1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đảng Bộ Tỉnh Thái Nguyên Lãnh Đạo Sự Nghiệp Giáo Dục - Đào Tạo Từ Năm 1997 Đến Năm 2005.Pdf

50 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 806,47 KB

Nội dung

Output file 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** LÝ TRUNG THÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** LÝ TRUNG THÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH XUÂN LÝ hµ néi - 2006 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** LÝ TRUNG THÀNH ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà nội - 2006 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công (1945), Chỉ thị “Những nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ”, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, đồng thời Người nhấn mạnh: “Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách giáo dục lại nhân dân chúng ta, phải làm cho dân tộc trở nên dân tộc dũng cảm yêu nước, yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập” [41, tr.8] Dưới lãnh đạo Đảng, nghiệp giáo dục - đào tạo nước ta không ngừng phát triển đạt thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vào thời kỳ đổi mới, trước tác động mạnh mẽ khoa học cơng nghệ xu hướng tồn cầu hoá, quốc tế hoá, Đảng ta nhận thức sâu sắc vai trò to lớn giáo dục - đào tạo trình phát triển kinh tế - xã hội Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoá VII, khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, đóng vai trị then chốt tồn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới” [26, tr.2] Thực chủ trương Đảng, năm qua, Đảng Thái Nguyên kịp thời đề sách biện pháp phát triển giáo dục - đào tạo đắn Nhờ nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh có bước phát triển Những thành tựu lĩnh vực góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh đó, giáo dục - đào tạo Thái nguyên hạn chế yếu kém, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh tỉnh Nghiên cứu trình Đảng tỉnh Thái Nguyên vận dụng chủ chương, sách Đảng Nhà nước, lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 1997 - 2005, từ rút học kinh nghiệm cho thời gian tới việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn thiết thực Với lí trên, chọn đề tài: “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 1997 đến năm 2005” làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục - đào tạo có vị trí quan trọng q trình cách mạng Việt Nam, có nhiều cơng trình cơng bố đề cập đến lĩnh vực góc độ khác Nhìn cách tổng thể, cơng trình nghiên cứu liên quan chia thành nhóm chủ yếu sau: - Nhóm thứ số cơng trình nghiên cứu giáo dục - đào tạo nói chung: Bế Viết Đằng: 50 năm dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 Phạm Minh Hạc: Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Phạm Minh Hạc: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Trần Đình Hoan: Đổi sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đặng Bá Lâm: Chiến lược giá - 2010, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội, 2000 Đỗ Mười: Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đát nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Những cơng trình nghiên cứu kể phản ánh nét chung nghiệp giáo dục - đào tạo nước, đồng thời đặt số vấn đề như: giáo dục - đào tạo phải đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có trí tuệ cho nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá, tiếp thu nhanh thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại, đảm bảo cho dân tộc ta tiến kịp trình độ phát triển giới Mặt khác, phải đáp ứng nhu cầu đáng nhân dân giáo dục đại chúng, tạo hội học tập cho đông đảo thành viên xã hội, tạo nên công xã hội giáo dục Để đạt mục tiêu đó, cần phải có đổi mang tính cách mạng giáo dục - đào tạo, từ đổi nội dung, phương pháp dạy học đến đổi phương thức quản lý đào tạo để đảm bảo trường thực có chất lượng cao - Nhóm thứ hai số luận văn Thạc sĩ nghiên cứu trình thực đường lối phát triển giáo dục - đào tạo Đảng địa phương cụ thể như: Lương Thị H: Đảng tỉnh Hồ Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo (1991-1996), Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1998 Trần Xuân Tĩnh: Đảng Bà Rịa - Vũng Tàu lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo (1991-2000), Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004 Nhìn cách khái quát, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên nghiệp giáo dục - đào tạo giai đoạn 1997 - 2005 Do vậy, việc thực đề tài góp phần làm sáng tỏ nghiệp giáo dục - đào tạo địa phương cụ thể Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Làm rõ vai trị lãnh đạo Đảng Thái Nguyên việc xây dựng, phát triển giáo dục - đào tạo Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2005, từ rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên lĩnh vực giáo dục - đào tạo có ý nghĩa tham khảo cho cơng tác thời gian tới * Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Trên sở trình bày điều kiện địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên, làm rõ yêu cầu đặt giáo dục - đào tạo địa phương - Làm rõ hệ thống quan điểm Đảng xây dựng, phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn (1997 - 2005) - Phân tích hệ thống chủ trương, giải pháp Đảng Thái Nguyên phát triển giáo dục - đào tạo - Làm rõ trình đạo, tổ chức thực nghiệp giáo dục - đào tạo Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2005 - Làm rõ thành tựu hạn chế trình Đảng Thái Nguyên lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo - Rút kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh đạo xây dựng phát triển giáo dục - đào tạo địa phương tỉnh Thái Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu Luận văn chủ trương, sách giải pháp Đảng tỉnh Thái Nguyên giáo dục - đào tạo từ năm 1997 đến năm 2005 * Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề từ năm 1997 đến năm 2005 - Về không gian: Luận văn chủ yếu nghiên cứu địa bàn tỉnh Thái Nguyên Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng phát triển giáo dục - đào tạo nước ta * Nguồn tài liệu tham khảo bao gồm: tác phẩm Hồ Chí Minh; Văn kiện Đảng giai đoạn 1986 - 2005 liên quan đến đề tài; văn bản, thị Bộ Giáo dục - Đào tạo; Văn kiện Đảng Bắc Thái, Thái Nguyên; báo cáo hàng năm Uỷ ban nhân dân, Sở Giáo dục - đào tạo Thái Ngun; cơng trình chun khảo luận án, luận văn lĩnh vực giáo dục - đào tạo; tài liệu khảo sát thực tế * Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu chủ yếu Luận văn phương pháp lịch sử, lơgíc Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh, phù hợp với yêu cầu nội dung nghiên cứu Đóng góp luận văn - Luận văn bổ sung thêm tư liệu lãnh đạo Đảng Thái Nguyên nghiệp giáo dục - đào tạo - Góp phần đánh giá xác kết phát triển giáo dục - đào tạo Thái Nguyên giai đoạn 1997-2005 - Một số kinh nghiệm lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo Đảng Thái Nguyên giai đoạn tham khảo năm tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết: Chương 1: Đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình giáo dục - đào tạo Thái Nguyên Chương 2: Chủ trương đạo thực Đảng Thái Nguyên giáo dục - đào tạo (1997-2005) Chương 3: Kết kinh nghiệm trình đổi giáo dục đào tạo Thái Nguyên (1997-2005) 10 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở THÁI NGUYÊN 1.1 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội Thái Nguyên 1.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Thái Nguyên tỉnh thuộc khu vực miền núi trung du Bắc Bộ, trung tâm vùng Đơng Bắc, có diện tích tự nhiên 3.541km 2, dân số 1.085.900 người (2005) Phía Bắc tỉnh Thái Nguyên giáp Bắc Kạn; phía Tây giáp Vĩnh Phúc, Tun Quang; phía Đơng giáp Lạng Sơn, Bắc Giang; phía Nam giáp thủ Hà Nội Sau lưng Thái Nguyên vùng rừng núi hiểm trở Cao Bằng, Hà Giang làm chỗ dựa vững cho Trước mặt Thái Ngun đồng sơng Hồng phì nhiêu, vựa lúa đất nước [56, tr.7] Địa hình Thái Nguyên chủ yếu đồi núi thấp chạy theo hướng Bắc Nam, thấp dần từ Bắc xuống Nam Bao quanh phía Tây Nam phía Bắc dãy núi Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn Nhìn tổng thể, địa hình Thái Ngun phân hố thành vùng: Vùng núi phía Tây Tây Bắc tỉnh: gồm Đại Từ, Định Hoá xã tây Phú Lương, khu vực hình thành sớm, hướng địa hình theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam phù hợp với dịng chảy Các thung lũng sơng rộng, có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để khai thác phát triển kinh tế Vùng núi phía đơng: Đồng Hỷ, Võ Nhai, khơng cao lắm, 500600m địa hình phức tạp, hiểm trở, có nhiều núi đá vơi Đây vùng núi cao, tính phức tạp địa hình vùng trở lực lớn trình giao lưu phát triển kinh tế, văn hoá, tạo nên chênh lệch trình độ dân trí thị với nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng hẻo lánh, rẻo cao Đồng 11 thời tác động tiêu cực đến trình phát triển giáo dục - đào tạo việc xây dựng trường lớp, việc điều động giáo viên, việc lại học sinh v.v Vùng có địa hình thấp 100m gồm nam Phú Lương, tây Đồng Hỷ, Thành phố Thái Nguyên, Phú Bình, Phổ n, Sơng Cơng Đây vùng có dân cư đông đúc, giao thông thuận lợi đường bộ, đường sơng, đường sắt vùng có lịch sử tồn phát triển kinh tế - xã hội lâu đời [56, tr.40] Cùng với diễn biến lịch sử, địa danh địa giới Thái Nguyên có nhiều đổi thay: Thời thuộc Pháp vào năm 1900, quyền thực dân cho tách phủ Thơng Hố (huyện Cảm Hố Bạch Thơng tỉnh Bắc Kạn nay) đặt tỉnh Bắc Kạn gồm châu (sau đổi thành huyện) Bạch Thơng, Na Rì, Chợ Rã, Ngân Sơn, Chợ Đồn Ngày 21/4/1965, Quốc hội nước ta định hợp hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn thành tỉnh Bắc Thái Vào thời kỳ đổi mới, ngày 6/11/1996, Quốc hội Nghị phân loại địa giới hành số tỉnh, Bắc Thái tách thành hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn Kể từ ngày 01/01/1997, đơn vị hành tỉnh Thái Nguyên thức vào hoạt động Hiện nay, Thái Ngun có đơn vị hành trực thuộc tỉnh (gồm Định Hoá, Phú Lương, Võ Nhai, Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên; thành phố Thái Ngun thị xã Sơng Cơng) Tồn tỉnh có 180 đơn vị hành xã, phường, thị trấn Theo định số 42 UB/QĐ ngày 23/5/1997 Bộ trưởng chủ nhiệm Uỷ ban dân tộc miền núi, Thái Nguyên có 14 xã xã miền núi (thuộc khu vực 1); 79 xã (thuộc thu vực 2); 18 xã (thuộc khu vực - rẻo cao); thị trấn miền núi: 11 thị trấn (gồm Chợ Chu, Chùa Hang, Sông Cầu, Trại Cau, Đại Từ, Quân Chu, Đu, Giang Tiên, Đình Cả, Bắc Sơn) [56, tr.13] Nhìn chung, đặc điểm cho thấy, điều kiện tự nhiên Thái Nguyên tương đối thuận lợi, địa phương tỉnh tỉnh có hệ sinh thái đảm bảo cho người sinh sống sản suất Tuy vậy, khu vực phía 12 ... trị lãnh đạo Đảng Thái Nguyên việc xây dựng, phát triển giáo dục - đào tạo Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2005, từ rút số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên lĩnh vực giáo dục - đào tạo. .. đổi giáo dục - đào tạo Đảng tư tưởng đạo Bộ Giáo dục - Đào tạo mục tiêu phấn đấu ngành giáo dục đào tạo năm 198 7-1 990 Quán triệt quan điểm phát triển giáo dục - đào tạo Đại hội Đảng VI, Tỉnh. .. 18 1.2 Giáo dục - đào tạo địa bàn Thái Nguyên dƣới lãnh đạo Đảng Bắc Thái từ năm 1986 đến năm 1996 1.2.1 Đảng tỉnh Bắc Thái quán triệt quan điểm Đảng đổi giáo dục - đào tạo giai đoạn 1986 - 1996

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w