BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ KIM YẾN NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀNH VI BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ 60310105 LUẬN[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ KIM YẾN NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HÀNH VI BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN KIM DUNG TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Thị Kim Yến Là học viên cao học lớp Thạc sĩ Kinh tế Quản trị Sức khỏe, khóa 2013-2015 Khoa Kinh tế Phát triển, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan phần nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Kim Yến MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài - 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn - CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU - 2.1 Lý thuyết cố y khoa - 2.2 Lý thuyết mô hình nghiên cứu liên quan - 12 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 14 TÓM TẮT CHƯƠNG - 15 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 17 3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 3.2 Xây dựng bảng câu hỏi 19 3.3 Phương pháp tiến hành 19 3.4 Đối tượng khảo sát - 19 3.5 Phân tích, xử lý số liệu 19 3.6 Mô tả biến số - 20 TÓM TẮT CHƯƠNG - 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Thống kê mô tả 24 4.2 Phân tích mối liên quan với dự định hành vi báo cáo cố 43 4.3 Phân tích mối liên quan với tần suất báo cáo cố - 47 4.4 Phân tích mối liên hệ kiến thức chung, thái độ chung qui trình, thái độ lo sợ chung, niềm tin chung báo cáo cố với đặc tính mẫu nghiên cứu 52 TÓM TẮT CHƯƠNG - 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH 57 5.1 Kết luận - 57 5.2 Đề xuất giải pháp 58 5.3 Hạn chế hướng mở rộng nghiên cứu - 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Phiếuđiều tra, tổng quan bệnh viện Từ Dũ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BS Bác sĩ NHS Nữ hộ sinh ĐD Điều dưỡng KTV Kỹ thuật viên HL Hộ lý HSOPSC Hospital Survey on Patient Safety Culture IOM Institute of Medicine KT Kiến thức TĐ Thái độ HV Hành vi JCI Joint Commission International TRA Theory of Reasoned Action TPB Theory of Planned Behavior OR Odds Ratio DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Dự định hành vi báo cáo cố 27 Bảng 4.2 Thang điểm đánh giá kiến thức chung hệ thống báo cáo cố 32 Bảng 4.3 Thái độ hệ thống báo cáo 35 Bảng 4.4 Thái độ lo sợ 37 Bảng 4.5Niềm tin cố xảy .39 Bảng 4.6Niềm tin cố sai biệt 40 Bảng 4.7 Niềm tin cố đặc biệt nghiêm trọng 41 Bảng 4.8 Mối liên quan kiến thức chung với hành vi .43 Bảng 4.9 Mối liên quan thái độ chung hệ thống báo cáo với hành vi 44 Bảng 4.10 Mối liên quan thái độ lo sợ chung với hành vi 44 Bảng 4.11 Mối liên quan hành vibáo cáo vớiniềm tinbáo cáo cố 45 Bảng 4.12 Mối liên quan đặc tính mẫu nghiên cứu với hành vi .46 Bảng 4.13 Mối liên quan kiến thức chung với tần suất báo cáo .48 Bảng 4.14 Mối liên quan tần suất báo cáo cố thái độ chung hệ thống báo cáo 48 Bảng 4.15 Mối liên quan tần suất báo cáo cố thái độ lo sợ chung 49 Bảng 4.16 Mối liên quan tần suất báo cáo cố niềm tin báo cáo chung 49 Bảng 4.17 Mối liên quan tần suất báo cáo cố đặc tính mẫu nghiên cứu 50 Bảng 4.18 Mối liên quan kiến thức chung đặc tính mẫu nghiên cứu 52 Bảng 4.19 Mối liên quan thái độ chung qui trình đặc tính mẫu nghiên cứu .53 Bảng 4.20 Mối liên quan thái độ lo sợ chung đặc tính mẫu nghiên cứu 54 Bảng 4.21 Mối liên quan niềm tin báo cáo cố chung đặc tính mẫu nghiên cứu .55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Phân bố giới tính 24 Biểu đồ 4.2 Chức danh nghề nghiệp 25 Biểu đồ 4.3 Thâm niên công tác 26 Biểu đồ 4.4 Chức vụ 26 Biều đồ 4.5 Dự định hành vi chung 29 Biểuđồ 4.6 Tần suất báo cáo cố 30 Biểu đồ 4.7 Kiến thức hệ thống báo cáo cố 31 Biểu đồ 4.8 Kiến thức chung hệ thống báo cáo cố 33 Biều đồ 4.9 Thái độ chung hệ thống báo cáo cố .36 Biểu đồ 4.10 Thái độ chung lo sợ 38 Biểu đồ 4.11 Niềm tin báo cáo cố chung .42 DANH MỤC HÌNH Hình2.1 Mô tả lớp hàng rào bảo vệ hệ thống phòng ngừa cố y khoa Hình 2.2 Mơ hình TRA 12 Hình 2.3 Mơ hình TPB 13 Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất tác giả 14 Hình 3.1 Qui trình nghiên cứu 18 TÓM TẮT Tên đề tài: Phân tích hành vi báo cáo cố y khoa Bệnh viện Từ Dũ Sự cố y khoa việc xảy bất ngờ bao gồm chết hay chấn thương vật lý tâm lý nghiêm trọng, việc dẫn đến rủi ro (JCI, 2000) Hiện nay, cố y khoa vấn đề đáng quan tâm không nước phát triển mà nước phát triển, đặc biệt Việt Nam Một nghiên cứu khảo sát 780 bệnh án cách ngẫu nhiên cho thấy 13,5% người nhập viện gặp cố y khoa, 49% cố phịng ngừa (Daniel, 2010) Sự cố y khoa phẫu thuật theo ước tính Tổ chức y tế giới rằng, 25 bệnh nhân có người phẫu thuật, tỉ lệ tử vong liên quan đến phẫu thuật chiếm từ 0,4% đến 0,8%, biến chứng phẫu thuật chiếm tỉ lệ từ 3% đến 16% (Bộ Y tế, 2014).Tại Việt Nam, vấn 89 điều dưỡng công tác Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy cho thấy kết sau, 148 cố liên quan đến chuyên khoa ngoại sản, 592 cố liên quan đến thuốc Và nơi xảy cố nhiều khoa hồi sức cấp cứu, khoa sản, khoa phẫu thuật với tỉ lệ từ 40% đến 50%, nơi có cường độ lao động cao, áp dụng kỹ thuật (Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2010) Một cố y khoa hữu ích cơng khai, phân tích để từ rút kinh nghiệm nhằm khơng lặp lại lần sau Tuy nhiên, rào cản lớn việc ghi nhận báo cáo cố văn hóa buộc tội trừng phạt, dẫn đến tâm lý e ngại báo cáo Từ Dũ, bệnh viện sản phụ khoa hàng đầu khu vực phía Nam, thực nhiệm vụ đạo tuyến chuyên môn, kỹ thuật cho 32 tỉnh thành khu vực, ngày bệnh viện tiếp nhận khoảng 2.600 lượt bệnh nhân đến khám, điều trị nội trú gần 340 bệnh nhân Với tình trạng tải áp lực công việc cao, bệnh viện triển khai hệ thống quản lý cố nào? Trong công tác quản lý ấy, yếu tố tác động đến việc báo cáo cố nhân viên Nhằm góp phần xây dựng mơi trường an tồn cho cơng tác khám chữa bệnh bệnh viện, góp phần chủ động phịng ngừa cố, sai sót lặp lại; xác định tầm quan trọng hệ thống báo cáo số tự nguyện bệnh viện, tác giả tiến hành nghiên cứu “Yếu tố tác động đến báo cáo cố Bệnh viện Từ Dũ” Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa liệuphỏng vấnbộ câu hỏi tựđiền gởiđến 271 nhân viên, số liệu thống kê cho thấy 20,9%, cóhành vi vềbáo cáo cốở nhân viên,39% báo cáo từ cố trở lên, kiến thứcchung báo cáo cố chỉđúng 12%, hầu hết nhân viên phải thông qua Ban lãnhđạo khoa trước báo cáo, người báo cáo phải gởi báo cáo vềđâu Đa số nhân viên ủng hộ báo cáo cố 68,3%, nhiên nhiều người lo sợ tham gia báo cáo 60,9%;trong sợ bị kỹ luật, sợ phải hội họp trội cả; nhóm kỹ thuật viên có tháiđộ lo sợ cao bác sĩ Khi xãy cố 21,6% nhân viên tin báo cáo trường hợp cố xảy ra, 16,6% báo cáo cố sai biệt 27,7% báo cáo cốđặc biệt nghiêm trọng Sau phân tích mốiliên quan phép kiểm chi bình phương test xác fisher nhận thấy nhóm tháiđộ qui trình, tháiđộ lo sợ niềm tin báo cáo cóảnh hưởngđến hành vi báo cáo Nữ hộ sinh tin báo cáo có cố vàđã báo cáo từ cố cao bác sĩ, kiến thức báo cáo cố nữ hộ sinh cao bác sĩ Người có kiến thứcđúngđã báo cáocao gấp 3,3 lần người có kiến thức chưa đúng.Từ đó, tác giả khuyến nghị cần tập huấn lại qui trình quản lý cố cho nhân viên tồn bệnh viện, tăng cường khuyến khích khen thưởng cho cơng tác báo cáo sai sót, có hình thức báo cáo nặc danh cam kếtkhông trừng phạt lãnhđạo 20 mơ tả phân tích yếu tố tác động đến báo cáo cố, tác giả sử dụng kỹ thuật thống kê y sinh học 3.5.1 Thống kê mô tả Để mô tả biến số số liệu bao gồm biến kiến thức, thái độ, niềm tin, đặc điểm cá nhân, dự định báo cáo cố tần suất báo cáo, tác giả mô tả tần suất tỉ lệ phần trăm biến định tính; biến định lượng mơ tả trung bình độ lệch chuẩn 3.5.2 Phân tích mối liên quan Phép kiểm chi bình phương, Fisher xác dùng để kiểm định liên hệ biến độc lập biến phụ thuộc với biến phụ thuộc biến nhị phân mã hóa thành giá trị Tỉ số chênh OR số phản ánh mối liên quan biến độc lập phụ thuộc, với OR = khơng có mối liên quan biến độc lập phụ thuộc; OR>1 thể mối liên quan thuận; OR