Chiến Lược Giá Xe Máy Của Công Ty Honda Việt Nam 1308712.Pdf

15 12 0
Chiến Lược Giá Xe Máy Của Công Ty Honda Việt Nam 1308712.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1 1 Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng, để bắt kịp nhịp đập kinh tế của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung[.]

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài: Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng, để bắt kịp nhịp đập kinh tế Việt Nam nói riêng giới nói chung, cá nhân phải khơng ngừng tăng tốc theo nghĩa bóng nghĩa đen, lại từ nơi đến nơi khác trở thành nhu cầu thiếu sống ngày người Tuy nhiên, Việt Nam, vấn đề giao thông bất cập đường xá tương đối hẹp chất lượng hạn chế, xe máy phương tiện giao thông phù hợp số một, nhu cầu sử dụng xe máy tăng lên cách chóng mặt Phát tiển kinh tế đơi với đời sống người dân dần nâng cao, xe máy không sử dụng để lại mà cịn dùng làm vật trang trí, thể phong cách, trở thành người bạn đồng hành thiếu cá nhân Cho nên xe máy khơng phải có chất lượng tốt mà mẫu mã, kiểu dáng phải đẹp, bắt mắt, giá phù hợp, thể đẳng cấp Nắm bắt xu này, hãng xe máy Honda gia nhập thị trường Việt Nam năm 1996 đến trở thành thương hiệu tiếng với đẳng cấp chất lượng Hình ảnh xe máy gắn liền với thương hiệu Honda, chứng nói đến xe máy người dân Việt Nam hay gọi Honda khơng gọi xe máy thông thường Ngày nay, thị trường Việt Nam có nhiều hãng xe máy khác SYM, Yamaha, Suzuki, Piaggio đối thủ cạnh tranh Honda, chất lượng mẫu mã ngày đáp ứng xu đại Tuy nhiên, Honda chiếm ưu với 50% thị phần, mặt gia nhập thị trường sớm hơn, mặt khác vận dụng chiến lược Marketing tạo nên thành công Với xu nay, cạnh tranh giá nhường chỗ cho cạnh tranh chất lượng dịch vụ hậu giá đóng vai trị quan trọng chiến lược Marketing, vậy, nhóm tiểu luận tiến hành nghiên cứu thực trạng tìm hiểu “Chiến lược giá xe máy cơng ty Honda Việt Nam” để hiểu rõ thêm việc xây dựng củng cố thương hiệu Honda thông qua chiến lược giá 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa lý luận chiến lược giá hoạt động Marketing nhằm hiểu - rõ tầm quan trọng giá chiến lược định giá độc đáo; Giới thiệu cơng ty Honda Việt Nam để có nhìn tổng quan hoạt động - kinh doanh công ty thời gian từ năm 1996 đến nay; Mơ tả thị trường giá dịng xe máy cơng ty Honda Việt Nam; Phân tích chiến lược giá xe máy công ty Honda Việt Nam để tìm hiểu - thực trạng ứng dụng chiến lược giá Marketing công ty; Đánh giá chiến lược giá xe máy công ty Honda Việt Nam từ đề xuất số biện pháp nhằm hồn thiện chiến lược giá tăng khả cạnh tranh 1.3 Đối tượng nghiên cứu:  Thực trạng ứng dụng chiến lược giá xe máy công ty Honda Việt Nam Giới thiệu công ty Honda Việt Nam: - Sự thành lập trình phát triển; - Tình hình hoạt động sản xuất cơng ty từ năm 2012 đến nay; - Các sản phẩm kinh doanh thị trường Mô tả môi trường hoạt động công ty Honda Việt Nam: Môi trường vĩ mô; Môi trường vi mô; Môi trường nội  Phân tích chiến lược giá xe máy cơng ty Honda Việt Nam thông qua bảng - câu hỏi điều tra theo phương pháp định tính  Đánh giá việc vận dụng chiến lược giá xe máy công ty Honda Việt Nam - Những điều kiện thuận lợi; - Những khó khăn hạn chế  Đề xuất nhằm hồn thiện chiến lược giá tăng khả cạnh tranh 1.4 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chiến lược giá tập trung vào sản phẩm xe máy công ty Honda Việt Nam: Địa điểm nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh; Thời gian nghiên cứu: Tháng 03 năm 2014 1.5 Cơ cấu đề tài: Đề tài gồm nội dung chính, phân thành chương: - Chương 1: Giới thiệu tổng quan đề tài; - Chương 2: Cơ sở lý luận; Chương 3: Phương pháp nghiên cứu; Chương 4: Phân tích thực trạng xây dựng chiến lược giá xe máy công ty - Honda Việt Nam; Chương 5: Kiến nghị giải pháp CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN Giá Marketing doanh nghiệp: Khái niệm giá: 2.1.1 Giá số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết mà khách hàng phải bỏ để có sản phẩm với chất lượng định, vào thời điểm định, nơi định 2.1.2 - Vai trò giá Marketing: Giá nguồn mang lại doanh thu cho doanh nhiệp, ảnh hưởng - đến lợi nhuận doanh nghiệp; Giá gây phản ứng tức thời biến số khác Marketing - Mix người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh; Đối với người tiêu dùng, giá có tác động mạnh đến chi tiêu, tiêu chuẩn quan trọng việc mua hàng lựa chọn sản phẩm khách hàng  Giá có vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.1.3 - Chức giá Marketing: Giá thể giá trị dạng tiền tệ hàng hóa, dịch vụ: Khi khách hàng mua sản phẩm, dịch vụ tức mua tập hợp giá trị thể - tiền hay nói cách khác, giá cả; Giá thể chất lượng hàng hóa theo quan điểm số khách hàng - góp phần tạo định mua khách hàng; Ngồi ra, giá thể chi phí mà khách hàng phải bỏ để có sản phẩm 2.1.4 dịch vụ phù hợp với nhu cầu khả chi trả khách hàng Mục tiêu giá: Mục tiêu giá Tối đa hóa doanh số Tối đa hóa lợi nhuận Cụ thể Gia tăng doanh số Gia tăng thị phần Tối đa hóa lợi nhuận Nâng cao hệ số hiệu vốn đầu tư Giữ ổn định thị trường Mục tiêu khác Chấp nhận giá cạnh tranh Thực cạnh tranh không dựa giá Dẫn đầu chất lượng sản phẩm Ngăn ngừa đối thủ tham gia thị trường Hình 2.1: Mục tiêu giá Chiến lược giá: 2.2.1 Khái niệm chiến lược giá: Chiến lược giá bao gồm toàn định nhà quản trị Marketing phải đề tổ chức thực để đạt mục tiêu Marketing mục tiêu chung toàn doanh ngiệp 2.2.2 - Các phương pháp định giá: Định giá dựa vào chi phí: Phương pháp định giá dựa vào mục tiêu chi phí lợi nhuận doanh nghiệp; doanh nghiệp cộng thêm mức lời dự kiến vào chi phí sản phẩm để hình thành giá Phương pháp đơn giản mang tính chất chủ quan không quan tâm đến yếu tố cầu giá - đối thủ cạnh tranh Định giá dựa giá trị cảm nhận khách hàng: Doanh nghiệp định giá cho sản phẩm dựa vào giá trị cảm nhận khách hàng sử dụng yếu tố phi giá Marketing để xây dựng giá trị cảm nhận tâm trí - người mua Định giá dựa vào đối thủ cạnh tranh: Doanh nghiệp chủ yếu dựa vào giá đối thủ cạnh tranh mà ý vào chi phí số cầu riêng mà đưa mức giá bằng, thấp cao đối thủ cạnh tranh chính, áp dụng độ co giãn cầu khó đo lường trường hợp đấu thầu kín để giành hợp đồng doanh nghiệp phải định giá thấp đối thủ cạnh 2.2.3 tranh Các bước xây dựng giá cho sản phẩm mới: Bước 1: Lựa chọn mục tiêu giá - Tồn tại; Tối đa hóa lợi nhuận; Tối đa hóa doanh thu; Thu hồi vốn nhanh; Dẫn đầu chất lượng sản phẩm Bước 2: Xác định số cầu sản phẩm Khách hàng nhạy cảm giá yếu tố như: - Tính đặc trưng sản phẩm; Khơng ý đến chất lượng sản phẩm thay thế; Chi tiêu mua sản phẩm thấp thu nhập khách hàng; Sản phẩm có chất lượng, uy tín cao mang tính độc quyền; Mỗi mức giá sản phẩm doanh nghiệp đưa thị trường ảnh hưởng đến mức cầu thị trường Bước 3: Dự tính chi phí - Chi phí cố định; Chi phí biến đổi; Tổng chi phí; Điểm hịa vốn Bước 4: Phân tích sản phẩm, chi phí giá đối thủ cạnh tranh - Xác định mức chuẩn chi phí doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh; Xác định giá giá trị sản phẩm đối thủ cạnh tranh; Sử dụng chiến lược định giá để tạo vị so với đối thủ cạnh tranh Bước 5: Lựa chọn phương pháp định giá - Định giá dựa vào chi phí; Định giá dựa vào giá trị cảm nhận khách hàng; Định giá dựa vào đối thủ cạnh tranh Bước 6: Lựa chọn mức giá cuối Xem xét yếu tố khác trước định giá: - Khả chấp nhận khách hàng, ý đến yếu tố tâm lý; - So sánh với mục tiêu sách giá doanh nghiệp; - Phản ứng nhà phân phối đối thủ 2.2.4 Các chiến lược giá điển hình:  Chiến lược định giá cho sản phẩm mới: - Chiến lược hớt váng (chắt lọc thị trường): Là chiến lược doanh nghiệp định giá cao từ đầu cho sản phẩm để “chớp” thị trường, sau lượng tiêu thụ chậm lại doanh nghiệp hạ giá sản phẩm xuống để lôi kéo khách hàng vốn nhạy cảm với giá, cách doanh nghiệp thu lượng doanh thu tối đa từ thị trường khác - Chiến lược thâm nhập thị trường: Là chiến lược doanh nghiệp định giá sản phẩm tương đối thấp nhằm thu hút khách hàng đạt thị phần lớn  Chiến lược định giá sản phẩm cải tiến phát triển thị trường: Khi tiến hành triển khai sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm hay đưa sản phẩm có vào thị trường mới, doanh nghiệp tiến hành định vị sản phẩm, có xét đến mối quan hệ chất lượng giá Dựa ưu chất lượng điểm khác biệt sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp định vị sản phẩm mức thấp hơn, hay cao thị trường Cao Chất lượng Trung bình Thấp Cao 1.Chiến lược giá đặc biệt 4.Chiến lược giá cao Giá Trung bình 2.Chiến lược giá trị cao 5.Chiến lược giá trị trung bình 7.Chiến lược giá trị thấp gian dối Thấp 3.Chiến lược giá trị tuyệt hảo 6.Chiến lược giá trị tốt 8.Chiến lược giá trị thấp (tiết kiệm) Hình 2.2: Chiến lược Giá - Chất lượng  Chiến lược định giá cho phối thức sản phẩm: - Định giá dòng sản phẩm: Định bậc giá cho sản phẩm khác dòng sản phẩm dựa khác biệt chi phí, đánh giá khách hàng đặc diểm khác sản phẩm giá đối thủ - cạnh tranh Định giá sản phẩm bổ sung: Là chiến lược định giá thấp cho sản phẩm chính, doanh nghiệp lại dồn mức lời cao cho sản phẩm bổ sung, - sản phẩm yếu phải dùng chung với sản phẩm Định giá gói sản phẩm: Là việc doanh nghiệp kết hợp số sản phẩm cung ứng gói hàng với mức giá thấp hơn, mức giá phải thấp đủ để khách hàng thấy có lợi mua gói hàng  Chiến lược định giá linh hoạt: - Định giá chiết khấu khoản giảm giá: Doanh nghiệp điều chỉnh giá để thưởng cho số việc làm khách hàng như: tốn hóa - đơn sớm, mua khối lượng lớn, mua mùa Định giá phân biệt: Doanh nghiệp thay đổi giá bán cho phù hợp với đối tượng khách hàng, phù hợp với sản phẩm, khu vực tiêu thụ, thời gian giá bán khác không dựa sở chi phí khác  Chiến lược thay đổi giá: - Chủ động giảm giá: Trong số trường hợp nhà máy thừa lực, doanh nghiệp cần đối phó với đối thủ cạnh tranh nhằm tìm kiếm thị trường, khả tiêu thụ không cao hay muốn khống chế thị trường, doanh nghiệp - chủ động giảm giá sản phẩm để đối phó Chủ động tăng giá: Khi lượng cầu lớn chi phí sản xuất gia tăng, doanh nghiệp chủ động tăng giá hình thức khéo léo giảm dịch vụ bảo hành, sửa chữa; giảm bớt đặc tính sản phẩm  Chiến lược định giá tâm lý: Doanh nghiệp dựa vào tâm lý khách hàng xem xét mức giá số đẹp hay giá phản ánh chất lượng để định giá cho sản phẩm Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược giá: Mơi trường bên ngồi: 2.3.1  Tính chất cạnh tranh thị trường Chính sách giá doanh nghiệp phụ thuộc vào kiểu thị trường khác nhau: - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: nhiều người mua người bán; hàng hóa đồng nhất; giá cung cầu thị trường ấn định  Không nhiều thời gian hoạch định chiến lược Marketing - Thị trường cạnh tranh độc quyền: nhiều người mua người bán giao dịch với khoảng giá rộng người bán đa dạng hóa cống hiến họ sản phẩm  Chiến lược Marketing ảnh hưởng đến cơng ty so với thị trường độc quyền nhóm - Thị trường độc quyền nhóm: gồm số người bán, họ ý đến phản ứng đối thủ cạnh tranh thái độ khách hàng  Chiến lược Marketing quan trọng - Thị trường độc quyền hồn tồn: có người bán  Số cầu Mỗi mức giá doanh nghiệp đưa dẫn đến mức cầu khác nhau, doanh nghiệp phải tính đến nhạy cảm thị trường giá định giá  Giá hàng hóa đối thủ cạnh tranh Người tiêu dùng đánh giá giá giá trị sản phẩm thường dựa giá giá trị sản phẩm tương đương  Doanh nghiệp cần phải biết giá giá trị sản phẩm đối thủ cạnh tranh để định mức giá phù hợp cho chiến lược  Các chế độ sách quản lý nhà nước - Đây bắt buộc luật pháp mà doanh nghiệp cần phải chấp hành - định giá cho sản phẩm; Hai lý khiến nhà nước can thiệp vào chế giá doanh nghiệp 2.3.2 kiểm soát tiến triển giá khuyến khích tự cạnh tranh Mơi trường bên trong:  Mục tiêu Marketing doanh nghiệp - Mục tiêu “Tồn tại”: có nhiều người sản xuất hay cung cấp dịch vụ - loại, tồn doanh nghiệp quan trọng lợi nhuận; Mục tiêu “Tối đa hóa lợi nhuận trước mắt”: thành cơng tài trước - mắt quan trọng thành cơng lâu dài; Mục tiêu “Tối đa hóa khối lượng bán ra”: muốn đạt mục tiêu này, - doanh nghiệp bắt buộc phải chấp nhận mức giá tương đối thấp; Mục tiêu “Dẫn đầu chất lượng sản phẩm”: đòi hỏi phải định giá cao cho - sản phẩm để bù đắp chi phí nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm… Mục tiêu “Giữ ổn định, tránh phản ứng bất lợi từ đối thủ cạnh tranh”: né tránh cạnh tranh giá, chấp nhận giá có thị trường  Chiến lược Marketing Mix - Các định giá phải liên kết cách chặt chẽ với việc thiết kế sản phẩm, phân phối xúc tiến bán hàng, nhằm hình thành chương trình - Marketing qn, có hiệu quả; Đơi giá yếu tố định vị cho sản phẩm; Tùy theo hướng định vị cho sản phẩm mà có mức giá khác  Chi phí Chi phí tạo cho việc định giá sản phẩm, bao gồm định phí (khơng thay đổi theo mức độ sản xuất) biến phí (thay đổi theo mức độ sản xuất) 2.3.3 Phân tích SWOT:  Mơ hình SWOT cơng cụ phân tích chiến lược, giúp doanh nghiệp xác định điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), hội (Opportunities) thách thức (Threats) công ty lập kế hoạch kinh doanh, đánh giá đối thủ cạnh tranh, định thâm nhập vào thị trường mới, tiếp thị, quảng bá sản phẩm…  Điểm mạnh: Là lợi trội công ty đối thủ cạnh tranh Đối với Honda Việt Nam: - Thương hiệu tiếng, người tiêu dùng yêu mến tin tưởng; Chiếm thị phần lớn nhất; Nguồn lực tài mạnh hỗ trợ cho việc đầu tư, nghiên cứu sản phẩm; Nguồn nhân lực dồi dào, trình độ cao; Cơ sở hạ tầng tốt; mạng lưới đại lý, chi nhánh rộng khắp; Giá phù hợp với thu nhập người dân Việt Nam  Điểm yếu: Là yếu tố làm suy giảm tiềm lực doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Đối với Honda Việt Nam: - Chưa quản lý tình trạng “làm giá” HEAD; Vẫn cịn tình trạng khan hàng; Một số dịng xe có thiết kế chưa thật hoàn chỉnh  Cơ hội: Là thay đổi, yếu tố xuất thị trường mang lại nhiều hội thành công cho doanh nghiệp Đối với Honda Việt Nam: - Thị trường xe máy Việt Nam phát triển; Thu nhập trung bình người dân ngày tăng; Khoa học cơng nghệ phát triển mạnh; Việt Nam đẩy mạnh hợp tác quốc tế  Thách thức: Là nguy đe dọa gây tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh công ty Đối với Honda Việt Nam: - Sự cạnh tranh liệt đối thủ Yamaha, Suzuki, Piaggio… Người tiêu dùng nhạy cảm với biến động thị trường thông minh tiêu dùng; - Sức mua giảm khủng hoảng kinh tế, lạm phát CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổng quan chiến lược nghiên cứu: Dựa kiến thức biết môn Marketing doanh nghiệp hướng dẫn giảng viên, nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài “Chiến lược giá xe máy công ty Honda Việt Nam” thời gian năm tuần từ ngày 15 tháng 02 năm 2014 đến ngày 15 tháng 03 năm 2014 nhằm phục vụ cho việc học tập nâng cao kiến thức cho môn học “Quản trị Marketing”, ứng dụng cho lĩnh vực nghề nghiệp tương lai Do đề tài mang tính chất tìm hiểu, đánh giá nguồn lực thời gian có hạn, nhóm tiến hành nghiên cứu tập trung vào nội dung tìm hiểu thực trạng phân tích định tính thực trạng ứng dụng chiến lược giá xe máy Marketing công ty Honda Việt Nam Phương pháp chủ đạo sử dụng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp bổ trợ phương pháp quan sát, trưng cầu ý kiến bảng câu hỏi Nhóm tiến hành nghiên cứu trình bày kết phân tích thu theo hình thức nghiên cứu tiểu luận theo mẫu quy định có giúp đỡ, đánh giá giảng viên hướng dẫn nhằm đạt hiệu nghiên cứu tốt 3.2 Tiến trình nghiên cứu: Nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài thực qua bước sau: Bước 1: Xác định vấn đề mục tiêu nghiên cứu Bước 2: Xây dựng kế hoạch nghiên cứu: - Xác định loại liệu cần thu thập: Dữ liệu sơ cấp liệu thứ cấp; Nguồn liệu: Tài liệu sách báo trang web liên quan; Công cụ: Bảng câu hỏi Bước 3: Thu thập liệu để tiến hành phân tích Bước 4: Phân tích liệu nhận phương pháp phân tích định tính dựa cơng cụ Bảng câu hỏi biểu đồ hóa liệu thu thập Bước 5: Trình bày kết thu 3.3 Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập liệu thứ cấp: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Thu thập liệu sơ cấp: Phương pháp quan sát trưng cầu ý kiến bảng câu hỏi CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC GIÁ CHO SẢN PHẨM XE MÁY CỦA CÔNG TY HONDA VIỆT NAM 4.1 Tổng quan công ty Honda Việt Nam: 4.1.1 Giới thiệu chung: Tên công ty: Công ty Honda Việt Nam; Sự thành lập: Công ty Honda Việt Nam công ty liên doanh Công ty Honda Motor Nhật Bản, Công ty Asian Honda Motor Thái Lan Tổng Công ty Máy Động lực Máy Nông nghiệp Việt Nam; Giấy phép đầu tư: Số 1521/GP ngày 22 tháng năm 1996: Sản xuất lắp ráp xe máy Đến ngày 15 tháng năm 2005, Công ty Honda Việt Nam nhận Giấy phép đầu tư điều chỉnh số 1521/GPĐC bổ sung chức sản xuất lắp ráp ô tô; Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất lắp ráp xe máy phụ tùng xe máy nhãn hiệu Honda; Sản xuất lắp ráp ô tô chỗ ngồi; Vốn điều lệ: 62.900.000 USD (Theo Giấy phép Đầu tư); Vốn đầu tư: 290.427.084 USD; Mục tiêu kinh doanh công ty: “Cung cấp sản phẩm dịch vụ vượt mong đợi khách hàng”, “Kinh doanh gắn với an tồn xã hội”, “Phấn đấu trở thành cơng ty xã hội mong đợi” 4.1.2 Lịch sử hình thành phát triển: Công ty Honda Việt Nam cấp giấy phép đầu tư năm 1996 công ty Liên Doanh ba đối tác Công ty Honda Motor (Nhật Bản - 42%), Công ty Asian Honda Motor (Thái Lan - 28%) Tổng công ty Máy Động Lực Máy Nông Nghiệp Việt Nam (Việt Nam - 30%) Công ty thức gia nhập thị trường Việt Nam vào tháng Mười hai năm 1997 với việc xuất xưởng xe Super Dream Tháng Ba năm 1998 Công ty khánh thành nhà máy Honda Việt Nam tỉnh Vĩnh Phúc với cơng suất ước tính triệu xe/năm tương ứng 3.560 lao động đánh giá nhà máy xe máy đại Đông Nam Á Với mục tiêu đầu tư lâu dài vào thị trường Việt Nam, công ty liên tục mở rộng thị trường mắt mẫu xe dành cho thị trường Việt Nam - Future vào tháng Chín năm 1999 Tháng Mười năm 2001, công ty xuất xưởng xe thứ 500.000 liên tiếp tung thị trường loại xe Wave α, Wave RS, Future Neo, Wave RSX đặc biệt mẫu xe tay ga hồn tồn mang tên CLICK Tính đến tháng Bảy năm 2008, công ty xuất xưởng triệu xe máy tiếp tục khánh thành nhà máy sản xuất xe máy thứ hai Vĩnh Phúc kết hợp yếu tố thân thiện với môi trường, cơng suất ước tính hai nhà máy đạt 1,5 triệu xe/năm chiếm 50% thị phần xe máy thị trường Việt Nam, đưa Honda Việt Nam trở thành nhà máy sản xuất xe máy lớn giới Hiện tại, với cương vị người tiên phong, Honda Việt Nam hoạt động với mục tiêu mang lại sản phẩm chất lượng cao cho khách hàng đáp ứng tiêu chuẩn Honda toàn cầu với đời hàng loạt sản phẩm đại Air Blade, SH, PCX để cạnh tranh với hãng xe máy khác thị trường Yamaha, Suzuki, Piaggio Trong q trình hoạt động kinh doanh, cơng ty ln quan tâm đến hoạt động đóng góp cho cộng đồng với hoạt động an toàn giao thông, giáo dục bảo vệ môi trường 4.1.3 Cơ cấu tổ chức: Công ty Honda tổ chức máy chức gồm phận sau: GIÁM ĐỐC Hình Bộ phận 4.1: Sơ đồ tổ Bộchức phậncông ty Honda Bộ Việt Nam Bộ Quản trị kinh phận phận 4.1.4 TàiTình hình sản xuất doanh: chínhsản xuất Quản Marketi Kế toán trị nhân ng lực Bộ phận Cung ứng Bộ phận Nghiên cứu Phát triển Trong năm 2013, Honda bán 1,87 triệu xe máy giảm nhẹ so với số xe năm 2012 1,95 Hoạt động kinh doanh công ty tương đối chững lại thị trường xe máy Việt Nam gần bão hịa, số lượng xe máy lưu thơng Việt Nam đăng ký theo thống kê chưa đầy đủ khoảng 36 triệu xe, bên cạnh cạnh tranh gay gắt đại gia ngành xe máy Yamaha, Piaggio, Suzuki, SYM Mặc dù số lượng xe máy tiêu thụ Honda năm vừa qua chiếm 50% so với thị trường nhận thấy khả mở rộng thị trường Honda mong manh, Honda cố gắng nắm giữ thị phần để chống lại giảm doanh thu lợi nhuận so với năm trước, chứng nhà máy xe máy số Hà Nam vào hoạt động cách chậm chạp vào năm 2013 lượng xe tồn kho công ty tồn đọng Sản phẩm tiêu thụ nhiều Honda dòng Wave Air Blale, dịng khác PCX, SH có sản lượng tiêu thụ lại chiếm tỷ trọng doanh thu tương đối giá sản phẩm cao Ngồi ra, Honda cịn xuất linh kiện mặt hàng xe SH sang Ý, đem lại nguồn thu lớn cho công ty Tuy vậy, doanh thu Công ty Honda Việt Nam – Đại gia xe máy Việt Nam ước tính giảm 34% năm 2013 so với năm 2012 cho thấy hoạt động kinh doanh công ty dần suy giảm thị trường xe máy Việt Nam giai đoạn bõa hịa chưa có khởi sắc Bảng 4.1: Quá trình sản xuất sản phẩm Honda Việt Nam Thời gian 12/1997 09/1999 02/2002 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Sản phẩm Super Dream Future Wave Alpha Wave RS, Wave Alpha +, Future Neo Super Dream Delux, Future Neo GT, Future Neo phanh cơ, Wave 100S, CLICK Future Neo FI, Air Blade, Wave S, Super Dream Plus Wave RSX, Wave RSV, Air Blade Repsol, CLICK Play, Honda LEAD Wave RS110, Wave S110, Air Blade FI, Wave 110RSX, Honda SH SH 150, Future X, Future X FI, Wave RSX FI AT, Wave 110S, Wave 110RS, PCX 2012 2013 2014 SH 125i, SH 150i, PCX 125, VISION, Air Blade 125cc Future 125, Future 125 FI, LEAD 125cc, SH Mode, Air Blade FI (Magnet) PCX 125 mới, Wave 110RSX mới, Air Blade 125cc (Nguồn: www.honda.com.vn) 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược giá công ty: 4.2.1 Môi trường vĩ mô:  Dân số - Việt Nam với quy mô dân số lớn (hơn 90 triệu dân), cấu dân số trẻ, mật độ dân số cao thành thị, đồng bằng… điều kiện thuận lợi để Honda thâm nhập thị trường phát triển dịng sản phẩm - Dân cư có trình độ văn hóa cao hơn, thơng minh tiêu dùng có địi hỏi cao sản phẩm yếu tố mà công ty phải lưu ý đưa chiến lược giá cho phù hợp với sản phẩm cung ứng  Kinh tế - Tải FULL (31 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Thu nhập trung bình người dân có xu hướng ngày tăng dấu hiệu tích cực cho cơng ty Honda Việt Nam định mức giá trung bình cho sản phẩm - Tuy nhiên, nước ta cịn giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế lạm phát nên người dân phải thắt chặt chi tiêu, sức mua giảm đáng kể Điều ảnh hưởng lớn đến doanh thu lợi nhuận công ty, việc cơng ty phải đầu tư nghiên cứu dịng sản phẩm với chất lượng giá phù hợp với hầu bao eo hẹp phần lớn dân cư giai đoạn khó khăn  Tự nhiên - Ngày yếu tố tự nhiên yếu tố quan tâm hàng đầu quốc gia nhằm bảo vệ mơi trường, tránh tình trạng nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người - Honda phải trọng tới việc nghiên cứu phát triển sản phẩm phù hợp với điều kiện sử dụng, khí hậu, đường sá sở thích khách hàng vùng, miền khác - Các sản phẩm mà Honda đưa thị trường thường loại xe tiêu hao nhiên liệu hơn, làm giảm lượng khí thải mơi trường, bớt chi phí nhiên liệu cho người sử dụng  Khoa học – Công nghệ Việc ứng dụng cơng nghệ kĩ thuật tân tiến vào quy trình sản xuất giúp Honda tạo sản phẩm có tính vượt trội giá lại khơng q cao, đáp ứng mong đợi khách hàng  Chính trị - Pháp luật - Chính phủ có chiến lược phát triển công nghiệp xe máy đến năm 2015 sản xuất đáp ứng 95% nhu cầu xe máy nước; 95% linh kiện, phụ tùng; kim ngạch xuất xe máy, linh kiện, phụ tùng đạt khoảng 500 triệu USD; nâng cao lực Trung tâm Nghiên cứu Phát triển để tự thiết kế loại xe thơng dụng dịng xe cao cấp - Nhiều sách dễ bị thay đổi sách thuế thu nhập, thuế nhập linh kiện, sách nội địa hoá hay việc hạn chế tăng xe máy khu vực đông dân cư, sở hạ tầng giao thơng cịn hạn chế…  Văn hóa - Trong năm gần đây, xu hướng chuyển từ xe số sang xe tay ga, dòng xe cao cấp để thể đẳng cấp thịnh hành Việt Nam Nhận thức nhu cầu đó, Honda Việt Nam liên tục tung thị trường dòng xe cao cấp SH, PCX, Air Blade với kiểu dáng, màu sắc, phong cách thời thượng, giá tương đối cao, phù hợp với phân khúc thị trường - Cảm nhận giá trị văn hóa Việt Nam tính cộng đồng, tính xã hội cao Honda tạo tình cảm tốt đẹp với người tiêu dùng Việt 1308712 ... giá dịng xe máy cơng ty Honda Việt Nam; Phân tích chiến lược giá xe máy cơng ty Honda Việt Nam để tìm hiểu - thực trạng ứng dụng chiến lược giá Marketing công ty; Đánh giá chiến lược giá xe máy. .. DỰNG CHIẾN LƯỢC GIÁ CHO SẢN PHẨM XE MÁY CỦA CÔNG TY HONDA VIỆT NAM 4.1 Tổng quan công ty Honda Việt Nam: 4.1.1 Giới thiệu chung: Tên công ty: Công ty Honda Việt Nam; Sự thành lập: Công ty Honda Việt. .. 4 .Chiến lược giá cao Giá Trung bình 2 .Chiến lược giá trị cao 5 .Chiến lược giá trị trung bình 7 .Chiến lược giá trị thấp gian dối Thấp 3 .Chiến lược giá trị tuyệt hảo 6 .Chiến lược giá trị tốt 8.Chiến

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:13