1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nguyên lý máy chap 3

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đây là một môn học công nghệ cốt lõi trong lĩnh vực kỹ thuật cơ khí. Các kỹ sư cơ khí thường gặp nhiều cơ cấu khác nhau trong thực tế. Họ sẽ có thể phân tích, xác định và giải thích các cơ cấu và máy khác nhau trong công việc và cuộc sống hàng ngày. Trong việc bảo trì các loại máy khác nhau, một kỹ sư phải có kiến thức vững chắc về các nguyên tắc cơ bản của cơ cấu và máy. Môn học này đề cập đến các ứng dụng của các kiến thức nên tảng của cơ học kỹ thuật và độ bền của vật liệu vào thiết kế máy. Môn học này được thiết kế để giới thiệu cho sinh viên về các chi tiết máy khác nhau và mối quan hệ cơ học hoặc làm việc giữa các chi tiết máy tạo nên một cơ cấu. Các chi tiết máy được đề cập bao gồm chi tiết liên kết (mối ghép ren, mối ghép hàn), chi tiết truyền động (đai, xích, bánh răng, cam), chi tiết đỡ nối (vòng bi, trục và các bộ phận liên quan). Các thành phần máy được đề cập ở trên, được tính toán và thiết kế để lựa chọn các kích thước cho các chi tiết này. Môn học này giúp cho sinh viên có khả năng giải quyết các bài toán kỹ thuật về tính toán động học máy, trình tự thiết kế các chi tiết máy. Từ đó sinh viên sẽ vận dụng các kiến thức trong môn học để giải quyết các vấn đề về thiết kế máy khi thực hiện đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp.

- Đỗ Văn Hiến - Nguyên lý – Chi tiết máy Chương 03: I Khái niệm chung CƠ CẤU CAM 1.1 Giới thiệu cấu cam 1.2 Các thông số hình học 1.3 Phân loại 1.4 Dạng cam thực cam lý thuyết 1.5 Công dụng cấu cam II Phân tích động học cấu cam 2.1 Các giai đoạn chuyển động cấu cam 2.2 Xác định vị trí cấu cam 2.3 Xác định vận tốc gia tốc cấu cam III Quy luật chuyển động cần HCM HO CHI MINH CITY UNIVERSTY of UTE TECHNICAL EDUCATION Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM - Đỗ Văn Hiến - Nguyên lý – Chi tiết máy I Khái niệm chung 1.1 Giới thiệu cấu cam  ĐN: Cơ cấu cam cấu khâu dẫn (được gọi Cam) nối với khâu bị dẫn (được gọi cần) khớp loại cao, quy luật chuyển động khâu bị dẫn phụ thuộc vào biên dạng khâu dẫn (gọi biên dạng cam)  Các ví dụ thực tế: Cylindrical cam mechanism Automobile cam shaft HCM HO CHI MINH CITY UNIVERSTY of UTE TECHNICAL EDUCATION Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM - Đỗ Văn Hiến - Nguyên lý – Chi tiết máy 1.2 Các thơng số hình học cam Góc cơng nghệ đứng xa Góc cơng nghệ xa - Bán kính lớn Rmax; BK nhỏ Rmin - Các góc công nghệ: xác định biên dạng cam ứng với cung làm việc khác cam Góc cơng nghệ gần Góc cơng nghệ đứng gần - Để cần chuyển động qua lại phải có góc - Các dạng chuyển động tạo từ cấu cam:RF; RFD;RDFD HCM HO CHI MINH CITY UNIVERSTY of UTE TECHNICAL EDUCATION Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM - Đỗ Văn Hiến - Nguyên lý – Chi tiết máy 1.3 Phân loại Cơ cấu CAM Không gian Phẳng Theo dạng biến chuyển động Cam quay HCM HO CHI MINH CITY UNIVERSTY of UTE TECHNICAL EDUCATION Theo dạng đầu cần tiếp xúc với cam Cam tịnh tiến Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM - Đỗ Văn Hiến - Nguyên lý – Chi tiết máy 1.4 Dạng cam thực dạng cam lý thuyết - Cơ cấu cam cần mang lăn, hoạt động lăn lăn biên dạng camtâm lăn vạch nên đường conggọi dạng cam lý thuyết 1.5 Công dụng cấu cam  Ưu điểm - Thiết kế biên dạng cam thích hợp khâu bị dẫn thực chuyển động cho trước - Kết cấu đơn giản, dễ thiết kế  Nhược điểm - Cam cần tiếp xúc theo điểm đườngdễ mịn - Gia cơng biên dạng khó, hành trình khâu bị dẫn khơng thể q lớn HCM HO CHI MINH CITY UNIVERSTY of UTE TECHNICAL EDUCATION Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM - Đỗ Văn Hiến - Nguyên lý – Chi tiết máy II Phân tích động học cấu cam 2.1 Các giai đoạn chuyển động cấu cam - Các giai đoạn chuyển động: xa, dừng xa, trở dừng gần + Giai đoạn xa: đx ;tđx + Giai đoạn dừng xa: dx ;tdx + Giai đoạn trở về: tv ;ttv + Giai đoạn dừng gần: dg ;tdg - Sau chu kỳ : đx + dx + tv + dg =2 - Thời gian chu kỳ hoạt động T cấu cam T=tđx + tdx + ttv + tdg -Tổng góc: xa đx , dừng xa dx trở tv gọi góc làm việc: lv =đx + dx + tv -Thời gian làm việc: tlv =tđx + tdx + ttv HCM HO CHI MINH CITY UNIVERSTY of UTE TECHNICAL EDUCATION lv =2 tlv /T Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM - Đỗ Văn Hiến - Nguyên lý – Chi tiết máy 2.2 Bài tốn vị trí  Số liệu cho trước:Lược đồ động cấu cam  Yêu cầu: Xác định quy luật chuyển vị cần theo góc quay  cam Đối với cần lắc quy luật biến thiên góc lắc ψ theo  Đối với cần đẩy quy luật chuyển vị s cần theo   Ví dụ: Quy luật chuyển động cần đẩy đáy nhọn lệch tâm e  Trình tự: HCM HO CHI MINH CITY UNIVERSTY of UTE TECHNICAL EDUCATION Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM - Đỗ Văn Hiến - Nguyên lý – Chi tiết máy  Phương pháp đổi giá + Chia vịng trịn tâm O1, bkính e làm n phần  Ei (ngược chiều chuyển động) + Từ Ei vẽ tiếp tuyến với vòng tròn cắt biên dạng cam Bi HCM HO CHI MINH CITY UNIVERSTY of UTE TECHNICAL EDUCATION Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM - Đỗ Văn Hiến - Nguyên lý – Chi tiết máy 2.3 Bài toán vận tốc & gia tốc + Sau xác định quỹ đạo lập đồ thị biến biên đường theo thời gian, ta xác định vận tốc chuyển động theo đồ thị đường + Khi xác định đồ thị vận tốc chuyển động ta xác định đồ thị gia tốc điểm chuyển động + Dùng phương pháp vi phân đồ thị: PP tiếp tuyến, PP dây cung HCM HO CHI MINH CITY UNIVERSTY of UTE TECHNICAL EDUCATION Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM - Đỗ Văn Hiến - Nguyên lý – Chi tiết máy 2.4 Các quy luật chuyển động cần + Cần chuyển động với quy luật vận tốc không đổi + Cần chuyển động theo quy luật Parapol HCM HO CHI MINH CITY UNIVERSTY of UTE TECHNICAL EDUCATION 10 Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM - Đỗ Văn Hiến - Nguyên lý – Chi tiết máy + Cần chuyển động theo quy luật harmonic (điều hòa) + Cần chuyển động theo quy luật cycloidal HCM HO CHI MINH CITY UNIVERSTY of UTE TECHNICAL EDUCATION 11 Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM ... cam Cam tịnh tiến Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM - Đỗ Văn Hiến - Nguyên lý – Chi tiết máy 1.4 Dạng cam thực dạng cam lý thuyết - Cơ cấu cam cần mang lăn, hoạt... UNIVERSTY of UTE TECHNICAL EDUCATION Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM - Đỗ Văn Hiến - Nguyên lý – Chi tiết máy 1.3 Phân loại Cơ cấu CAM Không gian Phẳng Theo dạng... UNIVERSTY of UTE TECHNICAL EDUCATION Bộ môn: Cơ sở Thiết kế máy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM - Đỗ Văn Hiến - Nguyên lý – Chi tiết máy 1.2 Các thơng số hình học cam Góc cơng nghệ đứng xa

Ngày đăng: 03/02/2023, 20:37