Hoàn Thiện Kiểm Soát Nội Bộ Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Việt Nam – Chi Nhánh Lâm Đồng 6674962.Pdf

60 16 2
Hoàn Thiện Kiểm Soát Nội Bộ Tại Ngân Hàng Tmcp Ngoại Thương Việt Nam – Chi Nhánh Lâm Đồng 6674962.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ BẢO MINH HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ BẢO MINH HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ BẢO MINH HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TẤN PHƯỚC TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đề tài “Hồn thiện KSNB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng” luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sỹ trường đại học Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tác giả; kết nghiên cứu trung thực Trong luận văn khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực hiện, ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn luận văn theo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Lê Bảo Minh LỜI CẢM ƠN Luận văn cá nhân tác giả thực hiện, nhằm mục đích hồn thành học phần thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trong q trình thực hiện, cá nhân tác giả nhận nhiều giúp đỡ từ cá nhân tập thể Trước tiên, xin chân thành cám ơn Giảng viên hướng dẫn TS Lê Tấn Phước hướng dẫn thực nghiên cứu Tơi xin bày tỏ tri ân đến giảng viên Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy Lớp cao học K27 chuyên ngành Ngân hàng Đà Lạt nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, truyền tải kiến thức chuyên ngành kiến thức bổ trợ hữu ích suốt khóa học vừa qua Tơi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối cùng, tơi xin gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập trình thực đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Lê Bảo Minh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 Lý lựa chọn đề tài Xác định vấn đề cần nghiên cứu Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Câu hỏi nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu, phương pháp tiếp cận 5 Ý nghĩa đề tài Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM, VỀ CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG 2.1 Tổng quan NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 2.2 Tổng quan NH TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Lâm Đồng 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - CN Lâm Đồng 2.2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ phòng, ban 2.2.1.2 Các hoạt động VCB CN Lâm Đồng 11 2.2.2 Kết hoạt động kinh doanh NH TMCP Ngoại thương Việt NamCN Lâm Đồng giai đoạn 2016-2018 12 2.2.2.1 Hoạt động huy động vốn 12 2.2.2.2 Hoạt động cho vay 14 2.2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 16 2.2.3 Hệ thống KSNB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 17 2.2.3.1 Các yêu cầu HT KHNB NHNT 18 2.2.3.2 Ba tuyến bảo vệ độc lập HT KSNB NHNT 18 2.2.3.3 Quy định KSNB 18 2.2.3.4 Quy định hoạt động kiểm soát 19 2.2.3.5 Quy định chế trao đổi thông tin, hệ thống thông tin quản lý 19 2.2.3.6 Quy định giám sát quản lý cấp cao 20 2.3 Biểu vấn đề 21 Tóm tắt chương 24 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KSNB VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG KSNB 25 3.1 Cơ sở lý luận hệ thống KSNB NHTM 25 3.1.1 Khái niệm hệ thống KSNB 25 3.1.2 Khái niệm KSNB NHTM Việt Nam 28 3.1.3 Mục tiêu KSNB NHTM 30 3.1.4 Các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB 31 3.1.4.1 Mơi trường kiểm sốt 31 3.1.4.2 Đánh giá rủi ro 33 3.1.4.3 Hoạt động kiểm soát 34 3.1.4.4 Hệ thống thông tin truyền thông 36 3.1.4.5 Giám sát 37 3.1.5 Sự cần thiết phải xây dựng vận hành KSNB có hiệu NHTM 37 3.1.6 Kinh nghiệm KSNB NHTM giới Việt Nam 38 3.1.6.1 Kinh nghiệm KSNB số NHTM nước 38 3.1.6.2 Kinh nghiệm KSNB số NHTM Việt Nam 40 3.1.6.3 Bài học kinh nghiệm KSNB cho VCB Lâm Đồng 42 3.1.7 Lược khảo nghiên cứu có liên quan 43 Tóm tắt chương 44 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG KSNB TẠI NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CN LÂM ĐỒNG 45 4.1 Thực trạng KSNB NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng 45 4.1.1 Mơi trường kiểm sốt 46 4.1.1.1 Tính trung thực giá trị đạo đức 46 4.1.1.2 Cam kết đảm bảo lực 47 4.1.1.3 Bộ phận kiểm tra KSNB chi nhánh 48 4.1.1.4 Triết lý quản lý phong cách điều hành nhà quản lý 48 4.1.1.5 Cơ cấu tổ chức 49 4.1.1.6 Phân định quyền hạn trách nhiệm 50 4.1.1.7 Chính sách nhân 50 4.1.2 Đánh giá rủi ro 52 4.1.2.1 Thiết lập mục tiêu 52 4.1.2.2 Nhận dạng rủi ro 53 4.1.2.3 Đánh giá rủi ro 54 4.1.2.4 Phản ứng với rủi ro 55 4.1.3 Hoạt động kiểm soát 57 4.1.3.1 Chính sách kiểm sốt 57 4.1.3.2 Thủ tục kiểm soát 59 4.1.4 Thông tin truyền thông 66 4.1.5 Giám sát 68 4.2 Đánh giá thực trạng hoạt động KSNB NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng giai đoạn 2016-2018 70 4.2.1 Những kết đạt 70 4.2.2 Những vấn đề tồn 72 4.2.2.1 Mơi trường kiểm sốt 72 4.2.2.2 Hoạt động đánh giá rủi ro 73 4.2.2.3 Hoạt động kiểm soát 73 4.2.2.4 Thông tin truyền thông 74 4.2.2.5 Hoạt động giám sát 74 4.3 Nguyên nhân tồn tại, sai sót, vi phạm 75 4.3.1 Nguyên nhân môi trường kiểm soát 75 4.3.2 Nguyên nhân từ hoạt động đánh giá 76 4.3.3 Nguyên nhân từ hoạt động kiểm soát 76 4.3.4 Nguyên nhân từ thông tin truyền thông 76 4.3.5 Nguyên nhân từ hoạt động giám sát 77 Tóm tắt chương 78 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KSNB TẠI NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CN LÂM ĐỒNG 79 5.1 Định hướng NH TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2019–2020 79 5.1.1 Định hướng NH TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2019-2020 79 5.1.2 Định hướng NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - CN Lâm Đồng năm 2019 79 5.2 Giải pháp hoàn thiện KSNB NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng 80 5.2.1 Nâng cao chất lượng môi trường kiểm soát 80 5.2.1.1 Hồn thiện nhân làm cơng tác kiểm tra 80 5.2.1.2 Tạo dựng mơi trường kiểm sốt trọng đến đạo đức nghề nghiệp 80 5.2.1.3 Có chế độ đãi ngộ, chế độ khen thưởng, kỷ luật phù hợp, rõ ràng 81 5.2.2 Nâng cao chất lượng đánh giá rủi ro 81 5.2.2.1 Phân công phận đầu mối nghiên cứu đánh giá rủi ro 81 5.2.2.2 Phân tích lượng hóa rủi ro hoạt động ngân hàng 81 5.2.3 Hoàn thiện hoạt động kiểm soát 82 5.2.3.1 Xây dựng quy trình KSNB thống cho CN hệ thống 82 5.2.3.2 Hồn thiện quy trình kiểm sốt 82 5.2.3.3 Nâng cao lực chất lượng cán làm công tác kiểm tra 83 5.2.3.4 Tăng cường chức kiểm soát Ban lãnh đạo chi nhánh lãnh đạo phòng chức 83 5.2.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin truyền thơng 84 5.2.4.1 Nâng cao nhận thức cán nhân viên hoạt động KSNB 84 5.2.4.2 Nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi core banking 84 5.2.4.3 Xây dựng chế trao đổi thông tin hiệu 85 5.2.5 Hoàn thiện hoạt động giám sát 86 Tóm tắt chương 87 KẾT LUẬN 88 28 Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 (2001) thì: “Hệ thống KSNB quy định thủ tục kiểm soát đơn vị kiểm toán xây dựng áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật quy định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa phát gian lận, sai sót, để lập báo cáo tài trung thực hợp lý, nhằm bảo vệ, quản lý sử dụng có hiệu tài sản đơn vị Hệ thống KSNB bao gồm mơi trường kiểm sốt, hệ thống kế toán thủ tục kiểm soát” Theo Điều 39 Luật Kế toán số 88/2015/QH13 năm 2015 cho “KSNB việc thiết lập tổ chức thực nội đơn vị kế toán chế, sách, quy trình, quy định nội phù hợp với quy định pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro đạt yêu cầu đề ra” Tuy nhiên, quan điểm KSNB Luật Kế tốn số 88/2015/QH13 có khác biệt Mục tiêu KSNB theo quan điểm nhằm phòng ngừa, phát hiện, xử lý rủi ro đạt yêu cầu đề 3.1.2 Khái niệm KSNB NHTM Việt Nam: Theo Điều Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 NH Nhà nước Việt Nam KSNB giải thích là: “KSNB việc kiểm tra, giám sát cá nhân, phận việc thực chế, sách, quy định nội bộ, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, văn hóa kiểm sốt nhằm kiểm sốt xung đột lợi ích, kiểm sốt rủi ro, đảm bảo hoạt động NH thương mại, CN NH nước đạt mục tiêu đề đồng thời tuân thủ quy định pháp luật” Theo Nguyễn Thị Loan (2004), “HTKSNB NH chủ yếu bao gồm chế kiểm tra nội hoạt động kiểm toán nội Trong đó, chế kiểm tra nội hệ thống thủ tục kiểm tra cài đặt vào quy trình hoạt động để ngăn ngừa, hạn chế rủi ro xảy hoạt động kinh doanh NH; hoạt động kiểm toán nội theo quan điểm đại hoạt động độc lập thực phận độc lập với quy trình hoạt động kiểm sốt nhằm đánh giá quy mơ, hiệu lực, hiệu chế kiểm tra nội tư vấn cho nhà quản trị NH góp phần nâng cao chất lượng hoạt động, dự báo rủi ro thất thoát lớn phát sinh điểm yếu cịn tồn quy trình 29 nghiệp vụ kiến nghị biện pháp sửa đổi phù hợp” Như vậy, với khái niệm này, KSNB mô tả cách chi tiết sát với thực tiễn Việt Nam, sát với thực tế NHTM Việt Nam Căn Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 NH Nhà nước Việt Nam Thông tư số 40/2018/TT-NHNN ngày 28/12/2018 NH Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2018/TT-NHNN; ngày 28/12/2018 NH TMCP Ngoại thương Việt Nam ban hành Quy chế hệ thống KSNB NH TMCP Ngoại thương Việt Nam Theo đó, quan điểm VCB KSNB sau: “KSNB việc kiểm tra, giám sát cá nhân, phận việc thực chế, sách, quy định nội bộ, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, văn hóa kiểm sốt nhằm kiểm sốt xung đột lợi ích, kiểm sốt rủi ro, đảm bảo hoạt động NHNT đạt mục tiêu đề đồng thời tuân thủ quy định pháp luật” Như vậy, với quan điểm khác trên, hiểu KSNB NHTM Việt Nam có số điểm sau: Một là, KSNB trình từ khâu lập kế hoạch, thực đến giám sát tình hay việc Hoạt động KSNB diễn tất hoạt động NHTM Do vậy, NHTM cần phải kiểm soát tất hoạt động NH nhằm đạt mục tiêu đề ra, đồng thời phải đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, quy định nội đơn vị Hai là, KSNB trình thiết kế bị chi phối người Theo quan điểm Việt Nam, KSNB kiểm tra, giám sát cá nhân, phận đơn vị, nhà quản lý, HĐQT nhân viên Các nhà quản lý đề mục tiêu hoạch định chiến lược, đưa biện pháp kiểm soát cách vận hành nhằm đạt mục tiêu Do vậy, muốn có hệ thống KSNB hữu hiệu cá nhân tổ chức phải nhận thức rõ trách nhiệm, quyền hạn thực hiện, tuân thủ theo chế, sách, quy định nội Ba là, KSNB đảm bảo cho nhà quản lý thực mục tiêu đề cách tương đối, không đem đến bảo đảm tuyệt đối Đó hạn chế 30 trình vận hành HTKSNB như: lạm quyền nhà quản lý, sai lầm cá nhân thông đồng 3.1.3 Mục tiêu KSNB NHTM: Theo quan điểm COSO 2013, mục tiêu KSNB gồm ba mục tiêu là: mục tiêu hoạt động, mục tiêu tuân thủ mục tiêu báo cáo Mỗi đơn vị có mục tiêu kiểm sốt khác nhau, từ xây dựng chiến lược phù hợp để đạt mục tiêu đề KSNB công cụ giúp nhà quản trị thực mục tiêu Mỗi cá nhân tổ chức có trách nhiệm quyền hạn việc tham gia vào trình KSNB * Đối với mục tiêu hiệu hoạt động: nhà quản lý NH mong muốn sách mà họ đưa đảm bảo tính hiệu lực, hiệu Đối với NH lĩnh vực kinh doanh tiền tệ đặc thù, tiềm ẩn rủi ro cao gây tác động lớn đến hoạt động NH, có khả ảnh hưởng lớn đến tài quốc gia, ảnh hưởng đến kinh tế Do vậy, nhà quản lý NH đặt yêu cầu kiểm soát rủi ro nhằm sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, nâng cao hiệu kinh doanh, hạn chế đến mức tối đa rủi ro phát sinh KSNB cơng cụ hữu hiệu giúp nhà quản lý thực mục tiêu * Đối với mục tiêu tuân thủ luật lệ quy định: nhà quản lý NH mong muốn hoạt động NH phải đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật quy định nội NH * Đối với mục tiêu tin cậy báo cáo tài chính: thơng tin tài báo cáo tài quan trọng làm sở cho nhà quản lý định quản trị Do vậy, nhà quản lý NH mong muốn báo cáo tài phải lập trình bày theo quy định pháp luật, số liệu đảm bảo xác, thơng tin tài trung thực Nếu có HTKSNB hữu hiệu thơng tin báo cáo tài NH đảm bảo tính trung thực, hợp lý, minh bạch, kịp thời đầy đủ, bảo mật theo quy định pháp luật Để thực ba mục tiêu quản trị nêu trên, nhà quản lý NH cần phải thiết lập sách, quy định phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu quả, hiệu lực 31 sách ban hành HTKSNB phải thực tất phận, cá nhân NH: từ nhà quản lý cấp cao đến Hội đồng quản trị tất nhân viên NH Trong đó, Hội đồng quản trị người có tác động đến sách NH, tác động đến quan điểm kiểm soát nhà quản lý Trong đó, nhân viên NH người trực tiếp thực thủ tục kiểm soát cơng việc, quy trình hàng ngày 3.1.4 Các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB: KSNB nghiên cứu thiết kế dựa yếu tố sau: Mơi trường kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Các hoạt động kiểm sốt, Hệ thống thơng tin truyền thơng, Giám sát HTKSNB NHTM hiểu hệ thống sách, quy trình, thơng lệ cấu tổ chức thiết lập nhằm đạt mục tiêu: bảo vệ tài sản NH, đảm bảo độ tin cậy thông tin, đảm bảo việc thực chế độ pháp lý đảm bảo hiệu hoạt động Các phận cấu thành hệ thống KSNB theo COSO 2013 3.1.4.1 Môi trường kiểm sốt: Theo Coso 2013 cho rằng: Mơi trường kiểm sốt bao gồm tiêu chuẩn, quy trình cấu trúc (structure) tổ chức, cung cấp tảng cho việc thực KSNB tổ chức Con người yếu tố trung tâm, quan trọng môi trường kiểm sốt Cần xây dựng mơi trường văn hóa đạo đức cho doanh nghiệp mà ban quản lý người đầu thực hiện, thể tính trung thực, giá trị đạo đức để lan tỏa xuống toàn doanh nghiệp Việc phát triển nguồn nhân lực vơ quan trọng Có nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, động sáng tạo, thích ứng linh hoạt với vị trí cơng việc có gắn bó lâu dài phát triển tổ chức tạo lợi quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên mơi trường kiểm sốt tốt chưa thể đảm bảo cho q trình kiểm sốt hệ thống KSNB tốt Song mơi trường kiểm sốt khơng thuận lợi ảnh hưởng lớn đến tính hiệu lực, hiệu hệ thống KSNB Một số nhân tố thuộc mơi trường kiểm sốt 32 * u cầu thực thi tính trực giá trị đạo đức Truyền đạt thông tin: Đây yếu tố then chốt ảnh hưởng đến hiệu việc thiết kế, vận hành giám sát kiểm sốt; Tính trực hành vi đạo đức sản phẩm chuẩn mực hành vi đạo đức đơn vị việc truyền đạt thực thi chuẩn mực thực tế Việc thực thi tính trực giá trị đạo đức bao gồm nội dung như: biện pháp Ban Giám đốc để loại bỏ giảm thiểu động xúi giục nhân viên tham gia vào hành động thiếu trung thực, bất hợp pháp, phi đạo đức Việc truyền đạt sách đơn vị tính trực giá trị đạo đức bao gồm truyền đạt tới nhân viên chuẩn mực hành vi thơng qua sách đơn vị, quy tắc đạo đức gương điển hình * Sự độc lập phận kiểm tra: Sự độc lập tương đối cá nhân, thành viên thực nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát Đảm bảo khơng bị lợi ích khác chi phối để đáp ứng cho nhiệm vụ cụ thể * Sự tham gia Ban quản trị: Ban quản trị có ảnh hưởng đáng kể đến nhận thức kiểm soát đơn vị Ban quản trị có trách nhiệm quan trọng trách nhiệm đề cập quy định Ban quản trị ban hành Ngoài ra, Ban quản trị cịn có trách nhiệm giám sát việc thiết kế thủ tục sốt xét tính hiệu KSNB đơn vị * Triết lý phong cách điều hành Ban Giám đốc: Triết lý phong cách điều hành Ban Giám đốc có nhiều đặc điểm: Quan điểm hành động Ban Giám đốc việc lập trình bày báo cáo tài (có thể thể qua việc lựa chọn nguyên tắc kế toán cách thận trọng thận trọng có nhiều lựa chọn khác ngun tắc kế tốn, kín kẽ thận trọng xây dựng ước tính kế tốn); Cách tiếp cận việc quản lý chấp nhận rủi ro kinh doanh; Quan điểm việc xử lý thơng tin, cơng việc kế tốn nhân 33 * Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức đơn vị phản ánh việc phân chia quyền lực, trách nhiệm nghĩa vụ người tổ chức mối quan hệ hợp tác, phối hợp, kiểm sốt chia sẻ thơng tin lẫn người khác tổ chức Một cấu tổ chức hợp lý giúp cho đạo, điều hành nhà quản lý thực thơng suốt mà cịn giúp cho việc kiểm sốt lẫn trì thường xuyên chặt chẽ Cơ cấu tổ chức xây dựng hợp lý đơn vị tạo môi trường kiểm soát tốt đảm bảo hệ thống hoạt động xuyên suốt từ xuống việc ban hành định Sự phù hợp cấu tổ chức phụ thuộc phần vào quy mô đặc điểm hoạt động đơn vị * Phân công quyền hạn trách nhiệm: Cách thức phân công quyền hạn trách nhiệm hoạt động; cách thức thiết lập trình tự hệ thống báo cáo phân chia quyền hạn trách nhiệm cấp * Các sách thơng lệ nhân sự: Các sách thơng lệ liên quan đến hoạt động tuyển dụng, định hướng, đào tạo, đánh giá, hướng dẫn, thăng tiến nhân viên, lương, thưởng biện pháp khắc phục sai sót Sự tồn mơi trường kiểm sốt thỏa đáng yếu tố tích cực đơn vị Tuy nhiên, mơi trường kiểm sốt thỏa đáng giúp giảm rủi ro gian lận ngăn chặn hoàn toàn gian lận Ngược lại, khiếm khuyết mơi trường kiểm sốt làm giảm hiệu kiểm soát, gian lận Hiệu việc thiết kế môi trường kiểm soát liên quan đến tham gia Ban quản trị chịu ảnh hưởng vấn đề như: (1) Sự độc lập Ban quản trị Ban Giám đốc khả đánh giá hoạt động Ban Giám đốc; (2) Hiểu biết Ban quản trị nghiệp vụ kinh doanh đơn vị; (3) Mức độ Ban quản trị đánh giá tính phù hợp báo cáo tài khn khổ lập trình bày báo cáo tài áp dụng 3.1.4.2 Đánh giá rủi ro: 34 Trong đơn vị, dù quy mô loại hình phải đối mặt với loại rủi ro khác Do vậy, yêu cầu doanh nghiệp nhận thức rủi ro, đánh giá rủi ro có biện pháp kiểm sốt rủi ro để hạn chế tổn thất xảy Đánh giá rủi ro việc nhận dạng, phân tích rủi ro tác động đến mục tiêu, đánh giá khả rủi ro xảy sở xác định biện pháp nhằm xử lý rủi ro Đánh giá rủi ro quy trình động tác động lẫn nhằm nhận diện phân tích rủi ro để đạt mục tiêu tổ chức, hình thành tảng cho việc định rủi ro nên quản lý Theo quan điểm Hiệp hội kiểm toán nội Anh Bắc Ai Len (2009) “Rủi ro nguy kiện xảy làm ảnh hưởng đến khả đạt mục tiêu tổ chức Rủi ro đánh giá hai khía cạnh khả xảy mức độ ảnh hưởng” Như vậy, rủi ro khả hành động kiện xảy có ảnh hưởng bất lợi đến việc đạt mục tiêu việc thực thành công chiến lược kinh doanh đơn vị Rủi ro hội ln nhau, nhìn nhận rủi ro góc độ tích cực tiêu cực Theo COSO 2013, nguyên tắc đánh giá rủi ro gồm: Nguyên tắc số đơn vị phải thiết lập mục tiêu rõ ràng đầy đủ để nhận diện đánh giá rủi ro phát sinh việc đạt mục tiêu đơn vị Các mục tiêu bao gồm: mục tiêu hoạt động, mục tiêu tin cậy báo cáo tài mục tiêu tuân thủ; Nguyên tắc số đơn vị phải nhận diện rủi ro việc đạt mục tiêu đơn vị, tiến hành phân tích rủi ro để xác định loại rủi ro cần quản trị; Nguyên tắc số đơn vị cần xem xét loại gian lận tiềm tàng đánh giá rủi ro không đạt mục tiêu Nguyên tắc số 9: đơn vị cần xác định đánh giá thay đổi môi trường ảnh hưởng đến HTKSNB, bao gồm thay đổi từ môi trường bên ngồi tình hình kinh tế, trị; thay đổi từ môi trường bên đơn vị phương thức kinh doanh, thay đổi nhân quản lý,… 3.1.4.3 Hoạt động kiểm soát: 35 Hoạt động kiểm soát biện pháp, quy trình, thủ tục đảm bảo thị nhà quản lý đưa nhằm giảm thiểu rủi ro, đạt mục tiêu đề đơn vị thực thi nghiêm túc Hoạt động kiểm soát tồn tất phận tất khâu hoạt động đơn vị Khi tiến hành kiểm sốt hành động kiểm soát phải đạt nội dung sau: (1) Phân chia trách nhiệm thích hợp: Khi phân chia không cho phép cá nhân hay phận thực tồn quy trình nghiệp vụ mà phải phân chia cho nhiều phận tham gia (2) Phê chuẩn đắn: Tất nghiệp vụ hoạt động phải phê chuẩn cấp quản lý phạm vi quyền hạn cho phép Riêng phê chuẩn cụ thể người quản lý phải phê chuẩn cho nghiệp vụ cách cụ thể (3) Kiểm soát chứng từ: Biểu mẫu chứng từ đầy đủ, rõ ràng, Đánh số trước liên tục, Lập kịp thời, Lưu chuyển chuyển chứng từ khoa học, Bảo quản lưu chữ chứng từ (4) Kiểm soát sổ sách gồm thiết kế sổ sách, ghi chép kịp thời, xác bảo quản lưu trữ (5) Kiểm soát vật chất: Phải hạn chế việc tiếp cận tài sản cách sử dụng thiết bị bảo vệ, hạn chế người tiếp cận bảo vệ thông tin Kiểm kê giá trị tài sản, xác định quyền tài sản (6) Kiểm tra độc lập việc thực hiện: Khi tiến hành kiểm tra lại việc thực loại thủ tục kiểm sốt, để phát biến động bất thường, tìm nguyên nhân xử lý kịp thời Mọi hoạt động kiểm soát phải gồm hai yếu tố sau: Chính sách kiểm sốt ngun tắc cần làm, sở cho việc thực thủ tục kiểm sốt Chính sách kiểm sốt tài liệu hóa đầy đủ có hệ thống Thủ tục kiểm soát quy định cụ thể để thực thi sách kiểm sốt Việc thiết lập thủ tục kiểm sốt cần cân đối lợi ích chi phí, cân đối hoạt động kiểm sốt rủi ro phát sinh Theo COSO 2013, hoạt động kiểm soát gồm nguyên tắc: Nguyên tắc số 10 đơn vị phải lựa chọn, thiết lập hoạt động kiểm sốt để góp phần hạn chế rủi ro giúp đơn vị đạt mục tiêu giới hạn chấp nhận Nguyên tắc số 11 đơn vị lựa chọn phát triển hoạt động kiểm soát chung với công nghệ hỗ trợ thành công cho việc đạt mục tiêu đơn vị Nguyên tắc số 12 đơn vị triển khai hoạt 36 động kiểm sốt thơng qua nội dung sách thiết lập triển khai thành thủ tục 3.1.4.4 Hệ thống thông tin truyền thông: Thông tin truyền thông liên quan đến việc tạo lập hệ thống thông tin truyền thông hữu hiệu toàn NH, phục vụ việc thực mục tiêu kiểm sốt Thơng tin truyền thơng cần thực xuyên suốt theo chiều từ xuống từ lên, giúp cho nhân viên nhận thông tin cần thiết, hiểu rõ thông điệp từ nhà quản lý cấp cao Chất lượng hệ thống thông tin đạt nội dung sau đảm bảo: Đơn vị thường xuyên cập nhật thông tin quan trọng cho ban lãnh đạo người có thẩm quyền; Hệ thống truyền thơng đơn vị phải đảm bảo cho nhân viên cấp độ hiểu nắm rõ nội quy, chuẩn mực tổ chức; đảm bảo thông tin cung cấp kịp thời, xác đến cấp có thẩm quyền theo quy định; Đơn vị cần thiết lập kênh thơng tin nóng, cho phép nhân viên báo cáo hành vi, kiện bất thường có khả gây thiệt hại cho đơn vị; Đơn vị cần lắp đặt hệ thống bảo vệ số liệu phòng ngừa truy cập, tiếp cận người khơng có thẩm quyền; Đơn vị xây dựng chương trình, kế hoạch phịng chống thiên tai, hiểm họa kế hoạch ứng cứu cố thông tin số liệu Một hệ thống KSNB địi hỏi phải có kênh thông tin hiệu quả, đảm bảo truyền tải thông tin đến đối tượng Kênh thông tin theo chiều từ lên đảm bảo thông tin báo cáo tới nhà quản lý cấp cao để họ nhận biết rủi ro kinh doanh kết hoạt động NH Kênh thông tin theo chiều từ xuống đảm bảo mục tiêu, chiến lược, kỳ vọng thủ tục/chính sách NH truyền đến cấp quản lý thấp nhân liên quan nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức Cuối thơng tin liên lạc phịng ban, phận chia thông tin phối hợp hoạt động hiệu Một HTKSNB hiệu cần có kênh liên lạc hiệu để đảm bảo tất nhân viên NH hiểu thấu đáo tuân thủ theo sách, thủ tục có liên quan đến nhiệm vụ trách nhiệm họ thông tin liên lạc khác đến nhân viên cần biết 37 Theo COSO 2013, nguyên tắc thông tin truyền thông báo gồm: Nguyên tắc số 13 đơn vị thu thập, truyền đạt sử dụng thông tin thích hợp, có chất lượng để hỗ trợ phận khác thuộc HTKSNB Nguyên tắc số 14 đơn vị cần truyền đạt nội thông tin cần thiết Nguyên tắc số 15 đơn vị cần truyền đạt cho bên liên quan, đối tượng bên vấn đề liên quan đến KSNB 3.1.4.5 Giám sát Giám sát quy trình đánh giá hiệu hoạt động KSNB giai đoạn nhằm đảm bảo triển khai thực hiệu Giám sát bao gồm giám sát thường xuyên giám sát định kỳ Muốn đảm bảo tính hữu hiệu HTKSNB cần kết hợp hai phương thức giám sát Thông qua hoạt động giám sát, điểm yếu, hạn chế HTKSNB phát báo cáo lên cấp thẩm quyền để có giải pháp phù hợp nhằm khắc phục hạn chế, hoàn thiện KSNB Mục tiêu hoạt động giám sát nhằm đảm bảo HTKSNB hoạt động cách hữu hiệu Theo COSO 2013, nguyên tắc giám sát gồm: Nguyên tắc số 16 đơn vị phải lựa chọn, triển khai thực việc đánh giá liên tục định kỳ để biết HTKSNB có đạng vận hành không Nguyên tắc số 17 đơn vị phải đánh giá thông báo yếu HTKSNB cách kịp thời cho cấp có thẩm quyền bao gồm nhà quản lý, Hội đồng quản trị để có biện pháp khắc phục 3.1.5 Sự cần thiết phải xây dựng vận hành KSNB hiệu NHTM: Hoạt động kinh doanh NH loại hình kinh doanh có nhiều rủi ro, dễ bị tổn thương có gian lận sai sót Việc bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh NHTM quan tâm đặc biệt Một NH có rủi ro cao tổn thất lớn xảy gây nên đổ vỡ dây chuyền hệ thống tài – NH, ảnh hưởng lớn toàn kinh tế HTKSNB vận hành hiệu trợ giúp cho nhà quản lý NH việc ngăn chặn gian lận sai sót HTKSNB tốt cịn trợ giúp cho kiểm tốn độc lập có 38 chứng tin cậy việc đánh giá tính trung thực hợp lý tình hình tài NH Trước u cầu đó, ngày 29/12/2011, NHNN ban hành Thông tư số 44/2011/TTNHNN quy định hệ thống KSNB kiểm toán nội tổ chức tín dụng, NH nước ngồi nhằm định hướng hoàn thiện tổ chức hoạt động hệ thống KSNB NHTM Đến ngày 18/05/2018, NHNN ban hành Thông tư số 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống KSNB NH thương mại, CN NH nước ngoài; thay cho Thông tư số 44/2011/TT-NHNN Tuy nhiên, thực tế tổ chức hoạt động hệ thống KSNB NHTM nhiều bất cập, việc triển khai vận dụng quy định pháp lý, quản trị gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá HTKSNB đơn vị nghiên cứu NH TMCP Ngoại thương Việt Nam – CN Lâm Đồng qua đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện hệ thống KSNB đơn vị nghiên cứu nhằm mục đích đảm bảo phát triển lành mạnh, an toàn vấn đề cấp thiết Hoạt động hệ thống KSNB phần không tách rời hoạt động hàng ngày NH Để đảm bảo tính hiệu lực hiệu hệ thống KSNB NHTM, việc thiết kế vận hành hệ thống KSNB cần tuân thủ nguyên tắc bản: tính hiệu lực, tính đầy đủ tồn diện, tính hợp lý, tính thận trọng, tính kịp thời, tính hiệu Uỷ ban Basel giám sát nghiệp vụ NH hướng dẫn nêu cần thiết NH có/hoặc buộc có hệ thống KSNB phù hợp tính chất quy mơ hoạt động họ Bên cạnh đó, sở pháp lý hệ thống KSNB NHTM Việt Nam Luật Tổ chức tín dụng (năm 1997), Thơng tư 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 NHNN quy định hệ thống KSNB NH thương mại, CN NH nước 3.1.6 Kinh nghiệm KSNB NHTM giới Việt Nam 3.1.6.1 Kinh nghiệm KSNB số NHTM nước * NH Barings Anh: Ngày 26/02/1995, NH Barings Anh tuyên bố phá sản sau 233 năm hoạt động kể từ thành lập năm 1762 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến 39 việc phá sản NH Giám đốc CN Barings Singapore – Nick Leeson, lúc 28 tuổi, bắt đầu thực giao dịch phi pháp từ năm 1992 Năm 1992, 10% lợi nhuận Barings đến từ giao dịch đầu phi pháp Leeson thực Tuy nhiên, sau dự báo sai lầm thị trường Leeson mà Barings bị tổn thất lên đến 1,4 tỷ đô la Mỹ, gấp đơi vốn điều lệ NH khiến Barings phá sản Sau xem xét, đánh giá lại sai lầm Barings có ngun nhân đến từ việc NH phân công công việc cho Leeson kiêm nhiệm hai vị trí sàn giao dịch văn phòng hỗ trợ Do vậy, Leeson thực đồng thời hai khâu thực giao dịch tự duyệt giao dịch; ơng che đậy muốn Vụ việc phá sản Barings cảnh báo đến NH tổn thất lớn mà NH phải gánh chịu thiếu quản lý, giám sát không đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm phân công công việc * NH Daiwa Bank Limited, Nhật Bản NH Daiwa Bank Trust Company, NewYork: năm 1995, NH lớn thứ 12 Nhật Bản thông báo NH bị tổn thất 1,1 tỷ đô la Mỹ, trị giá tương đương 1/7 tổng số vốn NH Nguyên nhân Toshihide Iguchi – phụ trách kinh doanh Daiwa Bank Trust Company NewYork gây Và suốt 11 năm kể từ 1984, Iguchi che giấu báo cáo sai thật hoạt động kinh doanh NH Trong đó, FED tra Daiwa Bank Trust Company năm 1992 1993, đưa khuyến cáo HTKSNB NH lỏng lẻo Tuy vậy, cảnh báo không Ban lãnh đạo NH trọng có giải pháp khắc phục kịp thời Hậu CN Daiwa Bank Trust Company NewYork phải đóng cửa hoạt động khơng an tồn, khơng lành mạnh vi phạm pháp luật * NH Société Générale, Pháp: ngày 24/01/2008, Société Générale – NH lớn thứ ba Pháp – thông báo bị thiệt hại tỷ euro, 4,9 tỷ euro hậu việc làm sai trái nhân viên thực nghiệp vụ mua bán tài tên Jérơme Kerviel Kerviel gian lận suốt thời gian năm 2007 2008 đến ngày 20/01/2008 bị phát Năm 2007, Kerviel tự ý thực vụ đầu có giá trị lên tới gần 50 tỷ euro, cao nhiều lần so với giá trị vốn hóa NH Các quan chức NH Pháp cho biết, Kerviel cố tình che giấu hoạt động cách tạo 40 vụ kinh doanh thua lỗ, cịn giao dịch kinh doanh có lời Kerviel che giấu mục đích cá nhân Tuy rằng, sau vụ việc bị phát Kerviel cấp quản lý có trách nhiệm kiểm soát Kerviel bị vi phạm bị sa thải, hậu để lại cho Société Générale nặng nề, cần nhiều năm dài sau để khắc phục Tải FULL (116 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Đối với ba trường hợp nêu tổn thất sụp đổ NH giới cho thấy nguyên nhân có yếu HTKSNB KSNB không phát huy hết vai trị kiểm sốt hoạt động NH, dẫn đến lỗ hổng mà cấp quản lý nhân viên NH lợi dụng để thực hành vi gian dối, sai phạm 3.1.6.2 Kinh nghiệm KSNB số NHTM Việt Nam * NH thương mại TNHH thành viên Xây dựng Việt Nam (CBBank): tiền thân CBBank NH TMCP Đại tín (Trust Bank), thành lập từ năm 2007 theo Quyết định số 1931/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN Việt Nam sở chuyển đổi mơ hình hoạt động NH TMCP nông thôn Rạch Kiến Đến tháng 05/2013, Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành Quyết định số 1161/QĐ-NHNN thức đổi tên thành NH thương mại TNHH thành viên Xây dựng Việt Nam (VNCB) Theo đó, Tập đồn Thiên Thanh số cổ đơng tham gia góp vốn để tái cấu trúc Trust Bank Sau tái cấu trúc, VNCB bị NHNN đặt vào tình trạng kiểm sốt giao dịch có giá trị từ tỷ đồng trở lên phải có ý kiến Tổ Giám sát NHNN đặt VNCB Tuy vậy, Phạm Công Danh – Chủ tịch Hội đồng quản trị VNCB lợi dụng việc nắm quyền chi phối để đạo HĐQT, Ban điều hành Ban kiểm soát VNCB, nhân viên cấp Tập đoàn Thiên Thanh nhân viên CN VNCB thực hàng loạt vụ rút tiền cách lập hồ sơ khống nâng cấp hệ thống corebanking NH, hồ sơ khống thuê trụ sở NH, thực ủy thác đầu tư trái quy định, chuyển tiền chữ ký chủ tài khoản,… Các khoản chi khống Phạm Công Danh dùng để trả khoản nợ, trả lãi, chi tiêu cá nhân Hệ gây thiệt hại cho VNCB 9.000 tỷ đồng 41 Nguyên nhân dẫn đến sai phạm liên tục VNCB gồm có: Phạm Cơng Danh khơng có đủ lực tài cam kết tiếp quản Trust Bank nên dẫn đến loạt sai phạm tiếp theo; hai nhân chủ chốt VNCB khơng có đủ tiềm lực tài khơng có chun mơn; Tổ giám sát NHNN OECB không thực giám sát tốt Tải FULL (116 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ * NH thương mại TNHH thành viên Đại Dương (Oceanbank): Giai đoạn năm 2010-2012, Việt Nam giai đoạn thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát; khoản NH trở nên khó khăn, lãi suất huy động leo thang mức cao với trần 14%/năm Cũng khoảng thời gian này, số NH phát triển tín dụng nóng nên lâm vào tình trạng thiếu khoản nghiêm trọng Do vậy, NH phải tìm nhiều cách để huy động vốn với nhiều hình thức khác Tại Oceanbank, Petro Việt Nam cổ đông tổ chức lớn 800 tỷ đồng, chiếm 20% cổ phần Oceanbank Petro Việt Nam cử ông Hà Văn Thắm vào Hội đồng quản trị Oceanbank, đồng thời giữ chức Tổng Giám đốc NH Thời gian này, ông Hà Văn Thắm người đại diện cử sang Oceabank để doanh nghiệp trực thuộc Petro Việt Nam gửi tiền vào NH với lãi suất huy động cao mức lãi suất hợp đồng Khoản chênh lệch lãi suất Oceabank chi trả gây thiệt hại cho Oceabank 1.500 tỷ đồng Thêm vào đó, Oceabank thực cho vay trái quy định Công ty Trung Dung: cho vay khơng có tài sản chấp, cho vay khơng mục đích, vi phạm quy định cho vay NHNN quy định nội Oceabank; gây thiệt hại cho NH 500 tỷ đồng * NH TMCP Đông Á (DongA Bank): Trong giai đoạn đại án kinh tế tham nhũng xảy DongA Bank, quan tố tụng truy tố xét xử 26 bị can tội danh: cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng, Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản, Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng với tổng thiệt hại 3.600 tỷ đồng Trong giai đoạn điều tra mở rộng vụ án, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố vụ án 10 bị can Trong có vụ án liên quan đến DongA Bank Đà Nẵng chi lãi 660 triệu đồng cho Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng; vụ án DongA Bank Cần Thơ chi lãi suất ngồi cho Cơng ty 42 TNHH Nhà nước thành viên xổ số kiến thiết Cần Thơ 3,7 tỷ đồng chi lãi suất cho Quỹ đầu tư phát triển thành phố Cần Thơ 1,7 tỷ đồng * Vụ án Huỳnh Thị Huyền Như – Vietinbank TP Hồ Chí Minh: giai đoạn năm 2009-2012, Huỳnh Thị Huyền Như – Trưởng phòng giao dịch Điện Biên Phủ Vietinbank Hồ Chí Minh bị thua lỗ việc đầu tư kinh doanh chứng khoán bất động sản Để có tiền trả nợ khoản vay lãi suất cao cá nhân, Huyền Như lấy danh nghĩa Trưởng phòng giao dịch Điện Biên Phủ Vietinbank Hồ Chí Minh để gặp gỡ nhiều khách hàng tổ chức khách hàng cá nhân NH để huy động tiền gửi, sau chiếm đoạt số tiền huy động Đối với khoản tiền lãi trả hợp đồng, Huyền Như tự bỏ tiền túi để trả cho khách hàng, với khoản phí mơi giới Khi khách hàng chuyển tiền vào tài khoản khách hàng Vietinbank, Huyền Như lập chứng từ, giả chữ ký khách hàng, sử dụng quyền truy cập hệ thống Vietinbank để chuyển khoản tiền tài khoản khách hàng với mục đích trả khoản nợ cá nhân Tổng cộng Huyền Như chiếm đoạt số tiền gần 4.000 tỷ đồng 3.1.6.3 Bài học kinh nghiệm KSNB cho VCB Lâm Đồng: Với trường hợp kinh nghiệm KSNB số nước giới, trường hợp xảy Việt Nam mà tác giả đề cập Mục 3.1.5.1 3.1.5.2 nêu trên; đưa học kinh nghiệm KSNB NHTM sau: Thứ nhất, HTKSNB không hoạt động hiệu gây tổn thất nghiêm trọng cho NH, có nguy dẫn đến phá sản NH Trong đó, tầm nhìn nhà quản trị cấp cao NH KSNB văn hóa kiểm sốt NH đóng vai trị quan trọng Bên cạnh đó, cơng tác điều hành thiếu tập trung, khâu kiểm sốt bị bng lỏng, thiếu quan tâm đạo sát cấp lãnh đạo, thiếu phân định quyền hạn trách nhiệm gây hậu lớn Thứ hai, công tác quản trị rủi ro phải nhà quản trị NH trọng có sách quản trị rủi ro phù hợp với hoạt động NH Trong đó, cơng tác nhận dạng đánh giá rủi ro quan trọng Các nhà quản trị phòng ban chức rủi ro NH cần kịp thời nhận dạng rủi ro, gồm rủi ro từ môi 6674962 ... NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM, VỀ CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG 2.1 Tổng quan NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 2.2 Tổng quan NH TMCP Ngoại thương Việt Nam- CN Lâm Đồng. .. TỔNG QUAN VỀ NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM; VỀ CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG 2.1 Tổng quan NH TMCP Ngoại thương Việt Nam Tên đầy đủ: NH TMCP Ngoại thương Việt Nam Tên giao... cáo Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Lâm Đồng * Phương pháp so sánh: sử dụng để so sánh hoạt động KSNB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2016 –

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan