Lêi nãi ®Çu ĐẠI HỌC THÁI BÌNH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP môc lôc Trang Phần 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÔNG TY XÂY LẮP 3 I SỰ CẦN THIẾT[.]
Trang 1mục lục
TrangPhần 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CễNG TÁC KẾ TOÁN VẬT
LIỆU, CễNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CễNG TY XÂY LẮP 3
I SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYấN VẬT LIỆU, CễNG CỤ DỤNG CỤTRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 3
1 Vị trí của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đối với quá trìnhxây lắp 3
2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ: 5
II K Ế TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU, CễNG CỤ DỤNG CỤ 9
1 Chứng từ sử dụng: 9
2 Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 10
III K Ế TOÁN TỔNG HỢP NGUYấN VẬT LIỆU, CễNG CỤ DỤNG CỤ 15
1 Tài khoản kế toán sử dụng: 15
2 Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu: 16
Phần 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CễNG TÁC KẾ TOÁN THU MUA, SỬ DỤNG NGUYấNVẬT LIỆU, CCDC TẠI CễNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TRUNG HẢO 18
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CễNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TRUNGHẢO 18
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 18
3 Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất ở Công ty TNHHXây dựng và TM Trung Hảo 22
4 Đặc điểm quy trình sản xuất: 24
5 Phơng pháp tính thuế, nộp thuế ở Công ty TNHH Xây dựng vàThơng mại Trung Hảo 27
6 Tình hình tài chính của công ty TNHH Xây dựng và Thơng mạiTrung Hảo 28
II TỔ CHỨC CễNG TÁC KẾ TOÁN THU MUA, SỬ DỤNG NGUYấN LIỆU, CễNG CỤDỤNG CỤ TẠI CễNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TRUNG HẢO 32
1 Tổ chức bộ máy kế toán 32
2 Hình thức kế toán Công ty áp dụng 34
3 Chế độ kế toán, tài khoản kế toán và kỳ kế toán áp dụng: 35
4 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ ởCông ty TNHH Xây dựng và Thơng mại Trung Hảo 36
5 Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụtại Công ty TNHH Xây dựng và Thơng mại Trung Hảo 40
6 Xử lý tình huống: 42
Phần 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CễNG TÁC KẾ TOÁN NVL, CCDC VÀ MỘT SỐGIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN Lí NGUYấN VẬT LIỆU, CCDC TẠI CễNG TY TNHHXÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TRUNG HẢO 93
1 Các phơng hớng nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDCtại Công ty TNHH Xây dựng và Thơng mại Trung Hảo 94
Trang 22 Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tácvật liệu ở Công ty TNHH Xây dựng và Thơng mại Trung Hảo 94
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM Lí1SVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3
Trang 3Danh mục từ viết tắt
CCDC: Công cụ, dụng cụSXKD: Sản xuất kinh doanhTSCĐ: Tài sản cố địnhKTQD: Kinh tế quốc dânTNCT: Thu nhập chịu thuếGTGT: Giá trị gia tăng
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
Trang 4Lời nói đầu
Xây dựng cơ bản (XDCB) là một ngành sản xuất vật chất độclập, có chức năng tái sản xuất tài sản cố định (TSCĐ) cho tất cả cácngành trong nền kinh tế quốc dân (KTQD), nó tạo nên cơ sở vậtchất cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế và quốc phòng của đất nớc Vìvậy một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói chung và tích luỹnói riêng cùng với vốn đầu t từ nớc ngoài đợc sử dụng trong lĩnh vựcđầu t XDCB Bên cạnh đó đầu t XDCB luôn là một “lỗ hổng” lớn làmthất thoát nguồn vốn đầu t của Nhà nớc Vì vậy, quản lý vốn đầu tXDCB đang là một vấn đề cấp bách nhất trong giai đoạn hiện nay
Hạch toán kế toán, một bộ phận cấu thành quan trọng của hệthống công cụ quản lý kinh tế, tài chính có vai trò tích cực trongviệc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế Quymô sản xuất xã hội ngày càng phát triển thì yêu cầu và phạm vicông tác kế toán ngày càng mở rộng, vai trò và vị trí của công táckinh tế ngày càng cao
Với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầucủa nền kinh tế thị trờng, của nền kinh tế mở đã buộc các doanhnghiệp mà đặc biệt là các doanh nghiệp XDCB phải tìm ra con đ-ờng đúng đắn và phơng án sản xuất kinh doanh (SXKD) tối u đểcó thể đứng vững trong nền kinh tế thị trờng, dành lợi nhuận tốiđa, cơ chế hạch toán đòi hỏi các doanh nghiệp XBCB phải trang trảiđợc các chi phí bỏ ra và có lãi Mặt khác, các công trình XDCB hiệnnay đang tổ chức theo phơng thức đấu thầu Do vậy, giá trị dựtoán đợc tính toán một cách chính xác và sát xao Điều này khôngcho phép các doanh nghiệp XDCB có thể sử dụng lãng phí vốn đầut
Đáp ứng các yêu cầu trên, các doanh nghiệp trong quá trìnhsản xuất phải tính toán đợc các chi phí sản xuất bỏ ra một cáchchính xác, đầy đủ và kịp thời Hạch toán chính xác chi phí là cơ
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM Lí1SVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3
Trang 5sở để tính đúng, tính đủ giá thành Từ đó giúp cho doanh nghiệptìm mọi cách hạ thấp chi phí sản xuất tới mức tối đa, hạ thấp giáthành sản phẩm – biện pháp tốt nhất để tăng lợi nhuận.
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật chất, khoản mục chi phínguyên vật liệu (NVL) chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phícủa doanh nghiệp, chỉ cần mến động nhỏ về chi phí NVL cũnglàm ảnh hởng đáng kể đến giá thành sản phẩm, ảnh hởng đến thunhập của doanh nghiệp Vì vậy, bên cạnh vấn đề trọng tâm là kếtoán tập hợp chi phí và tính giá thành, thì tổ chức tốt công tác kếtoán NVL cũng là một vấn đề đáng đợc các doanh nghiệp quantâm trong điều kiện hiện nay
ở Công ty TNHH Xây dựng và Thơng mại Trung Hảo với đặcđiểm lợng NVL sử dụng vào các công trình lại khá lớn thì vấn đềtiết kiệm triệt để có thể coi là biện pháp hữu hiệu nhất để giảmgiá thành, tăng lợi nhuận cho Công ty Vì vậy điều tất yếu là Côngty phải quan tâm đến khâu hoạch toán chi phí NVL
Trong thời gian thực tập, nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của lãnhđạo Công ty, đặc biệt là các đồng chí trong phòng kế toán Côngty, em đã đợc làm quen và tìm hiểu công tác thực tế tại Công ty.Em nhận thấy kế toán vật liệu trong Công ty phải giữ vai trò đặcbiệt quan trọng và có nhiều vấn đề cần đợc quan tâm Vì vậy emđã đi sâu tìm hiểu về phần thực hành kế toán vật liệu (công cụ,dụng cụ) và trong phạm vi bài viết này, em xin trình bày vấn đề:
“Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kếtoán NVL, CCDC tại Công ty TNHH Xây dựng và Thơng mạiTrung Hảo”.
Kết cấu đề tài gồm ba phần lớn sau:
Phần I: Một số vấn đề lý luận chung về tổ chức côngtác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ trong Công ty xây lắp.
Trang 6Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán thu mua, sửdụng nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty TNHHXây dựng và Thơng mại Trung Hảo.
Phần III: Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán NVL,CCDC và một số giải pháp tăng cờng quản lý NVL, CCDC tạiCông ty TNHH Xây dựng và Thơng mại Trung Hảo
Mặc dù đã rất cố gắng tìm hiểu và nhận đợc sự giúp đỡtận tình của các thầy cô giáo đặc biệt là Cô giáo Nguyễn ThịKim Lý và Cô giáo Nguyễn Thị Thuý Là cũng nh các đồng chítrong ban lãnh đạo và phòng kế toán Công ty, nhng do nhậnthức và trình độ bản thân có hạn nên bài viết này không tránhkhỏi những thiếu sót và những hạn chế.
Em rất mong đợc tiếp thu và xin chân thành cảm ơnnhững ý kiến đóng góp cho bài viết này hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Phần 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CễNG TÁC KẾTOÁN VẬT LIỆU, CễNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CễNG TY XÂY LẮP
I SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYấN VẬT LIỆU, CễNGCỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.
1 Vị trí của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đối với quá trình xây lắp.
1.1 Khái niệm vật liệu, công cụ dụng cụ.
Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của t liệu sản xuất,nguyên vật liệu là đối tợng của lao động đã qua sự tác động củacon ngời Trong đó vật liệu là những nguyên liệu đã trải qua chếbiến Vật liệu đợc chia thành vật liệu chính, vật liệu phụ và nguyênliệu gọi tắt là nguyên vật liệu Việc phân chia nguyên liệu thànhvật liệu chính, vật liệu phụ không phải dựa vào đặc tính vật lý,
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM Lí3SVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3
Trang 7hoá học hoặc khối lợng tiêu hao mà là sự tham gia của chúng vàocấu thành sản phẩm Khác với vật liệu, công cụ dụng cụ là những tliệu lao động không có đủ tiêu chuẩn quy định về giá trị và thờigian sử dụng của tài sản cố định Trong quá trình thi công xâydựng công trình, chi phí sản xuất cho ngành xây lắp gắn liền vớiviệc sử dụng nguyên nhiên vật liệu, máy móc và thiết bị thi công vàtrong quá trình đó vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành lên sản phẩm côngtrình Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển giá trị mộtlần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Trong doanh nghiệp xây lắp chi phí về vật liệu thờng chiếmtỷ trọng lớn từ 65%- 70% trong tổng giá trị công trình Do vậy việccung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kịp thời hay không cóảnh hởng to lớn đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất (tiến độ thicông xây dựng) của công ty, việc cung cấp nguyên vật liệu, công cụdụng cụ còn cần quan tâm đến chất lợng, chất lợng các công trìnhphụ thuộc trực tiếp vào chất lợng của vật liệu mà chất lợng côngtrình là một điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có uy tín vàtồn tại trên thị trờng Trong cơ chế thị trờng hiện nay việc cungcấp vật liệu còn cần đảm bảo giá cả hợp lý tạo điều kiện cho doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả Bên cạnh đó, công cụ dụng cụ tham giavào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên đợc hìnhthái vật chất ban đầu, giá trị thì dịch chuyển một lần hoặc dịchchuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Song do giátrị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn nên có thể đợc mua sắm, dự trữbằng nguồn vốn lu động của doanh nghiệp nh đối với nguyên vậtliệu
Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có vị trí hết sức quan trọngđối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nếuthiếu nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ thì không thể tiến hành đ-
Trang 8ợc các hoạt động sản xuất vật chất nói chung và quá trình thi côngxây lắp nói riêng.
Trong quá trình thi công xây dựng công trình, thông qua côngtác kế toán nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ từ đó có thể đánh giánhững khoản chi phí cha hợp lý, lãng phí hay tiết kiệm Bởi vậy cầntập trung quản lý chặt chẽ vật liệu, công cụ dụng cụ ở tất cả cáckhâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu, công cụ dụngcụ nhằm hạ thấp chi phí sản xuất sản phẩm trong chừng mực nhấtđịnh, giảm mức tiêu hao vật liệu, công cụ dụng cụ trong sản xuấtcòn là cơ sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội
1.2 Đặc điểm, yêu cầu quản lý vật liệu, công cụdụng cụ trong doanh nghiệp xây lắp.
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất mang tínhchất công nghiệp, sản phẩm của ngành xây dựng là những côngtrình, hạng mục công trình có quy mô lớn, kết cấu phức tạp và th-ờng cố định ở nơi sản xuất (thi công) còn các điều kiện khác đềuphải di chuyển theo địa điểm xây dựng Từ đặc điểm riêngcủa ngành xây dựng làm cho công tác quản lý, sử dụng vật liệu,công cụ dụng cụ phức tạp vì chịu ảnh hởng lớn của môi trờng bênngoài nên cần xây dựng định mức cho phù hợp với điều kiện thicông thực tế Quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tố kháchquan của mọi nền sản xuất xã hội
Hiện nay nền sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển trêncơ sở thoả mãn không ngừng nhu cầu vật chất và văn hóa của mọitầng lớp trong xã hội Việc sử dụng vật liệu công cụ dụng cụ một cáchhợp lý, có kế hoạch ngày càng đợc coi trọng Công tác quản lý vậtliệu công cụ dụng cụ là nhiệm vụ của tất cả mọi ngời nhằm tănghiệu quả kinh tế cao mà hao phí lại thấp nhất Công việc hạch toánvật liệu, công cụ dụng cụ ảnh hởng và quyết định đến việc hạchtoán giá thành, cho nên để đảm bảo tính chính xác của việc hạch
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM Lí5SVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3
Trang 9toán giá thành thì trớc hết cũng phải hạch toán vật liệu, công cụdụng cụ chính xác.
Để làm tốt công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ trênđòi hỏi chúng ta phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảoquản tới khâu dự trữ và sử dụng Trong khâu thu mua vật liệu, côngcụ dụng cụ phải đợc quản lý về khối lợng, quy cách, chủng loại, giámua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiếnđộ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Bộ phận kế toán - tài chính cần có quyết định đúng đắnngay từ đầu trong việc lựa chọn nguồn vật t, địa điểm giao hàng,thời hạn cung cấp, phơng tiện vận chuyển và nhất là về giá mua, c-ớc phí vận chuyển, bốc dỡ… cần phải dự toán những biến động vềcung cầu và giá cả vật t trên thị trờng để đề ra biện pháp thích ứng
Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao và dựtoán chi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ chodoanh nghiệp
Tóm lại, quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ từ khâu thu mua,bảo quản, dự trữ, sử dụng vật liệu là một trong những nội dungquan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp luôn đợc các nhàquản lý quan tâm
2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ:
2.1 Phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ:
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu - công cụ dụng cụbao gồm rất nhiều loại khác nhau, đặc biệt là trong ngành xâydựng cơ bản với nội dung kinh tế và tính năng lý hoá học khác nhau.Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tới từng loạivật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho kế hoạch quản trị … cần thiếtphải tiến hành phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Trang 10Trớc hết đối với vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai tròcủa chúng trong quá trình thi công xây lắp, căn cứ vào yêu cầuquản lý của doanh nghiệp thì nguyên vật liệu đợc chia thành cácloại sau:
+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu trongdoanh nghiệp xây lắp, là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thểchính của sản phẩm
Trong ngành xây dựng cơ bản còn phải phân biệt vật liệuxây dựng, vật kết cấu và thiết bị xây dựng Các loại vây liệu nàyđều là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành lên sản phẩm của đơnvị xây dựng, các hạng mục công trình xây dựng nhng chúng có sựkhác nhau Vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngành công nghiệpchế biến đợc sử dụng trong đơn vị xây dựng để tạo lên sản phẩmnh hạng mục công trình, công trình xây dựng nh gạch, đá, cát, ximăng, sắt, thép… Vật kết cấu là những bộ phận của công trìnhxây dựng mà đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua của đơn vịkhác để lắp vào sản phẩm xây dựng của đơn vị xây dựng sảnxuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựngcủa đơn vị mình nh thiết bị vệ sinh, thông gió, truyền hơi ấm,hệ thống thu lôi…
+ Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào quá trìnhsản xuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm Vật liệuphụ chỉ tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm,làm tăng chất lợng vật liệu chính và sản phẩm, phục vụ cho công tácquản lý, phục vụ thi công, cho nhu cầu công nghệ kỹ thuật bao góisản phẩm Trong ngành xây dựng cơ bản gồm: sơn, dầu, mỡ… phụcvụ cho quá trình sản xuất
+ Nhiên liệu: Có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quá trìnhthi công, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩmcó thể diễn ra bình thờng
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM Lí7SVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3
Trang 11+ Phụ tùng thay thế: Là những loại vật t, sản phẩm dùng đểthay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, công cụdụng cụ sản xuất…
+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm cả thiết bị cần lắp,không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặtvào các công trình xây dựng cơ bản
+ Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình thi côngxây lắp nh gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quátrình thanh lý tài sản cố định
- Đối với công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp bao gồm cácloại dụng cụ giá lắp chuyên dùng cho sản xuất, dụng cụ đồ nghề,dụng cụ quản lý, bảo hộ lao động, lán trại tạm thời - để phục vụcông tác kế toán toàn bộ công cụ dụng cụ đợc chia thành:
+ Công cụ dụng cụ + Bao bì luân chuyển + Đồdùng cho thuê
Tơng tự nh đối với vật liệu trong từng loại công cụ dụng cụcũng cần phải chia thành từng nhóm, thứ chi tiết hơn tuỳ theo yêucầu, trình độ quản lý và công tác kế toán của doanh nghiệp Việcphân loại vật liệu, công cụ dụng cụ nh trên giúp cho kế toán tổ chứccác tài khoản cấp 1, cấp 2, phản ánh tình hình hiện có và sự biếnđộng của các loại vật liệu, công cụ dụng cụ đó trong quá trình thicông xây lắp của doanh nghiệp Từ đó có biện pháp thích hợptrong việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại vật, côngcụ dụng cụ
2.2 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ quá trình thi công xây lắp:
Do đặc điểm của vật liệu, công cụ dụng cụ có nhiều thứ, ờng xuyên biến động trong quá trình sản xuất kinh doanh và yềucầu của công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ phải phản ánhkịp thời hàng ngày tình hình biến động và hiện có của vật liệu,
Trang 12th-công cụ dụng cụ nên trong th-công tác kế toán cần thiết phải đánh giávật liệu, công cụ dụng cụ
2.2.1 Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho.
Tuỳ theo nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu, công cụdụng cụ đợc xác định nh sau:
+ Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài thì giá thực tếnhập kho:
Giá thựctế nhập
Giámua
ghitrênhoáđơn
+Các khoảnthuế nhậpkhẩu, thuếkhác (nếu
có)
+ chuyển, bốcChi phí vận
-Các khoảnchiết khấu,
giảm giá(nếu có)+ Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ do doanh nghiệp tự gia côngchế biến:
Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế XK gia công, chế biến + Chi phígia công, chế biến
+ Đối với công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến:Giá
thực tếnhập
kho
=
Giá thựctế vậtliệu xuấtthuê chế
biến
+Chi phí vậnchuyển, bốc
dỡ đến nơIchế biến
+Số tiền phải
trả chođơn vị gia
công chếbiến+ Đối với trờng hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng vậtliệu, CCDC thì giá thực tế vật liệu CCDC nhận vốn góp liên doanh làgiá do hội đồng liên doanh đánh giá và công nhận
2.2.2 Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.
Vật liệu, công cụ dụng cụ đợc thu mua và nhập kho thờng xuyêntừ nhiều nguồn khác nhau, do đó giá thực tế của từng lần, đợt nhậpkho không hoàn toàn giống nhau Khi xuất kho kế toán phải tính toánxác định đợc giá thực tế xuất kho cho từng nhu cầu, đối tợng sử dụngkhác nhau Theo phơng pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký ápdụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán Để tính
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM Lí9SVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3
Trang 13giá trị thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho có thể áp dụngmột trong các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp tính theo đơn giá thực tế bình quân tồn đầukỳ: Theo phơng pháp này giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuấtkho đợc tính trên cơ sở số liệu vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng vàđơn giá bình quân vật liệu, công cụ dụng cụ tồn đầu kỳ
Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá bình quân vậtliệu, CCDC tồn đầu kỳ
+ Phơng pháp tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ vànhập trong kỳ: về cơ bản phơng pháp này giống phơng pháp trênnhng đơn giá vật liệu đợc tính bình quân cho cả số tồn đầu kỳnhập trong kỳ
Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá bìnhquân
Đơn giábình
Giá trị thực tế nguyênvật liệu, CCDC tồn kho
Giá trị thực tế nguyênvật liệu, CCDC nhập kho
trong kỳ Số lợng nguyên vật liệu,
CCDC tồn kho đầu kỳ + CCDC nhập kho trong kỳSố lợng nguyên vật liệu,+ Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh: Giá thực tếvật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho đợc căn cứ vào đơn giá thực tếcủa vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho theo từng lô, từng lần nhậpvà số lợng xuất kho theo từng lần
+ Phơng pháp tính theo giá thực tế nhập trớc - xuất trớc: Theophơng pháp này phải xác định đợc đơn giá nhập kho thực tế củatừng lần nhập Sau đó căn cứ vào số lợng xuất kho tính giá thực tếxuất kho theo nguyên tắc và tính theo giá thực tế nhập trớc đối vớilợng xuất kho thuộc lần nhập trớc Số còn lại (tổng số xuất kho - sốxuất thuộc lần nhận trớc) đợc tính theo đơn giá thực tế các lầnnhập sau Nh vậy giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ tồn cuốikỳ chính là giá thực tế của vật liệu nhập kho thuộc các lấn mua vàosau cùng
Trang 14+ Phơng pháp tính theo giá thực tế nhập sau - xuất trớc: Tacũng phải xác định đơn giá thực tế của từng lần nhập nhng khixuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá thực tế nhập kho lầncuối Sau đó mới lần lợt đến các lần nhập trớc để tính giá thực tếxuất kho Nh vậy giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ tồn khocuối kỳ lại là giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ tính theo đơn giácủa các lần nhập đầu kỳ.
2.2.3 Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ theo giá hạch toán.
Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lợng, chủng loại vậtliệu, CCDC nhiều, tình hình xuất diễn ra thờng xuyên Việc xácđịnh giá thực tế của vật liệu, CCDC hàng ngày rất khó khăn vàngay cả trong trờng hợp có thể xác định đợc hàng ngày đối với từnglần nhập, đợt nhập nhng quá tốn kém nhiều chi phí không hiệu quảcho công tác kế toán, có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toántình hình nhập, xuất hàng ngày Giá hạch toán là loại giá ổn địnhđợc sử dụng thống nhất trong doanh nghiệp, trong thời gian dài cóthể là giá kế hoạch của vật liệu, công cụ dụng cụ Nh vậy hàng ngàysử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá vật liệu, công cụ dụngcụ xuất Cuối kỳ phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế đểcó số liệu ghi vào các tài khoản, Việc điều chỉnh giá hạch toántheo giá thực tế tiến hành nh sau:
Trớc hết xây dựng hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán củavật liệu, CCDC (H)
H =
Giá thực tế nguyên vật liệu,CCDC tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế nguyên vật liệu,CCDC nhập kho trong kỳGiá hạch toán của nguyên
vật liệu, CCDC tồn kho đầu
Giá hạch toán của nguyênvật liệu, CCDC nhập kho
trong kỳGiá thực tế nguyên vật liệu, CCDC xuất kho = Giá hạch toánxuất kho x H
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM Lí11SVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3
Trang 15Từng cách đánh giá và phơng pháp tính giá thực tế xuất khođối với vật liệu công cụ dụng cụ có nội dung, u nhợc điểm và nhữngđiều kiện áp dụng phù hợp nhất định, do vậy doanh nghiệp phảicăn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, khả năng, trình độnghiệp vụ của cán bộ kế toán.
II K Ế TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU, CễNG CỤ DỤNG CỤ
Vật liệu, công cụ, dụng cụ là một trong những đối tợng kếtoán, các loại tài sản cần phải tổ chức hạch toán chi tiết không chỉvề mặt giá trị mà cả hiện vật, không chỉ theo từng kho mà phảichi tiết theo từng loại, nhóm, thứ và phải đợc tiến hành đồng thời ởcả kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuấtkho Doanh nghiệp phải vận dụng phơng pháp kế toán chi tiết vậtliệu, công cụ, dụng cụ cho phù hợp nhằm tăng cờng công tác quản lýtài sản nói chung, công tác quản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ nóiriêng
1 Chứng từ sử dụng:
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo Quyếtđịnh 15/2006/QĐ-BTC chế độ kế toán doanh nghiệp ngày20/3/2006 của Bộ trởng Bộ tài chính, các chứng từ kế toán về vậtliệu, công cụ dụng cụ sử dụng bao gồm:
- Phiếu nhập kho (01 - VT)- Phiếu xuất kho (02 - VT)- Biên bản kiểm nghiệm vật t, công cụ (03 - VT)- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (04 - VT)
- Biên bản kiểm kê vật t, công cụ (05 - VT)- Bản kê mua hàng (06 – VT)
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (07 – VT)Đối với các chứng từ thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầyđủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung phơng pháp lập.Ngời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của
Trang 16các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh Do đó kếtoán trởng quy định phục vụ cho việc phản ánh, ghi chép và tổnghợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cá nhân có liên quan.
2 Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Trong doanh nghiệp sản xuất, việc quản lý vật liệu, công cụdụng cụ do nhiều bộ phận tham gia Song việc quản lý tình hìnhnhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ hàng ngày đợc thựchiện chủ yếu ở bộ phận kho và phòng kế toán doanh nghiệp Trên cơsở các chứng từ kế toán về nhập, xuất vật liệu thủ kho và kế toán vậtliệu phải tiến hành hạch toán kịp thời tình hình nhập, xuất, tồn khovật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày theo từng loại vật liệu
Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán vậtliệu giữa kho và phòng kế toán có thể thực hiện theo các phơngpháp sau:
- Phơng pháp thẻ song song.- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.- Phơng pháp sổ số d
Mỗi phơng pháp đều có những nhợc điểm riêng Trong việchạch toán chi tiết vật liệu giữa kho và phòng kế toán cần có sựnghiên cứu, lựa chọn phơng pháp thích hợp với điều kiện cụ thể củadoanh nghiệp
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM Lí13SVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3
Trang 17- ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vậtliệu, công cụ dụng cụ để ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn khotheo chỉ tiêu hiện vật và giá trị Về cơ bản, sổ (thẻ) kế toán chitiết vật liệu, công cụ dụng cụ có kết cấu giống nh thẻ kho nhng cóthêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu giá trị Cuối tháng kế toáncộng sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ và kiểm tra đối chiếu vớithẻ kho Ngoài ra để có số liệu đối chiếu, triểm tra với kế toántổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng Tổnghợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng nhóm,loại vật liệu, công cụ dụng cụ Có thể khái quát, nội dung, trình tựkế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp thẻ songsong theo sơ đồ sau:
Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ
theo phơng pháp thẻ song song
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu, kiểm traPhiếu nhập
khoThẻ khoPhiếu xuất
kho
Thẻhoặc sổchitiếtNVL,côngcụdụng
cụ
Bảng tổng hợpnhập, xuất, tồn
vật liệu, CCDCKế toán tổnghợp nguyên vật
liệu, công cụdụng cụ
Sơ đồ: 01
Sơ đồ: 01
Trang 18GVHD: NGUYỄN THỊ KIM LÝ15SVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3
Trang 19Đơn vị
Tên kho
Mẫu số: 06 - VTBan hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính
THẻ KHO
Ngày lập thẻ: Tên, nhãn hiệu, quy cách vậtt-
Đơn vị
tính:
Mã số:
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)Thủ khoPhụ trách kế toán
(Ký, ghi rõ họ tên)
* u điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, pháthiện sai sót trong việc ghi chép, quản lý chặt chẽ tình hình biếnđộng về số hiện có của từng loại vật liệu theo số liệu và giá trị củachúng
Tờ số:
Trang 20* Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toáncần trùng lặp về chỉ tiêu số lợng, khối lợng công việc ghi chép quálớn nếu chủng loại vật t nhiều và tình hình nhập, xuất diễn ra th-ờng xuyên hàng ngày Hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu chủ yếutiến hành vào cuối tháng, do vậy hạn chế chức năng của kế toán
2.2 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
- ở kho: Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng đợc thực hiệntrên thẻ kho giống nh phơng pháp thẻ song song
- ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển đểghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu, côngcụ dụng cụ ở từng kho dùng cả năm nhng mỗi tháng chỉ ghi một lầnvào cuối tháng Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kếtoán phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sở các chứng từnhập, xuất định kỳ thủ kho gửi lên Sổ đối chiếu luân chuyểncũng đợc theo dõi và về chỉ tiêu giá trị
Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đốichiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp
Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM LíSVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Phiếu nhập khoThẻ khoPhiếu xuất
kho
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê nhậpKế toán tổng
hợpBảng kê xuất
Sơ đồ: 02
17
Trang 21* Ưu điểm: Giảm đợc khối lợng ghi chép của kế toán do chỉ ghimột lần vào cuối tháng.
* Nhợc điểm: Ghi sổ vẫn còn trùng lặp (ở phòng kế toán vẫntheo dõi cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị) công việc kế toán dồn vàocuối tháng, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chitiến hành đợc vào cuối tháng do trong tháng kế toán không ghi sổ.Tác dụng của kế toán trong công tác quản lý bị hạn chế Với nhữngdoanh nghiệp, u nhợc điểm nêu trên phơng pháp sổ đối chiếu luânchuyển đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lợngnghiệp vụ nhập, xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kếtoán vật liệu, do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi tìnhhình kế toán nhập, xuất hàng ngày
2.3 Phơng pháp sổ số d:
- ở kho: Thủ kho cũng là thẻ kho để ghi chép tình hình nhập,xuất, tồn kho, nhng cuối tháng phải ghi sổ tồn kho đã tách trên thẻkho sang sổ số d vào cột số lợng
- ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số d theo từng kho chungcho cả năm để ghi chép tình hình nhập, xuất Từ các bảng kênhập, bảng kê xuất kế toán lập bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất rồi từcác bảng luỹ kế lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho theo từngnhóm, loại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chỉ tiêu giá trị
Cuối tháng khi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứvào số tồn cuối tháng do thủ kho tính ghi ở sổ số d và đơn giá hạchtoán tính ra giá trị tồn kho để ghi vào cột số tiền tồn kho trên sổsố d và bảng kế tổng hợp nhập, xuất tồn (cột số tiền) và số liệu kếtoán tổng hợp Nội dung, trình tự kế toán chi tiết vật liệu, CCDCtheo phơng pháp sổ số d đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo
ph-ơng pháp sổ số d
Phiếu nhập khoThẻ kho
Phiếu giao nhận chứng từ
nhậpBảng lũy kế nhập, xuất, tồnSổ số d
Kế toán
Sơ đồ: 03
Trang 22* Ưu điểm: Tránh đợc sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòngkế toán, giảm bớt đợc khối lợng công việc ghi sổ kế toán do chỉ tiêughi sổ theo chỉ tiêu giá trị và theo nhóm, loại vật liệu Công việckế toán tiến hành đều trong tháng, tạo điều kiện cung cấp kịp thờitài liệu kế toán phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý ở doanhnghiệp, thực hiện kiểm tra, giám sát thờng xuyên của kế toán đốivới việc nhập, xuất vật liệu hàng ngày.
* Nhợc điểm: Do kế toán chỉ ghi sổ theo chỉ tiêu giá trị, theonhóm, loại vật liệu nên qua số liệu kế toán không thể không nhậnbiết đợc số hiện có và tình hình tăng giảm vật liệu mà phải xemsố liệu trên thẻ kho Ngoài ra khi đối chiếu, kiểm tra số liệu ở sổ sốd và bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho nếu không khớp đúng thìviệc kiểm tra để phát hiện sự nhầm lẫn, sai sót trong việc ghi số sẽcó nhiều khó khăn, phức tạp và tốn nhiều công sức Phơng pháp sổsố d đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lợng cácnghiệp vụ kinh tế (chứng từ nhập, xuất) về nhập, xuất vật liệu diễnra thờng xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và đã xây dựng đợc hệthống danh điểm vật liệu, dùng giá hạch toán để hạch toán hàngngày tình hình nhập, xuất, tồn kho, yêu cầu và trình độ quản lý,trình độ cán bộ kế toán của doanh nghiệp tơng đối cao
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM LíSVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
19
Trang 23III K Ế TOÁN TỔNG HỢP NGUYấN VẬT LIỆU, CễNG CỤ DỤNG CỤ
Vật liệu là tài sản lao động, thuộc nhóm hàng tồn kho củadoanh nghiệp, cho nên việc mở các tài khoản tổng hợp ghi chép sổkế toán và xác định giá trị hàng tồn kho, giá trị phơng pháp kêkhai thờng xuyên hay phơng pháp kiểm kê định kỳ
- Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng phápghi chép, phản ánh thờng xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồnkho các loại vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá… trêncác tài khoản và sổ kế toán tổng hợp khi có các chứng từ nhập, xuấthàng tồn kho
- Phơng pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho là phơng phápkhông theo dõi thờng xuyên liên tục tình hình nhập, xuất hàng tồnkho trên các tài khoản hàng tồn kho, mà chỉ theo dõi phản ánh giátrị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kêđịnh kỳ hàng tồn kho
1 Tài khoản kế toán sử dụng:
Sự biến động của vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất saukhi phản ánh trên chứng từ kế toán sẽ đợc phản ánh trực tiếp ở cáctài khoản cấp 1, cấp 2 về vật liệu Đây là phơng pháp kế toán phânloại vật liệu để phản ánh với giám đốc một cách thờng xuyên, liêntục và có hệ thống tình hình hiện có và sự biến động của vậtliệu, để tiến hành hạch toán kế toán sử dụng các tài khoản :
- Tài khoản 152 "NLVL" tài khoản này dùng để phản ánh sốhiện có và tình hình tăng giảm các loại nguyên liệu vật liệu theogiá thực tế
- Tài khoản 152 có thể mở thành tài khoản cấp 2 để kế toánchi tiết theo từng loại nguyên liệu vật liệu phù hợp với cách phân loạitheo nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán giá trị của doanh nghiệp,bao gồm:
Tài khoản 1521 Nguyên liệu vật liệu chínhTài khoản 1522 Vật liệu phụ
Tài khoản 1523 Nhiên liệu
Trang 24Tài khoản 1524 Phụ tùng thay thếTài khoản 1525 Vật liệu và thiết bị xây dựngcơ bản
Tài khoản 1528 Vât liệu khácTrong từng tài khoản cấp 2 lại có thể chi tiết thành các tàikhoản cấp 3, cấp 4… tới từng nhóm, thứ … vật liệu tuỳ thuộc vào yêucầu quản lý tài sản ở doanh nghiệp
- Tài khoản 153 "Công cụ dụng cụ" tài khoản 153 sử dụng đểphản ánh tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm loại côngcụ dụng cụ theo giá thực tế
Tài khoản 153 "Công cụ dụng cụ" có 3 tài khoản cấp 2
Tài khoản 1531 Công cụ dụng cụTài khoản 1532 Bao bì luân chuyểnTài khoản 1533 Đồ dùng cho thuê- Tài khoản 151 "Hàng mua đang đi đờng" tài khoản này dùngđể phản ánh giá trị các loại vật t hàng hoá mà doanh nghiệp đãmua, đã chấp nhận thanh toán với ngời bán, nhng cha về nhập khodoanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đờng đã về nhập kho
- Tài khoản 331 "Phải trả ngời bán" đợc sử dụng để phản ánhquan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với những ngời bán, ngờinhận thầu về các khoản vật t, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ theo hợpđồng kinh tế đã ký kết
Ngoài các tài khoản trên, kế toán tổng hợp tăng vật liệu, côngcụ dụng cụ sử dụng nhiều tài khoản liên quan khác nh: TK 111(1), TK112(1), TK 141, TK 128, TK 222, TK 411, TK 627, TK 641 và TK642
2 Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
Vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuấttăng, giảm do nhiều nguồn khác nhau: Tăng do mua ngoài, do tự chếhoặc thuê ngoài gia công, nhận vốn g óp của các đơn vị cá nhânkhác Giảm do xuất phục vụ các công trình, bán khi không sử dụnghết…
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM Lí21SVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3
Trang 25Dới đây là sơ đồ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theophơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ (Tínhthuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế).
Trang 26Sơ đồ kế toán nguyên vật liệu, CCDC
Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.(Tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
NVL xuất thuê ngoài gia công
154 NVL, CCDC thuê ngoài gia công, 111, 112, 331
chế biến xong nhập kho 333 (3333, 3332) Giảm giá NVL mua vào, trả lại NVL
cho ngời bán, chiết khấu TM
Thuế nhập khẩu thuế tiêu thụ đặc biệt NVL, CCDC nhập khẩu phải nộp NSNN 133 333 (33312) Nếucó
Thuế GTGT NVL NK phải nộp NSNN (nếu không đợc khấu trừ) 632
NVL xuất bán
411 Đợc cấp hoặc nhận vốn góp liên doanh 142, 242
sửa chữa lớn TSCĐ không sd hết nhập kho
hao hụt định mức
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM LíSVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3
621, 623, 627, 641, 642,
241
Sơ đồ: 04
23
Trang 27222, 223
222, 223 NVL, CCDC xuất kho đt vào Cty con,
Thu hồi vốn góp vào công ty liên kết, cơ cty liên kết, CSKD đồng kiểm soát
sở KD đồng kiểm soát bằng NVL, CCDC
138 (1381) NVL, CCDC phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý NVL, CCDC phát hiện thiếu khi kiểm kê
chờ xử lý
Phần 2THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CễNG TÁC KẾ TOÁN THU MUA, SỬDỤNG NGUYấN VẬT LIỆU, CCDC TẠI CễNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ
THƯƠNG MẠI TRUNG HẢO
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CễNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI
TRUNG HẢO.
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1.1 Đặc điểm tổ chức của Công ty TNHH Xây dựngvà Thơng mại Trung Hảo.
Công ty TNHH Xây dựng và Thơng mại Trung Hảo là doanhnghiệp đợc thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:0102024141 ngày 19/01/2000 do Sở kế hoạch và Đầu t Thành phốHà Nội cấp
Tên đầy đủ: Công ty TNHH Xây dựng và Thơng mại TrungHảo
Tên giao dịch quốc tế: TRUNG HAO TRADING ANDCONSTRECTION
COMPANY LIMITED
Trang 28Tên gọi tắt: TRUNG HAO CO.,LTDTrụ sở giao dịch đặt tại: Số 8, Ngõ 1074 - Đờng Láng – PhờngLáng Thợng – Quận Đống Đa – Thành Phố Hà Nội.
Điện thoại: (84.04) 22403389 Fax: (84.04) 22403389
1.2 Ngành nghề kinh doanh:
- Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi
- T vấn đầu t xây dựng
1.3 Vốn điều lệ: 52.000.000.000 đồng (Năm mơi hai
tỷ đồng VN)
Với năng lực của tập thể CBCNV Công ty và sự chỉ đạo của Bangiám đốc Công ty trong những năm gần đây công ty không ngừngtăng trởng và phát triển với nhịp độ năm sau tăng hơn năm trớc Sựphát triển đó là hợp với xu hớng đang phát triển của ngành xâydựng Việt nam ta hiện nay
Công ty TNHH Xây dựng và Thơng mại Trung Hảo là mộtdoanh nghiệp kinh doanh có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tạingân hàng theo quy định của Pháp luật Hoạt động theo luậtdoanh nghiệp;
Tài khoản riêng đợc mở tại;Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thônViệt Nam
Tài khoản số: 1200208003225Việc bảo toàn và phát triển số vốn kinh doanh đòi hỏi công typhải không ngừng nâng cao trang thiết bị hiện đại, đầu t và đàotạo đội ngũ cán bộ có trình độ, đội ngũ công nhân có tay nghề,nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng lao động Trong các năm quađã tham gia xây dựng nhiều công trình trên địa bàn trong vàngoài tỉnh Hiện nay lực lợng tổ chức của công ty gồm có:
- Cán bộ lãnh đạo: 1 Giám đốc, 3 Phó giám đốc
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM Lí25SVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3
Trang 29- Kỹ s, cử nhân các ngành nghề: 12 ngời- Cao đẳng có 8 ngời
- Trung cấp có 15 ngờiCông ty chủ yếu thi công các công trình thuộc Công an Thànhphố Hà Nội
Các công trình công ty đã và đang thi công đợc Chủ đầu tđánh giá cao về chất lợng, tiến độ và mỹ thuật Một số công trìnhcông ty đang thi công nh:
+ Đội cảnh sát giao thông số 3, 4, 5.+ Trụ sở CA Huyện Gia Lâm
+ Đội cảnh sát giao thông số 6+ Trụ sở CA Quận Cầu Giấy + Xây mới nhà tiếp dân CA Quận Hoàng Mai.+ Trụ sở làm việc Cảnh sát PCCC Hà Nội
2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh qua các thờikỳ.
Trong những năm hoạt động vừa qua Công ty TNHH Xây dựngvà Thơng mại Trung Hảo đã thu đợc nhiều thành tựu đáng kể, đặcbiệt là trong những năm gần đây sản lợng năm sau cao hơn năm tr-ớc, thu nhập bình quân của công nhân tăng lên đồng thời gópphần đáng kể vào ngân sách nhà nớc
Trang 30Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty TNHH Xây dựng và Thơng Mại Trung Hảo qua 03 năm
464.101
453.683 +343.263,00 284,1%
10.418,00
2,245% + Vốn cố
23.048
89.591
89.592 +66.543,00 288,7% +1,00 0,001% + Vốn lu
97.790
374.510
364.091 +276.720,00 283,0%
10.419,00
2,782%- Tổng số
-lao động Ngời 205 324 466 +119 58,05% +142 43,83%- Lợi nhuận
20.696 +6.160,00 236,9% +11.936,0 136,256%- Thu nhập
BQ
Tr/ng/t 3,14 4,01 4,08 +0,87 27,7% +0,07 1,74%
( Nguồn số liệu: phòng Tài chính – kế tôán)
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM LíSVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3Biểu: 01
27
Trang 31Từ nguồn số liệu trờn để cụ thể hơn về lợi nhuận gộp em xin khỏi quỏt quabiểu số để rừ hơn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đõy:
Biểu đồ số 02:
( Nguồn số liệu: Phũng tài chớnh kế toỏn)
Từ số liệu bảng trên ta thấy tổng số lao động, lợi nhuận gộp,
thu nhập BQ qua các năm 2009, 2010, 2011 liên tục tăng, cụ thể:Tổng số lao động năm 2010 tăng 119 ngời so với năm 2009, tức làtăng 58,05% Năm 2011 tăng 142 ngời tơng đơng tăng 43,83% Lợinhuận gộp tăng 6.160 triệu đồng năm 2010 so với năm 2009 và tăng236,9%, tăng tiếp 11.936 triệu đồng năm 2011 so với năm 2010 t-ơng ứng 136,256% Từ đó thu nhập BQ đầu ngời/tháng qua năm
Lợi nhuận gộp
Trang 322010 tăng 0,87 triệu đồng/ngời/tháng tức là tăng 27,7% so với năm2009 và tiếp tục tăng 0,07 triệu đồng/ngời/tháng nghĩa là tăng1,74% năm 2011 so với năm 2010.
Vào thời điểm năm 2010 vốn cố định và vốn lu động tănglần lợt 66.543 triệu đồng, 276.720 triệu đồng, đồng nghĩa với việctăng 288,7%, 283% so với năm 2009 Nhng đến năm 2011 vốn cốđịnh chỉ tăng 1 triệu đồng tơng ứng với 0,001%, vốn lu độnggiảm 10.419 triệu đồng tơng đơng giảm 2,782% so với năm 2010.Điều này cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn,Công ty vẫn giảm đợc mức tồn đọng tài sản lu động bằng cách đẩynhanh quá trình thu hồi các khoản phải thu Nh vậy đây là biểuhiện tích cực về chuyển biến tài sản lu động trong kỳ góp phầnhạn chế những ứ đọng vốn, giảm bớt lợng vốn bị các đơn vị khácchiếm dụng, tiết kiệm vốn để phục hồi cho hoạt động sản xuấtkinh doanh
3 Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất ởCông ty TNHH Xây dựng và Thơng Mại Trung Hảo
Xí nghi
ệp xây
lắp số 1
Xí nghi
ệp xây
lắp số 2
Xí nghiệp xây
lắp số 3
Đội công
trình 1
Đội công
trình 2
Đội công
trình 3
Sơ đồ: 05
29
Trang 33Là một công ty TNHH xây dựng nên hoạt động sản xuất kinhdoanh chủ yếu của công ty là thi công xây dựng mới: Cầu, đờnggiao thông, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, vănhoá, công cộng với quy mô lớn vừa và nhỏ trong phạm vi trên cả nớc.
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản, sản phẩm xâydựng có tính đơn chiếc, kết cấu khác nhau, thời gian thi côngdài nên việc tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý có nhữngđặc điểm riêng
Mô hình hoạt động - hoạt động theo điều lệ của công tyTNHH
- Chủ tịch hội đồng thành viên – kiêm giám đốc công ty: Làngời đứng đầu Công ty đại diện cho cán bộ công nhân viên chức.Chủ tịch hội đồng quản trị – giám đốc công ty chịu trách nhiệmvề mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty,nhiệm vụ đối với nhà nớc, bảo toàn và phát triển công ty ngày mộtphát triển, đảm bảo đời sống cho CBCN
- Giúp việc cho Chủ tịch hội đồng thành viên có Phó chủ tịchHội đồng thành viên, các Uỷ viên hội đồng thành viên, Ban kiểmsoát, Phó giám đốc, Kế toán trởng và các Trởng phòng chuyên trách
Trang 34+ Phòng kinh tế kế hoạch: Tham mu cho Hội đồng thành viênvề kế hoạch, giao nhiệm vụ cho các đội thi công Theo dõi và thựchiện kế hoạch đã giao
+ Phòng tài chính kế toán: Tham mu cho Giám đốc công ty vềkế hoạch thu chi tài chính, cập nhật chứng từ sổ sách chi tiêu vănphòng, các khoản cấp phát, cho vay và thanh toán khối lợng hàngtháng đối với các đội Thực hiện đúng các chế độ chính sách củaNhà nớc về tài chính, chế độ bảo hiểm, thuế, khấu hao, tiền lơngcho văn phòng và các đội, báo cáo định kỳ và quyết toán côngtrình
+ Phòng kỹ thuật thi công thiết bị và vật t: Có trách nhiệmtham mu cho trởng ban chỉ huy công trình về công tác khảo sát,thiết kế bản vẽ thi công các hạng mục công trình Lập kế hoạchquản lý chất lợng công trình Vạch tiến độ, điều chỉnh tiến độmũi thi công sao cho phù hợp với tiến độ chung của công trình Chỉđạo và giám sát các đội về mặt kỹ thuật, đảm bảo thi công đúngquy trình, cùng với t vấn giám sát tổ chức việc nghiệm thu từnghạng mục công trình, tổng nghiệm thu toàn bộ công trình và bàngiao đa vào sử dụng
+ Phòng tổ chức cán bộ và lao động: Quản lý và đề xuất môhình tổ chức theo dõi phát hiện hợp lý hay không hợp lý các môhình quản lý nhân lực, xem xét dự kiến nhân lực, đào tạo cán bộ,nâng lơng, nâng bậc, quản lý cán bộ công nhân viên chức, thammu cho giám đốc công ty giải quyết các chế độ chính sách, xâydựng quy chế
+ Phòng hành chính bảo vệ: Tham mu cho Giám đốc công tyvề mặt quản lý tài sản, văn th, lu trữ và các công tác khác có liênquan
+ Các đội, tổ xây lắp: Tổ chức quản lý thi công công tìnhtheo hợp đồng công ty ký kết và theo thiết kế đợc phê duyệt, mua
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM Lí31SVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3
Trang 35bán vật t, làm thủ tục thanh quyết toán từng giai đoạn và toàn bộcông trình.
+ Xởng sửa chữa thiết bị cơ giới: Quản lý và sửa chữa xe máythiết bị, đáp ứng yêu cầu thi công các các công trình đảm bảotiến độ thi công
Do các công trình có địa điểm thi công khác nhau, thời gianxây dựng dài mang tính đơn chiếc nên lực lợng lao động của Côngty đợc tổ chức thành các đội công trình nh trên, mỗi đội côngtrình thi công một hoặc vài công trình trong mỗi đội công trìnhlại đợc tổ chức thành các tổ sản xuất theo yêu cầu thi công, tuỳthuộc vào nhu cầu sản xuất thi công của từng thời kỳ mà số lợng cácđội công trình, các tổ sản xuất trong mỗi đội sẽ đợc thay đổi phùhợp với yêu cầu cụ thể
Cách tổ chức lao động, tổ chức sản xuất nh trên sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho công ty quản lý chặt chẽ về mặt kinh tế kỹ thuậtvới từng đội công trình, tạo điều kiện thuận lợi để công ty có thểgiao khoán tới từng đội công trình
4 Quy trình sản xuất:
Do đặc điểm của ngành xây dựng và sản phẩm XDCB, nênquy trình sản xuất của công ty có đặc điểm sản xuất liên tục,phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau mỗi công trình đều códự toán thiết kế riêng và thi công ở các địa điểm khác nhau Thờngquy trình sản xuất của các công tình tiến hành theo các bớc sau:
Bớc1: Chuẩn bị sản xuất bao gồm: Lập dự toán công trình, lậpkế hoạch sản xuất, kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu, chuẩn bị vốnvà các điều kiện khác để thi công công trình và các trang thiết bịchuyên ngành để phục vụ cho việu thi công công trình
Bớc 2: Khởi công xây dựng, quá trình thi công đợc tiến hànhtheo công đoạn, điểm dừng kỹ thuật, mỗi lần kết thúc một côngđoạn lại tiến hành nghiệm thu
Trang 36Bíc 3: Hoµn thiÖn c«ng tr×nh, bµn giao c«ng tr×nh cho chñ ®Çut ®a vµo sö dông
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM LÝ33SVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3
Trang 37Sơ đồ:06
Chỉ huy cụng trỡnh
Xỏc định tỡnh hỡnh tiến độ cụng trỡnhĐiều chỉnh khỏc cú liờn quan kế hoạch
và tiến độXử lý và phõn tớch
cỏc số liệu tiến độ thi
hoạch tiến độ thi
cụngSo sỏnh kế hoạch và
tiến độ
Phõn tớch nguyờn nhõn sinh ra ảnh hưởng kế hoạch và
tiến độ
Xỏc định tiến độ thi
cụng
Trang 38Sơ đồ:07
GVHD: NGUYỄN THỊ KIM LíSVTH: ĐINH THỊ HÀ - K9B3
Chất lượng thi cụng của
Chất lượng bộ phận
xõy lắp
Chất lượng cụng trỡnh xõy lắp
Chất lượng thi cụng
xõy lắp
Chất lượng lắp đặt
thiết bị
35
Trang 395 Phơng pháp tính thuế, nộp thuế ở Công ty TNHHXây dựng và Thơng mại Trung Hảo.
5.1 Giá tính thuế.
- Đối với thuế GTGT: Hoạt động xây dựng và lắp đặt, giá tínhthuế GTGT là giá xây dựng, lắp đặt cha có thuế GTGT Trờng hợpxây dựng, lắp đặt thực hiện thanh toán theo tiến độ thì giá tínhthuế là giá thanh toán từng hạng mục công trình hoặc phần việchoàn thành, bàn giao
- Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): Thu nhập chịuthuế hoạt động xây dựng và lắp đặt, giá tính thuế TNDN là giátrị hạng mục công trình nghiệm thu bàn giao hoặc giá trị khối lợngxây dựng, lắp đặt nghiệm thu bàn giao Trờng hợp xây dựng, lắpđặt có bao thầu nguyên liệu, máy móc, thiết bị là số tiền từ hoạtđộng xây dựng, lắp đặt bao gồm cả giá trị nguyên liệu, máy móc,thiết bị Trờng hợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vậtliệu, máy móc, thiết bị là số tiền hoạt động xây dựng, lắp đặtkhông bao gồm giá trị nguyên liệu, máy móc, thiết bị
TNCT = DT để tính thuế TNCT – Chi phí hợp lý + thu nhậpkhác
5.2 Phơng pháp tính thuế.
- Công ty TNHH Xây dựng và Thơng mại Trung Hảo áp dụngphơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế Khi lậphoá đơn phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định và ghi rõ: giábán cha có thuế, kể cả phụ thu, phí ngoài giá bàn (nếu có) thuếGTGT, tổng giá thanh toán
Thuế GTGT phải nộp đợc tính theo công thức sau:Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vàođược khấu trừ
Trang 40Trong đó:Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế GTGT x Thuế suất thuếGTGT
Thuế GTGT đầu vào là số thuế GTGT đợc ghi trên hoá đơnGTGT của hàng hoá, dịch vụ mà cơ sở mua vào hoặc chứng từ nộpthuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu
- Thuế TNDN phải nộp = TNCT x Thuế suất thuế TNDNThuế suất thuế TNDN 28%
5.3 Nộp thuế.
- Hàng tháng Công ty lập tờ khai thuế nếu Thuế GTGT đầu ra– Thuế GTGT đầu vào mà lớn hơn không khi đó Công ty phải nộpthuế GTGT vào Ngân sách nhà nớc (Tại kho bạc Nhà nớc Quận ĐốngĐa) chậm nhất không quá ngày 20 của tháng tiếp theo
- Công ty lập tờ khai và nộp thuế TNDN hàng quý vào Ngânsách nhà nớc chậm nhất không quá ngày cuối cùng của tháng đầuquý tiếp theo.
6 Tình hình tài chính của công ty TNHH Xây dựng và Thơng mại Trung Hảo.
Giới thiệu Báo cáo tài chính của Công ty TNHH Xây dựng vàThơng mại Trung Hảo năm 2011 nh sau:
Đơn vị bỏo cỏo:Địa chỉ :
Cụng ty TNHH XD và TMTrung Hảo
Số 8-Đ.Lỏng- Q.Đống Đa- Hà Nội
L.Thượng-Mẫu số B 01 – DN( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-
BTCNgày 20/03/2006 của bộ trưởng bộ