Đặc Điểm Ngôn Ngữ Của Văn Bản Hành Chính Trong Châu Bản Triều Nguyễn(Chiếu, Chỉ, Dụ, Tấu, Biểu, Tư) 6795646.Pdf

100 12 1
Đặc Điểm Ngôn Ngữ Của Văn Bản Hành Chính Trong Châu Bản Triều Nguyễn(Chiếu, Chỉ, Dụ, Tấu, Biểu, Tư) 6795646.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** BÙI LÊ NHẬT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TRONG CHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN (CHIẾU, CHỈ, DỤ, TẤU, BIỂU, TƯ) LUẬN VĂN THẠC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** BÙI LÊ NHẬT ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TRONG CHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN (CHIẾU, CHỈ, DỤ, TẤU, BIỂU, TƯ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI LÊ NHẬT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TRONG CHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN (CHIẾU, CHỈ, DỤ, TẤU, BIỂU, TƯ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 602240 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Kim Sơn Hà Nội-2013 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 17 Phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 18 Đóng góp luận văn 18 Cơ cấu luận văn 19 PHẦN NỘI DUNG Chương Chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư châu triều Nguyễn 1.1 Chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư 21 21 1.1.1 Khái niệm chung 21 1.1.2 Lịch sử hình thành 22 1.1.2.1 Tại Trung Quốc 23 1.1.2.2 Tại Việt Nam 31 1.2 Châu triều Nguyễn 33 1.2.1 Khái niệm 33 1.2.2 Loại hình 35 1.2.3 Tình hình văn 36 1.3 Chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư châu triều Nguyễn 36 1.3.1 Đặc điểm nội dung 36 1.3.2 Bố cục hình thức 39 1.3 Cách thức soạn thảo, ban hành, trung chuyển 43 1.3.4 Tình hình văn 47 1.4 Kết luận chương 48 Chương Đặc điểm ngôn ngữ 50 2.1 Bối cảnh hình thành 50 2.1.1 Bối cảnh trị xã hội 50 2.1.2 Bối cảnh văn hóa 52 2.2 Đặc điểm 54 2.2.1 Nguồn gốc, cấu trúc 54 2.2.1.1 Từ vựng 56 2.2.1.2 Ngữ pháp 63 2.2.2 Tính chất 65 2.2.2.1 Tính quan phương 65 2.2.2.2 Tính quyền uy, tơn ti, trật tự 68 2.2.2.3 Tính thời vụ, tính cơng vụ xác tính văn học nghệ 70 thuật 2.3 Cấu trúc ngữ vựng đặc trưng 75 2.2.3.1 Trích dẫn 75 2.2.3.2 Vận đối ngẫu 80 2.2.3.3 Tỉ hứng 83 2.3 Kết luận chương 85 PHẦN KẾT LUẬN 89 Chú thích 92 Tài liệu tham khảo 93 Phụ lục 103 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ thành tố quan trọng văn hóa dân tộc Tiến trình phát triển ngôn ngữ dân tộc thể diễn biến văn hóa dân tộc ấy, ngơn ngữ văn hóa mã hóa Theo quy luật chung, lịch sử phát triển ngơn ngữ Việt q trình vận động liên tục không ngừng giao lưu, tiếp nhận ngơn ngữ văn minh, văn hóa khác, cụ thể Trung Quốc, Ấn Độ thời cổtrung đại Pháp-Châu Âu thời cận-hiện đại Trong lịch sử phát triển mình, giai đoạn từ đầu kỷ XVIII đến kỷ XX thời kỳ diễn nhiều biến động lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến chuyển từ ngơn ngữ văn tự trung đại lên đại dân tộc Việt Vấn đề nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu chứng minh, nhiên tài liệu thể dấu ấn đậm nét thời kỳ q độ ngơn ngữ văn hành châu triều Nguyễn lại chưa phân tích Hiện phần lớn gốc châu lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia I Với giá trị nhiều mặt: sử học, văn hóa học, văn học, thư tịch học, ngôn ngữ học… xứng đáng di sản văn hóa q giá dân tộc Việt nói riêng nhân loại nói chung Giá trị nhiều mặt châu triều Nguyễn đặt nhiều hướng cho nhà nghiên cứu hầu hết lựa chọn khai thác góc độ sử liệu, khơng đề cập tới vấn đề ngơn ngữ Một cơng trình sâu vào thực văn Cấu trúc nội loại hình châu liệu châu triều Minh Mạng Thạc sỹ Nguyễn Thu Hoài, dừng đặc điểm hình thức Thực tế sử dụng ngôn ngữ Hán văn – vấn đề nghiên cứu sâu kỹ - khía cạnh ngơn ngữ văn hành châu mặt quan trọng, tưởng cũ mà lại mới, đặt cố định khung thời gian triều Nguyễn đối sánh theo triều vua Điều đặc biệt có ý nghĩa triều Nguyễn giai đoạn đời nhiều hình thức văn có đổi nội hàm hình thức văn cũ, thời kỳ chuyển từ trung cận đại lên đại ngơn ngữ viết nói riêng tiếng Việt nói chung bối cảnh giao thoa, va chạm với tiếng Pháp đồng thời chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thể loại văn quản lý nhà nước phong kiến trung đại Trung Hoa Đặt vấn đề ngơn ngữ văn hành khung thời gian tồn triều Nguyễn, chúng tơi buộc lịng phải bỏ qua số thể loại xuất triều vua như: cơng đồng phó, cơng đồng sai, công đồng khiến, công đồng di… (chỉ dùng vào thời Gia Long), tập trung vào thể thức văn sử dụng xuyên suốt đời vua như: chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư, từ tạo tiền đề cho việc khái quát đặc điểm chung ngôn ngữ văn quản lý nhà nước triều Nguyễn thời kỳ trung đại Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu ngôn ngữ văn chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư Trong lịch sử 4000 năm tồn mình, chế độ phong kiến phương Đông sản sinh nhiều dạng văn hành chính, chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư thể loại tiêu biểu Ngoài giá trị mặt điều hành, quản lý nhà nước, tư liệu quan trọng tiêu biểu thể lý luận, học thuật, phong cách sử dụng ngôn ngữ thời trung đại Ngay chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư dạng văn hành trung đại khác cịn thực thi chức năng, quyền trung ương thời nhiều cá nhân sâu khảo cứu định hình đặc điểm ngơn ngữ, phong cách hành văn thể loại nhằm giúp việc sử dụng chúng đạt hiệu tối ưu Ngoài giá trị với triều đại đương thời, văn hành thành nghiên cứu văn hành cịn đóng vai trị quan trọng việc hình thành hệ thống văn thư triều đại tiếp sau Dưới chúng tơi hệ thống hóa thành tựu lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ văn hành theo cách phân kỳ sử học để cung cấp nhìn tồn diện đặc điểm thể loại 2.1.1 Thời kỳ cổ trung đại: Các nghiên cứu ngôn ngữ văn tự văn thể hành thời kỳ cổ trung đại xuất phát từ Trung Quốc - nôi chế độ phong kiến văn quản lý nhà nước phương Đông Tổng quan nghiên cứu thời kỳ gọi chung “tiểu học” theo hai hướng: 1) hướng thứ trọng tâm nghiên cứu thích ngữ nghĩa, vận, hình dạng văn tự từ đơn lẻ có trích dẫn số văn đoạn mà từ ngữ sử dụng, không quan tâm đến nghệ thuật, nội dung nghĩa lý chức thực thi chỉnh thể văn mà từ tạo nên, thành tựu cao tác phẩm dạng thuyết văn, tự điển, từ điển, xét bình diện ngơn ngữ nói chung phải kể thêm vận thư; 2) hướng thứ hai trọng tâm tìm hiểu nghệ thuật dụng văn, chức nghĩa lý chỉnh thể văn – kết tinh ý nghĩa hệ thống từ, thành tựu cao nghiên cứu, bình luận mang tính học thuật dạng sớ, luận (biện luận, thuyết luận) Tên gọi “tiểu học” có liên quan đến nội dung chương trình học thời trung đại, tiểu học cung cấp kiến thức phương pháp để nhận biết chữ Hán – phân biệt với “đại học” quan niệm đương thời “cái học bậc đại nhân”, trọng kiến thức ứng dụng phục vụ đường hoạn lộ, quan trường sở thông hiểu tiểu học Trong chế độ khoa cử cũ, từ 14 tuổi trở xuống học tiểu học, sau chuyển qua bậc đại học, du di tùy theo người học Giáo sư Vương Lực mục Lời nói đầu sách Lịch sử ngôn ngữ học Trung Quốc cho biết: “Ngữ văn học vào thời cổ trung đại gọi “tiểu học” Tên gọi “tiểu học” khởi đầu có liên quan tới bậc học tiểu học Căn theo mục Nghệ văn chí sách Hán thư, biết người xưa tuổi vào tiểu học, thầy dạy họ “lục thư” Nhận mặt chữ vốn việc bậc tiểu học, nhân gọi học vấn nhận chữ tiểu học Trong Nghệ văn chí sách Hán thư, “tiểu học” tự đứng riêng thành loại, tổng cộng có 10 phái, 15 thiên Nếu lấy cổ làm chuẩn, bao gồm cổ văn ký tự (chữ Hán giai đoạn tiền Hán gọi cổ văn), nhận chữ trở thành học vấn chuyên môn Đây nguyên nhân “tiểu học” trở thành danh xưng học thuật chuyên môn” [106, tr.2] Bản thân học giả trung đại tới đời Thanh chia nghiên cứu ngơn ngữ văn tự thành ba (03) loại: huấn hỗ, tự thư vận thư “về sau, phạm vi tiểu học mở rộng Tổng mục đề yếu Tứ khố toàn thư đời Thanh chia tiểu học thành huấn hỗ, tự thư vận thư Đại thể, huấn hỗ nghiên cứu nghĩa chữ, tự thư nghiên cứu hình chữ, vận thư nghiên cứu âm chữ”, nhiên “lúc nghiên cứu hình chữ (tự thư) khơng thể khơng giảng quan hệ hình chữ với âm, nghĩa chữ, mà sách vận thư lại kiêm tác dụng từ điển, giới hạn ba (03) phạm trù khơng thể phân biệt rạch rịi Chỉ khẳng định điểm: “Tiểu học” học vấn liên quan đến văn tự; cổ nhân nghiên cứu tiểu học không lấy ngôn ngữ làm đối tượng mà coi văn tự đối tượng” [106, tr.2] Trong Hán ngữ sử cảo, giáo sư Vương Lực chia nghiên cứu ngôn ngữ học giả trung đại làm hai (02) hướng ngữ âm ngữ nghĩa, tức xếp tự thư vào thành phạm trù sở hai hướng này, chia làm ba giai đoạn: giai đoạn từ đầu đời Hán sơ (TK III TCN) cuối Đông Tấn (TK V) giai đoạn trọng tâm vào nghiên cứu ngữ nghĩa; giai đoạn từ đầu thời Nam Bắc triều (TK V) cuối triều Minh (TK XVII) giai đoạn trọng tâm vào ngữ âm; giai đoạn từ đầu đời Thanh tới giai đoạn phát triển toàn diện Các khảo cứu ngơn ngữ văn hành thời trung đại thực chất chuyên luận hẹp, xét ba (03) giai đoạn đương nhiên thuộc ngạch thứ hai trọng tâm phương diện ngữ nghĩa ngữ âm Tuy không đề cập tới tác phẩm theo hướng thứ nhất, theo Vương Lực hướng ngữ âm, nhiều văn hành vận dụng thủ pháp điệu sử dụng tác phẩm nghệ thuật Dưới không phân tách nhỏ lẻ mà diễn trình tổng hợp theo lịch đại thành tựu hướng với trục trung tâm cơng trình thuộc hướng thích, bình luận điểm xuyết thêm cơng trình dạng từ điển, thuyết văn để có nhìn tồn diện Bản thân kiến giải cơng trình đề cập tới tự hình chữ vấn đề Hán ngữ nói chung, khơng thuộc trọng tâm đề tài nên không tách thành (01) hướng riêng 2.1.1.1 Trung Quốc Những tuyển tập có ghi chép văn hành cổ xuất từ sớm, Chu thư (Thượng thư), Chiến quốc sách , xác định viết giai đoạn Chiến quốc Vào triều Tần, thời điểm với xác lập loại văn chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư, xuất luận đề ngơn ngữ văn hành chính, tiêu biểu Thỉnh trừ bách gia thi thư nghị Lý Tư Tuy nhiên văn kiện, sách chưa thể coi nghiên cứu thực thụ, nghiên cứu sâu ngơn ngữ giả có thư tịch khơng cịn Các học giả ngôn ngữ công nhận nghiên cứu ngôn ngữ học giả Trung Quốc cổ trung đại bắt đầu có từ đời Hán Các tác phẩm mang tính từ điển ngơn ngữ-văn tự cổ đại thư tịch Hán xuất từ sớm, tiêu biểu Phương ngôn Dương Hùng (53 TCN – 18), Thuyết văn giải tự Hứa Thận (58 – 157) hay Thích danh Lưu Hi (khoảng kỷ II), tất nhiên khơng đề cập tới ngôn từ văn thể cụ thể mà phiên âm, thích nghĩa từ đơn tiếng Hán giai đoạn tên gọi sách Liên quan nhiều đến nội dung văn cụ thể Nhĩ nhã (khuyết danh, hình thành giai đoạn cuối Tần – đầu Hán), sách mang tính từ điển xuất phát từ mục tiêu giải kinh điển Tuy vậy, bình diện chuyên luận, Độc đoạn Sái Ung (133 – 192) đời Đông Hán xem tác phẩm mở đầu cho nghiên cứu ngơn ngữ văn thể hành Trong hai sách, tác giả luận bàn cách hệ thống điểm cách sử dụng ngôn từ, đặc biệt đại từ nhân xưng thể thức văn hành chính: chương, tấu, biểu bác nghị Tiếp nối Sái Ung, Tào Phi (187 – 226) thiên Luận văn sách Điển luận lược bình đặc điểm bốn nhóm văn thể thơng dụng thời kỳ (tấu nghị, thư luận, minh lụy, thi phú), có tấu Sang đời Tấn có Văn Phú Lục Cơ (261 – 303) giới thuyết đặc trưng mười văn thể thông dụng bao gồm: thi, phú, bi, lụy, minh, châm, tụng, luận, tấu, thuyết; Hàn lâm luận Lý Sung (khoảng 349 - 365) luận tấu, biểu thể loại khác như: thư, nghị, văn, tán, bác, luận, nạn, minh, hịch, hình, cáo, thi; Văn chương lưu biệt luận Chí Ngu (? - 311) đề cập tới mười loại văn thể (đối thi, phú, châm, minh, từ, sách, lụy, tụng, thất, đối vấn, bi minh) khơng có chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư Triều Tấn giai đoạn hợp ba sách thuộc bậc tiểu học âm vận, giải nghĩa từ cú pháp cụm từ soạn triều, bước sang giai đoạn Đường Tống, cách vận dụng biền lệ, đối ngẫu quy phạm, khuôn chuẩn theo cặp bốn (04) sáu (06) câu đối nhau, tạo nên khái niệm biền ngẫu tứ lục mà sử dụng Cũng từ đây, châu hành nghi thức biền văn phát triển theo hai (02) hướng riêng, biền văn sử dụng biền ngẫu tứ lục châu hành nghi thức số thể thức văn học nghệ thuật khác trì cách hành văn tự kết hợp song song với biền ngẫu Mạch lộ quy nguyên vào triều Thanh – giai đoạn phục hưng biền văn cổ Kế tiếp triều trước, cách đối ngẫu sử dụng châu hành nghi thức triều Nguyễn vận dụng luật - trắc hệ thống âm vận trung nguyên Trung Quốc giai đoạn cổ trung đại vào cấu tạo câu Thanh tương đương bình thanh, âm điệu bình ổn; trắc tương ứng thượng (âm cao ngang), khử (âm trầm), nhập (âm ngắn gắt, kết thúc trại âm, tí âm, thể ký tự biểu âm “p”, “t”, “k” hệ thống phiên âm pinyin đại tiếng Trung theo phân tích Vương Lực Hán Ngữ sử cảo học giả ngôn ngữ Trung Quốc, tương ứng vơi ký tự biểu âm “p”, “t”, “c”, “ch” phiên âm tiếng Việt đại nay) Hiện âm phổ thông theo chuẩn Bắc kinh Trung Quốc khơng cịn tương ứng với vận giai đoạn cổ trung đại, cách đọc nhập theo cấu âm cổ tồn phương ngữ số khu vực, tiêu biểu phương ngữ Thượng Hải Âm đọc Hán Việt Việt Nam đảm bảo trì đầy đủ vận tương ứng bình, thượng, khử, nhập theo cách phân loại âm vận trung nguyên Trung Quốc cổ trung đại xác lập vào thời Đường, trắc tương ứng ba (03) “sắc”, “hỏi”, “ngã”, “nặng”, tương ứng hai (02) “huyền”, “ngang” Từ đặc điểm thấy tính đối ngẫu văn hành giai đoạn trung đại thể rõ nét sử dụng hệ thống âm tiết Hán Việt Việt Nam Các thể văn hành chịu ảnh hưởng biền văn nghị, sách, đối sách, sớ phần có biểu văn, chiếu Cách cấu tứ theo biền ngẫu yêu cầu cần đạt khảo thí, quy định đối ý tiểu chuẩn đầu tiên, 81 sau tính tới vận Phương thức đối ứng vận không quy củ nghiêm ngặt Đường thi Phép đối ngẫu trước hết thể tương đương số từ dùng ngắt khí câu đoạn, sau tính tới quy luật – trắc, thường sử dụng cặp câu đối ngẫu tạo hứng dạng khởi ngữ, tương tự tỉ hứng kinh Thi, phổ biến đối ngẫu theo cặp bốn (04), năm (05) sáu (06) chữ Ngoài cặp đối ngẫu tuân thủ chữ xuất hiện, chủ yếu biểu văn, biến thể thường gặp “bằng trắc bằng trắc/bằng trắc trắc bằng” hay đối trắc hai (02) chữ đầu + hai (02) chữ cuối, đối chữ cuối chữ đầu cách ngắt khí hai chữ thành đoạn Một văn hành nghi thức thuộc thể loại chiếu (như chiếu cầu hiền, chiếu cần vương, sách, biểu, nghị đạt điểm tối đa đáp ứng tuyệt đối yêu cầu: đối ngữ pháp, đối ý cuối đối ngữ âm Trong lịch sử Trung Hoa, văn hành vận dụng nghệ thuật đối ngẫu biền văn “Tiền xuất sư biểu”, “Hậu xuất sư biểu” Gia Cát Lượng thời Tam Quốc Tại Việt Nam, kể đến “Thiên đô chiếu”, “Tức vị chiếu”, “Thiện vị chiếu” hay “Cần Vương chiếu” Trong châu triều Nguyễn Trung tâm lưu trữ quốc gia I, văn hành vụ thường nhật chiếm số lượng chủ đao, văn vận dụng biền ngẫu không nhiều thiếu chiếu tiếng “Chiếu Cần vương” đời Hàm Nghi Phép đối ngẫu sử dụng biểu hạ dùng xen kẽ tản văn chiếu dạng nghi thức hành chính, mở đầu Chiếu lên vua Minh Mạng cặp câu đối ngẫu chỉnh phương diện ngữ pháp – ý tương đối hoàn thiện điệu: “Hiếu tử hưởng thân chủ sưởng dĩ thừa tông miếu, thánh nhân thủ vật thùy y thủ càn khôn” (Trắc-trắc trắc-bằng trắc-trắc trắc-bằng bằng-trắc/Trắc-bằng trắc-trắc bằng-bằng trắc-trắc bằng-bằng) Trên quan điểm văn học, châu hành nghi thức biểu hạ xếp vào loại từ, phú; chiếu xếp vào loại hình tản văn biền văn cổ thể Các học giả thời trung đại xếp thể thức vào tản văn, mục văn nghị luận Vận đối ngẫu đặc trưng tạo nên nét khác biệt ngôn ngữ châu hành nghi thức so với châu hành 82 thường nhật, để phân biệt ngôn ngữ nghệ thuật ngữ bạch thoại Nhờ khoa cử, thủ pháp phương thức ngữ pháp, từ vựng văn hành trung đại phương Đơng nói chung châu hành nghi thức triều Nguyễn nói riêng trì tiếp nối liền mạch 4000 năm, cung cấp thông tin giá trị mạch lộ ngôn ngữ viết 2.2.3.3 Tỉ hứng Tỉ, hứng hai thủ pháp khiến cho nội dung cần truyền đạt trở nên hình ảnh, dễ hiểu, sâu sắc, thuyết phục giúp hành văn uyển chuyển, nhã hơn, nhân tố tạo nên nét khác biệt ngôn ngữ hành văn văn hành giai đoạn cổ trung đại so với giai đoạn đại Theo nghĩa gốc tiếng Hán, tỉ nghĩa so sánh, tỉ dụ; hứng mang nghĩa gợi hứng, khởi mạch Tỉ thủ pháp sử dụng vật, hình ảnh có nội dung, tính chất tương đương việc mà tác giả muốn thể để so sánh Hứng thủ pháp dùng hình ảnh, vật có liên quan nguyên nhân tạo mạch nguồn dẫn tới việc cần biểu hiện, tỉ dụ môt phương pháp sử dụng Trên góc độ ngơn ngữ nói chung, tỉ, hứng bắt đầu sử dụng kể từ người biết suy nghĩ trừu tượng diễn đạt cách trừu tượng Trên góc độ túy biện pháp tu sức, tỉ xuất sớm kinh Thư Trên góc độ thủ pháp nghệ thuật, tỉ hứng lần thấy ca dao, dân ca lưu truyền dân gian thể loại nhã, tụng quan phủ, tôn miếu thời nhà Chu ghi chép lại kinh Thi Cụ thể, tỉ, hứng hai (02) bốn (04) nhân tố tạo thành “lục nghĩa” (Phong, Nhã, Tụng, phú, tỉ, hứng) Kinh Thi Trong kinh Thi, tác phẩm thơ ca dùng phép tỉ diễn đạt cách ẩn ý điều cần nói qua hình ảnh so sánh, khơng đề cập trực tiếp tới nội dung chính, tương đương thủ pháp ẩn dụ theo cách hiểu phổ biến nay; tác phẩm dùng thủ pháp hứng sau gợi hứng trực tiếp vào nội dung cần biểu Sau giai đoạn nhà Chu, thủ pháp tỉ ứng dụng văn thể nghệ thuật mở rộng tự hơn, khơng đơn ngun nhân “thấy việc hư hỏng đương thời mà khơng dám nói rõ, phải dùng phép so sánh kín phúng thích” [45, 83 tr.22] Việc vận dụng thủ pháp hứng uyển chuyển biến hóa nhiều dạng thức, chất sở so sánh để gợi hứng khơi mạch văn, thơ Tỉ dùng nhiều châu hành chính, triều Nguyễn, khơng văn nghi thức mà bao gồm văn hành thường nhật, với so sánh hình ảnh, đủ đạt tầm nghệ thuật, khơng đơn giản ví dụ so sánh khơ khan văn hành giai đoạn đại Trong văn nghi thức, khánh chúc thường dùng lối tỉ dụ, biểu mừng tết Đoan Ngọ đời vua Thiệu Trị - dạng văn hành nghi thức – có đoạn viết: “Ngọ khuyết dương hưu trưởng ngưỡng Ly minh chi kế chiếu; Thiên gia tụng hỗ cần tân đỉnh mệnh chi vĩnh ngưng” (Ngọ Môn khai lộc, mong mỏi kế thừa chút sáng Ly Chu11; Miếu Giao chúc phúc, cốt giữ vững bền vĩnh cửu cho vận khí) (Phụ lục, tr.170) Trong câu thứ hai, thiên gia miếu giao tế trời, đỉnh mệnh nghĩa đen ấm hương đốt từ đỉnh sân miếu tế Giao Hai câu ngụ ý quần thần mong muốn có sáng suốt để giúp vua cầu nguyện cho vận nước vững bền mãi Hứng thủ pháp diễn ngôn đặc trưng châu hành nghi thức, khơng xuất châu hành thường nhật Hứng tồn hình thức: tỉ dụ: so sánh để gợi hứng, dẫn dụ: dùng vật, việc có liên quan để dẫn khởi Các hình thức tỉ dụ, dẫn dụ thường dùng từ hoa lệ, mỹ ý điển cố, điển tích từ kinh sử tử tập Để diễn tả nỗi đau thương sau vua cha Gia Long mất, chiếu lên vua Minh Mạng có đoạn viết: “Hiên đỉnh phương thành nhi hồ sơn mạc vãn; Nghiêu hoa hốt lạc nhi nhai cốc đồng bi” (Nghiệp lớn vừa thành, giang sơn chưa hết bi lụy; đế Nghiêu mất, xứ xứ bi ai) (Phụ lục 1, tr.100); dẫn dụ điển tích, điển cố lý lẽ để khởi hứng tạo mạch nguồn cho việc diễn tả cần thiết đặt thụy hiệu cho vua cha, chiếu đăt thụy hiệu vua Minh Mạng đời Thiệu Trị có đoạn viết: “trẫm duy, thụy hiệu tiên vương chữ hiển dương đức hiếu, chế nghi lễ cổ có tế giao để sáng tỏ thụ mệnh trời Các đức lớn dân lành chẳng thể có, nhân lấy để hiển hiệu tơn xưng cho đời đời kính ngưỡng Tán tụng rộng lớn sâu xa đức vua Nghiêu dùng Thánh thần văn võ; thể 84 tốt tươi rạng tỏ đức vua Thuấn dùng Dũng trí thơng minh, tự cổ thịnh đế hiển vương kiến lập thời khơng hiển dương khiến phủ truyền mãi cho muôn đời nghe” (Phụ lục 2, tr.102) Cùng với biền ngẫu, hai thủ pháp tỉ hứng giúp châu hành nghi thức chiếu, biểu, chỉ, dụ mang tính chất văn học bác học đặc trưng thời kỳ trung đại Không ngẫu nhiên học giả trung đại tiếng Sái Ung, Lưu Hiệp, Chí Ngu… xếp văn hành nghi thức bất hủ vào thể loại tản văn nhà nghiên cứu đặt hướng tiếp cận từ góc độ văn học Cách thức vận dụng dẫn dụ, tỉ hứng vận đối ngẫu tạo cho châu nghi thức giọng điệu hùng hồn thuyết phục cần nghi bàn hiệu triệu, thống thiết bi điếu khuyên răn, truyền tải cách hiệu xác thơng tin mà nâng đến tầm nghệ thuật, xứng đáng cho nhà soạn thảo văn hành đời sau học tập 2.3 Kết luận chương Trong lịch sử Việt Nam, Gia Long Nguyễn Ánh vị vua khai quốc phải lưu vong qua nhiều quốc gia thời gian lâu Để giành quyền ngồi lên vị tối cao cho gia tộc mình, Nguyễn Ánh chịu nhiều khổ cực, từ tị nạn khắp nước khu vực Đông Nam Á cầu cạnh viện binh tứ phương, đặc biệt viện trợ từ Pháp để lật đổ triều đại Tây Sơn Quá trình nếm mật nằm gai Gia Long thua Việt Vương Câu Tiễn, ơng bảo tồn tính mạng không bị bắt trận chiến sinh tử với quân đội Tây Sơn Nguyễn Huệ Lên hoàn cảnh nhà Tây Sơn tự suy, trạng đất nước rối ren sau thời kỳ chiến tranh loạn lạc dài, nhân lực tứ tán, lương thực khan hiếm, xóm làng tan hoang, sách Gia Long khôi phục lại kinh tế suy sụp, phục dựng cung thất, xây dựng trường học kinh đô để đạo tào em hoàng tộc quan lại, mở kỳ thi hương để tuyển nhân sĩ làm quan Trên phương diện công tác văn thư, văn bản, tiếp nối triều đại lịch sử, triều Gia Long sử dụng văn hành tiếng Hán chủ đạo Tại trị sở hành cấp thấp làng xã trấn khu vực miền núi phép dùng 85 văn chữ Nôm Ở cấp cao hơn, văn hành chữ Nơm tồn với số lượng nhỏ dạng chép gốc Những văn giai đoạn dù sở chép thể cách từ triều Thanh, sâu vào thực thể loại văn bản, thấy dạng văn truyền thống thành mẫu khoa cử quy chuẩn cho sĩ tử học tập áp dụng quan trường chiếu lên ngôi, chiếu đại xá… viết theo lối biền ngẫu văn pháp văn cổ tiếng từ đời Tây Hán dạng văn ứng dụng hàng ngày, đặc biệt tấu tư viết theo cách diễn dịch trực ngôn chữ từ tiếng Việt sang tiếng Hán, khác biệt kết cấu từ ghép, kết cấu cụm danh từ đảo ngược trật tự từ so với tiếng Việt (rất nhiều văn không đảo mà để nguyên trật tự từ tiếng Việt) Ngôn ngữ biểu noi theo mẫu đời trước, với cấu trúc chuẩn mực theo văn ngơn trung đại có từ thời Ngụy, Tấn, Đường, sử dụng cách viết hoa mỹ, trọng dụng từ mang nghĩa cao quý, mỹ lệ quy ước dùng riêng cho hồng đế, tơn thất q tộc tiên hiền với chức khánh chúc, tạ ơn, tạ lỗi Chỉ (chỉ phê) tư văn gần khơng dùng tới điển tích, điển cố biện pháp tu từ Phần lớn tấu chiệp tư văn châu triều Nguyễn lưu giữ Trung tâm lưu trữ quốc gia I giai đoạn mang nội dung án vụ, vụ, thu mua sản vật, nguyên liệu xây dựng cung thất, dựng làng họp chợ, báo giá vật phẩm, thông thương với ngước ngoài, quan hệ ngoại giao…, từ dùng trực nghĩa, khơng bóng bẩy, văn hoa… Các triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức tiếp nối cơng cải cách Gia Long với sách cải tổ máy quản lý, khơng có nhiều thay đổi phong cách sử dụng ngôn ngữ Các văn dụ, dụ thời kỳ dài cách diễn đạt đa dạng thời kỳ Gia Long Kể từ triều Tự Đức trở sau, triều có nhiều biến động trước nhịm ngó cơng đế quốc Pháp Sau Tự Đức qua đời, triều rơi vào tay hai quan đại thần phụ Nguyễn Văn Tường Tơn Thất Thuyết Các hồng đế triều Nguyễn giai đoạn nhỏ tuổi chưa thể hiểu hết văn hành đủ tầm sách lớn, khơng có quyền can thiệp vào 86 triều chính, lại hồn cảnh đương đầu với thực dân Pháp nên công tác sửa trị ngôn ngữ sử dụng văn thư chữ Hán không xem xét đến, tất chiếu theo đời trước tiếp tục thi hành Một tác phẩm hành tiêu biểu mang tính nghi thức thời kỳ Cần vương chiếu Kể từ sau Pháp hồn thành tiến trình xâm lược đặt chế độ bảo hộ tồn Việt Nam, cơng tác văn thư triều Nguyễn buộc phải sửa trị theo cách thức cho phù hợp với hệ thống văn tiếng Pháp chữ quốc ngữ đế quốc Pháp thiết đặt Ngoài dạng văn có mẫu sẵn, cần thay tên đổi họ biến chuyển đôi chút câu từ chiếu lên ngôi, chiếu đại xá hay chiếu cần vương, chiếu triệu tập cháu, chiếu lập hoàng hậu, chiếu lập hoàng tử, chiếu sắc phong, khánh biểu, hạ biểu… văn mang tính chất diễn dịch ngược từ tiếng tiếng Việt (quan viên tư tiếng Việt, đọc cho phận văn thư nghe, phận văn thư từ khởi thảo biên dịch sang tiếng Hán) dịch lại từ tiếng Pháp ngôn ngữ văn hành tiếng Hán thời kỳ lại rõ nét, mang đặc trưng riêng biệt so với văn triều Thanh, tiêu biểu cách dùng liên từ kết cấu câu theo trật tự từ kiểu tiếng Việt dùng lẫn lộn với cấu trúc câu kiểu tiếng Hán Bước sang triều Bảo Đại – triều đại cuối chế độ phong kiến trung đại Việt Nam, chế độ văn thư quy chuẩn lại sở hệ thống văn ngôn ngữ dùng từ đời trước Về cấu trúc ngữ pháp thay đổi, khác biệt chủ yếu mặt từ vựng du nhập từ tiếng Pháp (dạng phiên âm và từ ngành nghề mới) Thời kỳ Nội Các (hay Ngự tiền văn phịng) chun trách văn thư cho hồng đế đổi tên Văn phòng Bảo Đại Trong giai đoạn thực thi chức cuối cương vị ngôn ngữ viết quan phương văn hành Việt Nam, hồn cảnh, ngôn ngữ Hán văn quản lý nhà nước triều Nguyễn, bao gồm chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, từ vị chủ động noi theo đặc điểm văn pháp Hán cổ mẫu phổ cập khoa cử với cấu tứ, quy tắc riêng dần trở thành dạng văn dùng để dịch ngược từ tiếng Việt tiếng Pháp, bị ảnh hưởng cấu trúc câu tiếng Pháp tư 87 diễn ngôn người Việt Đây thực thước phim tư liệu quý giá cách vận dụng từ ngữ tiếng Hán Việt Nam giai đoạn cận đại 88 Phần Kết luận Văn quản lý nhà nước sản phẩm từ hoạt động vụ hàng ngày máy nhà nước, nội dung thể thơng tin quan trọng quốc gia Ở mặt ngôn ngữ, tư liệu quan trọng thể đặc điểm nhánh ngôn ngữ viết hành chính, mang nhiều nét khác biệt so với ngữ hàng ngày so với ngơn ngữ viết lĩnh vực văn chương nghệ thuật Trong 1000 năm độc lập phong kiến trung đại Việt Nam, hệ thống văn ngơn ngữ văn hành nước ta tham khảo cách xây dựng từ triều đại Trung Quốc tương ứng Đây tư liệu quan trọng cung cấp thông tin đặc điểm diễn biến đặc điểm ngôn ngữ viết chữ Hán qua thời kỳ lịch sử vùng ảnh hưởng phụ cận, đồng thời tái giai đoạn thăng trầm lịch sử văn tự Việt Nam, thể nghệ thuật sử dụng ngoại ngữ sáng tạo tuyệt vời giới tri thức trung đại nước nhà Trên phương diện nội dung, châu hành triều Nguyễn thực thước phim tư liệu sinh động q báu xác thực tình hình trị xã hội đương thời nội tình gia tộc hoàng đế nhà Nguyễn, bổ sung cho chi tiết khơng sử nhắc đến Châu triều Nguyễn văn hành có phê duyệt bút son hoàng đế triều Nguyễn Hiện gốc văn quản lý nhà nước giai đoạn trung đại nước ta chủ yếu tập trung giai đoạn Tây Sơn – Nguyễn Hầu hết phận văn gốc lưu trữ Trung tâm lưu trữ quốc gia I, châu hành gốc thống kê có tổng cộng 714 tập, tương đương khoảng 82000 văn bản; văn chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư chiếm 70 % tổng số châu hành Xuất xứ chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư châu triều Nguyễn hồ sơ lưu trữ văn khố Nội Các Ngự tiền văn phòng sau Trong châu triều Nguyễn, chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư thể loại tiêu biểu cho thể cách ngơn ngữ trình bày Chiếu, chỉ, dụ tấu, biểu, tư phân loại theo cách Theo ngôn từ sử dụng văn có: 1) nhóm văn chiếu lệnh chiếu, chỉ, dụ; 2) nhóm văn tấu nghị tấu, biểu; 89 3) nhóm văn quan phủ tư Phân loại theo cách thức ban hành mối tương quan quan giao – nhận, có: 1) nhóm văn thượng cấp xuống hạ cấp (văn thư chuyển xuống); 2) nhóm văn từ hạ cấp đưa lên thượng cấp (văn thư chuyển lên); 3) nhóm văn lại quan ngang cấp (văn thư ngang cấp) Trong hệ thống quản lý chế độ phong kiến quân chủ trung đại vua giữ địa vị cấp bậc cao nên văn chiếu lệnh chiếu, chỉ, dụ vua ban hành thuộc nhóm văn thư chuyển xuống Ở chiều ngược lại, văn tấu nghị tấu, biểu quan lại đình thần trình lên vua thuộc văn thư chuyển lên Riêng văn quan phủ bao gồm loại: chuyển lên, chuyển xuống ngang cấp Theo Từ Vọng Chi trình bày Cơng độc thơng luận, văn lại phân loại góc độ chức thành loại: văn hành văn tư pháp, tương ứng với văn hành văn quy phạm pháp luật hệ thống văn thư đại Việt Nam; văn tư pháp lại phân thành văn hành tư pháp văn tố tụng Trên phương diện loại hình ngơn ngữ, văn quản lý nhà nước Việt Nam trung đại nói chung chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư nói riêng mang tính chất chung ngơn ngữ Hán như: tính đơn tiết, khơng biến đổi hình thái, sử dụng văn tự tượng hình Loại hình ngơn ngữ văn tự có xuất phát điểm ngơn ngữ tộc sinh sống quanh lưu vực sông Hồng hà, Dương Tử, sơng Hồi, Tải FULL (192 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 sông Vị từ cách 4000 năm Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Trên phương diện thể loại ngơn ngữ, châu hành triều Nguyễn sử dụng hệ thống ngơn ngữ viết tiếng Hán Việc vận dụng áp dung có quy tắc cho hai phận châu hành nghi thức châu hành thường nhật châu hành triều Nguyễn Bộ phận văn hành thường nhật trọng dụng cách hành văn rõ ràng, xác gần giống với bạch thoại đương thời, trích dẫn điều lệ, án vụ, phê duyệt, rõ ràng chi tiết không mang nhiều điển tích, điển cố Bộ phận châu hành nghi thức trọng dụng thủ pháp nghệ thuật thường dùng tác phẩm văn học nghệ thuật như: biền lệ, dẫn dụ, tỉ hứng, thường học giả trung đại xếp vào thể loại tản văn Tuy 90 khác biệt hai tuân thủ nguyên tắc triển khai, cấu trúc ngôn ngữ, biện pháp tu từ, tu sức tiếng Hán như: hệ thống đại từ tôn xưng, khiêm xưng, tự xưng; hệ thống khởi ngữ, kết ngữ, kính ngữ, kính tự… Hai hệ thống ngơn ngữ tồn song hành giúp châu hành triều Nguyễn vừa mang đầy đủ đặc điểm ngôn ngữ văn hành nói chung tính khn mẫu, rõ ràng xác, phổ quát, súc tích, vừa mang nét riêng ngơn ngữ văn hành trung đại: tính quyền uy tơn ti trật tự, tính cơng vụ song hành với tính văn chương nghệ thuật bác học, thể qua hệ thống từ vựng, ngữ vựng đặc thù nghệ thuật đối ngẫu, câu Ngoài giá trị xác tín thơng tin nghệ thuật dụng từ, hệ thống từ ngữ sử dụng châu hành triều Nguyễn cịn thước phim tư liệu quý giá thể phân tầng giai cấp sâu sắc phân biệt đối xử dân chúng quý tộc quan lại Bên cạnh nét tương đồng so với phương Bắc, ngôn ngữ văn chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư triều Nguyễn mang nét riêng độc đáo Việt Nam Dấu ấn tiêu biểu làm nên khác biệt ngơn từ châu hành triều Nguyễn so với triều đại phương Bắc xen lẫn sử dụng ngữ vùng Huế, tiếp đến hệ thống từ, chữ kiêng húy đọc chệch âm, cải tự dạng theo triều vua, sau kiểu cấu trúc câu theo trật tự tư tiếng Việt xen lẫn tư tiếng Hán, hệ thống khởi ngữ, chuyển ngữ, kết ngữ riêng biệt văn cách sử dụng chữ Hán theo nghĩa Nôm, sử dụng kết hợp Nơm, Hán, chữ Hán chủ đạo chiếm khoảng 98 % văn Chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư châu triều Nguyễn nói riêng văn quản lý nhà nước triều Nguyễn nói chung giai đoạn tồn thực thi chức cuối ngôn ngữ viết tiếng Hán vai trị ngơn ngữ viết quan phương lịch sử Việt Nam Quan điểm dụng ngữ cách dụng ngữ văn hành triều Nguyễn cung cấp cho nhà quản lý đại kinh nghiệm quý báu phương thức tạo tác văn phương diện hành văn, văn phong thời kỳ mới: vừa phải đảm bảo tính xác tín nội dung, rành mạch rõ ràng văn chức thông tin, vừa phải nâng tới tầm nghệ thuật diễn đạt, 91 lý luận văn mang chức thông tri, thông cáo, bố cáo nhằm thuyết phục, hấp dẫn đối tượng cần hướng tới Dù hệ thống văn ngôn ngữ ngoại nhập, chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư văn quản lý nhà nước triều Nguyễn nói chung phần ký ức lịch sử lãng quên, cần luôn ghi nhớ, vừa để không mắc phải sai lầm khứ, vừa để người Việt không quên nguồn gốc, tự định vị trí mình, khơng hịa tan dịng chảy hội nhập với nhân loại thời đại Chú thích: Như Thiên đô chiếu Lý Công Uẩn Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, [68] chép: “Tân Mùi (Đại Định) năm thứ 19 [1158] (Lý Anh Tông) (…) Nguyễn Quốc sang sứ nước Tống dâng tấu rằng: “Thần sang sứ nước Tống thấy sân vua có hịm đồng để nhận chương tấu phương … xin bắt chước mà làm thế…” … vua y theo.” Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, [68] chép: “Đinh Mùi, Thiên Phù Khánh Thọ năm thứ [1127] (Lý Nhân Tông) (…) quan dâng biểu xin quàn linh cữu” Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, [68] chép: “Tân Dậu (Xương Phù) năm thứ [1381] … Vua (Trần Phế Đế) (xuống) dụ giết quan Phục hầu đại vương Húc.” Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ, [68] chép: “Tân Mùi (Đại Định) năm thứ 11 [1150] … (vua Lý Anh Tơng quy định) có chiếu cầm khí giới” Đại Việt sử ký tồn thư, Bản kỷ, 14 [68] chép: “Tân Dậu (Cảnh Thống) năm thứ [1501] (vua Lê Hiến Tông) … cho phép quan khám tù tư cho huyện xã tìm bắt vợ cả, vợ lẽ (của tù nhân)” Theo số liệu thống kê Nguyễn Thu Hoài Cấu trúc nội châu liệu châu triều Minh Mạng Các mục () thay đổi vị trí khơng có tùy theo dạng văn Mục lục châu triều Nguyễn, Thiệu Trị tập 29, tờ 162 Lý luận ngữ pháp Trung Quốc không đưa định nghĩa cụ thể ngữ khí từ Định nghĩa chúng 10 tổng hợp từ đặc điểm ngữ khí từ trình bày tác phẩm 11 Ly Chu: người có đơi mắt sáng truyền thuyết cổ Trung Quốc 92 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Anh, Thử tìm hiểu bố cục văn chiếu triều Nguyễn, Thông báo Hán Nôm học, 2009, tr.95-98 Nguyễn Thị Anh (2012), Tìm hiểu thể loại chiếu hệ thống văn chiếu lịch sử Việt Nam, Viện nghiên cứu Hán Nôm Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phan Kế Bính (dịch), Tam quốc diễn nghĩa (8 tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1987 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình triết học Mac-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, 2006 Tải FULL (192 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Nguyễn Tài Cẩn (1981), Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Quân trung từ mệnh tập, đỉnh cao dòng văn học luận chiến ngoại giao chống xâm lược, Nguyễn Trãi – Khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 Thiều Chửu (1999), Hán Việt tự điển, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Cục Văn thư lưu trữ nhà nước (2010), Mục lục châu triều Nguyễn, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Cục Văn thư lưu trữ nhà nước (2000), Mục lục châu triều Nguyễn, tập 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội 11 Vũ Văn Đại (1997), Cấu trúc danh ngữ tiếng Pháp tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 3/1997), tr 45-50 12 Đối chiếu ngữ pháp tiếng Pháp với ngữ pháp tiếng Việt (1976) Nội san Sư phạm ngoại ngữ, (số 2-1976) 13 Nguyễn Thiện Giáp chủ biên (2005), Lược sử Việt ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp chủ biên (2011), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 93 15 Nguyễn Thiện Giáp chủ biên (2007), Lược sử Việt ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lý Kim Hoa (2002), Châu triều Nguyễn – tư liệu Phật giáo qua triều đại nhà Nguyễn 143 năm từ Gia Long 1902 đến Bảo Đại 1945, Nxb Văn hóa thơng tin 17 Nguyễn Thu Hồi (2010), Cấu trúc nội loại hình châu liệu châu triều Minh Mạng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phạm Đình Hổ, Vũ trung tùy bút, viết tay năm Thành Thái 18 (1896), ký hiệu R.1609, Thư viện quốc gia, Hà Nội, Việt Nam 19 Nguyễn Quang Hồng, Âm tiết loại hình ngôn ngữ, Nxb Khxh, 1994 20 NNguyễn Quang Hồng, Các phương thức định hình ngơn từ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, 1990 21 Nguyễn Quang Hồng, Hiện tượng âm dương đối chuyển Hán ngữ đôi điều liên hệ với Việt ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4- 1994 22 Nguyễn Quang Hồng, Phép phiên thiết âm vận học Trung Hoa, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4- 1992 23 Nguyễn Quang Hồng, Quốc âm tân tự phương án chữ Việt ghi âm kỉ XIX, Tạp chí Hán Nơm, số 1- 1986 24 Hà Văn Huề chủ biên, Trung tâm Lưu trữ quốc gia 1, Hà Nội, 2009 25 Nguyễn Phạm Hùng, Văn học Lý – Trần nhìn từ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 26 Đinh Gia Khánh, Hội đồng biên soạn Tổng tập văn học Việt Nam (2000), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 1-2, Nxb Giáo dục 27 Phạm Văn Khối (2001), Giáo trình Hán văn Lý Trần, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Anthony Trần Văn Kiệm, Giúp đọc Nôm Hán Việt, Nxb Đà Nẵng, Hội bảo tồn di sản chữ Nôm Hoa Kỳ, Đà Nẵng, 2004 29 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa thơng tin, 1999 94 30 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1976 31 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, (tập 1-2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1992 32 Nguyễn Lộc, Văn học Tây Sơn, Sở Văn hố Thơng tin Nghĩa Bình, 1986 33 Nguyễn Lộc (chủ biên), Tổng tập văn học thời Tây Sơn, (tập 1-2), Nxb Khoa học Xã hội, 1983 34 Nguyễn Lộc (1985), Vấn đề phân kì lịch sử văn học dân tộc quy luật vận động văn học dân tộc, Tạp chí Văn học, số 3/1985 35 Nguyễn Lộc (1957), Phong kiến Việt Nam có đấu tranh để thoát li lệ thuộc chữ Hán không?, Văn – Sử – Địa, số 25 36 Nguyễn Đỗ Mục (dịch), Đông Chu liệt quốc, Nxb Khoa học xã hội, 1988 37 Trần Nghĩa (1996), Hai tờ chiếu vua Cảnh Thịnh gửi người sứ Anh quốc, Tạp chí Hán Nơm, (số 2/1996), tr.27 38 Trần Nghĩa (1995), Sách Hán Nôm thư viện vương quốc Anh, Tạp chí Hán Nơm, (số 3/1995) 39 Phan Ngọc (trích dịch), Văn tâm điêu long, Nxb Lao động, 2007 40 Ngôn ngữ học Khuynh hướng – lĩnh vực – khái niệm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 41 Nguyễn Văn Nguyên (2003), Tấu, biểu đấu tranh ngoại giao Nguyễn Trãi, Viện Cao học thực hành; Viện Viễn đông Bác cổ 42 Nguyễn Văn Nguyên, Tấu, biểu đấu tranh ngoại giao Nguyễn Trãi, Viện Viễn Đông bác cổ, Viện Cao học thực hành, Hà Nội, 2003 43 Bùi Lê Nhật (2007), Bước đầu tìm hiểu Cổ kim khoa thí thơng khảo, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nhóm nghiên cứu sử địa Việt Nam (1972), Cao Xuân Dục, Quốc triều biên tốt yếu, Nxb Nhóm nghiên cứu sử địa Việt Nam 45 Tạ Quang Phát, Kinh Thi, 1, Nxb Văn học, 2007 95 6795646 ... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI LÊ NHẬT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TRONG CHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN (CHIẾU, CHỈ, DỤ, TẤU, BIỂU, TƯ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:... thuộc triều Minh Mạng 1.3 Chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư châu triều Nguyễn Chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư châu hành triều Nguyễn văn quản lý có phê duyệt hồng đế triều Nguyễn, mang đầy đủ đặc tính châu. .. thừa lịch sử - đặc điểm chủ nghĩa Mác – Lênin đặc biệt nhấn mạnh Điều nhận biết vào thực tế đặc điểm ngôn ngữ sử dụng văn chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư Chiếu, chỉ, dụ, tấu, biểu, tư triều Nguyễn

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan