3 Tranh chấp lao động đình cơng Tài liệu tham khảo chương: Vũ Hoàng Ngân, Vũ Thị Uyên, 2016, Quan hệ lao động, Giáo trình, Nhà Xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Chương CHƯƠNG - QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Chương mô tả mối quan hệ lao động số nước giới gồm Mỹ, Anh, Singapore, Nhật Bản Trung Quốc Nội dung chương chủ yếu tổng hợp từ công trình Noe cộng (2008), Amstrong (2009) Lee (ILO report, 2009) 7.1 Quan hệ lao động Mỹ 7.1.1 Cấu trúc cơng đồn, hệ thống quản trị thành viên 7.1.2 Liên Đoàn Lao Động Hoa Kỳ Hội Những Tổ Chức Công Nghiệp (AFL-CIO) 7.1.3 Các qui định đối xử không công lao động 7.1.4 Tương tác cơng đồn Quản lý: Cơng tác tổ chức cơng đồn 7.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến đàm phán Cơng đồn Quản lý cơng ty 7.1.6 Tương tác cơng đồn quản lý: Giám sát hợp đồng 7.1.7 Quan hệ lao động khu vực công 7.2 Quan hệ lao động Anh 7.2.1 Môi trường quan hệ lao động Anh 7.2.2 Sự phát triển quan hệ lao động Anh 7.2.3 Các chủ thể tham gia vào Quan hệ lao động 7.3 Quan hệ lao động Trung Quốc 7.4 Quan hệ lao động Singapore 7.4.1 Sự phát triển quan hệ lao động Singapore 7.4.2 Các chủ thể tham gia vào quan hệ lao động 7.5 Quan hệ lao động Nhật Bản 7.5.1 Môi trường quan hệ lao động Nhật Bản 7.5.2 Sự phát triển quan hệ lao động Nhật Bản 7.5.3 Các chủ thể tham gia vào quan hệ lao động 7.6 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tài liệu tham khảo chương: Vũ Hoàng Ngân, Vũ Thị Uyên, 2065, Quan hệ lao động, Giáo trình, Nhà Xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Chương 7 GIÁO TRÌNH: Vũ Hồng Ngân, Vũ Thị Uyên, 2016, Quan hệ lao động, Giáo trình, Nhà Xuất Đại học Kinh tế Quốc dân TÀI LIỆU THAM KHẢO: Jean Boivin (2004), Introduction aux relations industrielles, Gaetan morin éditeur, 390 p John W Budd (2013), Labor Relations: striking a Balance, Fourth Edition, and Publisher: McGraw-Hill Education, 551p John A Fossum (2012), Labor Relations: Development, Structure, Process, 11th Edition, International Edition 2012, Publisher: McGraw-Hill Education, 623 p PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN:  Điểm kỳ: 01 lần kiểm tra nhóm thuyết trình  Điều kiện dự thi kết thúc học phần: Thời lượng sinh viên phải có mặt lớp 80% thời gian tồn học phần  Hình thức thi: trắc nghiệm tự luận  Cơng thức tính điểm học phần Điểm học phần = (Điểm chuyên cần x 0,1) + (Điểm thi kỳ x 0,3) + (Điểm thi cuối kỳ x 0,6) 10 GIẢNG VIÊN  Họ tên giảng viên phụ trách mơn học: PGS.TS Vũ Hồng Ngân  Họ tên giảng viên tham gia giảng dạy: o PGS.TS Nguyễn Vĩnh Giang o TS Vũ Thị Uyên Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 TRƯỞNG BỘ MƠN HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) (Đã ký) PGS.TS Vũ Hồng Ngân GS TS TRẦN THỌ ĐẠT ... người sử dụng lao động 2. 1.4 Vai trò Nhà nước quan hệ lao động 2. 2 Cơ chế hoạt động quan hệ lao động 2. 2.1 Cơ chế hai bên quan hệ lao động 2. 2 .2 Cơ chế ba bên quan hệ lao động 2. 2.3 Sự thống chế... 7.1.7 Quan hệ lao động khu vực công 7 .2 Quan hệ lao động Anh 7 .2. 1 Môi trường quan hệ lao động Anh 7 .2. 2 Sự phát triển quan hệ lao động Anh 7 .2. 3 Các chủ thể tham gia vào Quan hệ lao động 7.3 Quan. .. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Xuất phát từ chất quan hệ lao động, chương nghiên cứu khái niệm có liên quan, quan điểm quan hệ lao động /quan hệ cơng nghiệp, yếu tố hình thành nên quan hệ lao động

Ngày đăng: 03/02/2023, 21:54