Đặc Điểm Của Phong Trào Ly Khai Ở Aceh (Indonesia) Và Miền Nam Thái Lan Những Năm Đầu Thế Kỷ Xxi 8312843.Pdf

47 10 0
Đặc Điểm Của Phong Trào Ly Khai Ở Aceh (Indonesia) Và Miền Nam Thái Lan Những Năm Đầu Thế Kỷ Xxi 8312843.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017 2018 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG TRÀO LY KHAI Ở ACEH (I[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG TRÀO LY KHAI Ở ACEH (INDONESIA) VÀ MIỀN NAM THÁI LAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Bình Dương, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG TRÀO LY KHAI Ở ACEH (INDONESIA) VÀ MIỀN NAM THÁI LAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI Thuộc nhóm ngành khoa học: STT Họ tên SV Trần Hoàng Nhung Giới tính Nữ Dân tộc Kinh Lớp, Khoa SV năm thứ/ Số năm đào tạo D15LSTG, Khoa Sử 3/4 Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Huế Ngành học Sư phạm Lịch sử Ghi TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Dương, ngày 03 tháng 04 năm 2018 Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên (chúng tôi) là: Trần Hoàng Nhung Sinh ngày 05 tháng 10 năm 1997 Sinh viên năm thứ: /Tổng số năm đào tạo: Lớp, khoa : D15LSTG, Khoa Sử Ngành học: Sư phạm Lịch sử Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: 46/9, đường 183, ấp 1, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, TP HCM Số điện thoại (cố định, di động): 01656323354 Địa email: tranhoangnhung051097@gmail.com Tơi (chúng tơi) làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho (chúng tôi) gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2017 Tên đề tài: Đặc điểm phong trào ly khai Aceh (Indonesia) miền Nam Thái Lan năm đầu kỷ XXI Tôi (chúng tôi) xin cam đoan đề tài (chúng tôi) thực hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Huế ; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Người làm đơn (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Đặc điểm phong trào ly khai Aceh (Indonesia) miền Nam Thái Lan năm đầu kỷ XXI - Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện: STT Họ tên Trần Hoàng Nhung MSSV Lớp Khoa Năm thứ/ Số năm đào tạo 1521402180048 D15LSTG Sử 3/4 - Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Huế Mục tiêu đề tài: Qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả muốn tìm hiểu vấn đề lý luận liên quan đến chủ nghĩa ly khai, nguồn gốc phong trào ly khai, tái lại trình diễn biến phong trào ly khai Aceh (Indonesia) miền Nam Thái Lan Làm rõ số đặc điểm chung phong trào ly khai dân tộc Aceh (Indonesia) miền Nam Thái Lan, để từ rút đặc điểm riêng tác động phong trào Tính sáng tạo: Trên sở kế thừa công trình nghiên cứu trước đó, đề tài nghiên cứu đặc điểm phong trào ly khai Aceh miền Nam Thái Lan có phát huy tính việc nghiên cứu bên cạnh tiếp thu vấn đề nội dung cơng trình nghiên cứu tiếng Việt, tác giả cịn tìm hiểu vấn đề thơng qua góc độ cơng trình nghiên cứu nước ngồi, chủ yếu tiếng Anh, để từ có nhìn tồn diện sâu sắc vấn đề chủ nghĩa ly khai Đơng Nam Á nói chung tỉnh Aceh Indonesia khu vực ba tình miền Nam Thái Lan nói riêng Tính sáng tạo đề tài nghiên cứu bên cạnh việc tìm hiểu, nghiên cứu lý luận chủ nghĩa ly khai dân tộc, ứng dụng vào trường hợp cụ thể tỉnh Aceh ba tỉnh miền Nam Thái Lan, tác giả tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến phong trào thơng qua nhiều góc độ, khía cạnh khác để có nhìn tồn diện sâu sắc nguồn gốc phong trào ly khai khu vục Đơng Nam Á nói chung, tỉnh Aceh Indonesia khu vực miền Nam Thái Lan nói riêng Thơng qua nguyên nhân, diễn biến tác động phong trào ly khai để từ rút số đặc điểm chung đặc điểm riêng phong trào Aceh miền Nam Thái Lan Kết nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu bao gồm 72 trang, phần mở đầu trang, phần nội dung 61 trang, phần kết luận trang Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung gồm có ba chương: Chương Ly khai dân tộc Đông Nam Á Chương Thực trạng phong trào ly khai Aceh (Indonesia) miền Nam Thái Lan năm đầu kỷ XXI Chương Một số đặc điểm tác động phong trào ly khai dân tộc Aceh (Indonesia) miền Nam Thái Lan Trong chương tìm hiểu lý luận liên quan đến vấn đề chủ nghĩa ly khai dân tộc, khái quát số phong trào ly khai Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh nguyên nhân dẫn tới phong trào ly khai Trên sở chương 1, chương áp dụng vào trường hợp cụ thể, tìm hiểu trình hình thành, diễn biến phong trào ly khai Aceh miền Nam Thái Lan, đối sách phính phủ hai nước việc đối phó với phong trào ly khai Trong chương ba rút đặc điểm chung riêng phong trào ly khai Aceh ba tỉnh miền Nam Thái Lan tác động đến tình hình Indonesia, Thái lan khu vực Đơng Nam Á Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài nghiên cứu dùng làm tài liệu cho người quan tâm đến vấn đề ly khai dân tộc Aceh miền Nam Thái Lan kết nghiên cứu học cho sách dân tộc Việt Nam Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 03 tháng 04 năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 3x4 Họ tên: Trần Hoàng Nhung Sinh ngày: 05 tháng 10 năm 1997 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D15LSTG Khóa: 2015 - 2019 Khoa: Sử Địa liên hệ: 46/9 đường 183, ấp 1, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, TP HCM Điện thoại: 01656323354 Email: tranhoangnhung051097@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày 03 tháng 04 năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Các nguồn tài liệu Đóng góp đề tài Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG LY KHAI DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 1.1 Khái niệm loại hình ly khai dân tộc .8 1.1.1 Khái niệm .8 1.1.2 Các loại hình ly khai dân tộc .12 1.2 Khái quát phong trào ly khai dân tộc số nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh lạnh 14 1.3 Những nguyên nhân dẫn đến phong trào ly khai dân tộc Đông Nam Á .18 1.4 Bối cảnh giới khu vực năm đầu kỷ XXI tác động đến xu ly khai Aceh Indonesia ba tỉnh miền Nam Thái Lan 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHONG TRÀO LY KHAI Ở ACEH (INDONESIA) VÀ MIỀN NAM THÁI LAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 26 2.1 Ly khai dân tộc Aceh (Indonesia) 26 2.1.1 Nguyên nhân 26 2.1.2 Diễn biến 36 2.1.3 Đối sách nhà nước phong trào ly khai 41 2.2 Ly khai dân tộc miền Nam Thái Lan 44 2.2.1 Nguyên nhân 44 2.2.2 Diễn biến 48 2.2.3 Đối sách nhà nước phong trào ly khai 51 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO LY KHAI DÂN TỘC Ở ACEH (INDONESIA) VÀ MIỀN NAM THÁI LAN .55 3.1 Đặc điểm chung 55 3.1.1 Quá trình hình thành 55 3.1.2 Mục tiêu phong trào ly khai 56 3.1.3 Tổ chức hình thức hoạt động phong trào ly khai 57 3.1.4 Yếu tố tôn giáo phong trào ly khai 59 3.2 Đặc điểm riêng 61 3.2.1 Phong trào ly khai dân tộc Aceh (Indonesia) 61 3.2.2 Phong trào ly khai dân tộc miền Nam Thái Lan .62 3.3 Tác động phong trào ly khai dân tộc Aceh (Indonesia) miền Nam Thái Lan năm đầu kỷ XXI 63 3.3.1 Tác động phong trào ly khai đất nước Indonesiaiin 63 3.3.2 Tác động phong trào ly khai đất nước Thái Lan 65 3.3.3 Tác động phong trào ly khai khu vực Đông Nam Á 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, tưởng chừng mối quan hệ giới có thay đổi theo chiều hướng ấm dần lên Tuy nhiên khơng phải vậy, tình hình mâu thuẫn trị gay gắt xung đột sắc tộc, tôn giáo giới ngày gia tăng mạnh mẽ Sự tan rã hệ thống Xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu với giải thể liên bang đa quốc gia, đa dân tộc thập niên 90 kỷ XX dấy lên sóng có biểu lan rộng mặt phạm vi cường độ xu hướng ly khai Vấn đề ly khai dân tộc cộm trị giới liên quan mật thiết đến vấn đề dân tộc quốc gia tính nhạy cảm quan hệ quốc tế Chính chủ nghĩa ly khai dân tộc nguyên nhân gây xung đột khu vực nay, có nguy đe dọa trực tiếp đến độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia an ninh hịa bình ổn định khu vực lẫn quốc tế, gây hệ lụy nghiêm trọng từ chiến đẫm máu khiến hàng trăm nghìn người phải bỏ mạng, di cư ạt diễn kéo theo hàng loạt bất cập vấn đề nhức nhói, đau đầu cho phủ nước việc tìm biện pháp thích hợp nhằm giải thỏa đáng đồng thời dập tắt sóng ly khai dân tộc có sức lan tỏa Xu hướng ly khai diễn nhiều khu vực giới Đông Nam Á đánh giá điểm nóng vấn đề Đông Nam Á khu vực tập hợp quốc gia đa dân tộc tơn giáo, điều gây khơng khó khăn thách thức việc giải vấn đề liên quan đến mối quan hệ dân tộc Indonesia Thái Lan thành viên khu vực đồng thời hai điểm nóng tồn chủ nghĩa ly khai dân tộc bùng phát Đơng Nam Á, bật phong trào ly khai diễn tỉnh Aceh Indonesia ba tỉnh miền Nam Thái Lan Indonesia quốc gia hải đảo với hàng trăm dân tộc chung sống, nước ln tình trạng phải đối mặt với xung đột sắc tộc, phong trào ly khai bật phong trào ly khai kéo dài dai dẳng người Aceh Indonesia Đối với trường hợp đất nước lấy Phật giáo làm quốc giáo Thái Lan, đa số người dân theo đạo Phật người Mã Lai bốn tỉnh miền Nam Thái Lan lại tín đồ Hồi giáo Mặc dù chiếm thiểu số người Hồi giáo Mã Lai nước Indonesia Thái Lan phải đối mặt với tình trạng ly khai dân tộc cao độ nói riêng Việc ngày lan rộng phạm vi khủng bố bạo lực giới khu vực tác động không nhỏ tới xu hướng phát triển tính chất phong trào ly khai tỉnh Aceh Indonesia ba tỉnh miền Nam Thái Lan Khả liên kết nhận viện trợ từ tổ chức khủng bố giới cho tổ chức ly khai hai khu vực cao, mạng lưới sức ảnh hưởng tổ chức khủng bố vượt khỏi phạm vi khu vực, mà tiến tới tồn giới điển hình tổ chức Al Qaeda Osama bin Laden Việc có chung mục tiêu muốn gây tình trạng bất ổn trị, xã hội, tạo áp lực cho phủ sở nhằm yêu cầu lợi ích cho nhóm dậy điểm chung khiến cho lực lượng khủng bố ly khai dễ “đồng cảm” cho nhau, từ cổ vũ tinh thần chiến đấu phần tử Hồi giáo cực đoan tỉnh Aceh Indonesia khu vực miền Nam Thái Lan Tiểu kết Đông Nam Á khu vực giới phải đối mặt với tình trạng ly khai dân tộc diễn với quy mơ tính chất ngày phức tạp Những mâu thuẫn tồn lòng xã hội bị kèm nén trước kèm theo tác động từ yếu tố thời đại, kết thúc đại chiến thứ hai, tạo hội cho chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa ly khai dân tộc trỗi dậy hàng loạt phong trào ly khai bắt đầu xuất số vùng, sau lan rộng nhiều quốc gia khu vực Khoảng thời gian kể từ sau chiến tranh lạnh kết thúc nay, sóng ly khai dân tộc Đơng Nam Á với tính chất phức tạp trướcmột lần quay trở lại kéo dài tận năm đầu kỷ XXI Phong trào ly khai dân tộc giới nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng xét đến phương thức hoạt động tính chất phong trào chia thành loại hình ly khai bao gồm: loại đối kháng quân sự, loại thống xuyên biên giới, loại hình ly khai tương tác loại hình khủng bố bạo lực, nhìn chung hầu hết lấy hình thức đấu tranh bạo lực làm phương thức hoạt động Các phong trào ly khai Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng từ tình hình quốc gia sở có chung xuất phát điểm mâu thuẫn tồn người dân địa phương với quyền 24 trung ương qua nhiều góc độ, từ lịch sử, văn hóa đến sách thực thi phủ,… khơng kiểm soát nữa, hàng loạt dậy đấu tranh nhỏ lẻ ban đầu dần phát triển thành phong trào ly khai với quy mô lớn xuất với mục tiêu thành lập quốc gia độc lập hay chí quyền tự trị cao độ cho tộc người họ 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHONG TRÀO LY KHAI Ở ACEH (INDONESIA) VÀ MIỀN NAM THÁI LAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1 Ly khai dân tộc Aceh (Indonesia) 2.1.1 Nguyên nhân Người Aceh lịch sử có khứ huy hoàng vừa lực địa phương, lại vừa thành trì chống ngoại xâm phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Indonesia mang đậm sắc Islam Những bất bình người Aceh phủ năm 50 kỷ XX, quyền trung ương định bãi bỏ quy chế cấp tỉnh sáp nhập Aceh vào tỉnh Sumatra Phong trào ly khai dân tộc Aceh xung đột sắc tộc hay tơn giáo bình thường mà xung đột người Aceh với quyền trung ương Indonesia Như trình bày, phong trào ly khai người Aceh thuộc loại hình đối kháng quân sự, hình thức chủ yếu tiến hành chiến tranh với lớn mạnh lực lượng đối kháng quân sự, có tác động lớn khơng riêng phủ Indonesia mà cịn có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới nước khu vực Từ nhận thức tính chất phức tạp vấn đề, cần phải xem xét từ nhiều góc độ khác nhằm làm sáng tỏ nguyên nhân làm bùng nổ phong trào ly khai diễn Aceh Nhìn từ góc độ vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa chiến lược Aceh có ý nghĩa vơ quan trọng mặt kinh tế, lẫn quân Indonesia Aceh tỉnh, đặc khu với diện tích 55.390 km2 bao gồm 119 đảo lớn nhỏ, nằm cực bắc bán đảo Sumatra, thuộc phía Tây Bắc Indonesia, cách thủ đô Jakarta gần 2000 km hướng Đông Nam Được bao quanh biển cả, tỉnh Aceh có địa hình tương đối phức tạp với nhiều đồi núi cao nguyên, điển hình cao nguyên Takengon dãy núi Barisan trải dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam hai sông lớn Simpang Jamiang phía đơng vơ hình chung tạo thành ranh giới tự nhiên phân cách Aceh với vùng đất khác Indonesia, tạo nên vùng đồng trù phú để cung cấp lúa gạo cho tỉnh Aceh Phía Tây giáp với Ấn Độ 26 Dương, phía Nam Đông Nam giáp với tỉnh khác đảo Sumatra, đồng thời phía Đơng Bắc Aceh nhìn eo biển quốc tế Malacca, với vị trí địa lý thuận lợi nằm đường chiến lược nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương tạo điều kiện cho việc hình thành sớm thương cảng sầm uất lịch sử Aceh, bên cạnh giúp người dân nơi tham gia vào hệ thống buôn bán quốc tế, mang lại khơng lợi nhuận cho địa phương cho đất nước Indonesia Khơng có lợi vị trí địa lý, Aceh cịn có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú trữ lượng lẫn chất lượng Indonesia nói chung tỉnh Aceh nói riêng khu vực Đông Nam Á năm phải hứng chịu nhiều động đất núi lửa, nhiên vô tình tạo cho nơi nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng với loại khoáng sản vàng, thiếc, sắt, mangan, gỗ quý, hương liệu,… đặc biệt nguồn dầu lửa khí ga hóa lỏng với sản lượng khai thác năm chiếm tới 70 - 80% tổng kim ngạch xuất tỉnh 25% tổng sản lượng xuất Indonesia34 Bên cạnh dung nham từ đợt núi lửa giàu khoáng chất thiên nhiên, sau nguội tạo thành lớp đất màu mỡ có ích cho nơng nghiệp, Aceh tỉnh Indonesia cung cấp sản phẩm nông nghiệp công nghiệp có giá trị kinh tế cao lúa gạo, cao su, dầu cọ, hương liệu, cà phê,… tương đối lớn Vì bao bọc xung quanh biển, nguồn hải sản phong phú Aceh đủ cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến tỉnh phát triển Sự ưu đãi thiên nhiên Aceh lại trở thành yếu tố dẫn tới mâu thuẫn vấn đề lợi ích kinh tế Chính quyền trung ương Indonesia với sách tập trung hóa quyền lực trị kinh tế cao độ trực tiếp quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Aceh, khiến cho quyền địa phương nơi khơng quyền quản lý nguồn tài ngun Mặc dù tỉnh giàu có nguồn tài nguyên thiên nhiên nghịch lý kinh tế Aceh lại phát triển, người dân ln phải sống tình trạng nghèo đói, lạc hậu Sự bất công phân phối nguồn thu nhập từ việc khai thác tài nguyên việc điều tiết nguồn Nguyễn Văn Kham (2009), “Phong trào Aceh độc lập lịch sử Indonesia (từ năm 1976 đến nay)”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 11 34 27 thu nhập giai tầng xã hội nguyên nhân khiến cho kinh tế Aceh phát triển bùng nổ xung đột đây35 Aceh nơi cung cấp dầu lửa khí đốt cho xuất tiêu dùng Indonesia, 80% nguồn thu nhập từ thuế đánh vào tài nguyên lại đổ ngân sách trung ương, nguồn thu nhập phủ, ngân sách địa phương lại nhận 20% từ nguồn thu nhập Công nghiệp sản xuất dầu lửa năm tăng trưởng từ 15 - 20% hay chí tăng lên đến 20 - 40% giai đoạn 1966 - 1970, nhiên thu nhập người dân Aceh lại thấp tăng từ - 5% so với nước36 Có thể thấy nguồn lợi thu từ việc khai thác sử dụng tài nguyên tỉnh Aceh đem lại lợi ích lớn cho phủ Indonesia, phần lớn chảy vào nguồn ngân sách nhà nước quyền địa phương Aceh lại phải trông chờ vào hệ thống phân phối ngân sách cấp năm từ trung ương xuống, nhiên phần ngân sách cấp lại có độ chênh lệch lớn so với với phủ Indonesia thu từ lợi ích mà tỉnh đem lại Với trữ lượng lớn dầu mỏ khí đốt sẵn có, nhiều khu công nghiệp xây dựng đây, nhiên phần lớn người tham gia vào hoạt động kinh tế không xuất phát từ người dân địa phương mà từ người công dân tỉnh khác tới, người dân Aceh khơng hưởng lợi ích từ hoạt động kinh tế này, 70% người Aceh làm thuê lĩnh vực nông nghiệp Một số lớn người dân Aceh có mức sống thấp, sản phẩm từ khí ga tự nhiên hóa lỏng Aceh dự án cơng nghiệp bùng nổ37 Theo thống kê, tỉnh Aceh với triệu dân chiếm 2% dân số tổng số 220 triệu người, đóng góp vào ngân sách quốc gia lên đến 13% nhiên có 3% số đầu tư trở lại Aceh Được xem tỉnh có trữ lượng tài nguyên thiên nhiên phong phú nơi lại vùng nghèo đói phát triển Indonesia, khoảng 4/5 triệu dân sống Bùi Huy Thành (2007), “Về số nguyên nhân xung đột sắc tộc tôn giáo Indonesia thập kỷ gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, tr 69 36 Women and children labour force in Indonesia, Nidasapti Triaswati; The Indonesia Vol XXIV, No 1; 1996, pp 19 - 30 37 Xem thêm: Jacques Berrand (2004), Nationalism and Ethnic Conflict in Indonesia, Cambridge Uiversity Press 35 28 mức nghèo khổ38 Do nguồn thu ngân sách ỏi cấp từ trung ương xuống dẫn đến việc sở hạ tầng không cải tạo phúc lợi xã hội người dân không trọng so với nơi khác Indonesia dẫn tới bất bình dân chúng Những nghịch lý phát triển kinh tế xuất phát từ sách phủ Indonesia nguồn lợi thu từ việc khai thác tài nguyên nơi lớn nhiên lại có bất cơng việc phân phối nguồn thu nhập đầu tư lại vào Aceh, bên cạnh nguồn tài nguyên phong phú mà thiên nhiên ưu đãi cho Aceh lại bị phủ Indonesia khai thác đến kiệt quệ mà khơng có sách hợp lý việc khai thác bảo vệ tài nguyên nơi Trong lịch sử Indonesia, đóng góp Aceh cho phủ tình hình đất nước gặp phải nhiều khó khăn vừa giành độc lập, mặt tài chính, cần thiết Chính người dân Aceh quyên góp nhiều tiền để đóng góp vào ngân sách nhà nước, tạo sở cho việt thiết lập quan hệ ngoại giao với nước khác việc góp tiền để mua máy bay hãng hàng không Garuda Indonesia Ở thể lên hai vấn đề: thứ tiềm lực kinh tế Aceh lúc mạnh, thứ hai tư tưởng giới lãnh đạo người dân Aceh hướng Jakarta, quốc gia thống Thế sau ổn định đất nước, sách phủ tỉnh Aceh, đặc biệt sách kinh tế, so với vùng khác lại khắt khe, chặt chẽ không hợp lý, thời Tổng thống Suharto39 Nhìn từ góc độ dân tộc sắc văn hóa, người Aceh tộc người lớn Indonesia với số dân khoảng triệu người, thuộc chủng tộc Austronedien, họ nói tiếng địa phương thuộc ngữ hệ Melayu Về mặt sắc dân tộc, có tới khoảng 2.5 đến triệu người dân Aceh có ngơn ngữ riêng họ có nhiều đặc điểm giống với tiếng Mã Lai có số liên hệ với ngôn ngữ Chăm Đông Dương40 Báo An ninh giới, ngày 17/09/2002, trang Dẫn theo Nguyễn Văn Kham (2009), “Phong trào Aceh độc lập lịch sử Indonesia (từ năm 1976 đến nay), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 45 39 Nguyễn Văn Kham (2009), “Phong trào Aceh độc lập lịch sử Indonesia (từ năm 1976 đến nay), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 45 40 Richard V Weekes (chủ biên) (1984), Dân chúng Hồi giáo: Khảo sát dân tộc học giới (Westport, Connecticut, NXB Greenwood Press), t I, tr Dẫn theo Clive J Christie (2000), Lịch sử Đông Nam Á 38 29 Tiếng Aceh sử dụng phạm vi địa phương ngôn ngữ thứ nhất, nhiên bị tiếng Bahasa Indonesia - ngôn ngữ quốc gia Indonesia chiếm giữ vị trí quan trọng ấn phẩm thông tin phương tiện đại chúng Trong suốt tiến trình lịch sử, người Aceh giữ yếu tố văn hóa truyền thống, sắc riêng lại yếu tố quan trọng việc định quan điểm họ Một tượng thú vị người Aceh thực tế Aceh tỉnh nằm quản lý Cộng hòa Indonesia, người Aceh tự hào thân họ nhóm sắc tộc41 Aceh mệnh danh “hành lang Mekah” phần mảnh đất từ lâu sớm tiếp thu chịu ảnh hưởng sâu đậm dấu ấn Islam giáo, với vị trí địa chiến lược Aceh nơi trung chuyển đoàn người hành hương sang vùng đất thánh42 Khác với vùng khác Indonesia, người Aceh tín đồ trung thành mộ đạo họ giữ giá trị, phong tục tập quán lâu đời xã hội tộc người mình, điển dấu ấn chế độ mẫu hệ hôn nhân tồn tại, người phụ nữ theo Hồi giáo nước Trung Đơng có vai trị thấp bé, bị lệ thuộc vào người đàn ơng người phụ nữ Aceh lại có vị trí quan trọng gia đình Có thể thấy tiếp nhận chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa Hồi giáo người Aceh lưu giữ cho họ giá trị truyền thống vốn có từ lâu đời Chính nét riêng biệt giúp cho người Aceh không bị nhầm lẫn với tộc người khác Indonesia, họ tự hào kiêu hãnh điều Tuy nhiên việc phủ trung ương áp dụng sách dân tộc cách khuôn mẫu, không đáp ứng nhu cầu cho người dân mà trái lại ngược với lợi ích nhân dân nguyên nhân góp phần làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn tồn từ lâu xã hội đại, (bản dịch tiếng việt), người dịch: Trần Văn Tụy - Đào Dục - Lê Thu Anh - Lê Thị Hồng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 249 41 Amirul Hadi (2013), “Aceh in history: Preserving Traditions and Embracing Modernity”, MIQOT Vol XXXVII No 2, p 451 Nguyên văn: One of the many interesting phenomena of the Acehnese is the fact that even though Aceh has now become one of the provinces under the administration of the Republic of Indonesia, they are still proud of themselves as an ethnic group 42 Phạm Thị Vinh (chủ biên) (2007), Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, tr 42 30 Trong báo “Những biểu vấn đề tôn giáo dân tộc tình hình nay”, tác giả Đỗ Quang Hưng khẳng định “nhân tố tôn giáo xuất xung đột sắc tộc khơng thiết nhân tố trội nhất”43 nguyên nhân không phần quan trọng ly khai diễn Aceh Được mệnh danh “hàng lang Mekah” 98% người dân Aceh theo Hồi giáo, họ ln có niềm tự hào người theo Islam giáo thống Theo tài liệu lịch sử cho biết, vào khoảng cuối kỷ XIII Islam giáo bắt đầu thâm nhập truyền bá vào Sumatra, góp phần làm tan rã văn hóa Ấn Malayu đây44 Aceh nơi tiếp nhận Islam giáo sớm Đông Nam Á, trước chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ từ kỷ VI - VII Islam giáo đến với Aceh khu vực Đông Nam Á đường gươm giáo hay chiến tranh “thần thánh” diễn Trung Cận Đông Ấn Độ mà đường hịa bình thơng qua thương nhân nhà truyền giáo Ả Rập, Ấn Độ, Ba Tư45,… với yếu tố thương mại động hoạt động bn bán trao đổi hàng hóa phù hợp với tâm lý cư dân địa thương cảng nhộn nhịp Aceh Nếu người Java - tộc người chủ thể Indonesia người Muslim danh nghĩa, cịn phận đơng theo Muslim thống người Aceh - người Santri nhiệt thành nhất, với họ “lòng tin vào Thượng đế nguồn gốc đời sống xã hội mệnh lệnh Thượng đế phải thực đây, đất Indonesia Không thể thực vài mệnh lệnh cịn mệnh lệnh khác lại khơng thực hiện, Islam giáo dù vấn đề dân hay hình sự, vấn đề tín ngưỡng hay vấn đề sinh hoạt hàng ngày Nếu luật Thượng đế khơng áp dụng điều có nghĩa xa rời lịng tin vào Thượng đế”46 Islam giáo bao trùm lên tất mặt Đỗ Quang Hưng (2003), “Những biểu vấn đề tôn giáo - dân tộc tình hình nay”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 2, tr Dẫn theo Lương Thị Thoa, Mai Thị Hạnh (2008), “Yếu tố tôn giáo chủ nghĩa ly khai số nước Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11, tr 72 44 Ngô Văn Doanh (2013), Hồi giáo với đời sống trị Đơng Nam Á, NXB Thế giới, tr 62 45 Lương Thị Thoa (2006), “Vài nét Islam giáo Đông Nam Á (qua việc thực cốt đạo tín đồ)”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, tr 57  Xem thêm Santri tại: Ngơ Văn Doanh (1999), Từ điển văn hóa Đơng Nam Á phổ thơng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Clive J Christie (2000), Lịch sử Đông Nam Á đại, Sđd, tr 268 43 31 đời sống người Aceh, mối quan hệ chặt chẽ tác động đến ý thức giới tinh hoa Aceh muốn đưa Indonesia trở thành nhà nước Islam giáo, đồng thời muốn nâng cao vai trò Hồi giáo đời sống trị, văn hóa xã hội Trong chiến chống thực dân, tháng 10 - 1945 ulama (đội ngũ trí thức Islam) tuyên bố đấu tranh chống Hà Lan chiến tranh thần thánh perang sabil, đồng thời kêu gọi người dân Indonesia đoàn kết đằng sau Sukarno để bảo vệ quốc gia đạo Hồi, “in dấu ấn mạnh mẽ Islam giáo vào chiến tranh giành độc lập Indonesia”47, khẳng định giá trị quyền lãnh đạo Hồi giáo tiến trình cách mạng chống thực dân Nhưng sau nhà nước giành độc lập, phủ Sukarno cho việc thiết lập nhà nước sở Islam giáo gây chia rẽ dân tộc, xây dựng quốc gia thống nhất, chủ nghĩa dân tộc lại tạo đoàn kết quốc gia Ngày 27 - - 1953 Tổng thống Sukarno có tuyên bố “quốc gia mà mong muốn quốc gia dân tộc bao gồm toàn Indonesia Việc thiết lập quốc gia dựa sở Islam giáo khu vực người dân khơng theo đạo Hồi Molucca, Bali, Flores, Timor, đảo Kai Sulawesi ly khai Khu vực Tây Irian, khu vực chưa trở thành phận lãnh thổ Indonesia chắn không muốn gia nhập vào Indonesia nữa”48, phủ Sukarno lấy Pancasila làm tảng tư tưởng với năm nguyên tắc: Tin vào Thượng đế; Tính nhân đạo cơng văn minh; Sự thống Indonesia; Một thể chế nhân dân hướng dẫn tinh thần khôn ngoan với thận trọng đại diện; Công xã hội49 Với mong muốn thành lập nhà nước Islam giáo không thành, bên cạnh Hồi giáo khơng trở thành quốc Clive J Christie (2000), Lịch sử Đông Nam Á đại, Sđd, tr 258 Al Chaldar (1999), Pengantar Pemikiran Politik Proklamator Negara Islam Indonesia S M Kartosoewirjo, NXB Darul Falah, p 152 Xem thêm địa https://serbasejarah.files.wordpress.com/2016/03/pemikiranpolitik-smk1.pdf, ngày truy cập: 22/02/2018 Nguyên văn: “Negara yang kita inginkan, katanya, adalah sebuah Negara nasional yang mencakup seluruh Indonesia Jika kita mendirikan negara yang di dasarkan atas Islam, beberapa wilayah yang penduduknya bukan Muslim, seperti Maluku, Bali, Flores, Timor, Kepulauan Kai, dan Sulawesi, akan melepaskan diri Dan Irian Barat, yang belum menjadi bagian dari wilayah Indonesia, Akan tidak mau menjadi bagian dari Republik”  Pancasila (gốc tiếng Sanskrit: “ngũ lệnh”) thuật ngữ dùng để năm điều giới luật buộc tín đồ Phật giáo tuân theo Không sát sinh, Khơng trộm cắp, Khơng tà dâm, Khơng nói dối, Không uống rượu Dựa sở vào năm 1945 Tổng thống Sukarno đưa năm nguyên tắc làm sở thảo luận bàn ý thức hệ quốc gia hiến pháp 49 Ngô Văn Doanh (2013), Hồi giáo với đời sống trị Đơng Nam Á, Sđd, tr 181-182 47 48 32 giáo Indonesia, biểu tượng cố kết cộng đồng bị gạt lề, khiến cho người dân Aceh thật thất vọng Mục tiêu đấu tranh cho quốc gia Islam giáo trở nên vô nghĩa, họ cảm thấy bị tổn thương nhận thấy đóng góp trước đấu tranh chống thực dân họ khơng đền đáp Đây trog nguyên nhân làm bùng nổ ly khai tách khỏi Indonesia nhằm thành lập quốc gia Islam giáo thay nước cộng hịa pancasila Nhìn từ góc độ lịch sử, trước thực dân phương Tây đến khu vực Đơng Nam Á Aceh tiểu vương quốc nằm góc tây bắc bán đảo Sumatra, đến kỷ XVII vương quốc Hồi giáo Aceh bước vào thời kỳ huy hoàng thời sultan Iskanda Muda Có thể thấy suốt tiến trình lịch sử, Aceh ln tồn phát triển với tư cách quốc gia độc lập Trong suốt trình thực dân phương Tây xâm lược Indonesia, Hà Lan đến thời kỳ phát xít Nhật sau rút quân trở lại chiếm đóng Hà Lan, Aceh khu vực Indonesia miền đất tự trị chưa bị thực dân chiếm đóng, Aceh tồn độc lập ý thức khu vực tự hình thành củng có từ lâu đời 50 Với sức mạnh kinh tế vùng đất khơng bị chiếm đóng, Aceh thành lập quốc gia độc lập cho riêng họ bên cạnh Indonesia bị thực dân xâm lược, ngược lại, Aceh lại trở thành trung tâm cờ đầu cách mạng đánh đuổi thực dân giành độc lập cho Indonesia Điều chứng tỏ từ lâu Aceh ý thức quốc gia thống Nhưng sau độc lập, Aceh sáp nhập vào Cộng hòa Indonesia ban đầu với vị khu tự trị, sau trở thành tỉnh nước này, năm 1951 quyền trung ương Java bãi bỏ quy chế tỉnh Aceh sáp nhập Aceh vào tỉnh Bắc Sumatra Hành động “không xúc phạm lòng tự trọng Aceh mà cò phá vỡ mạng lưới tự quản ngưới Aceh vận hành vào cuối năm 1940”51 khiến cho mối quan hệ quyền trung ương Aceh bị đổ vỡ, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có Phạm Thị Vinh (2005), “Những nguyên nhân dẫn đến phong trào ly khai Aceh”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, tr 27 51 Ngô Văn Doanh (2013), Hồi giáo với đời sống trị Đơng Nam Á, Sđd, tr 185 50 33 Những sách phủ Indonesia nguyên nhân khiến cho mối quan hệ người Aceh với quyền trung ương ngày rạn nứt Như trình bày trên, việc khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên Aceh phủ khơng có đầu tư trở lại cho địa phương này, phần lớn nguồn lợi thu từ hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên nơi chảy vào ngân sách nhà nước, nguồn thu địa phương Aceh lại ỏi, phải trơng chờ vào hệ thống phân phát từ quyền trung ương xuống, khiến cho kinh tế Aceh phát triển, trở thành khu vực nghèo đói lạc hậu Indonesia Chính phủ liên tiếp phạm phải sai lầm sách dân tộc Aceh, điển hình việc cho người Java di dân đến Aceh khai thác tài nguyên, áp dân địa phương, đồng thời có phân biệt đối xử sách đầu tư phát triển Trên 80 - 90% nguồn lợi thu từ tài nguyên thiên nhiên Aceh chảy Java, hịn đảo đơng dân Indonesia trung tâm sức mạnh trị Indonesia52 Tất việc làm khiến cho người dân quyền Aceh cảm thấy bị phản bội, bị đẩy lề dẫn tới bất mãn phản đối dội cộng đồng người Aceh Để giải tình trạng này, phủ trung ương thay giải biện pháp hịa bình, thương lượng lại sử dụng bạo lực, đem quân đàn áp lực lượng ly khai Từ lên nắm quyền, Suharto thực sách nhằm tập trung quyền kiểm sốt trị loại bỏ phe đối lập Chính phủ sử dụng hệ thống quan liêu đồng xuyên qua tất vùng (tỉnh, huyện xã) cấu đồng quyền thơn Tại Aceh, Tổng thống Suharto bí mật chuyển quân đội người Aceh đến miền Bắc Sumatra, Medan thay vào quân đội gốc người Aceh, khiến cho cư dân địa phương cảm thấy niềm tin vào quyền trung ương bị xúc phạm mạnh mẽ, “vai trị trung tâm độc đốn qn đội chế độ “Trật tự mới” Suharto dập tắt hy vọng cho liên bang Indonesia, Aceh khơng có hội để đạt quyền tự trị ngoại trừ việc thành lập nhà nước tách khỏi Cộng hòa The Far East and Australasia 1999 Europa Publications Ltd., 1999 p 422 Dẫn theo Larry Niksch, “Indonesian Saparatist Movement in Aceh”, CRS Report for Congress, 26/02/2004, địa chỉ: https://www.everycrsreport.com/files/20040226_RS20572_22fa06f77aaf14acbcca67f5318a0d4ef2a39f72.pdf truy cập ngày: 21/02/2018 52 34 Indonesia”53 Bên cạnh đó, việc phủ lấy Pancasila làm tảng tư tưởng để xây dựng nhà nước non trẻ sau giành độc lập năm 1945 mà tôn giáo làm quốc giáo, nước có khoảng 87% người dân theo Islam, khiến cho người Aceh cảm thấy bất mãn Họ cho tinh thần Islam phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bị gạt ngồi lề, đóng góp vai trò trung tâm người Aceh đấu tranh không xem trọng Bản sắc địa phương chủ nghĩa trỗi dậy nhà lãnh đạo giới tinh hoa Islam Aceh nhận thấy nhà theo chủ nghĩa dân tộc Cộng hòa không chia sẻ mục tiêu họ Người Aceh cho tận tâm họ cách mạng Indonesia khơng đền đáp, họ khơng tham gia vào việc xây dựng nguyên tắc khẳng định quốc gia dân tộc Indonesia Islam không công nhận sở quốc gia54 Những mâu thuẫn tồn người Aceh với phủ trung ương ngày tích tụ lịng xã hội khiến cho tư tưởng ly khai khỏi nhà nước Indonesia ngày tăng lên hình thành phong trào ly khai người Aceh diễn từ năm 50 kỷ XX, sau lần bùng phát trở lại vào thập niên 80 kỷ XX kéo dài đến đầu kỷ XXI giải ổn thỏa Từ phân tích rút ngun nhân chủ nghĩa ly khai xa lánh Aceh kết hợp bốn yếu tố: (i) Aceh có lịch sử riêng biệt vương quốc độc lập từ kỷ XV đến đầu kỷ XX (…); (ii) Sự tăng lên số lượng người phản ứng sách liên tiếp phủ Indonesia kể từ Indonesia giành độc lập từ Hà Lan từ 1949 Chính phủ nước bãi bỏ quy chế tỉnh Aceh năm 1950, thúc đẩy dậy người Aceh vào đầu năm 1950 Năm 1959, phủ Indonesia tuyên bố Aceh lãnh thổ đặc biệt có quyền tự chủ tơn giáo giáo dục, phủ khơng thực tình trạng đặc biệt này; (iii) Việc ngày vi phạm nhân quyền quân đội Indonesia ghi nhận Chính phủ Indonesia liên tiếp dựa vào việc đàn áp quân nhằm giải bất đồng Aceh Các vụ lạm Rizal G Buendia (2008), “The Secessionist Movement and the Peace Process in the Philippines and Indonesia: The Case of Mindanao and Aceh”, ASIA-PACIFIC SOCIAL SCIENCE REVIEW, 5(1), p 54 54 Phạm Thị Vinh (chủ biên) (2007), Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, Sđd, tr 53 53 35 dụng quân người dân báo cáo trở nên phổ biến năm 1970 1980 Một số đàn áp Indonesia diễn sau năm 1998, bao gồm hoạt động quân nặng nề năm 2001 2002, kết giết chết 2.000 người vào năm 2001 có khả bình đẳng số lượng vào năm 2002 (nhiều người cho bị quân đội tàn sát), phá hủy rộng khắp, 100.000 người chạy trốn nhà họ; cuối (iv) giàu có Aceh đến quyền trung ương Vào năm 1970, bất bình phát sinh từ dịng chảy nguồn lợi thu từ nguồn tài nguyên thiên nhiên Aceh Trên 80 đến 90% số tiền thu lại chảy Java, hịn đảo đơng dân Indonesia trung tâm nước này55 Bên cạnh yếu tố quốc tế phần tác động đến phong trào ly khai diễn Aceh Sự tan rã Liên bang Xô Viết Nam Tư cũ dẫn đến việc đời số quốc gia mà hầu hết quốc gia có đơng đảo người theo Islam giáo trở thành gương để người Muslim Aceh noi theo Phong trào ly khai Aceh chịu nhiều ảnh hưởng từ phong trào ly khai người anh em Muslim giới khu vực, phong trào ly khai người Moro miền Nam Philippines, phong trào ly khai người Muslim – Melayu ba tỉnh miền Nam Thái Lan,… tác động phần đến tinh thần đấu tranh nhằm tách khỏi nhà nước sở để xây dựng quốc gia Islam độc lập 2.1.2 Diễn biến Tải FULL (86 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Từ lâu lịch sử thời kỳ diễn cách mạng chống Hà Lan lần thứ hai, Aceh tồn với tư cách khu tự trị, thực tế nằm ngồi kiểm sốt quyền trung ương Là trung tâm kháng chiến chống thực dân Hà Lan Indonesia, người Aceh có niềm tự hào vai trò mà họ đảm đương Thế sau giành độc lập, quy chế cấp tỉnh Aceh thật chấm dứt vào năm 1951, đồng thời bị sáp nhập trở thành tỉnh Bắc Sumatra định phủ Cộng hịa Indonesia Mặc dù trước định vấp phải phản đối dội quyền Larry Niksch, “Indonesian Saparatist Movement in Aceh”, CRS Report for Congress, 26/02/2004, địa chỉ: https://www.everycrsreport.com/files/20040226_RS20572_22fa06f77aaf14acbcca67f5318a0d4ef2a39f72.pdf truy cập ngày: 21/02/2018 55 36 Aceh Daud Beureueh cảnh cáo trực tiếp vào tháng 12-1950 việc chấm dứt quyền “tự trị” Aceh dẫn đến bất mãn lan tràn Aceh56 Quyết định sáp nhập phủ Cộng hịa Indonesia khiến cho mâu thuẫn địa phương Aceh với quyền trung ương ngày sâu sắc Đối với người Aceh xúc phạm đến lịng tự trọng gián tiếp phủ nhận đóng góp họ nghiệp giải phóng Indonesia, điều góp phần làm gia tăng độ căng thẳng trị xu hướng chống đối Tải FULL (86 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 phủ lực lượng Aceh Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Sự bất mãn Aceh quyền trung ương lên tới đỉnh cao dẫn đến việc họ thức cơng khai địi thành lập quốc gia Islam Aceh tham gia vào khởi nghĩa Darul Islam năm 1953 Cuộc khởi nghĩa Darul Islam khởi nguồn từ người Hồi giáo Tây Java, mục đích dậy họ muốn đưa Indonesia vào Darul Islam, thay nước Cộng hòa Indonesia với tư tưởng Pancasila thành quốc gia Hồi giáo Daud Beureueh liên hệ với Kartosuwiryo, lãnh tụ phong trào Darul Islam, vào ngày 21 - 1953 thành phần ủng hộ Aceh thức liên minh với NII (quốc gia Islam Indonesia - Negara Islam Indonesia) chống lại phủ lâm thời Tuy nhiên phong trào mang tính chất cục bị cô lập địa phương, khơng nhận ủng hộ mạnh mẽ từ phía người dân, khu vực miền Tây, Nam miền Đơng Aceh, khơng có đủ khả để liên kết để thành lập nhà nước Islam giáo thay nước cộng hòa họ mong muốn Quân khởi nghĩa Aceh huy Daud Beureueh giành quyền kiểm soát rộng số vùng nơng thơn, song đường giao thông huyết mạch thành phố lớn Aceh cịn nằm kiểm sốt quyền trung ương Indonesia  Thống đốc quân Aceh cách mạng chống Hà Lan sau chiến tranh giới thứ hai M Nur el-Ibrahimy 1982: Văn kiện 9, tr 254-255, 256-257 Dẫn theo Clive J Christie (2000), Lịch sử Đông Nam Á đại, Sđd, tr 263  Darul Islam theo tiếng Ả Rập có nghĩa “Ngơi nhà đạo Islam” 56 37 Cuộc đấu tranh diễn âm ĩ Aceh phủ sử dụng nhiều biện pháp đối phó nhằm đàn áp phong trào kể việc sử dụng quân đội đàn áp cách dã man tàn bạo lực lượng chống đối Bắt đầu từ năm 1955, phủ bước tiến hành nhượng thương lượng với lực lượng khởi nghĩa Aceh Năm 1956 phủ cho phép Aceh hưởng quy chế cấp tỉnh đồng thời phục hồi chức vụ thành viên PUSA  quyền trước Sau đến năm 1959, phủ Jakarta định trao “quy chế khu đặc biệt” cho Aceh, với quyền tự trị quan trọng tơn giáo, văn hóa giáo dục57, việc đạt quy chế “đặc khu” thấy nhân nhượng cho vị trí đặc biệt dạo Islam Aceh phủ Những nhượng phần làm suy yếu dậy, song kéo dài đến đến tận năm 1962 chịu từ bỏ Jasin xác nhận tính hợp pháp luật Islam Aceh58 Có thể thấy dậy Daud Beureueh nhằm “biến Indonesia trở thành nhà nước Hồi giáo, phong trào ly khai Aceh phần khơng tách rời nước Cộng hịa Indonesia”59 Tuy nhiên nhượng cho Aceh đa phần Islam giáo, lại phạm vi tự trị địa phương thực tế hạn chế Đầu tiên ngôn ngữ, tiếng Aceh ngôn ngữ phổ thông người Aceh, nhiên tiếng Indonesia không chế tuyệt đối phương tiện thông tin đại chúng chìa khóa cho hình thức tăng tiến giáo dục Về kinh tế, nơi giàu tài nguyên thiên nhiên họ không thực  All-Aceh Union of Ulama (Persatuan Ulama Seluruh Aceh) Lukman Thaib (2000), “Aceh’s Case: Possible Solution to a Festering Conflict”, Journal of Muslim Minority Affairs, Vol.20, No.1 Dẫn theo Robert Shaw Mald, “Aceh’s Struggle for Independence: Considering the Role of Islam in a Separatist”, The Fletcher School Online Journal on Southwest Asia and Islamic Civilization, Fall 2008, địa chỉ: http://fletcher.tufts.edu/~/media/Fletcher/Microsites/al%20Nakhlah/archives/pdfs/Aceh.pdf, truy cập ngày: 19/3/2018 58 Jacques Bertrand (2004), Nationalism and Ethnic Conflict in Indonesia New York, Cambridge University Press, p 168 59 Joko P Putranto (2009), “Aceh conflict resolution: A lesson learned and the future of Aceh”, Thesis, Naval Postgraduate School, địa chỉ: https://calhoun.nps.edu/bitstream/handle/10945/4732/09Jun_Putranto.pdf?sequence=1&isAllowed=y, truy cập ngày: 19/3/2018 57 38 8312843 ... Ly khai dân tộc Đông Nam Á Chương Thực trạng phong trào ly khai Aceh (Indonesia) miền Nam Thái Lan năm đầu kỷ XXI Chương Một số đặc điểm tác động phong trào ly khai dân tộc Aceh (Indonesia) miền. .. xu ly khai Aceh Indonesia ba tỉnh miền Nam Thái Lan 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHONG TRÀO LY KHAI Ở ACEH (INDONESIA) VÀ MIỀN NAM THÁI LAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 26 2.1 Ly khai dân... Ly khai dân tộc Đông Nam Á Chương Thực trạng phong trào ly khai Aceh (Indonesia) miền Nam Thái Lan năm đầu kỷ XXI Chương Một số nhận xét phong trào ly khai dân tộc Aceh (Indonesia) miền Nam Thái

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan