1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những Vấn Đề Lý Luận Thường Gặp Trong Đề Thi Học Sinh Giỏi Ngữ Văn.pdf

220 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

tailieugiaovien edu vn Trang 1 Luyện thi học sinh giỏi Môn Ngữ văn Tập 2 PHẦN MỞ ĐẦU MỘT VÀI LƯU Ý CHUNG 1 Về phía giáo viên  Lựa chọn nhân tố  Bồi dưỡng học sinh giỏi 2 Về phía học sinh  Yêu cầu c[.]

Luyện thi học sinh giỏi Môn Ngữ văn Tập PHẦN MỞ ĐẦU : MỘT VÀI LƯU Ý CHUNG Về phía giáo viên  Lựa chọn nhân tố  Bồi dưỡng học sinh giỏi Về phía học sinh  Yêu cầu  Yêu cầu lực tiếp nhận văn  Kĩ tiếp nhận văn Chương : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN I Tác phẩm văn học Khái niệm Tác phẩm văn học hệ thống chỉnh thể Nội dung hình thức tác phẩm văn học Ý nghĩa quan trọng nội dung hình thức tác phẩm văn học Mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm văn học II Bản chất văn học Văn chương phải bắt nguồn từ sống Trang Văn chương cần phải có sáng tạo III Chức văn học Chức nhận thức Chức giáo dục Chức thẩm mĩ Mối quan hệ chức văn học IV Con người văn học Đối tượng phản ánh văn học Hình tượng văn học V Thiên chức nhà văn 1.Thế thiên chức nhà văn? Bản tính thiên chức nhà văn VI Yêu cầu người nghệ sĩ Yêu cầu thứ nhất: Người nghệ sĩ phải sáng tạo, tìm tịi đề tài mới, hình thức Yêu cầu thứ hai: Người nghệ sĩ phải biết rung cảm trước đời Yêu cầu thứ 3: Nhà văn phải có phong cách riêng VII Phong cách sáng tác Khái niệm phong cách sáng tác: Đặc điểm phong cách nghệ thuật VIII Nhà văn- Tác phẩm- Bạn đọ Nhà văn tác phẩm Bạn đọc IX THƠ Thơ gì? Đặc trưng thơ Một tác phẩm thơ có giá trị Tình cảm thơ Thơ mối quan hệ thực Sáng tạo thơ Để sáng tạo lưu giữ thơ hay X TÍNH NHẠC, HỌA, ĐIỆN ẢNH, CHẠM KHẮC TRONG THƠ Tính nhạc Tính họa Điện ảnh Điêu khắc XI VẺ ĐẸP CỦA NGÔN NGỮ THƠ CA XII NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Khái niệm Trang 2 Vai trò nhân vật tác phẩm Phân loại nhân vật văn học Một số biện pháp xây dựng nhân vật XIII TÌNH HUỐNG TRUYỆN Khái niệm Phân loại Phương pháp tiếp cận tình XIV TÁC PHẨM VĂN HỌC CHÂN CHÍNH Thế tác phẩm văn học chân chính? Yêu cầu tác phẩm văn học chân XV GIỌNG ĐIỆU TRONG VĂN HỌC Giọng điệu Yêu cầu tìm hiểu giọng điệu văn học , Yêu cầu viết văn giọng điệu văn học XVI CHI TIẾT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Chi tiết nghệ thuật gì? Đặc điểm vai trò chi tiết tác phẩm tự Cách cảm nhận chi tiết tác phẩm tự Chương : CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HSG NGỮ VĂN THPT ( Phần ) CHUYÊN ĐỀ : VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Những giá trị Văn học dân gian Việt Nam Vai trò văn học dân gian Một số lưu ý phương pháp đọc – hiểu văn học dân gian Ảnh hưởng Văn học dân gian văn học viết Việt Nam CHUYÊN ĐỀ : CA DAO Nhân vật trữ tình Thể thơ Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật Ngôn ngữ Kết cấu Một số biểu tượng, hình ảnh ca dao Bi kịch người phụ nữ ca dao CHUYÊN ĐỀ : THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Đặc trưng thi pháp: hệ thống ước lệ thẩm mỹ cổ điển Thiên nhiên văn học trung đại Một giới nghệ thuật phi thời gian Quan niệm người văn chương trung đại CHUYÊN ĐỀ 4: TÍNH QUY PHẠM VÀ BẤT QUY PHẠM TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Tính quy phạm văn học trung đại Việt Nam: 1.1/ Khái niệm Trang 1.2/ Đặc điểm Tính bất quy phạm văn học trung đại Việt Nam 2.1/ Khái niệm 2.2/ Đặc điểm Tính quy phạm bất quy phạm qua số tác phầm tiêu biểu Đánh giá CHUYÊN ĐỀ 5: HÀO KHÍ ĐƠNG A QUA THƠ THỜI TRẦN Thế hào khí Đơng A? Hào khí Đơng A tác phẩm: “Tụng giá hồn kinh sư”, “Thuật hoài”, “Cảm hoài” CHUYÊN ĐỀ : THƠ NGUYỄN TRÃI VÀ THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM Nguyễn Trãi Bảo kính cảnh giới – số 43 Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhàn CHUYÊN ĐỀ : Q TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HOC VIỆT NẠM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 1945 Khái niệm đại hóa Q trình đại hóa Sản phẩm đại hoá văn học CHUYÊN ĐỀ : THƠ MỚI Hoàn cảnh lịch sử xã hội Các thời kỳ phát triển Phong trào thơ Đặc điểm bật Phong trào thơ Những đóng góp phong trào thơ Những tác giả tiêu biểu phong trào Thơ (1932 - 1945) CHUYÊN ĐỀ : PHONG CÁCH THƠ XUÂN DIỆU Chuyên đề 10 : GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO Khái niệm giá trị thực Khái niệm giá trị nhân đạo Biểu giá trị thực văn học trung đại Giá trị thực nhân đạo số tác phẩm lớp 11  Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam  Truyện ngắn “Chí Phèo”– Nam Cao Bổ sung nội dung CHUYÊN ĐỀ 11 : CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC VÀ CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN I Chủ nghĩa lãng mạn Lịch sử hình thành đặc trưng bản: 2 Trào lưu lãng mạn văn học Việt Nam: II Chủ nghĩa thực Lịch sử hình thành đặc trưng bản: Trang Trào lưu thực phê phán văn học Việt Nam III Sự khác biệt chủ nghĩa thực chủ nghĩa lãng mạn nội dung phản ánh CHUYÊN ĐỀ 12: ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN VIỆT NAM QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT I Khái quát Chủ nghĩa thực phê phán Lịch sử hình thành Nhân vật trung tâm cảm hứng chủ đạo Các nguyên tắc tái đời sống Đặc trưng thi pháp II Đặc trưng Chủ nghĩa thực phê phán Văn học Việt Nam Sự hình thành Đặc trưng III, ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC PHÊ PHÁN VIỆT NAM QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT Đoạn trích Hạnh phúc tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) Các truyện ngắn Nam Cao Chuyên đề 13 : TRÀO LƯU LÃNG MẠN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 I Hoàn cảnh đời, trình phát triển trào lưu lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 II Đặc trưng trào lưu lãng mạn III.Thơ Đặc trưng nội dung Đặc trưng nghệ thuật Những nhà thơ tiêu biểu  Xuân Diệu- Nhà thơ nhà Thơ  Hàn Mặc Tử- Hồn thơ phức tạo bí ẩn phong trào Thơ Chuyên đề 14: VĂN XUÔI LÃNG MẠN VIỆT NAM : THẠCH LAM- NGUYỄN TUÂN A Văn xuôi lãng mạn Việt Nam B TÁC GIẢ THẠCH LAM VÀ HAI ĐỨA TRẺ C TÁC GIẢ NGHUYỄN TUÂN VÀ CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Chuyên đề 15 : VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI TRONG TẬP THƠ NHẬT KÍ TRONG TÙ Chuyên đề 16 :CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1945 I CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX Sự chuyển tiếp chủ nghĩa yêu nước buổi giao thời Âu - Á văn học Việt Nam từ cuối kỉ XIX Trang a/Bối cảnh lịch sử buổi giao thời Ấu -Á b Những tác giả tiêu biểu buổi giao thời Âu - Á cuối kỉ XIX: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Trường Tộ, II CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1945 Chủ nghĩa yêu nước văn học Việt Nam giai đoạn 1900 - 1930 Chủ nghĩa yêu nưóc văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 MỤC LỤC QUYỂN ( 469 Trang) Chương :KĨ NĂNG ĐƯA LÝ LUẬN VĂN HỌC VÀO BÀI VĂN HSG I Những câu hỏi cho người bắt đầu Lý luận văn học gì? Học lý luận văn học nào? Kiến thức lý luận văn học nằm đâu làm nghị luận văn học? Dàn ý dạng giải vấn đề lí luận văn học II Năm nguyên tắc quan trọng đưa kiến thức lí luận văn học vào văn nghị luận III HƯỚNG DẲN HỌC SINH KHAI THÁC DẲN CHỨNG CHO NHỮNG VẤN ĐỀ CỐT LÕI VỀ LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐỐI VỚI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA IV KIẾN THỨC BỔ TRỢ : VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀ LÍ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH GIỎI THEO GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 TỪ NĂM 2018 (Tài liệu tập huấn dành cho Giáo viên dạy đội tuyển HSG) Chương 2: CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HSG NGỮ VĂN THPT (Phần ) Chuyên đề 17 : NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I Nghị luận xã hội gì? II Những yêu cầu làm văn Nghị luận xã hội III Phân loại đề văn Nghị luận xã hội IV Cấu trúc văn Nghị luận xã hội Dạng : Nghị luận tư tưởng đạo lí Dạng : Nghị luận tượng đời sống Dạng : Nghị luận vấn đề đặt tác phẩm câu chuyện Dạng : Dạng đề kết hợp hai mặt tốt xấu vấn đề Dạng Dạng đề mang tính chất đối thoại , bộc lộ suy nghĩ riêng vấn đề đặt Dạng 6: Nghị luận vấn đề gợi từ tranh / hình ảnh Tổng hợp 100 dẫn chứng cho Nghị luận xã hội Chuyên đề 18 : KỊCH BẢN VĂN HỌC I.Khái quát kịch văn học Khái niệm Trang Phân loại kịch Đặc trưng kịch II.Một số tác phẩm kịch chương trình THPT Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” - Bi kịch đẹp bị tử Hồn Trương Ba , Da Hàng thịt Chuyên đề 19 : KÍ VÀ TÙY BÚT I, Kí Khái niệm Phân loại Đặc trưng thể loại kí Những điểm cần lưu ý đọc- hiểu tác phẩm kí theo đặc trưng thể loại II, Tùy bút Khái niệm Đặc điểm III Một số tác phẩm kí, Tùy bút chương trình Người lái đị sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng? Chun đề 20: TÌNH HUỐNG TRUYỆN (Chữ người tử tù Nguyễn Tuân; Vợ nhặt Kim Lân Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu”) Chuyên đề 21 : PHONG CÁCH CỦA CÁC NHÀ VĂN TIÊU BIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT Chuyên đề 22: KHÁM PHÁ LÝ TƯỞNG CỦA NGƯỜI NGHỆ SĨ TRONG VH HIỆN ĐẠI VN I Khái quát II Lý tưởng người nghệ sĩ tác phẩm học Giai đoạn văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 Giai đoạn văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975: Giai đoạn văn học Việt Nam sau 1975: III Kết luận Chuyên đề 23 : CÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945  Chi tiết bát cháo hành tác phẩm Chí Phèo Nam Cao  Chi tiết đoàn tàu tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975  Chi tiết buồng Mị nằm chi tiết tiếng sáo đêm xuân truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tô Hoài  Chi tiết nụ cười nước mắt , chi tiết nồi cháo cám truyện ngắn Vợ nhặt Trang Kim Lân  Chi tiết đôi bàn tay Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 đến hết kỉ XX  Chi tiết ảnh nghệ thuật lịch cuối năm truyện Chiếc thuyền xa  Chi tiết si đền Ngọc Sơn Một người Hà Nội Nguyễn Khải Chuyên đề 24 : GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT SỬ THI 1945-1975 Chun đề 25: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ VĂN 1945-1975 I Hình tượng người lính thơ văn 1945-1975 nói chung II Hình tượng người lính tác phẩm : Tây Tiến, Rừng Xà nu, Những đứa gia đình Chuyên đề 26: NHÂN VẬT NGƯỜI MẸ TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN (Vợ nhặt, Một người Hà Nội , Chiếc thuyền xa) I Về số phận nhân vật Cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ Những nỗi đau chiến tranh II Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật người mẹ Giàu đức hi sinh, vị tha, bao dung Sắc sảo, hiểu đời trải đời III Nghệ thuật khắc họa nhân vật Nghệ thuật miêu tả nhân vật bà cụ Tứ Nghệ thuật miêu tả nhân vật bà Hiền nhân vật mẹ Tuất Nghệ thuật miêu tả nhân vật người đàn bà hàng chài Chuyên đề 27: GƯƠNG MẶT ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ VĂN Chuyên đề 28 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA THƠ VIỆT NAM NHÌN TỪ PHONG TRÀO THƠ MỚI, THƠ CA CÁCH MẠNG (1945-1975) VÀ THƠ CA TỪ 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I Những chuyển biến thơ Việt nhìn từ phong trào thơ Mới, thơ ca cách mạng (1945-1975), thơ Việt sau 1975 đến hết kỉ XX bình diện nội dung tư tưởng 1.Những chuyển biến cảm hứng thơ Những chuyển biến tơi trữ tình thơ II Những chuyển biến thơ Việt nhìn từ phong trào thơ Mới, thơ ca Cách mạng, thơ Việt sau 1975 đến hết kỉ XX bình diện hình thức nghệ thuật Những chuyển biến cấu trúc thơ Trang Sự chuyển biến giọng điệu nghệ thuật thơ Việt Những chuyển biến hình ảnh thơ Sự chuyển biến ngôn ngữ thơ Chuyên đề 29 : VĂN HỌC ĐỔI MỚI VÀ NHỮNG NGƯỜI MỞ ĐƯỜNG (Nguyễn Minh Châu, Thanh Thảo) I.Khái quát Những điểm truyện ngắn sau năm 1975 so với giai đoạn trước Điểm thơ trữ tình sau năm 1975 so với giai đoạn trước II.Nguyễn Minh Châu Chiếc thuyền xa III.Thanh Thảo Đàn Ghi ta Lorca Chuyên đề 30 : QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI I QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 - 1975 Quan niệm người tập thể, đại chúng Quan niệm người sử thi Quan niệm người lí trí, đơn trị II QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 ĐẾN NAY Con người cá nhân Con người sự, đời tư Con người lưỡng diện, phức tạp bí ẩn Chuyên đề 31 : KHUYNH HƯỚNG THƠ TƯỢNG TRƯNG SIÊU THỰC SAU 1975 I Về nội dung Khuynh hướng thơ sâu vào vùng mờ tâm linh, vô thức biểu Cái tâm linh, vô thức khuynh hướng thơ tượng trưng, siêu thực hành trình kế thừa phát triển Những tác giả tiêu biểu II Về hình thức thể Từ quan niệm chữ nghĩa thơ, xu hướng thơ dòng chữ… Biểu phong phú nhà thơ Chuyên đề 32 : ĐỘI NGŨ SÁNG TÁC THƠ VIỆT NAM SAU 1975 Vài nét thơ Việt Nam sau 1975 Các tác giả tiêu biểu Trang Chương : NHỮNG BÀI VĂN ĐẠT ĐIỂM CAO CỦA HỌC SINH GIỎI Nghị luận văn học : Bài văn 1: Thơ tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ tâm hồn đụng chạm tới sống Bài văn 2: Chứng minh nhận định“Với Thơ Mới, thi ca Việt Nam bước vào thời đại mới” Bài văn :Chất thơ truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Bài văn 4: Sinh thời Nam Cao tâm đắc với câu nói nhà văn Pháp “người ta xấu xa, bần tiện mắt hoảnh phường ích kỷ” Qua nghiệp sáng tác Nam Cao, Anh chị chứng minh Bài văn 5: Văn học giúp người hiểu thân nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng vươn tới chân lý Bài văn 6: Con người đến với sống từ nhiều nẻo đường, muôn vàn cung bậc phong phú Nhưng tiêu điểm mà người hướng đến người Bài văn 7: Một nghệ sĩ chân phải nhà văn nhân đạo từ cốt tủy Bài văn 8:“Văn học bách khoa toàn thư sống” Bài văn 9: Nguyễn Tuân cho “mỗi nhà văn phu chữ” Em hiểu ý kiến nào? việc phân tích vẻ đẹp ngơn từ “tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh Bài văn 10: Bàn ngơn ngữ nghệ thuật, có người cho lựa chọn ngôn từ yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành cơng tác phẩm thơ ca Bằng việc phân tích nghệ thuật, sử dụng ngôn từ “Tây Tiến” Quang Dũng, em làm sáng tỏ ý kiến Bài văn 11: Bàn mối quan hệ nhà văn với bạn đọc, bạn đọc với tác phẩm Chế Lan Viên viết “Mình ta đấy, thơi ta gửi cho mình, Sâu thẳm lại ta đấy, Ta gửi cho nhen thành nửa cháy, Gửi viên con, lại dựng lên thành” Bằng việc phân tích số tác phẩm chương trình Ngữ Văn 12, anh chị làm rõ mối quan hệ tác giả độc giả quan niệm Chế Lan Viên Bài văn 12: So sánh phong cách viết kí Nguyễn Tn Người lái đị sơng Đà với Hoàng Phủ Ngọc Tường Ai đặt tên cho dịng sơng Bài văn 13 Có ý kiến cho “phong cách văn học biểu trước hết cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá giọng điệu riêng biệt tác giả” Bằng việc phân tích tùy bút Người lái đị sơng Đà, chứng minh nhận định Bài văn 14 Có ý kiến cho “kí trần thuật người thật, việc thật”, ý kiến anh chị quan niệm này? Bằng việc phân tích tác phẩm văn học lớp 12 bình luận ý kiến Bài văn 15 : “Thích thơ, theo tơi nghĩ, trước hết thích cách nhìn, cách nghĩ, cách xúc cảm, cách nói, nghĩa trước hết thích người” Nghị luận xã hội: Trang 10 không dám nghĩ tới - trai bà có vợ, lại đến vào lúc bà khơng ngờ Do vậy, bà cụ Tứ từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác Tuy nhiên, nghe câu nói người trai “Nhà tơi làm bạn với u ạ! Chúng phải duyên phải kiếp với nhau…Chẳng qua số cả…” , bà mẹ “cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ cịn hiểu sự” Cái cúi đầu nín lặng bà cụ Tứ hàm chứa tất éo le mà bà đốn Bà khơng hỏi trai điều Tràng tránh nói, khơng dám kể người phụ nữ lạ bẽ bàng, tủi hổ Bằng trải, người mẹ không tra xét mà bà nhìn, nghe thấu thị uẩn khúc câu chuyện “nhặt” vợ để trai đỡ căng thẳng người đàn bà theo trai khơng bị tổn thương Cách ứng xử bà cụ Tứ vừa thông minh, vừa nhân vô Người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu nhân vật đặc trưng, tiêu biểu cho khám phá người nhà văn giai đoạn sáng tác thứ hai Một kiểu nhân vật đa diện mà ta khó đánh giá kết luận mệnh đề đơn giản Bề chị người thất học, lạc hậu thực nhân vật có trải đời, thấu hiểu lẽ đời Nếu Đẩu Phùng cho người đàn ông đáng bị lên án hành động thơ bạo người đàn bà hàng chài lại có lí lẽ riêng để thấy người chồng đáng cảm thông Chị không bỏ người chồng tợn nhận thấy biến đổi tính cách có nguyên từ sống đói nghèo Anh phải lao động vất vả thuyền chật mà lại đông, nheo nhếch, khổ sở Trong cảnh túng quẫn, bối, bi phẫn người chồng thay đổi tâm tính từ người cục tính hiền lành, không đánh đập vợ trở thành người chồng vũ phu Sự thâm trầm việc thấu trải lẽ đời người đàn bà làm cho Đẩu Phùng có thêm vỡ lẽ người, đời nghệ thuật Vấn đề Nguyễn Minh Châu gợi người cần có nhìn đa diện thấu đáo đời Bà Hiền sáng tác Một người Hà Nội nhà văn Nguyễn Khải người mẹ trí tuệ đầy lĩnh - lĩnh mang cốt cách văn hóa Lúc cịn thiếu nữ, Hiền chọn bạn đời theo tiêu chí riêng mái ấm gia đình khiến “Hà Nội phải kinh ngạc” Trở thành mẹ, người phụ nữ ý dạy biết tự trọng tư cách người Hà Nội có văn hóa Giữa biến động thời cuộc, bà Hiền không a dua theo thời, thẳng thắn bày tỏ suy nghĩ “Một đời tao chưa bị cám dỗ, kể chế độ” Tuy có mặt tư sản, lối sống tư sản bà Hiền học tập cải tạo bà khôn khéo bán nhà Hàng Bún, ngăn không cho chồng mua máy in để kinh doanh Người phụ nữ lịch chọn nghề làm hoa giấy “rất đủ ăn, lại nhàn” Những việc làm cho thấy thích ứng người mang lĩnh văn hóa trước biến động lớn xã hội Khép lại tác Trang 206 phẩm câu chuyện si cổ thụ bà Hiền khiến người cháu trầm trồ ngưỡng mộ “Bà giỏi quá, khiêm tốn rộng lượng quá” Trước băng hoại, xuống cấp văn hóa Hà Nội ảnh hưởng kinh tế thị trường, bà thể niềm tin vào trường tồn văn hóa đất kinh kì Sự sắc sảo bà có cội nguồn trải Qua Một người Hà Nội, Nguyễn Khải muốn gửi gắm khám phá ơng sắc văn hóa Hà Nội, định vận mệnh vị Hà Nội lịch sử, tảng cho bước phát triển tương lai III Nghệ thuật khắc họa nhân vật Nghệ thuật miêu tả nhân vật bà cụ Tứ Kim Lân xây dựng nhân vật người mẹ tác phẩm tình truyện độc đáo Việc Tràng dẫn người vợ “nhặt” nhà cảnh người chết ngả rạ đói tác động mạnh mẽ đến tâm lí nhân vật người mẹ Những cảm xúc vui, buồn, âu lo, thương xót… đan xen nội tâm bà cụ Tứ Nhờ có tình truyện mà tâm lí nhân vật diễn tả thật tự nhiên, sống động Vì thế, hình ảnh bà mẹ nhân hậu đọng lại trí nhớ để lại ấn tượng khó phai lịng bạn đọc Để miêu tả tâm lí nhân vật, nhà văn dùng phương thức trần thuật theo ngơi thứ ba người trần thuật giấu lời kể lại theo giọng điệu nhân vật (lời nửa trực tiếp) “Quái, lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn lại đứng đầu giường thằng kia? Sao lại chào u? …”Những suy nghĩ thầm kín bà cụ Tứ cho thấy tinh tế nhà văn khắc họa phẩm chất nhân vật Tìm hiểu nhân vật khó bỏ qua lời độc thoại nội tâm cảm động Mặt khác, sáng tác truyện ngắn, Kim Lân coi trọng chi tiết Miêu tả nhân vật bà cụ Tứ, nhà văn tạo dựng chi tiết đắt chi tiết ngoại hình nhân vật, chi tiết nồi chè khoán… Nghệ thuật miêu tả nhân vật bà Hiền nhân vật mẹ Tuất Khi xây dựng nhân vật bà Hiền, nhân vật bà mẹ Tuất, nhà văn Nguyễn Khải sử dụng phương thức trần thuật thứ Nhân vật kể chuyện xưng “tôi” người cháu họ bà Hiền, mang dáng dấp tác giả Sử dụng cách trần thuật ngơi thứ nhất, ngịi bút Nguyễn Khải tự lựa chọn chi tiết, không lệ thuộc vào cốt truyện chặt chẽ Hơn nữa, nhà văn thoải mái xen vào lời bình luận nhận xét người kể chuyện ví người “cháu” đánh giá vẻ đẹp văn hóa Hà Nội nhân vật bà Hiền qua hình ảnh “hạt bụi vàng” Trong truyện, nhiều đoạn văn có lời bình luận Nhờ có phương thức trần thuật này, tác giả tạo ngữ cảnh gần gũi với độc giả, gợi khơng khí trị chuyện trực tiếp, lại dễ làm cho người đọc tin vào điều kể Nhân vật “tôi” kể Trang 207 lại điều thấy bà Hiền cịn ln tự đối sánh, nhìn lại để phản tỉnh quan niệm ấu trĩ, giản đơn để từ làm bật giá trị văn hóa bền vững lối sống, cách ứng xử bà Hiền Nhân vật mẹ Tuất kể qua điểm nhìn Dũng, trai lớn bà Hiền Người mẹ Hà Nội lên qua suy ngẫm Dũng vừa cảm động vừa mang chiêm nghiệm sâu sắc Nghệ thuật miêu tả nhân vật người đàn bà hàng chài Trong tác phẩm Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu sử dụng cách trần thuật ngơi thứ Nhân vật Phùng đóng vai trị người kể chuyện Câu chuyện người đàn bà hàng chài Phùng kể lại với nhận thức người nghệ sỹ nghệ thuật người Mặt khác, hình tượng người đàn bà soi chiếu từ nhiều điểm nhìn khác nhau: Đẩu - chánh án tòa án huyện, thằng Phác - người đàn bà người đàn bà Sự di chuyển điểm nhìn trần thuật khiến cho đối tượng từ nhiều phía, đồng thời cho thấy quan điểm khác nhau, thái độ khác qua kiện Nhà văn qua khám phá vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà, tránh nhìn đơn giản, chiều người Đây thành cơng Nguyễn Minh Châu hành trình tự vượt mình, đem lại tiếng nói góp phần làm thay đổi văn học Việt Nam năm 80 kỉ trước Tóm lại, nhân vật người mẹ ba tác phẩm mang phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam: giàu đức hi sinh, vị tha, tình mẫu tử cao đẹp, trí tuệ… Khi miêu tả, phát tơn vinh vẻ đẹp nhân vật người mẹ, nhà văn đem lại cho tác phẩm giá trị nhân đạo sâu sắc, gợi lòng độc giả rung cảm thẩm mĩ có sức ám ảnh lan tỏa Tuy nhiên, văn chương không chấp nhận lối mòn, lặp lại (người khác hay mình) dẫn đến đường khai tử cho nghệ thuật Thấu hiểu điều đó, nhà văn Kim Lân, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu có khám phá riêng hình tượng người mẹ Bà cụ Tứ truyện ngắn Kim Lân đặt vào bối cảnh nạn đói 1945 Từ nhà văn làm bật lên chủ đề “Những người đói họ khơng nghĩ đến chết mà họ nghĩ đến sống” lịng nhân ái, tình mẫu tử cao đẹp bà mẹ nghèo tình người nhà văn muốn gửi gắm tới bạn đọc Còn Nguyễn Khải, tác phẩm đặt nhân vật vào biến cố lịch sử dân tộc qua hai kháng chiến thời kì đổi Chính kiện góp phần tơ đậm lĩnh văn hóa người Hà Nội Đến với tác phẩm Nguyễn Minh Châu, người đọc nhận thấy nhân vật người mẹ phản ánh sống Trang 208 mưu sinh đời thường Qua đó, nhà văn phát hiện, tôn vinh vẻ đẹp người hoàn cảnh nghiệt ngã số phận A Khái quát Trang 209 Chuyên đề 17 : GƯƠNG MẶT ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ VĂN Đề tài đất nước văn học Đất nước từ lâu trở thành đề tài quen thuộc thơ ca Khai sinh từ thủa hồng hoang thi ca với văn học Dân gian, đất nước phác thảo mảnh ghép qua tranh thiên nhiên, tranh sinh hoạt, lao động người bình dân Trải qua triều đại phong kiến, đất nước gắn liền với vua tư tưởng trung quân, quốc trở thành xương sống văn học Trung đại Vẫn đề tài đất nước quen thuộc, bước sang lãnh địa văn giới Hiện đại, đề tài đất nước quen thuộc tài năng, cảm nhận riêng mà gương mặt đất nước lần xuất thi ca lần khai sinh làm Gương mặt đất nước thơ ca qua chặng đường Tình u q hương, đất nước ln nguồn cảm hứng vô tận cho văn học dân tộc bao đời Nó xuất sớm in đậm dấu ấn thơ nhiều nhà thơ yêu nước như: Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Trương Hán Siêu, Nguyễn Đình Chiểu, Bùi Hữu Nghĩa Đến đầu kỷ hai mươi, hình tượng đất nước đặt lên hàng đầu thơ nhiều sĩ phu, bật nhà chí sĩ Phan Bội Châu Đến thời kỳ cao trào Xơ Viết - Nghệ Tĩnh, dịng thơ yêu nước cách mạng lưu hành bí mật với tác giả tiêu biểu như: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Xuân Thuỷ Họ đặt vận nước gắn liền với nghiệp cách mạng, đấu tranh giải phóng nhân dân khỏi áp bức, bóc lột, xây dựng chế độ Sau Phan Bội Châu, tác phẩm thuộc phận văn học hợp pháp, hình tượng Tổ quốc thưa thớt dần Gần nửa kỷ, hình tượng Tổ quốc lên thơ qua cách nói bóng gió, xa xơi, với biểu tượng hai mặt non - nước, nước - non, sông núi hay lời thề Phải đến với cách mạng, trực tiếp tham gia vào đấu tranh giữ nước nhân dân, bút thơ sau có niềm tự hào đất nước tất góc cạnh nó, cất lên lời thơ ca ngợi thiết tha, say mê đất nước Có thể nói hình tượng đất nước xuất thơ kháng chiến khỏi điển cố, ước lệ mang tính khn sáo Có thể thấy hình tượng đất nước hình tượng đẹp đẽ, xây dựng thành công vào loại bậc thơ kháng chiến Chưa chủ nghĩa u nước lại hồ quyện tơi ta, lý trí tình cảm, lý tưởng thực để cất lên tiếng thơ sáng, sảng khoái giai đoạn Đất nước Việt Nam tươi đẹp thân yêu qua kháng chiến “trong khổ đau người đẹp nhiều” Và có lẽ chưa thi đàn Việt Nam xôn xao đến với đề tài đất nước Bên cạnh tượng đài thơ người lính hình tượng đất nước đẹp đẽ kiên cường B Gương mặt đất nước thơ văn kháng chiến I Đất nước vốn gần gũi thân quen Trong thơ kháng chiến, đất nước khơng cịn khái niệm mơ hồ, xa xơi nữa, trở nên gần gũi, ấm áp gắn liền với lòng yêu quê hương thiết tha người Mỗi nhà thơ có nhiều cách gọi tên đất nước: giang sơn, sông núi, nước non, nước Việt, dân tộc, trời Nam tất - Tổ quốc Việt Nam thân yêu Đất nước chiều sâu văn hóa, lịch sử: Trong thơ Đất Nước trích trường ca Mặt đường khát vọng, cảm nghĩ hình thành đất nuớc, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm không minh chứng sử liệu mà gần gũi thân thiết với người Việt Nam Đó truyền thống, khứ, kế thừa Trang 210 văn hoá lịch sử dựng nước, giữ nước cha ông : Khi ta lớn lên đất nước có Đất nước có “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Điệp ngữ đất nước vọng lên khúc nhạc thiêng liêng gợi nhớ đất nước có chiều sâu khứ bốn ngàn năm với nhiều kho tàng văn hoá dân gian cổ xưa giàu màu sắc, âm điệu Đồng thời thấy đất nước tồn từ lâu đời, gắn liền với sinh hoạt văn hoá, đời sống tâm hồn nhân dân Và để có đất nước hơm nay, người hẳn phải gìn giữ, nỗ lực xây dựng Bên cạnh nhà thơ nhấn mạnh đến sức lao động nhân dân để làm nên sống, từ việc xây dựng nhà cửa đến sản xuất làm hạt gạo, bao cải vật chất : Cái kèo cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất nước có từ ngày Nhà thơ tiếp tục mạch cảm hứng đất nước, suy nghiệm miêu tả Tổ quốc qua thời gian đằng đẵng không gian mênh mông vừa chân thực vừa phảng phất khơng khí huyền thoại Từ không gian thời gian truyền thuyết cội nguồn đất nước, dân tộc: “Đất nơi chim Nước nơi rồng Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đông bào ta bọc trứng" đến không gian thời gian gần gũi sống hàng ngày: “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm’" Và đất nước ngày thân thuộc tồn máu thịt người : Trong anh em hôm Đều có phần đất nước (Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm) Vì thế, trách nhiệm, bổn phận đất nước khơng phải khác mà trách nhiệm thân : Em em đất nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hố thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước mn đời (Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm) Đất Nước trải dài khơng gian văn hóa thời gian lịch sử Dân tộc Việt Nam viết nên sử vàng từ nước mắt đau thương suốt 4000 năm: Ôi Đất Nước sau 4.000 năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sơng ta (Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm) Vì đất nước trở thành phần máu thịt Quan điểm Nguyễn Khoa Điềm gặp Chế Lan Viên thi phẩm khác: Ôi Tổ quốc ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ chồng Ôi Tổ quốc cần ta chết Cho nhà núi sông (Sao chiến thắng - Chế Lan Viên) Trang 211 Có đâu đất nước lại ngào, kì diệu đến thiêng liêng vơ giản dị gần gũi thơ Nguyễn Khoa Điềm Tất tuổi thơ, nỗi niềm cổ tích huyền thoại ùa tự nhiên cho ta thấy đất nước thật gần: Ta lớn lên niềm tin thật Biết hạnh phúc có đời Dẫu phải cay đắng dập vùi Rằng cô Tấm làm hồng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn trả ngon cho ta Đất đai cỗi cằn người nở hoa Hoa đất, người trồng dựng cửa Khi ta đến gõ lên cánh cửa Thì tin yêu thẳng đón ta vào Ta nghẹn ngào, Đất Nước Việt Nam (Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm) Tự hào thay đất nước Việt Nam hôm bắt hôm qua suốt mạch nguồn lịch sử âm thầm dân tộc Cha ơng xưa với nghìn cơng lao để dựng xây đất nước tươi đẹp Tiếng nói lịch sử qua tháng năm với người kiên cường, bất khuất Điều làm nên sức mạnh diệu kì cho kháng chiến mn hệ mai sau: Nước Nước người chưa khuất Ðêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói về! (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) Các nhà thơ thời kỳ kháng chiến viết đất nước khơng tình u tha thiết, chân thành mà cịn niềm tự hào đất nước bốn nghìn năm văn hiến; truyền thống văn hóa tạo nên sắc riêng dân tộc Việt Nam; trang sử vẻ vang cha ơng ta q trình dựng nước giữ nước Đó sở để có nhìn sâu sắc, đầy đủ hình tượng đất nước thơ kháng chiến Đất nước - làng q hiền hịa, bình dị mến thương Đất nước từ lâu vào văn học dân gian với hình ảnh quen thuộc: đa, bến nước, sân đình, đị, mái rạ, xóm chiều, khói bng…Trải qua thời gian, gương mặt đất nước dần thay đổi, nên thơ ca, đất nước Việt Nam muôn màu muôn vẻ Nếu đất nước tiềm thức người nông dân “Anh anh nhớ quê nhà/Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương” (Ca dao) nơi chiến trường nhớ “Quê hương anh nước mặn đồng chua/ Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” (Đồng chí – Chính Hữu) hay “Ít nhiều người vợ trẻ/Mòn chân bên cối gạo canh khuya” (Nhớ - Hồng Nguyên) Đến với Nguyễn Đình Thi, đất nước lạ kí ức người Hà Nội Nhớ nhớ quê hương thân yêu nhớ sớm thu Hà Nội nồng nàn hương cốm với heo may vương tràn thềm phố: “Gió thổi mùa thu hương cốm Tôi nhớ ngày thu xa Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may” Trang 212 (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) Để vùng kí ức ngập đầy hình ảnh Hà Nội thân yêu kháng chiến: “Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy” (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) Cảm xúc thêm lần đốt cháy Hà Nội chất ngất nỗi nhớ mong: “Nhớ đêm đất trời bốc lửa Cả đô thành nghi ngút cháy sau lưng” (Ngày - Chính Hữu) Để rồi, chiến trường, hành trang mang nặng ba lơ người lính hình bóng q hương chập chờn giấc mộng: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm” (Tây Tiến –Quang Dũng) Trong kháng chiến chống Pháp, địa cách mạng chuyển lên chiến khu Việt Bắc, hình ảnh đất nước chốc hóa bình dị, gần gũi vơ cùng, khống đạt mênh mông: “Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa” (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) Tình yêu quê hương có người, dù nhiều, dù Và lứa tuổi, tình yêu quê hương lại thể theo cung bậc khác nhận thức Thuở bé, Giang Nam yêu quê hương : Xưa u q hương có chim có bướm Có ngày trốn học bị địn roi (Q hương - Giang Nam) Trong nhận thức đứa trẻ, q hương gần gũi lời ru mẹ, êm cánh diều Ngày xưa tác giả yêu quê hương lẽ đơn giản thế: "có chim có bướm” q hương cịn nơi kỷ niệm thời trẻ bé dại, ngây thơ : Những ngày trốn học đuổi bướm cầu ao Mẹ bắt chưa đánh roi khóc (Quê hương - Giang Nam) Quê hương đường đến trường, trang sách, văn, phút mơ màng nghe chim hót Q hương người thật giản dị, thật gần gũi, đơn sơ mà thật thiêng liêng, sâu lắng: Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay (Quê hương - Đỗ Trung Qn) Q hương khơng cịn khái niệm to tát, xa vời, mà quê hương gần gũi, thân thương với người Với vài dịng thơ, mà tình u tác giả thể sâu sắc, dạt nồng thắm biết bao! Trang 213 Và khơng phải đất nước xa xơi mà gần gũi đến bình dị gốc tre, bên bãi bờ, cánh đồng lúa, lạc vào bàn tay khéo léo ken mái rơm mái rạ…tất thấp thống bóng dáng cha ơng xưa từ lịch sử bước ra: Ơi gốc tre tổ tiên ta thấy Vẫn nguyên bờ bãi sông Hồng Lúa lên xanh cánh đồng Cũng có tay cha ơng in vào lúa Sâu thẳm mái rạ Cũng có dáng ngày cha ơng khăn gói bước (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) Cái nên thơ nghìn đời thơ ca Việt Nam ta bờ tre, giếng nước, tạo vật thiên nhiên gắn liền với đời sống lao động, sản xuất nơi chốn ruộng đồng, từ tạo nên thói quen cảm xúc cho người đọc Hình tượng đất nước thơ thời kỳ kháng chiến nhà thơ xây dựng thói quen vào lịng người đọc qua hình ảnh, đường nét, màu sắc miêu tả thật giản dị mà thân quen trìu mến II Đất nước đau thương máu lửa đỗi hào hùng Quân thù giày xéo quê hương Lịch sử Việt Nam lịch sử viết lên máu nước mắt Lần giở lại tháng ngày đau thương chiến đấu, bóng quân thù giày xéo quê hương, đất nước quặn đau đớn rỉ máu ráng trời chiều: “Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều” (Đất nước - Nguyễn Đình Thi) Để rồi, tình yêu nước thiết tha bật lên thành tiếng căm hờn “Từ năm đau thương chiến đấu Ðã ngời lên nét mặt quê hương Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu Ðã bật lên tiếng căm hờn” (Đất nước - Nguyễn Đình Thi) Và đau thương, khói lửa chưa đất nước ngi cháy bỏng niềm tin hi vọng khao khát tự minh chứng tình yêu đất nước dân ta: Xiềng xích chúng bay khơng khố Trời đầy chim đất đầy hoa Súng đạn chúng bay khơng bắn Lịng dân ta u nước thương nhà! (Đất nước - Nguyễn Đình Thi) Đi qua nghìn đêm thăm thẳm sương dày kiếp sống lầm than nơ lệ, đất nước tươi mới, reo vui: “Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên” (Việt Bắc – Tố Hữu) Thơ Tố Hữu phản ánh chân thực đến nhức nhối đất nước khơng có chủ quyền ngày đêm quằn quại gót giày quân xâm lược : Giặc cướp hết non cao biển rộng Cướp tên nòi giống tổ tiên Trang 214 Lưỡi gươm cắt đất ngăn miền Núi sông khúc ruột liền chia ba ( Ba mươi năm đời ta có Đảng - Tố Hữu) Trước đau thương mát lớn: hết “non cao biển rộng”, “tên nòi giống tổ tiên”, dân tộc vươn lên đối mặt với kẻ thù Và đau thương, khói đạn đất nước vươn để bật nẩy phơ tầm vóc hào hùng Đất nước người đau đớn bám trụ đến thở cuối không giữ giang san, tổ quốc, bất lực nhìn tất theo máu, hịa theo nước mắt trơi đi: Họ bám vào rẫy trôi Rồi gục chết màu xanh vĩnh viễn Cuộc đời họ mênh mang bất định Chỉ nghèo bám riết lấy màu da Ôi mây trắng ngang đầu, gió rừng xa Đất Nước đâu? Đâu Đất Nước? (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) Một câu hỏi buông mênh mông vô đinh “Đất Nước đâu? Đâu Đất Nước?” đầy nghẹn ngào, xót xa Có khác xưa, Hồng Cầm nhìn q hương điêu tàn khói giặc: “Ruộng ta khơ Nhà ta cháy Chó ngộ đàn lười dài lê sắc máu Kiệt ngõ thẳm bờ hoang » (Bên sơng Đuống – Hồng Cầm) Sự tàn phá cịn chạm đến nơi vốn yên bình đầy linh thiêng giúp ta có nhìn chân thực mát đau thương đất nước chiến tranh xâm lược : « Từ núi qua thơn đường nghẽn lối Ngõ chùa cháy đỏ thân cau » (Núi Đôi – Vũ Cao) Đọc lại vần thơ, ta thấy thêm yêu đất nước, thêm tự hào đất nước hơm đứng lên, vươn từ khổ đau hơm qua Đó phải thời kì « khổ nhục vĩ đại » Việt Nam anh hùng ? Đất nước vùng lên quật khởi kiên cường Kẻ thù muốn dìm biển máu, vũng bùn nô lệ tối tăm, chúng dìm đất nước phi thường đất nước : Ôi Việt Nam xứ sở Đến em thơ hóa anh hùng Đến ong dại luyện thành chiến sĩ Và hoa trái biến thành vũ khí (Êmily, -Tố Hữu ) Chưa lòng yêu nước lại ngời sáng lòng người dân nước Việt lúc tạo nên sức mạnh lớn lao đưa đất nước ta từ đau thương máu lửa chắp cánh bay lên thiên thần : Ôi Việt Nam! từ biển máu Người vươn lên thiên thần (Máu hoa - Tố Hữu) Trang 215 Đất nước ấy, đất nước người áo vải “Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa” có giặc ngoại xâm họ trở thành anh hùng Những anh hùng hữu danh vô danh, mà: “Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm lên Đất nước” (Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm) Và: “Khi có giặc người trai trận Người gái trở nuôi Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh” (Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm) Để đất nước đất nước nhân dân, nhân dân đổ xương máu, hóa thân cho dáng hình xứ sở làm nên đất nước muôn đời: “Để Đất Nước Đất Nước Nhân dân Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại Dạy anh biết “yêu em từ thuở nôi” Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu” (Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm) Chính người vô danh áo vải đưa đất nước Việt Nam từ bùn đất đau thương đứng dậy sáng lịa: “Ơm đất nước người áo vải Ðã đứng lên thành anh hùng Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà.” (Đất nước- Nguyễn Đình Thi) Khám phá sức mạnh Việt Nam - hệ trẻ sau - - thêm tự hào truyền thống hào hùng dân tộc, thêm vững vàng sống, thêm tin tưởng tương lai III Đất nước tươi đẹp Đất nước tươi đẹp chiến đấu Việt Nam không đẹp chiến thắng, ngày hội tưng bừng mà đẹp hồi sinh, vươn tới, vượt qua đau thương, mát Từ “Những cánh đồng quê chảy máu - Dây thép gai đâm nát trời chiều ”, đất nước thơ Nguyễn Đình Thi trở nên tươi đẹp với: Việt Nam đất nước ta Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp Cánh cị bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Việt Nam đất nắng chan hoà Hoa thơm bốn mùa trời xanh (Quê hương Việt Nam - Nguyễn Đình Thi) Ngay Việt Bắc, Tố Hữu có tranh tuyệt đẹp thiên nhiên người đất nước kháng chiến: Trang 216 Ta về, có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung (Việt Bắc – Tố Hữu) Thậm chí, có khoảnh khắc chiến tranh mà Tố Hữu tìm thấy vẻ tươi đẹp, yên Tải FULL (467 trang): https://bit.ly/3mc8yp5 bình, thơ mộng đến hiền hịa: Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương (Việt Bắc – Tố Hữu) Tất trở thành hòa niệm nhớ thương Việt Bắc tươi đẹp kháng chiến Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa (Việt Bắc – Tố Hữu) Thiên nhiên người bước vào thơ với tầm vóc lớn lao, đẹp đẽ đến kiêu hùng: “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài đỉnh dốc cheo leo Núi không đè vai vươn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo” (Lên Tây Bắc – Tố Hữu) Đất nước chiến tranh mà tưng bừng từ hậu phương đến tiền tuyến, lao động chiến đấu Nơi nơi thấy ánh bình minh chiếu rọi ngời sáng niềm tin chiến thắng: Khói nhà máy cuộn sương núi Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng (Việt Bắc – Tố Hữu) Đất nước chốc hóa mênh mơng vũ trụ khát khao người biết mơ ước với niềm tin: Ta lớn lên khao khát chân trời Những mảnh đất chân chưa bén Những biển khơi chứa mặt trời đỏ rực Những ngàn trôi miết màu xanh Ơi có cách ta ngắm bình minh Buổi vũ trụ chớp bùng nên sống Và ánh sáng xe vàng chuyển động Bỗng ngày ấm áp kể ta nghe Trang 217 (Đất Nước –Nguyễn Khoa Điềm) Đất nước đẹp tươi đưa gột rửa trận chiến lẫy lừng : “Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa” (Đất nước - Nguyễn Đình Thi) Đất nước tơ thắm có người khơng quản gian khổ, hi sinh ngày đêm dệt lên lịch sử dân tộc: “Những đường Việt Bắc ta Ðêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá, mn tàn lửa bay.” (Việt Bắc – Tố Hữu) Tải FULL (467 trang): https://bit.ly/3mc8yp5 Đất nước đẹp chiến thắng Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Thật kỳ diệu chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cài lên dải đất hình chữ S thân yêu Việt Nam vành hoa đỏ, viết lên thiên sử vàng đưa tên tuổi Việt Nam lừng lẫy khắp năm châu bốn bể: “Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An khê Vui lên Việt Bắc, Đèo De Núi Hồng” (Việt Bắc – Tố Hữu) Vì đâu biết dịng sơng lịch sử dân tộc bắt nguồn từ đâu? Từ mà biết lên tiếng gọi yêu thương: “Ôi dịng sơng bắt nước từ đâu Khi đất nước bắt lên câu hát Người đến hát chèo đò kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sông xuôi” (Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm) Miền Bắc hồn tồn giải phóng Trong quang cảnh tưng bừng ngày hịa bình, thắng lợi vĩ đại, Tố Hữu thấy đất trời theo lòng người mà trào lên sức sống : Đẹp vô Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sơng Lơ, hị tiếng hát Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca (Ta tới - Tố Hữu) Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh, tiếng hát bến phà tấp nập tất mang vẻ đẹp “mới tinh khôi ” sống hịa bình, độc lập, tự vừa giành lại đượctrên nửa nước ta Trong câu thơ tựa hồ khơng nói đến kháng chiến, ta hiểu phải trải qua chiến đấu gian khổ anh dũng toàn dân, nhà thơ có lời thơ say sưa ca ngợi đất nước Đặc biệt đất nước ta Trang 218 đau thương, gian khổ xứng đáng để thêm trân trọng tự hào : Việt Nam, ôi Tổ quốc thương yêu Trong khổ đau, Người đẹp nhiều (Chào xuân 67 - Tố Hữu) Đất Nước quật khởi kiên cường gào thét căm hờn rực lửa, dũng mãnh đạp rừng, xuyên núi vươn tới chân trời tự : Đất Nước! Đất Nước! Cả núi rừng thét lên đồng loạt! Đó năm thời giặc Pháp Chúng hất hàng chục chịi Ta-ơi khỏi đồ Đẩy họ vào cánh rừng xanh không Tổ quốc Chính lúc Lửa cháy lên! Lửa ngàn đời từ bếp cháy lên! Đốt nhà! Ta đốt hết nhà! Địu lên lưng vác giáo lên vai Đánh trăm cồng xuyên thủng núi Mắt người già quắc lên cho đàn trẻ theo Ta đạp rừng nhằm phía Đơng bươn tới! Ơi ta nguồn! Về nguồn! (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) Viết lên chiến thắng vang dội núi rừng không lực lượng hùng hậu quân dân, điều quan trọng tinh thần yêu nước, căm thù giặc chung sức chung lòng, cộng hợp tất yếu tố làm nên đất nước: thiên thời, địa lợi, nhân hòa Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành luỹ sắt dày Rừng che đội rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sương mù Ðất trời ta chiến khu lòng (Việt Bắc – Tố Hữu) Đất nước thay áo chiến thắng, với diện mạo tươi vui đất nước đẹp với khúc ca non sông, rừng núi: Mùa thu khác Tơi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha! Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) Trang 219 Để suốt chặng đường lịch sử, ta xin mượn câu thơ Nguyễn Đình Thi thay cho lời kết: “Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà.” (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) Như Tổ quốc nhà thơ thể hình tượng đẹp đẽ, cao q có phẩm chất mẻ, mang dấu ấn thời đại Chuyên đề: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA THƠ VIỆT NAM NHÌN TỪ PHONG TRÀO THƠ MỚI, THƠ CA CÁCH MẠNG (1945-1975) VÀ THƠ CA TỪ 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I Những chuyển biến thơ Việt nhìn từ phong trào thơ Mới, thơ ca cách mạng (1945-1975), thơ Việt sau 1975 đến hết kỉ XX bình diện nội dung tư tưởng Những chuyển biến cảm hứng thơ Cảm hứng nghệ thuật trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với tư tưởng xác định, đánh giá định, gây tác động đến cảm xúc người tiếp nhận tác phẩm Cảm hứng nghệ thuật thuộc phương diện nội dung tình cảm chủ đạo tác phẩm văn học Những trạng thái tâm hồn, cảm xúc thể đậm đà, nhuần nhuyễn văn truyền cảm hấp dẫn người đọc Xuất phát từ đặc trưng thể loại trữ tình, cảm hứng nghệ thuật thi phẩm có vai trị vơ quan trọng Nó định hình nội dung tình cảm, cảm xúc chủ đạo thơ, hình thành thái độ, tình cảm nhà thơ nội dung lựa chọn Thơ Việt từ phong trào thơ Mới qua thơ ca Cách mạng đến thơ Việt sau 1975 hình thành nên dịng cảm hứng đặc trưng cho giai đoạn thơ 1.1 Cảm hứng lãng mạn thơ Mới (1932-1945) Phong trào thơ Mới đời đem đến nguồn cảm hứng cho thơ Việt: cảm hứng lãng mạn cá nhân Cảm hứng lãng mạn vượt lên thực tế, thoát li thực, xây dựng giới mộng tưởng Cảm hứng lãng mạn cá nhân thơ Mới phong phú đa dạng Không giống thời đại cách mạng, lịch sử, trị có sức mạnh chi phối tới nguồn cảm hứng văn học, văn học chịu áp lực không nhỏ trị, thời đại thơ Mới, nhà thơ mang thân phận kiếp chim lìa đàn, dịng cảm hứng nghệ thuật nảy sinh từ tình cảm, cảm xúc cá nhân nhà thơ Cùng thực sống cách nhìn, cách cảm khác dẫn đến hướng khác cảm hứng nghệ thuật Đó cảm hứng li tại, mơ tưởng giới khác thơ Lưu Trọng Lư Đó cảm hứng hướng sống với nhìn lý tưởng, lạc quan thơ Xuân Diệu, với cảm hứng lãng mạn mang đậm hồn quê thơ Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ Đó cảm hứng tình u với mn vàn cung bậc cảm xúc thơ Xuân Diệu, Nguyễn Bính Đó cảm hứng hướng tới đau thương, hướng tới phần vô thức tâm linh người thơ Hàn Mặc Tử Đó cảm hứng nghệ thuật dành cho nỗi sầu buồn chất chứa vũ trụ, người cõi nhân sinh huyền bí thơ 8282507 Trang 220 ... ĐƯA LÝ LUẬN VĂN HỌC VÀO BÀI VĂN HSG I Những câu hỏi cho người bắt đầu Lý luận văn học gì? Học lý luận văn học nào? Kiến thức lý luận văn học nằm đâu làm nghị luận văn học? Dàn ý dạng giải vấn đề. .. lí luận văn học II Năm nguyên tắc quan trọng đưa kiến thức lí luận văn học vào văn nghị luận III HƯỚNG DẲN HỌC SINH KHAI THÁC DẲN CHỨNG CHO NHỮNG VẤN ĐỀ CỐT LÕI VỀ LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐỐI VỚI ĐỀ THI. .. công thức sau: Tiền đề (kiến thức lí luận văn học)  Kết luận  Vấn đề nghị luận Trang 39 Kiến thức văn học cung cấp tiền đề, ta cần đưa kết luận hợp lý hướng vào vấn đề nghị luận Chú ý trục quy

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w