1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề Án Phát Triển Xuất Nhập Khẩu Hàng Hóa Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn Đến Năm 2025, Định Hướng Đến Năm 2030.Pdf

50 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii PHẦN I 1 ĐIỀU KIỆN, NỘI DUNG, NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 1 1 1 Khái quát về tình hình kinh tế xã hội[.]

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii PHẦN I ĐIỀU KIỆN, NỘI DUNG, NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn 1.2 Đặc điểm điều kiện phát triển xuất nhập hàng hóa địa bàn Tỉnh 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất nhập hàng hóa địa bàn Tỉnh .7 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011-2017 11 2.1 Tổng quan hoạt động XNK địa bàn giai đoạn 2011-2017 11 2.3 Cơ chế, sách quản lý thương mại biên giới, xuất nhập Việt Nam Trung Quốc 28 2.4 Đánh giá chung hoạt động xuất nhập địa bàn Tỉnh giai đoạn 2011-2017 34 PHẦN III .39 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 39 3.1 Bối cảnh hội, thách thức với phát triển xuất nhập hàng hóa địa bàn Tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 39 3.2 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển xuất nhập hàng hóa địa bàn Tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 43 3.3 Nhiệm vụ phát triển xuất nhập hàng hóa địa bàn Tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 47 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 52 4.1 Giải pháp chế, sách quản lý hoạt động xuất nhập 52 4.2 Giải pháp phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động xuất nhập hàng hóa .52 4.3 Giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất nhập .54 4.4 Giải pháp nâng cao lực doanh nghiệp XNK địa bàn 54 4.5 Giải pháp xúc tiến thương mại 56 4.6 Giải pháp chuyển đổi cấu thị trường cấu hàng hóa xuất nhập 57 4.7 Giải pháp nâng cao lực quản lý, khai thác khu kinh tế cửa Đồng Đăng Lạng Sơn .61 4.8 Một số giải pháp khác 61 i PHẦN V 63 TỔ CHỨC THỰC HIỆN .63 5.1 Nội dung tổ chức thực 63 5.2 Trách nhiệm Sở Công Thương .63 5.3 Trách nhiệm Sở, ngành liên quan 64 6.1 Kiến nghị với Chính phủ 66 6.2 Với Bộ Công Thương Bộ, ngành liên quan .66 KẾT LUẬN 67 .67 PHỤ LỤC 69 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BCT Bộ Công Thương CN Công nghiệp CP Cổ phần DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng KKTCK Khu kinh tế cửa KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội NK Nhập QL Quốc lộ TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân XK Xuất XNK Xuất nhập XTTM Xúc tiến thương mại Tiếng Anh Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ASEAN Association of South East Asia Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm nước WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới iii ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết phải xây dựng đề án Trong trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại Việt Nam nói chung xuất nhập nói riêng có bước phát triển nhanh tồn diện, đóng góp tích cực vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa trở thành trụ cột quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Lạng Sơn thể rõ hai mặt có quan hệ mật thiết với nhau, là, mặt thu hút đầu tư từ bên động lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, mặt khác, mở rộng đẩy nhanh quan hệ thương mại quốc tế để phát huy tối đa lợi so sánh lợi cạnh tranh, đem lại lợi ích cho kinh tế Tỉnh thơng qua hoạt động ngoại thương Kinh tế tỉnh Lạng Sơn thời gian qua đạt tốc độ tăng trưởng khá, bình qn 8%/năm - ln cao tốc độ tăng trưởng bình quân nước Với thành tựu chung kinh tế, thương mại địa bàn Lạng Sơn phát triển tăng trưởng đáng kể, hàng năm đóng góp gần 20% vào GDRP Tỉnh, đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu, kim ngạch xuất nhập qua cửa Lạng Sơn có mức tăng trưởng cao ổn định, bình qn tăng 22%/năm, khơng đóng góp chung vào tăng trưởng phát triển xuất nhập nước, mà cịn góp phần đẩy mạnh sản xuất hàng hóa địa bàn, nâng cao chất lượng đời sống người dân Lạng Sơn Với vị địa - kinh tế, địa - chiến lược, tỉnh Lạng Sơn có đường biên giới với Trung Quốc đem lại nhiều lợi hội thách thức xuất nhập Tỉnh Với 02 cửa quốc tế (Cửa Quốc tế Hữu Nghị Cửa ga đường sắt liên vận Quốc tế Đồng Đăng), 01 cửa có hệ thống cửa phụ đường qua lại biên giới theo tập quán cư dân biên giới; điểm đầu Việt Nam hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, tuyến hành lang kinh tế Bắc Nam (Lạng Sơn-Hà Nội-Tp Hồ Chí Minh-Mộc Bài); đồng thời “cầu nối” quan trọng nối tỉnh phía Nam Trung Quốc cảng biển với Việt Nam nước giới, với nước ASEAN cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hệ thống đường giao thông ngày cải thiện thuận lợi, lợi quan trọng để phát triển thương mại nói chung xuất nhập nói riêng Tỉnh Tuy nhiên, lợi tiềm chưa phát huy đầy đủ thiếu điều kiện để khai thác nhằm đem lại lợi iv ích thiết thực thương mại quốc tế, đặc biệt xuất nhập hàng hóa Tỉnh Mặt khác, việc có vị trí địa lý địa hình thuận lợi so với số tỉnh lân cận giao thương với Trung Quốc đem lại nhiều thách thức cho công tác quản lý XNK phịng chống bn lậu, gian lận thương mại, nâng cao lực máy quản lý nhà nước để theo kịp phát triển nhanh chóng hoạt động XNK địa bàn Trong năm tới, trước xu phát triển Cách mạng Công nghiệp lần thứ (4.0), với chủ động hội nhập sâu rộng Việt Nam vào kinh tế khu vực giới, phát triển tăng trưởng nhanh sản xuất hàng hóa, dịch vụ đầu tư phạm vi nước địa bàn Tỉnh tạo điều kiện thời cho hoạt động xuất nhập Tỉnh phát triển bền vững Trước yêu cầu phát triển thương mại nói chung xuất nhập nói riêng Tỉnh nước, nghiên cứu xây dựng Đề án “Phát triển xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” cần thiết, nhằm phát triển bền vững hoạt động xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội định hướng phát triển ngành thương mại Tỉnh Những cứ pháp lý để xây dựng đề án - Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 545/QĐ-TTg ngày 09/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 - Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 25/7/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực chiến lược xuất nhập hàng hoá thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 - Quyết định số 2146/QĐ-TTg ngày 01/12/2014 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án tái cấu ngành công thương phục vụ nghiệp CNH-HĐH phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 19/2007/QĐ-BCT ngày 31/12/2007 Bộ Công Thương phê duyệt qui hoạch phát triển số kết cấu hạ tầng thương mại chủ yếu Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 định hướng đến 2020 - Quyết định số 7052/QĐ-BCT ngày 31/12/2010 Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2025 - Quyết định số 3098/QĐ-BCT ngày 24/6/2011 Bộ Công Thương phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030 v - Hiệp định Thương mại biên giới Việt Nam - Trung Quốc ký ngày 12/9/2016 Quyết định số 2534/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực Hiệp định thương mại biên giới Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHND Trung Hoa - Quyết định số 805/QĐ-BCT ngày 23/01/2014 Bộ Công Thương Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp, thương mại tuyến biên giới Việt - Trung đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Quyết định số 482/QĐ-UBND ngày 17/4/2014 UBND tỉnh Lạng Sơn việc xác định tên gọi cửa phụ xác lập phạm vi khu vực cửa - Quyết định số 492/QĐ-UBND ngày 18/4/2014 UBND tỉnh Lạng Sơn việc công bố khu vực quy hoạch kho, bãi phục vụ kinh doanh tạm nhập, tái xuất thực phẩm đông lạnh địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Quyết định số 1030/QĐ-UBND ngày 02/7/2014 UBND tỉnh Lạng Sơn phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu gắn với chế biến xuất đến năm 2020, tầm nhìn 2030 - Quyết định số 1504/QĐ-UBND ngày 25/9/2014 UBND tỉnh Lạng Sơn việc mở rộng phạm vi khu vực cửa Nà Nưa Bình Nghi - Nghị số 20/2016/NQ-HĐND ngày 09/12/2016 HĐND tỉnh Lạng Sơn khóa XVI, kỳ họp thứ tư điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2025 - Quyết định số 1761/QĐ-UBND ngày 25/9/2017 Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn việc phê duyệt đề cương dự tốn chi phí xây dựng Đề án “Phát triển xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” - Quyết định số 04/QĐ-SCT ngày 04/01/2018 Sở Công Thương tỉnh Lạng Sơn việc phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu gói thầu tư vấn xây dựng Đề án “Phát triển xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” - Báo cáo số 339-BC/TU ngày 9/7/2018 Tỉnh ủy Lạng Sơn thực trạng đầu tư phát triển hạ tầng kinh tê xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2017 - Quy hoạch phát triển ngành kinh tế, ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khác địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, 2025 năm 2030 phê duyệt - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện thành phố địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm UBND tỉnh Lạng Sơn - Các văn bản, tài liệu liên quan khác (Số liệu thống kê tỉnh; kết điều tra khảo sát, ) vi Mục tiêu, nhiệm vụ đề án a) Mục tiêu đề án Xây dựng luận khoa học đề xuất định hướng, giải pháp phát triển xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 b) Nhiệm vụ đề án - Đánh giá đặc điểm, điều kiện, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Đánh giá thực trạng xuất nhập hàng hóa tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2017; đóng góp hoạt động xuất nhập hàng hóa địa bàn Tỉnh; chế, sách quản lý thương mại biên giới xuất nhập Việt Nam Trung Quốc - Phân tích bối cảnh hội, thách thức, quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển xuất nhập hàng hóa địa bàn Tỉnh đến năm 2025, định hướng đến 2030 - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu đề án - Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê kinh tế, đánh giá thực trạng phát triển xuất nhập Tỉnh dự báo xu hướng phát triển đối tượng nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế sử dụng để thu thập tài liệu, số liệu phục vụ nghiên cứu xây dựng đề án - Phương pháp dự báo, so sánh tiêu phát triển ngành so sánh địa phương với số tỉnh vùng nước - Phương pháp phân tích SWOT (Thuận lợi, Khó khăn, Cơ hội, Thách thức) sử dụng đánh giá triển vọng phát triển xuất nhập Tỉnh giai đoạn tới - Phương pháp chuyên gia sử dụng trình đánh giá nhân tố ảnh hưởng, hội thách thức, xây dựng quan điểm, định hướng phát triển xuất nhập địa bàn Tỉnh Kết cấu nội dung đề án Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, đề án kết cấu thành phần: Phần I: Điều kiện, nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn Phần II: Thực trạng hoạt động xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2017 vii Phần III: Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Phần IV: Giải pháp đẩy mạnh xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Phần V: Tổ chức thực Phần VI: Kiến nghị viii PHẦN I ĐIỀU KIỆN, NỘI DUNG, NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn 1.1.1 Vị trí địa lý Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới, có tổng diện tích đất tự nhiên 831.009 ha, 2,5 % diện tích nước1 Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Đơng Bắc giáp Trung Quốc, phía Đơng Nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây giáp tỉnh Bắc Kạn, Tây Nam giáp Thái Nguyên Nằm tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn Hà Nội - Hải Phòng; nằm cạnh tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Tỉnh có tuyến quốc lộ quan trọng qua huyện, thành phố nối sang tỉnh bạn Vị địa kinh tế Tỉnh đem lại lợi thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu hàng hóa ngồi Tỉnh, tạo điều kiện cho phát triển XNK địa bàn 1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế • Tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 2011-2017, giá trị tổng sản phẩm địa bàn Tỉnh tăng từ 13.021 tỷ đồng lên 18.645 tỷ đồng, tương ứng tăng 1,43 lần, tốc độ tăng trung bình giai đoạn 6,17%/năm Trong giá trị dịch vụ tăng từ 7.411 tỷ đồng lên 10.933 tỷ đồng, tương ứng tăng 1,48 lần, tốc độ tăng trung bình đạt 6,69 %/năm, cao tốc độ tăng tổng sản phẩm toàn Tỉnh (Phụ lục - Bảng 1) Riêng năm 2018 giá trị tổng sản phẩm địa bàn Tỉnh tăng 7,17% so với kỳ Tăng trưởng kinh tế giúp tăng GRDP bình quân đầu người, từ 21,2 triệu đồng năm 2011 lên 35 triệu đồng năm 2017, tương đương 1.500 USD, mức tăng bình quân giai đoạn đạt 8,76% Tuy nhiên, GRDP bình quân đầu người Tỉnh thấp so với nước (2.400 USD năm 2017), năm 2018 GRDP bình quân đầu người đạt 36,1 triệu đồng • Vốn đầu tư phát triển Tỉnh Lạng Sơn trọng đổi chế sách, cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển Nhờ vốn đầu tư phát triển tồn xã hội địa bàn Tỉnh tăng bình quân 11,94%/năm giai đoạn 2011-2017, đạt 12.809 tỷ đồng năm 2017 (Phụ lục - Hình 1) Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần (Phụ lục - Bảng 2) cho thấy xu hướng tăng đầu tư từ khu vực nhà nước (từ 63,69% lên 74,04%), giảm đầu tư từ khu vực FDI (từ 7,68% xuống 0,34%) ổn định Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn 2017 đầu tư từ khu vực nhà nước Xu hướng phản ánh thay đổi vai trò thành phần kinh tế phát triển kinh tế Lạng Sơn Cơ cấu vốn đầu tư ngành kinh tế có thay đổi với mức giảm mạnh đầu tư vào ngành CN (khai khoáng, chế biến chế tạo), mức tăng đáng kể ngành nông nghiệp, xây dựng, vận tải kho bãi, cho thấy phát triển công nghiệp địa bàn thời gian qua sụt giảm, tăng trưởng kinh tế Tỉnh phụ thuộc phần lớn vào đầu tư hạ tầng • Kết cấu hạ tầng - Hạ tầng giao thông: Hệ thống giao thông vận tải Lạng Sơn chủ yếu giao thông đường đường sắt, giao thông đường sông chưa phát triển Trên địa bàn Tỉnh có nhiều tuyến quốc lộ chạy qua (1A, 1B, 4A, 4B, 279, 31) Các tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ cơng trình đường tuần tra biên giới, đường biên giới địa bàn Tỉnh thời gian qua đầu tư nâng cấp cải tạo Mạng lưới giao thông Tỉnh thuận lợi cho lưu thơng hàng hóa, vận tải hành khách XNK địa bàn - Hạ tầng thương mại: Lạng Sơn có 12 cửa giáp biên giới Trung Quốc, với 83 chợ loại (Phụ lục - Bảng 3) Các hình thức kinh doanh thương mại đại trung tâm thương mại, siêu thị xuất số địa phương Hạ tầng thương mại phát triển so với tỉnh miền núi phía Bắc khác, lợi tỉnh phát triển thương mại, hỗ trợ tốt cho phát triển mạng lưới mua bán sản phẩm hàng hóa địa bàn Tỉnh 1.1.2.2 Tình hình phát triển xã hội Về dân số, tính đến năm 2017, dân số tỉnh Lạng Sơn ước khoảng 768,7 nghìn người, mật độ dân số đạt 92,5 người/km 2, thấp nhiều so với mật độ trung bình nước (280 người/km2) Dân cư phân bố không đồng huyện, Tp Lạng Sơn có mật độ dân cư cao với 1.217 người/km 2, thấp huyện Đình Lập với 23,04 người/km2 Về lao động, dân số độ tuổi lao động Tỉnh đạt gần 500 nghìn người, chiếm 65% tổng dân số Lao động chủ yếu tập trung khu vực nông thôn, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 47,6% năm 2017 Tỷ lệ hộ nghèo năm 2017 giảm 19,07%, chủ yếu tập trung huyện biên giới Phần lớn hộ nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản, nhiên chất lượng dịch vụ xã hội chưa đáp ứng nhu cầu người dân Lạng Sơn xây dựng hệ thống giáo dục hồn chỉnh từ mầm non đến phổ thơng trung học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Mạng lưới thông tin liên lạc quan tâm đầu tư với tốc độ phát triển nhanh Cơng tác văn hóa - xã hội quan tâm đầu tư Tuy nhiên, đặc thù điều kiện tự nhiên tác động không nhỏ đến hiệu thực thi sách an sinh xã hội, đặc thù dân số khiến tổng cầu hàng hóa dịch vụ thấp Đời sống vật chất người dân chất lượng nguồn nhân lực địa bàn dù không ngừng nâng cao thấp ... tiêu phát triển xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Phần IV: Giải pháp đẩy mạnh xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, định hướng đến năm. .. dựng Đề án ? ?Phát triển xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” cần thiết, nhằm phát triển bền vững hoạt động xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn phù... hưởng đến phát triển xuất nhập hàng hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Đánh giá thực trạng xuất nhập hàng hóa tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2017; đóng góp hoạt động xuất nhập hàng hóa địa bàn Tỉnh; chế,

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w