Bài Giảng Phân Tích Tình Hình Tài Chính Doanh Nghiệp.pdf

34 9 0
Bài Giảng Phân Tích Tình Hình Tài Chính Doanh Nghiệp.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH KINH TẾ DOANH NGHIỆP Chương 6Chương 6 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPCHÍNH DOANH NGHIỆP Giảng viên Ths Phạm Thị Thu Hoài 1 TỔNG Q[.]

Chương 6: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Giảng viên: Ths Phạm Thị Thu Hoài TỔNG QUAN: 6.1 Khái niệm tài doanh nghiệp yêu cầu quản lý tài doanh nghiệp 6.2 Mục đích, ý nghĩa nguồn tài liệu phân tích 6.3 Phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp 6.4 Phân tích cấu trúc tài 6.5 Phân tích mối quan hệ nguồn vốn tài sản 6.6 Phân tích tình hình khả tốn 6.7 Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh 6.1 KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG YÊU CẦU QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  Tài doanh nghiệp mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng quản lý vốn trình kinh doanh Vốn kinh doanh biểu mặt giá trị tài sản tính tiền  Hệ thống mối quan hệ tài phát sinh doanh nghiệp bao gồm:  Quan hệ doanh nghiệp với quan quản lý Nhà nước  Quan hệ doanh nghiệp với nhà đầu tư, ngân hàng  Quan hệ doanh nghiệp với người bán, người cung cấp hàng hoá, dịch vụ  Quan hệ doanh nghiệp với người mua  Quan hệ doanh nghiệp với doanh nghiệp chủ, với doanh nghiệp thành viên Tổng công ty, Công ty mẹ, công ty  Quan hệ doanh nghiệp với doanh nghiệp đối tác liên doanh, liên kết  Quan hệ doanh nghiệp với đơn vị trực thuộc, tổ chức, cá nhân người lao động  Cơng tác quản lý tài phải đáp ứng yêu cầu sau đây:  Phải đảm bảo cho việc thực tốt hoạt động sản xuất kinh doanh thực tốt tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh kế hoạch tài  Thực tốt chế độ, sách pháp luật kinh tế, tài Nhà nước, quốc tế khu vực (đối với doanh nghiệp có quan hệ kinh tế quốc tế) chế độ, sách quy định quản lý tài ngành, hiệp hội doanh nghiệp  Thực nguyên tắc tiết kiệm trình sử dụng nguồn lực tài chính, góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp 6.2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ NGUỒN TÀI LIỆU PHÂN TÍCH 6.2.1 Mục đích ý nghĩa phân tích Phân tích tài doanh nghiệp tổng thể phương pháp sử dụng để nghiên cứu, đánh giá tình hình tài doanh nghiệp q trình kết hoạt động kinh doanh, làm sở cho việc đưa định Nhằm nhận thức, đánh giá cách đắn, tồn diện, khách quan tình hình khả tài doanh nghiệp, thấy tác động, ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh kết kinh doanh  Đối với chủ doanh nghiệp nhà quản lý doanh nghiệp  Đối với nhà đầu tư, cổ đông,  Đối với ngân hàng nhà cho vay vốn:  Đối với quan quản lý nhà nước, quan thuế, quan chủ quản, Đối với doanh nghiệp bán hàng, cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp  Đối với người lao động 6.2.2 Nguồn tài liệu phân tích tình hình tài doanh nghiệp 6.2.2.1 Hệ thống báo cáo tài năm: a) Bảng cân đối kế tốn (Mẫu số B 01 – DN) Bảng cân đối kế tốn báo cáo tài chủ yếu phản ánh tổng qt tình trạng tài doanh nghiệp thời điểm theo giá trị ghi sổ tài sản nguồn hình thành nên tài sản b) Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02 – DN) Báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo tài phản ánh tóm lược khoản thu, chi phí kết kinh doanh doanh nghiệp cho năm kế toán định, bao gồm kết hoạt động kinh doanh ( hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính) hoạt động khác c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03 – DN ) d) Thuyết minh báo cáo tài (Mẫu số B09 – DN) 6.2.2.2 Hệ thống báo cáo tài niên độ Hệ thống báo cáo tài niên độ áp dụng cho doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán doanh nghiệp khác tự nguyện lập báo cáo tài niên độ Báo cáo tài niên độ gồm báo cáo tài niên độ dạng đầy đủ dạng tóm lược 6.2.2.3 Hệ thống báo cáo tài hợp Báo cáo tài hợp báo cáo tài tập đồn trình bày báo cáo tài doanh nghiệp lập sở hợp báo cáo công ty mẹ công ty nhằm tổng hợp trình bày cách tổng qt, tồn diện tình hình tài sản, nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu thời điểm kết thúc năm tài chính; 6.2.2.4 Hệ thống báo cáo tài tổng hợp Báo cáo tài tổng hợp báo cáo tài đơn vị cấp lập nhằm mục đích tổng hợp trình bày cách tổng qt, tồn diện tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu thời điểm kết thúc năm tài chính, tình hình kết hoạt động kinh doanh năm tài đơn vị 10  Khả sinh lời tài sản (Return on assets - ROA) phản ánh hiệu qủa sử dụng tài sản doanh nghiệp, thể trình độ quản lý sử dụng tài sản Chỉ tiêu cho biết bình quân đơn vị tài sản sử dụng trình kinh doanh tạo đồng lợi nhuận trước thuế Trị số tiêu cao, hiệu sử dụng tài sản lớn ngược lại 20  Khả sinh lời vốn chủ sở hữu (Return on equity ROE) tiêu phản ánh khái quát hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Khi xem xét ROE, nhà quản lý biết đơn vị Vốn chủ sở hữu đầu tư vào kinh doanh đem lại đơn vị lợi nhuận sau thuế Trị số ROE cao, hiệu sử dụng vốn cao ngược lại 21 6.3.3 Phương pháp đánh giá khái qt tình hình tài Biểu số 6.1: Đánh giá khái quát tình hình TCDN 22  Thuộc nhóm tiêu tính tốn thời điểm gồm: tổng nguồn vốn, hệ số tự tài trợ, hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn, hệ số đầu tư, hệ số khả toán tổng quát, hệ số khả toán nợ ngắn hạn, hệ số khả tốn nhanh;  Thuộc nhóm tiêu tính tốn thời kỳ gồm: Hệ số khả chi trả, khả sinh lời tài sản khả sinh lời vốn chủ sở hữu Khi đánh giá khái qt tình hình tài phải kết hợp trị số tiêu biến động tiêu 23 6.4 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Qua việc phân tích cấu trúc tài giúp cho nhà quản lý nắm tình hình sử dụng vốn, tình hình phân bổ vốn có hợp lý hay khơng Nếu tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ chứng tỏ độc lập tài doanh nghiệp thấp ngược lại 6.4.1 Phân tích cấu biến động tài sản 6.4.2 Phân tích cấu biến động nguồn vốn 24 6.4.1 Phân tích cấu biến động tài sản •Mục đích phân tích: đánh giá cách xác, tồn diện, khách quan tình hình biến động tăng( giảm) khoản mục tài sản số tiền tỷ lệ đồng thời đánh giá cấu khoản mục tài sản hợp lý hay chưa? • Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp so sánh kết hợp với lập biểu cột • Nguồn tài liệu phân tích: sử dụng tài liệu bảng cân đối kế tốn 25 Biểu 6.2 Phân tích cấu biến động TS 26 6.4.2 Phân tích cấu biến động nguồn vốn •Mục đích phân tích: đánh giá cách xác, tồn diện, khách quan tình hình biến động tăng( giảm) nguồn vốn số tiền tỷ lệ đồng thời đánh giá cấu khoản mục tài sản hợp lý hay chưa? Đánh giá khả tự chủ tài doanh nghiệp • Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp so sánh kết hợp với lập biểu cột • Nguồn tài liệu phân tích: sử dụng tài liệu bảng cân đối kế tốn 27 6.4.2 Phân tích cấu biến động nguồn vốn Biểu số 6.3: Phân tích cấu biến động nguồn vốn 28 6.5 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN  Hệ số nợ tài sản: tiêu phản ánh mức độ tài trợ tài sản doanh nghiệp khoản nợ Hệ số nợ tài sản cịn biến đổi cách thay tử số (nợ phải trả = Nguồn vốn - Vốn chủ sở hữu = Tài sản Vốn chủ sở hữu) 29 Hệ số khả toán tổng quát Hệ số tài sản vốn chủ sở hữu tiêu phản ánh mức độ đầu tư tài sản doanh nghiệp vốn chủ sở hữu Có thể viết lại tiêu theo cách khác sau: 30 Biểu số 6.4: Bảng phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn 31  Ngoài ra, để nhận thức đánh giá sâu sắc, toàn diện tình hình huy động nguồn vốn cho tài sản kinh doanh ta cần phải tính tốn, phân tích tiêu nguồn vốn thường xuyên, so sánh với tài sản dài hạn để xác định nguồn vốn luân chuyển cho nhu cầu kinh doanh Nguồn vốn thường xuyên nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp sử dụng dài hạn năm Công thức: Tải FULL (62 trang): https://bit.ly/3ab3lKc Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net  Nguồn vốn tạm thời (nguồn vốn ngắn hạn) nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng thời gian ngắn vào hoạt động kinh doanh 32 Căn vào thời gian sử dụng loại nguồn vốn loại tài sản nguồn vốn thường xuyên sử dụng để đầu tư cho tài sản dài hạn nguồn vốn ngắn hạn đầu tư cho tài sản ngắn hạn nên phân tích ta sử dụng tiêu sau:  Hệ số đầu tư nguồn vốn thường xuyên cho tài sản dài hạn Tải FULL (62 trang): https://bit.ly/3ab3lKc Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net  Hệ số đầu tư nguồn vốn ngắn hạn cho tài sản ngắn hạn 33  Khi có trường hợp sau:  H1 = H2 = Nguồn vốn thường xuyên đủ để đầu tư cho tài sản dài hạn nguồn vốn ngắn hạn đủ để đầu tư cho tài sản ngắn hạn, trường hợp khiến cho doanh nghiệp thiếu khả chủ động vốn  H1 > H2 < Nguồn vốn thường xuyên đủ để đầu tư cho tài sản dài hạn phần dôi để đầu tư cho tài sản ngắn hạn giúp cho doanh nghiệp chủ động vốn kinh doanh  H1 < H2 > Nguồn vốn thường xuyên không đủ để đầu tư cho tài sản dài hạn cần phần nguồn vốn ngắn hạn bù đắp cho phần thiếu hụt Trường hợp nguy hiểm, doanh nghiệp hoàn toàn thiếu chủ động vốn kinh doanh, an ninh tài khơng đảm bảo 4887434 34 ... niệm tài doanh nghiệp yêu cầu quản lý tài doanh nghiệp 6.2 Mục đích, ý nghĩa nguồn tài liệu phân tích 6.3 Phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp 6.4 Phân tích cấu trúc tài 6.5 Phân tích. .. nguồn vốn tài sản 6.6 Phân tích tình hình khả tốn 6.7 Phân tích hiệu sử dụng vốn kinh doanh 6.1 KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG YÊU CẦU QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  Tài doanh nghiệp... doanh 12 6.3 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 6.3.1 Ý nghĩa mục đích đánh giá khái qt tình hình tài Đánh giá khái qt tình hình tài nhằm xác định thực trạng sức mạnh tài doanh

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan