Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HC X HI V NHN VN NGUYễN THị NHƯ ĐảNG Bộ TỉNH THáI NGUYÊN LÃNH ĐạO PHáT TRIểN CÔNG NGHIệP ĐịA PHƯƠNG Từ NĂM 1997 ĐếN NĂM 2010 LUậN VĂN THạC Sĩ LịCH Sử Hà NộI - 2013 I HC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HI V NHN VN NGUYễN THị NHƯ ĐảNG Bộ TỉNH THáI NGUYÊN LÃNH ĐạO PHáT TRIểN CÔNG NGHIệP ĐịA PHƯƠNG Tõ N¡M 1997 §ÕN N¡M 2010 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 602256 LUậN VĂN THạC Sĩ LịCH Sử Ngi hng dn khoa học: PGS TS Vũ Quang Vinh Hµ NéI - 2013 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH : Ban Chấp hành CCN : Cụm công nghiệp CNH : Công nghiệp hóa GTSXCN : Giá trị sản xuất cơng nghiệp HĐH : Hiện đại hóa HĐH : Hiện đại hóa LNTT : Làng nghề truyền thống UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn sử liệu phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chƣơng 1: Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển công nghiệp địa phƣơng đầu thời kỳ tái lập tỉnh (1997 – 2001) 12 1.1 Thái Nguyên: Vùng đất, người tình hình phát triển cơng nghiệp trước năm 1997 12 1.1.1 Vị trí địa lý, hành nguồn lực phát triển cơng nghiệp 12 1.1.2.Tình hình phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên trước năm 1997 19 1.2 Chủ trương phát triển công nghiệp địa phương Đảng vận dụng Đảng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2001 24 1.2.1.Chủ trương phát triển công nghiệp Đảng 24 1.2.2 Chủ trương phát triển công nghiệp địa phương Đảng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2001 27 Chƣơng 2: Đảng tỉnh Thái Nguyên đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phƣơng từ năm 2001 đến năm 2010 34 2.1 Chủ trương Đảng lãnh đạo đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương Đảng tỉnh Thái Nguyên năm 2001 đến năm 2010 34 2.1.1 Chủ trương Đảng phát triển công nghiệp 34 2.1.2 Chủ trương phát triển công nghiệp địa phương Đảng tỉnh Thái Nguyên năm 2001 đến năm 2010 42 2.2 Quá trình đạo việc thực phát triển cơng nghiệp địa phương Đảng tỉnh Thái Nguyên từ năm 2001 đến năm 2010 54 2.2.1 Ban hành sách khuyến khích phát triển công nghiệp địa phương 54 2.2.2 Tình hình phát triển cơng nghiệp địa phương từ năm 2001 đến năm 2010 58 Chƣơng 3: Một số nhận xét kinh nghiệm 65 3.1 Một số nhận xét 65 3.1.1 Những ưu điểm 65 3.1.2 Những hạn chế nguyên nhân 75 3.2 Một số kinh nghiệm 80 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển nhanh chóng xu tồn cầu hóa, đất nước ta nhiều quốc gia giới chuyển mạnh mẽ để nhanh chóng bắt kịp với xu chung thời đại Một biểu rõ nét cho thay đổi chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế xã hội Việt Nam Đất nước ta chuyển từ nước nơng nghiệp với cấu kinh tế nông – công nghiệp chuyển sang cấu kinh tế công – nông nghiệp dịch vụ với chiếm lĩnh phát triển cơng nghiệp có nhiều lợi Những chuyển biến tích cực chứng tỏ bước tiến tới mục tiêu mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986) đề “phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta thành nước cơng nghiệp với trình độ phát triển cao…” Tuy nhiên để đạt mục tiêu quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tồn Đảng tồn dân ta cịn cần phải cố gắng nỗ lực nhiều Mục tiêu đạt phát triển tất ngành, ngành kinh tế xem trụ cột định tiến độ chất lượng phát triển kinh tế, có cơng nghiệp Trong năm qua, ngành cơng nghiệp nước ta có bước chuyển mạnh mẽ Đặc biệt phải kể tới chuyển biến ngành công nghiệp địa phương Nhận thấy vai trò tầm quan trọng ngày lớn ngành công nghiệp địa phương năm gần đây, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, đường lối sách quan trọng nhằm khuyến khích thúc đẩy tạo điều kiện cho ngành phát huy vai trị phát triển ngành cơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nói chung Cơng nghiệp địa phương phận quan trọng cấu thành ngành công nghiệp nói chung Ngành cơng nghiệp chia thành nhóm là: Cơng nghiệp quốc doanh Trung ương, cơng nghiệp quốc doanh địa phương, cơng nghiệp ngồi quốc doanh cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Như vậy, hiểu theo khái niệm rộng trừ cơng nghiệp quốc doanh Trung ương gồm có Tổng cơng ty, doanh nghiệp Nhà nước chịu quản lý trực tiếp Bộ, ngành phận cịn lại hiểu cơng nghiệp địa phương Tuy nhiên, thực tế, cơng nghiệp địa phương cịn hiểu theo nghĩa hẹp khác bao gồm công nghiệp quốc doanh địa phương, cơng nghiệp ngồi quốc doanh (bao gồm tiểu thủ công nghiệp) nằm quản lý trực tiếp Sở Công nghiệp nhiều tỉnh Sở Công Thương Tuy vậy, xét theo yêu cầu nâng cao hiệu công tác quản lý Bộ Cơng nghiệp Sở Cơng nghiệp quan chịu toàn trách nhiệm hoạt động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa phương Và thế, thống cách hiểu sau: Công nghiệp địa phương bao gồm tất sở công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp (trừ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) kể sở cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp mà chưa nằm quản lý đạo trực tiếp Sở Cơng nghiệp Những năm gần vai trị, vị trí cơng nghiệp địa phương ngày nâng cao Cơng nghiệp địa phương có diện hầu hết ngành kinh tế Xu hướng tăng tỷ trọng công nghiệp địa phương ngành công nghiệp xu hướng vững tốc độ chuyển dịch tăng nhanh thời gian tới tiến trình cổ phần hóa, đổi xếp doanh nghiệp Nhà nước trọng Trong nhiều ngành, công nghiệp địa phương chiếm tỷ trọng lớn hẳn so với công nghiệp Trung ương lực sản xuất, sản lượng, doanh thu, nộp ngân sách, thu hút lao động Trên thực tế, công nghiệp Trung ương, xét sản lượng, cịn giữ ngơi vị chủ đạo số ngành công nghiệp nặng cơng nghiệp lượng (dầu khí, điện, than), phân bón hóa chất , ngành mà Nhà nước phải giữ vai trò độc quyền thuốc Một xu hướng đáng lưu ý với sách khuyến khích phát triển Nhà nước, với môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh ngày cải thiện, đặc biệt với đời Luật Doanh nghiệp ngày có nhiều doanh nghiệp cơng nghiệp địa phương có quy mơ lớn hình thành hoạt động, khu vực dân doanh Nếu - năm trước, nhà đầu tư tư nhân nước đầu tư cầm chừng vào cơng nghiệp, có dự án lớn, lĩnh vực công nghiệp nặng luyện kim, khí , xuất doanh nghiệp tầm cỡ Đặc biệt, hình thành số doanh nghiệp lớn hoạt động theo mơ hình tập đoàn kinh doanh Tất chuyển dịch quan trọng ngành cơng nghiệp nước ta chứng tỏ vị ngành công nghiệp địa phương ngày lên Công nghiệp địa phương dần chứng tỏ ưu cơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nói chung Tuy nhiên, để thực phát huy hết tiềm mạnh công nghiệp địa phương nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta cần không ngừng quan tâm, nghiên cứu tìm hiểu nhằm đưa chủ trương, sách phù hợp tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển thành phần công nghiệp Là tỉnh nằm vùng trung du miền núi phía Bắc, với vị trí quan trọng kinh tế trị - xã hội, an ninh quốc phòng, Thái Nguyên bước khẳng định vai trò trung tâm kinh tế xã hội khu vực miền núi phía Bắc Thái Nguyên – vùng đất thép từ ngày đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội tỉnh có đóng góp to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Là tỉnh có nhiều tài nguyên thiên nhiên, nguồn tài nguyên khoáng sản lâm sản, Thái nguyên sớm phát huy mạnh Đồng thời, Thái Ngun tỉnh có cơng nghiệp phát triển sớm so với nước Nhà nước có nhiều sách khuyến khích tạo điều kiện cho phát triển ngành công nghiệp Thái Nguyên Nhiều nhà máy xí nghiệp Trung ương tiếp tục khởi công xây dựng Thái Nguyên với quy mô lớn, vừa nhỏ Đặc biệt gần với diện số khu công nghiệp với quy mô lớn, chứng tỏ chuyển biến quan trọng ngành cơng nghiệp Thái Ngun nói chung theo chiều hướng tích cực Trong diện mạo chung ngành cơng nghiệp, phận công nghiệp địa phương tỉnh có chuyển biến tích cực bước khẳng định vị khơng thể thay công nghiệp tỉnh nhà Đặc biệt nay, với chế, sách ngày tích cực Nhà nước, công nghiệp địa phương tỉnh ngày chứng tỏ sức mạnh tầm quan trọng Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu tìm hiểu đưa chủ trương, đường lối xác, kịp thời để thúc đẩy phát triển công nghiệp địa phương tỉnh Thái Nguyên vấn đề quan trọng định phát triển kinh tế nói chung tỉnh Có thể nói cơng nghiệp địa phương tỉnh Thái Nguyên vấn đề lớn chưa nghiên cứu sâu sắc phương diện đường lối lãnh đạo Đảng tỉnh Từ lý trên, định chọn đề tài “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển công nghiệp địa phương từ năm 1997 đến năm 2010” làm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tình hình giới có chuyển biến sâu sắc Một trật tự giới dần hình thành thay cho trật tự hai cực trước đây, trật tự giới đa cực với xu hướng hịa bình hợp tác hóa đa phương hóa, kéo theo xu tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ lôi quốc gia, khu vực không phân biệt ranh giới thể chế trị Tồn cầu hóa đặt nhiều thách thức tạo hội vàng cho quốc gia có Việt Nam Điều địi hỏi Đảng Nhà nước ta cần quan tâm đưa chủ trương đắn đường lối phát triển kinh tế tránh nguy tụt hậu Trong bối cảnh đó, kinh tế cơng nghiệp ln mối quan tâm hàng đầu tất quốc gia Công nghiệp phản ánh diện mạo trình độ phát triển quốc gia Trong năm qua, công nghiệp địa phương mối quan tâm hàng đầu Đảng ta Vì cơng nghiệp có gắn bó mật thiết với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề góc độ, khía cạnh phạm vi khác Vấn đề phát triển công nghiệp địa phương đề cập nhiều tác phẩm nghiên cứu cơng nghiệp nói chung Vấn đề phát triển công nghiệp địa phương nhiều học giả nghiên cứu nhiều tác phẩm chuyên khảo: Tác giả Trần Quang Minh, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 với tác phẩm “Lý thuyết lợi so sánh: Sự vận dụng sách cơng nghiệp thương mại Nhật Bản” Đề cập vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đường cải cách kinh tế góc độ kinh tế học; PGS.TS Đỗ Đức Định có tác phẩm “Kinh tế học phát triển cơng nghiệp hóa cải cách kinh tế”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 Ngồi cịn số tác phẩm quan trọng tiêu biểu khác như: “Một số vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” (PGS.TS Đỗ Hồi Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000); Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: Phác thảo lộ trình” (PGS.TS Trần Đình Thiên, Nhà xuất Chính trị quốc Gia, 2002); “Tăng trưởng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” (TS Võ Trí Thành, nhà xuất Khoa học xã hội, 2007) Bên cạnh cơng trình trên, cịn có nhiều cơng trình đề cập tới vấn đề phát triển công nghiệp địa PHỤ LỤC DANH MỤC PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2020 stt Tên cụm công nghiệp I Tổng TP Thái Nguyên CCN số CCN số CCN Cao Ngạn CCN Cao Ngạn II Huyện Phú Bình CCN Điềm Thụy III CCN Kha Sơn Huyện Phú Lƣơng CCN Sơn Cẩm CCN Sơn Cẩm CCN Động Đạt – Đu IV 10 Huyện Võ Nhai CCN Trúc Mai V 11 Huyện Đồng Hỷ CCN Nam Hòa 12 CCN Quang Sơn 13 CCN Quang Sơn 14 CCN Đại Khai Tính chất, chức Sản xuất thiết bị điện, đồ uống, chiết xuất ga, khí Sản xuất thiết bị điện, đồ uống, chiết xuất ga, khí Sản xuất vật liệu xây dựng, đúc, luyện kim, thiêt bị điện, khí Sản xuất vật liệu xây dựng, đúc, luyện kim, thiết bị điện, khí Sản xuất kim loại, thiết bị điện, hóa dược, vật liệu xây dựng, chế biến Xây dựng nhà máy may TNG Sản xuất kim loại, kim loại, khí, chế biến khống sản Cơ sở luyện kim, thiết bị điện, hóa dược, CL XD, chế biến khoáng sản Cơ sở khai thác chế biến khoáng sản, chế tác đá, mỹ nghệ khí, Chế biến khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng Diện tích đến năm 2020 1.167,8 200 68,93 6,07 75 50 79,895 66,695 13,2 150,6 75 50 25,6 27,7 27,7 237 Cơ sở sửa chữa khí, luyện kim chế 40 biến khoáng sản Sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến 74 khống sản, sản xuất bao bì, khí Sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến 50 khoáng sản, sản xuất bao bì, khí Chế biến khống sản, vật liệu xây 28 dựng, luyện kim 15 CCN Quang Trung VI 16 Thị xã Sông Công CCN Khuynh Thạch 17 CCN Nguyên Gon 18 CCN Bá Xuyên VII 19 Huyện Phổ Yên CCN số cảng Đa Phúc 20 CCN số cảng Đa Phúc 21 CCN Tân Hương 22 CCN Vân Thượng VIII Huyện Đại Từ 23 CCN Phú Lạc 24 CCN Phú Lạc 25 CCN An Khánh số 26 CCN An Khánh số IX 27 Huyện Định Hóa CCN Kim Sơn 28 CCN Sơn Phú 29 CCN Trung Hội Chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng, luyện kim Cơ sở luyện kim, đúc, cán thép, vật liệu xây dựng Cơ sở luyện kim khí, cơng nghệ phần mềm Cơ khí, phụ tùng ô tô, máy thủy, dụng cụ y tế, chế biến nông sản 45 106,6 40 16,6 50 112 Cơ sở hóa dược, sản xuất dụng cụ, 30 khí, kết cấu thép, sản xuất kim loại Cơ sở hóa dược, sản xuất dụng cụ, 23 khí, kết cấu thép, sản xuất kim loại Sản xuất dụng cụ y tế, thiết bị điện, 12 điện tử Sản xuất kết cấu thép, vật liệu xây 47 dựng 214 Sản xuất vật liệu xây dựng, vật liệu 52 chịu lửa, chế biến khoáng sản Sản xuất vật liệu xây dựng, vật liệu 38 chịu lửa, chế biến khoáng sản Sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt 64,6 điện, luyện kim màu Sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt 59,4 điện, luyện kim màu 40 Sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác 20 chế biến khoáng sản, chế biến lâm sản Cơ sở sửa chữa khí, chế biến lâm 13 sản, khống sản Sản xuất TTCN, sửa chữa khí đá mỹ nghệ Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Thái Nguyên PHỤ LỤC TỶ TRỌNG CÁC NGÀNH TRONG CƠ CẤU KINH TẾ 1997 – 2000 STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1997 1998 1999 2000 tính (%) Công nghiệp xây dựng … 33.27 30.01 30.37 31.01 Nông lâm nghiệp … 36.63 39.14 38.12 37.17 Dịch vụ thương mại … 31.1 30.84 31.51 31.82 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên PHỤ LỤC GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP 1997-2000 Đơn vị tính: tỷ đồng năm 1997 Tỷ lĩnh vực Giá trị lệ 1998 Tỷ lệ Giá trị % 1999 Tỷ lệ Giá trị % 2000 Tỷ lệ Giá trị % % Giá trị 100 1.865,182 100 1.861,257 100 1.830,84 100 2.168,822 CNTW 69 1.292,603 67 1.247,319 64,1 1.172,225 62,3 1.352,456 CN QDĐP 148,452 165,796 10,5 190,016 10 216,242 CN NQD 161,340 8,7 160,972 7,7 140,739 9,6 207,399 KV vốn 14 262,287 15,3 287,170 17,7 322,86 18,1 392,78 SXCN Trong đó: ĐTNN Nguồn: Niên giám thống kê 2001, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên PHỤ LỤC TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 2001 - 2005 Đơn vị tính:% Năm Chỉ tiêu Bình 2001 2002 2003 2004 2005 quân 20012005 GTSXCN 28,41 16,86 9,65 15,34 15,95 17,10 Công nghiệp TW 35,17 18,22 17,34 15,77 14,07 18,88 Công nghiệp ĐP 18,54 29,53 5,07 27,19 17,47 19,39 Công nghiệp FDI 12,37 -4,09 -28,3 -15,46 35,41 -2,40 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2006, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên PHỤ LỤC TĂNG TRƢỞNG GDP 2001 - 2005 Đơn vị tính: % Số TT Năm Chỉ tiêu 2001 Tốc độ tăng trưởng GDP 2002 2003 Tăng 2004 2005 trƣởng BQ 8,9 9,11 9,30 8,53 8,92 8,9 16,33 14,95 9,63 10,88 10,56 12,45 Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ thương mại 6,75 6,78 15,62 9,09 10,66 10,00 Nông lâm nghiệp 4,09 5,30 3,24 5,24 5,00 4,55 Nguồn: Nên giám thống kê năm 2006, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên PHỤ LỤC BIỂU XUẤT KHẨU 2001 - 2005 Đơn vị tính: 1.000 USD Chỉ tiêu Tổng giá trị XK địa bàn Trong đó: Xuất địa phương 2001 2002 2003 2004 2005 Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Giá trị % % % % % 100 23.400 100 18.500 100 24.321 100 26.388 100 31.604 58,55 13.700 54,05 10.000 57,64 14.019 64,95 17.139 69,29 21.898 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2006, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên PHỤ LỤC GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 2001 - 2005 Năm Đơn vị tính: tỷ đồng 2001 2002 2003 2004 2005 Tỉ lệ Tỉ lệ Giá Tỉ lệ Giá Tỉ lệ Giá Tỉ lệ Giá Giá trị % % trị % trị % trị % trị 100 3.042,0 100 3.555 100 3.898 100 4.496 100 5.213 Chỉ tiêu GTSXCN Trong đó: - Công 68,96 2.097,8 69,79 2.480 74,65 2.910 74,93 3.369 73,72 3.843 nghiệp TW (bao gồm CNQP) - Công 16,52 502,6 18,31 651 17,55 684 19,35 870 19,60 1.022 nghiệp ĐP - Công 14,52 441,6 11,93 424 7,80 304 5,72 257 6,68 348 nghiệp FDI Nguồn: Niên giám thống kê 2006, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên PHỤ LỤC 10 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 2006 – 2010 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tăng trƣởng (2006- Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ Giá trị 2010) % 100 5.850 100 7.339 100 8.749 100 10.055 100 12.200 18,7 - CNTW 61,7 3.609 56,34 4.135 57,54 4.995 56,56 5.687 59,51 7.260 14,1 - CNĐP 32,17 1.882 37,25 2.734 38,14 3.357 37,34 3.775 34,75 4.240 31,4 CN FDI 6,13 359 6,41 470 4,32 397 6,10 614 5,74 700 15,0 Chỉ Tiêu GTSXCN Trong Nguồn: Niên giám thống kê năm 2011, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên ... NGUYễN THị NHƯ ĐảNG Bộ TỉNH THáI NGUYÊN LÃNH ĐạO PHáT TRIểN CÔNG NGHIệP ĐịA PHƯƠNG Từ NĂM 1997 ĐếN NĂM 2010 Chuyờn ngnh : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 602 256 LUậN VĂN THạC Sĩ LịCH Sử Ngi... phát triển công nghiệp Đảng 24 1.2.2 Chủ trương phát triển công nghiệp địa phương Đảng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2001 27 Chƣơng 2: Đảng tỉnh Thái Nguyên đẩy mạnh phát triển. .. cứu sâu sắc phương diện đường lối lãnh đạo Đảng tỉnh Từ lý trên, định chọn đề tài ? ?Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo phát triển công nghiệp địa phương từ năm 1997 đến năm 2010? ?? làm luận văn Thạc sĩ,