Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỒNG THỊ MAI HOA ĐẢNG BỘ HUYỆN KIM THÀNH TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỒNG THỊ MAI HOA ĐẢNG BỘ HUYỆN KIM THÀNH TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Yên Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Lê Văn Yên - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô, bạn bè, người thân động viên, khích lệ tơi chú, cô, anh chị công tác tỉnh Hải Dương, huyện Kim Thành nhiệt tình cung cấp tư liệu để tơi hồn thành luận văn Luận văn tơi chắn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong góp ý thầy cơ, bạn bè, người quan tâm đến vấn đề để nội dung luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày… tháng… năm… Tác giả luận văn Đồng Thị Mai Hoa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VÀ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN KIM THÀNH TRƢỚC NĂM 1997 10 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội huyện Kim Thành 10 1.2 Chủ trương Đảng Đảng tỉnh Hải Dương chuyển dịch cấu kinh tế 16 1.3 Tình hình cấu kinh tế huyện Kim Thành trước năm 1997 vấn đề đặt 29 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ HUYỆN KIM THÀNH (HẢI DƢƠNG) LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 39 2.1 Chủ trương trình Đảng huyện Kim Thành lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 1997 - 2000 39 2.2 Chủ trương trình Đảng huyện Kim Thành lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2001 - 2005 55 2.3 Chủ trương trình Đảng huyện Kim Thành lãnh đạo chuyển … dịch cấu kinh tế giai đoạn 2006 - 2010 69 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT, BÀI HỌC KINH NGHIỆM 90 3.1 Một số nhận xét 90 3.2 Bài học kinh nghiệm 101 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 123 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung cốt lõi trình phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta Để có kinh tế phát triển, có tốc độ tăng trưởng cao địi hỏi phải có cấu kinh tế hợp lý Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đề đường lối đổi mới, mở bước ngoặt quan trọng công xây dựng phát triển đất nước Từ đến nay, Đảng ta khơng ngừng bổ sung, phát triển bước hoàn thiện đường lối đổi mới, đặc biệt chủ trương, sách đổi kinh tế Nhờ đó, mà kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng phát triển tồn diện, cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đại hội lần thứ XI Đảng (2011) rõ: “Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững Thực cấu lại kinh tế, trọng tâm cấu lại ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với vùng; thúc đẩy cấu lại điều chỉnh chiến lược phát triển doanh nghiệp, tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế” [26, 191 - 192] Huyện Kim Thành thuộc tỉnh Hải Dương huyện đồng có tiềm tài nguyên thiên nhiên, đất đai phì nhiêu, tiềm lực lao động, người cần cù, thông minh lại nằm giáp thành phố Hải Phịng có đường quốc lộ 5A đường sắt Hà Nội - Hải Phòng, vào khu tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Những thuận lợi điều kiện quan trọng để Đảng huyện Kim Thành lãnh đạo khai thác tiềm năng, lợi thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Về chuyển dịch cấu kinh tế nước nói chung huyện Kim Thành nói riêng đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, giải nhằm thực trình chuyển dịch cấu kinh tế cách hợp lý đạt hiệu cao Từ tái lập huyện (1 - - 1997) đến nay, Đảng huyện Kim Thành có chủ trương, quan điểm mới, đắn, với tư kinh tế động, lãnh đạo phát huy tiềm năng, mạnh truyền thống vẻ vang quê hương, thu hút mạnh nguồn vốn nước, bước chuyển dịch cấu kinh tế huyện theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Huyện Kim Thành biết đến vùng kinh tế khởi sắc hứa hẹn phát triển mạnh mẽ tương lai Tuy nhiên, trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế, Đảng huyện Kim Thành chưa phát huy hết tiềm sẵn có mà cịn phải đối mặt với khó khăn, thách thức nên chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển kinh tế địa bàn huyện Nhằm đánh giá thực trạng với ưu điểm, hạn chế tìm nguyên nhân ưu điểm hạn chế; từ rút học kinh nghiệm việc thực chuyển dịch cấu kinh tế cách có hiệu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn huyện việc làm cần thiết Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "Đảng huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2010" làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nước ta Tiêu biểu nhóm sau: 2.1 Nhóm chuyên luận, chuyên khảo nhà khoa học - GS Đỗ Đình Giao: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Tác giả luận giải trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa kinh tế quốc dân nước ta với thành tựu học kinh nghiệm - GS.TS Trần Ngọc Hiên: Mối quan hệ công - nông nghiệp - dịch vụ hình thành kinh tế thị trường nước ta, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1997 Tác giả sâu phân tích mối quan hệ ngành kinh tế công, nông, thương dịch vụ nước ta trình hình thành kinh tế thị trường - TS Đặng Văn Thắng, TS Phạm Ngọc Dũng: Chuyển dịch cấu kinh tế công, nông nghiệp đồng sông Hồng - thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Nhóm tác giả đề cập đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với vùng trọng điểm kinh tế Đồng sông Hồng, nêu lên thực trạng triển vọng phát triển kinh tế vùng - TS Nguyễn Thị Bích Hường: Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Tác giả làm rõ thực trạng số vấn đề đặt trình chuyển đổi cấu ngành kinh tế nước ta tiến trình ngày hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế - V.v 2.2 Nhóm đề tài luận án, luận văn - Phạm Văn Quế: Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Dương theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội,1999 - Nguyễn Ngọc Thanh: Đảng huyện Gia Lâm (Hà Nội) lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế (1991 - 2000), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004 - Đào Thị Vân: Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 1997 - 2003, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 2004 - Chu Thị Thanh Tâm: Đảng Từ Sơn đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế năm 1999 - 2005, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 2006 - Lê Tiến Dũng: Đảng huyện Sóc Sơn lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ 1986 - 2005, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 2007 - Nguyễn Văn Triệu: Đảng Hà Tây lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế (1991 - 2006), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 2009 - Nguyễn Thúy Hoa: Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế năm 1996 - 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 2011 - Đào Thị Bích Hồng: Đảng tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2006, Luận văn Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 2011 - V.v 2.3 Một số viết tạp chí - Phạm Ngọc Anh: Qua năm thực Nghị Hội nghị Trung ương 5, thành tựu đề đặt ra, Tạp chí Lịch sử Đảng, 1998 - Nguyễn Sinh Cúc: Chuyển dich cấu kinh tế 20 năm đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, 2005 - Đặng Kim Anh: Những quan điểm Đảng chuyển dịch cấu kinh tế (1986 - 2006), Tạp chí Cộng sản, 2008 - Trần Anh Phương: Chuyển dịch cấu kinh tế - thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí Cộng sản, 2009 - Bùi Đức Thọ: Chất lượng tăng trưởng kinh tế vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hải Dương, Tạp chí Kinh tế phát triển, 2011 - Nguyễn Trọng Thừa: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng nơng thơn tỉnh Hải Dương, Tạp chí Cộng sản, 2012 - V.v Những cơng trình khoa học, sách, báo, tạp chí nêu khẳng định tầm quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế xây dựng phát triển kinh tế, nêu bật quan tâm, đạo sát Đảng Nhà nước, thể chủ trương, sách phát triển kinh tế vận dụng đường lối, chủ trương, sách địa phương cụ thể Tuy nhiên, nhiều nội dung lớn phức tạp trình nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên cịn nhiều nội dung cụ thể mà cơng trình nghiên cứu chưa đề cập tới, chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu q trình Đảng huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm sáng tỏ thêm chủ trương q trình lãnh đạo Đảng huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương thực chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện từ năm 1997 đến năm 2010; từ đó, rút số nhận xét học kinh nghiệm, nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng địa bàn huyện 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Đảng tỉnh Hải Dương năm 1997 - 2010 - Làm rõ chủ trương Đảng huyện Kim Thành chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1997 đến năm 2010 - Làm rõ trình Đảng huyện Kim Thành lãnh đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện từ năm 1997 đến năm 2010 - Bước đầu đánh giá ưu điểm, hạn chế, rút số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng huyện Kim Thành việc chuyển dịch cấu kinh tế năm Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chủ trương lãnh đạo Đảng huyện Kim Thành việc thực chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về địa bàn: huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo, đạo Đảng huyện Kim Thành thực chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Về thời gian: từ năm 1997 đến năm 2010 Tuy nhiên, để có nhìn rõ nét vai trò lãnh đạo Đảng huyện Kim Thành q trình lãnh đạo hóa, gia đình văn hóa tiếp tục phát triển Các hoạt động thể dục, thể thao, văn nghệ quần chúng phát triển rộng rãi… Kết bước đầu trình chuyển dịch cấu kinh tế chứng tỏ Đảng huyện Kim Thành vận dụng đắn nghị Đảng, Đảng tỉnh Hải Dương vào sống Bên cạnh thành tựu đáng khích lệ đạt được, q trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng huyện Kim Thành số hạn chế: tăng trưởng kinh tế huyện chủ yếu phát triển theo bề rộng, chậm chuyển biến mặt chất lượng phát triển theo chiều sâu Nhìn chung, sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, mạnh mún, suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao, chất lượng khơng đồng đều, tính cạnh tranh yếu; lãnh đạo, đạo giải vấn đề sức ép dân số nhu cầu việc làm lớn, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp đặc biệt khu vực nông thôn; lãnh đạo, đạo kinh tế tập thể chậm, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao… Thực tiễn trình xây dựng phát triển kinh tế huyện Kim Thành trước sau tái lập đặt số vấn đề Đảng cần thường xuyên tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, đề chủ trương, giải pháp để phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế trình lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế, đồng thời phải học hỏi thêm kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế huyện, tỉnh bạn để từ xây dựng cho mơ hình tối ưu chuyển dịch cấu kinh tế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1998), Qua năm thực Nghị Hội Nghị Trung ương 5, thành tựu vấn đề đặt ra, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 94 Đinh Văn Ân (2008), Phát triển loại hình doanh nghiệp kinh tế nhiều thành phần, Tạp chí Cộng sản, số Đặng Kim Anh (2008), Những quan điểm Đảng chuyển dịch cấu kinh tế (1986 - 2006), Tạp chí Cộng sản, số Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương (2005), Báo cáo Chính trị trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV Ban Chấp hành Đảng huyện Kim Thành (2006), Lịch sử Đảng nhân dân huyện Kim Thành (1997 - 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương (2006), Những kiện lịch sử Đảng tỉnh Hải Dương, tập (1975 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương (2010), Lịch sử Đảng tỉnh Hải Dương, tập II (1975 - 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương (2007), Các chương trình, đề án thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV 10 Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phạm Bảo Dương (2004), Xây dựng hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 113 12 Lê Tiến Dũng (2007), Đảng huyện Sóc Sơn lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ 1986 - 2005, Luận văn thạc sĩ Lịch sử,Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 13 Nguyễn Sinh Cúc (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 14 14 Nguyễn Sinh Cúc (2005), Chuyển dich cấu kinh tế 20 năm đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 12 15 Đỗ Kim Chung (2010), Vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 16 Phan Diễn (2002), Tạo bước chuyển biến nông nghiệp tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Cộng sản, số 28 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Các Nghị Bộ Trung ương Đảng 1996 - 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Điền (2000), Kinh tế trang trại góp phần đẩy mạnh điện khí hóa nơng nghiệp, Báo Nhân dân, số 16391 28 Đỗ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Ngơ Đình Giao (1996), Suy nghĩ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trần Ngọc Hiên (1997), Mối quan hệ cơng - nơng nghiệp - dịch vụ hình thành kinh tế thị trường nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Huyện ủy Kim Thành (1997), Báo cáo trị trình Đại hội Đảng lần thứ XX 32 Huyện ủy Kim Thành (2000), Báo cáo trị trình Đại hội Đảng lần thứ XXI 33 Huyện ủy Kim Thành (2005), Báo cáo trị trình Đại hội Đảng lần thứ XXII 34 Huyện ủy Kim Thành (2010), Báo cáo trị trình Đại hội Đảng lần thứ XXIII 35 Huyện ủy Kim Thành (1997), Báo cáo kết lãnh đạo thực nhiệm vụ năm 1997 phương hướng nhiệm vụ năm 1998 115 36 Huyện ủy Kim Thành (1998), Báo cáo kết công tác năm 1997 quý I năm 1998 37 Huyện ủy Kim Thành (2001), Dự thảo Chương trình hành động thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXI 38 Huyện ủy Kim Thành (2001), Báo cáo công tác kiểm tra tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2001 39 Huyện ủy Kim Thành (2001), Báo cáo kết lãnh đạo thực nhiệm vụ năm 2001 phương hướng nhiệm vụ năm 2002 40 Huyện ủy Kim Thành (2006), Báo cáo kết lãnh đạo thực nhiệm vụ năm 2006 phương hướng nhiệm vụ năm 2007 41 Huyện ủy Kim Thành (2007), Báo cáo số 6-BC/HU Kết nhiệm vụ 2006 - 2007 42 Huyện ủy Kim Thành (2007), số 28-KH/HU, Quán triệt, triển khai tổ chức thực NQ4 BCHTW Đảng số chủ trương sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên tổ chức Thương mại giới chiến lược biển đến năm 2020 43 Huyện ủy Kim Thành (2007), số 01- BC/KT, Báo cáo việc thực đề án phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp làng nghề giải việc làm cho người nông dân đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn 44 Huyện ủy Kim Thành (2007), Báo cáo sơ kết công tác tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2001 45 Nguyễn Thúy Hoa (2011), Đảng thành phố Hải Phòng lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế năm 1996 - 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 116 46 Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ năm từ năm 1996 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 47 Nguyễn Thị Bích Hường (2005), Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hà Thị Hồng Yến (2011), Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực từ năm 1997 - 2009, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử , Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 49 Kim Thành phát triển kết nối (2008), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50 Đặng Mai Lâm (1995), Chủ trương công nghiệp hóa qua Đại hội Đảng, Tạp chí Cộng sản, số - 64 51 Phạm Xuân Nam (2001), Nhìn lại bước thăng trầm nơng nghiệp, nơng thơn nước ta trước thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 52 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Kim Thành (1998), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 1998 phương hướng năm 1999 ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Kim Thành 53 Đặng Kim Oanh (2008), Những quan điểm Đảng chuyển dịch cấu kinh tế (1986 - 2006), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 54 Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Trần Anh Phương (2009), Chuyển dịch cấu kinh tế - thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí Cộng sản, số (169) 117 56 Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thôn (2001), Báo cáo nhiệm vụ 2000 - 2001 57 Đỗ Xn Sam (2006), Về cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 16 58 Hà Văn Sự (2005), Nghĩ chuyển dịch cấu kinh tế hướng xuất nước ta nay, Tạp chí Thương mại, số 59 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn sau 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Tỉnh ủy Hải Dương (2001), Chương trình số 10-CTr/TU Về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 61 Tỉnh ủy Hải Dương (2001), Chỉ thị Ban Thường vụ Tỉnh ủy V/v tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị 04 Tỉnh ủy (khóa XII) thực chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 62 Tỉnh ủy Hải Dương (1 - 2005), số -11CTr/TU, Chương trình phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Hải Dương 63 Tỉnh ủy Hải Dương, Kế hoạch số 64-KH/TU kiểm tra tổ chức thực đề án giải việc làm nông thôn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 64 Từ điển bách khoa Việt Nam (2007), tập 1, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 65 Chu Thị Thanh Tâm (2006), Đảng Từ Sơn đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế năm 1999 - 2005, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 66 Đặng Văn Thắng - Phạm Ngọc Dũng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp Đồng sông Hồng - Thực trạng triển vọng, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 67 Phạm Tất Thắng (2008), Giải pháp cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, nơng dân nay, Tạp chí Cộng sản, số 790 68 Nguyễn Trọng Thừa (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn tỉnh Hải Dương, Tạp chí Cộng sản, số 59 69 Bùi Đức Thọ (2011), Chất lượng tăng trưởng kinh tế vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hải Dương, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 166 70 Nguyễn Phú Trọng (1996), Những học 10 năm đổi mới, Tạp chí Cộng sản, số 16 71 Phạm Quang Tuấn (1997), Một số vấn đề kinh tế nông dân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp - nơng thơn, Tạp chí Cộng sản, số - 99 72 Nguyễn Văn Triệu (2009), Đảng Hà Tây lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế (1991 - 2006), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Tuân (2010), Đảng huyện Kim Thành (Hải Dương) lãnh đạo thực sách xóa đói, giảm nghèo từ năm 1997 đến năm 2007, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử , Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Hà Nội 74 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2006), Quyết định số 1583/QĐ-UB UBND tỉnh Hải Dương việc thành lập Ban Chỉ đạo tỉnh thực chủ trương “Phát triển kinh tế - dịch vụ đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống” 75 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (1997), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 1997 phương hướng, nhiệm vụ năm 1998 119 76 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (1998), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 1998 phương hướng, nhiệm vụ năm 1999 77 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (1999), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 1999 phương hướng, nhiệm vụ năm 2000 78 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2000), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ năm 2001 79 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2000), Báo cáo tổng kết thi đua 10 năm 1990 - 2000, phương hướng nội dung công tác thi đua giai đoạn 2000 - 2005 80 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2001), Đề án phát triển chăn nuôi giai đoạn 2001 - 2005 81 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2001), Đề án xây dựng phát triển kinh tế - xã hội nhằm thu hút vốn đầu tư giai đoạn 2001 - 2005 82 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2001), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ năm 2002 83 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2002), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2002 phương hướng, nhiệm vụ năm 2003 84 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2003), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2003 phương hướng, nhiệm vụ năm 2004 85 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2004), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ năm 2005 120 86 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2004), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Thành đến năm 2010 87 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2005), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm 2006 88 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2006), Đề án huy động nguồn lực tăng thu ngân sách sử dụng có hiệu nguồn vốn cho đầu tư phát triển huyện Kim Thành giai đoạn 2006 - 2010 89 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2006), Đề án phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa đạt chất lượng, hiệu cao gắn với xây dựng nông thôn 2006 - 2010 90 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2006), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ năm 2007 91 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2006), Báo cáo tóm tắt tình hình thực nhiệm vụ năm 2006 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Thành năm 2007 92 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2007, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 93 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quý III số nhiệm vụ trọng tâm quý IV năm 2007 94 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2007), Báo cáo đánh giá kết sau năm thực dự án “Phát triển chăn nuôi thủy sản trồng dâu nuôi tằm” kế hoạch năm 2007 95 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2008), Báo cáo tóm tắt tình hình thực nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm số nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2008 121 96 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2008), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội nhiệm Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXII 97 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2009), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2009 98 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2009), Báo cáo tổng kết công tác triển khai thực mơ hình sản xuất nông nghiệp năm 2006 - 2008 phương hướng, nhiệm vụ đến năm 2010 99 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2011), Báo cáo tổng kết tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành, nhiệm kỳ 2004 2011 100 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2010), Tình hình thực phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 101 Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2012), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Thành đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 102 Đào Thị Vân (2004), Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đạo đại hóa giai đoạn 1997 - 2003, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử , Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 103 Đào Vũ (23/12/2010), Khu cơng nghiệp Kim Thành góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, Baoxaydung.com.vn 122 PHỤ LỤC Phục lục 1: Tốc độ tăng trƣởng ngành kinh tế huyện Kim Thành giai đoạn 2001 - 2010 Đơn vị: % Chỉ tiêu 2001-2005 2006-2010 2001-2010 Nông nghiệp, thủy sản -6,30 -6,57 -6,61 Công nghiệp, xây dựng 15,15 6,14 9,96 3,27 2,75 3,09 Thương mại, dịch vụ Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Thành đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Phụ lục 2: Tốc độ tăng trƣởng ngành nông nghiệp huyện Kim Thành giai đoạn 1997 - 2010 Đơn vị: % Các tiêu 1997-2000 2001-2005 2006-2010 2001-2010 Tổng GTSX 5,0 5,43 3,66 4,50 Nông nghiệp 5,00 5,19 3,97 4,58 4,2 3,58 3,36 3,47 8,4 10,71 5,41 8,03 6,1 7,00 6,26 6,63 23,43 24,16 23,80 Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ NN Thủy sản Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Thành đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 123 Phụ lục 3: Diện tích thuê đất và vốn đầu tƣ vào sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ qua năm (2002 - 2005) Năm Số dự án Diện tích thuê đất Vốn đầu tƣ (tỷ đồng) 2001 6,11 59 2002 16,8 43,672 2003 14 246,9 4,207 2004 17 32,4 307,647 2005 48,0 96,665 Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Thành đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Phụ lục Tốc độ tăng trƣởng một số ngành công nghiệp huyện Kim Thành giai đoạn 1997 - 2010 Sản phẩm chủ yếu 1997-2000 2001-2005 2006-2010 2001-2010 Gạch nung loại 40,6 47,04 20,04 29,47 Khai thác cát, sỏi 20,7 20,88 15,16 16,22 Xay sát lương thực 10,4 12,23 -1,45 4,69 Đậu phụ loại 8,7 7,43 13,24 9,32 Rượu trắng loại 5,6 8,45 9,79 8,25 Bàn ghế loại -17,5 -3,52 12,71 3,88 Tủ loại -29,0 -0,46 11,54 4,87 Bao bì PP Quần áo may sẵn 27,52 -12,7 10,12 9,90 9,06 Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Thành đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 124 Phụ lục So sánh cấu kinh tế huyện Kim Thành và tỉnh Hải Dƣơng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ năm 2010 Đơn vị: % Hạng mục Kim Hải Dƣơng Vùng Thành Nông Huyện/tỉnh Huyện/vùng KTTĐBB KTTĐBB nghiệp, 33,05 23,0 9,50 1,44 3,48 nghiệp, 37,35 45,3 45,50 0,82 0,82 mại, 29,6 31,7 45,00 0,93 0,66 thủy sản Công xây dựng Thương dịch vụ Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Thành đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Phụ lục So sánh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế huyện Kim Thành và tỉnh Hải Dƣơng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ năm 2010 Đơn vị: % Hạng mục Kim Thành Hải Dƣơng Vùng KTTĐBB Nông nghiệp, thủy sản -6,57 -3,23 -6,79 Công nghiệp, xây dựng 6,14 0,77 2,31 Thương mại, dịch vụ 2,75 1,59 0,09 Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Thành đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 125 Phụ lục So sánh cấu kinh tế huyện Kim Thành với huyện lân cận tỉnh năm 2010 Đơn vị: % Hạng mục Nông Kim Thành Kinh Môn TP Hải Dƣơng Nam Sách Thanh Hà nghiệp, 33,05 27,02 4,20 30,2 45,0 nghiệp, 37,35 47,18 55,50 25,8 19,0 mại, 29,6 25,8 40,30 44,0 36,0 thủy sản Công xây dựng Thương dịch vụ Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Thành đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 126