1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quân Lý Di Sân Văn Hố Làng Của Người Mường Tỉnh Hịa Bình Với Phát Triển Du Lịch.pdf

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sửa đến trang 114 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đỗ Thị Thanh Hƣơng QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HOÁ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HÒA BÌNH VỚI PHÁT[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đỗ Thị Thanh Hƣơng QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HỐ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH (TRƯỜNG HỢP XÓM MỖ 2, XÃ BÌNH THANH, HUYỆN CAO PHONG VÀ XĨM ÂI, XÃ PHONG PHÚ, HUYỆN TÅN LÄC) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đỗ Thị Thanh Hƣơng QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HOÁ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH (TRƯỜNG HỢP XĨM MỖ 2, XÃ BÌNH THANH, HUYỆN CAO PHONG VÀ XÓM ÂI, XÃ PHONG PHÚ, HUYỆN TÅN LÄC) Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 93 19 042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Chí Bền PGS.TS Phạm Lan Oanh Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Quản lý di sản văn hóa làng người Mường tỉnh Hịa Bình với phát triển du lịch (Trường hợp xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong xóm Ải xã Phong Phú, huyện Tân Lạc) cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Đỗ Thị Thanh Hƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.2 Khái quát đối tượng nghiên cứu địa bàn nghiên cứu 25 1.3 Cơ sở lý luận quản lý di sản văn hóa làng .30 1.4 Phát triển du lịch .37 Chƣơng 2: DI SẢN VĂN HÓA LÀNG CỦA NGƢỜI MƢỜNG TẠI XÓM MỖ VÀ XÓM ẢI 50 2.1 Di sản văn hóa vật thể 50 2.2 Di sản văn hóa phi vật thể 62 Tiểu kết 72 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA LÀNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA NGƢỜI MƢỜNG Ở XÓM MỖ VÀ XÓM ẢI 73 3.1 Thực trạng khai thác giá trị di sản văn hóa phục vụ cho phát triển du lịch xóm Mỗ xóm Ải .73 3.2 Thực trạng quản lý di sản văn hóa làng 83 3.3 Đánh giá chung .105 3.4 Những vấn đề đặt quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch 109 Tiểu kết 113 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA LÀNG CỦA NGƢỜI MƢỜNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 114 4.1 Định hướng chung quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch .114 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý di sản văn hóa làng người Mường Hịa Bình .120 Tiểu kết 137 KẾT LUẬN 138 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC 153 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CTQG Chính trị quốc gia DL Du lịch DSVH Di sản văn hóa GS.TS Giáo sư, tiến sĩ KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VHDT Văn hóa dân tộc VHNTQGVN Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam VHTT Văn hóa thơng tin VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Stt Nội dung bảng thống kê Bảng 3.1: Nơi người dân xóm Mỗ Bảng 3.2: Nơi người dân xóm Ải Bảng 3.3: Ý kiến người dân xóm Ải trạng văn hoá dân tộc Bảng 3.4: Ý kiến người dân xóm Mỗ trạng văn hố dân tộc Biểu đồ 3.1: Tham gia kinh doanh du lịch xóm Mỗ Trang 76 77 91 92 73 Biểu đồ 3.2: Tham gia kinh doanh du lịch xóm Ải 74 Biểu đồ 3.3: Đánh giá tình hình phát triển du lịch xóm Mỗ năm gần Biểu đồ 3.4 Đánh giá chất lượng phục vụ du khách người dân xóm Ải Biểu đồ 3.5: Lý dạy cho cháu tục lệ dân tộc 81 81 95 người Mường xóm Ải 10 Biểu đồ 3.6: Lý dạy cho cháu tục lệ dân tộc 95 người Mường xóm Mỗ 11 12 13 Biểu đồ 3.7: Nội dung giáo dục truyền thống gia đình người Mường xóm Mỗ Biểu đồ 3.8: Nội dung giáo dục truyền thống gia đình người Mường xóm Ải Biểu đồ 3.9 Đánh giá chất lượng phục vụ du khách người dân 96 97 104 xóm Ải 14 Biểu đồ 3.10: Đánh giá chất lượng phục vụ du khách người dân 105 xóm Mỗ 15 Sơ đồ 1.1 Khung nghiên cứu quản lý DSVH làng người Mường 11 16 17 với phát triển du lịch Sơ đồ 1.2 Loại hình du lịch Sơ đồ 1.3 Mối quan hệ biện chứng quản lý di sản văn hóa với phát 41 42 triển du lịch 18 Sơ đồ 2.1: Mô tả yếu tố khu dân cư truyền thống người Mường 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với quốc gia giới, di sản văn hóa ln phận quan trọng thiếu phát triển xã hội Di sản văn hóa chứng sống động để minh chứng cho trí tuệ, cho đời sống tinh thần vô phong phú người Di sản văn hóa tài sản khứ lưu truyền tiếp nối tương lai Di sản văn hóa ln vận động biến đổi không ngừng đời sống xã hội Điều đặt thách thức lớn nhiệm vụ cấp thiết cho công tác quản lý di sản văn hóa tất địa phương nước Trải qua thời gian, nhiều DSVH bị tàn phá, xuống cấp Do đó, việc bảo tồn, phát huy, quảng bá nâng tầm giá trị di sản yêu cầu mang tính cấp thiết tiến trình hội nhập Song song với trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam tiến trình hội nhập sâu rộng mạnh mẽ tất bình diện Điều tác động nhanh chóng đến mặt đời sống xã hội mà trước hết đến văn hóa dân tộc Trong tình hình ấy, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trở nên quan trọng Có nhiều phương thức để phát huy giá trị DSVH, song du lịch xem phương thức phù hợp, có hiệu Do vậy, thơng qua hoạt động xúc tiến quảng bá DL đặc biệt hoạt động nghiệp vụ du lịch mà du khách có hội tận mắt nhìn thấy hiểu giá trị di sản văn hóa điểm du lịch DL có khả đem lại cho du khách hiểu biết sống động giá trị DSVH Từ hiểu biết đó, giá trị DSVH lan tỏa đến người thân, bạn bè họ Do vậy, DL xem cách thức hiệu bảo tồn phát huy giá trị DSVH Hịa Bình vùng đất chứa đựng nhiều giá trị văn hóa độc đáo tộc người như: Mường, Dao, Thái, Mơng , đó, bật giá trị văn hóa cộng đồng cư dân Mường Hịa Bình địa phương tập trung đông người Mường nước Những giá trị văn hóa truyền thống người Mường qua thời gian lắng đọng biểu khơng gian văn hóa làng người Mường, phần quan trọng bỏ qua nghiên cứu mảnh đất người Hịa Bình Từ xa xưa, người Mường thường sống tụ cư thành làng, xóm vùng trung du, quanh chân thấp sườn núi, sườn đồi bao bọc thung lũng Với lịch sử sinh sống lâu đời Hịa Bình, người Mường sáng tạo kho tàng di sản văn hóa vật thể phi vật thể vơ phong phú đặc sắc gồm nhà cửa, công cụ sản xuất, phong tục tập quán, tín ngưỡng, văn hóa ẩm thực, diễn xướng dân gian,… Trước tác động hội nhập kinh tế thị trường, nhiều giá trị văn hóa truyền thống người Mường Hịa Bình biến đổi, di sản văn hóa có nguy bị mai một, biến dạng Cũng mà nhiều di sản văn hóa người Mường đứng trước thách thức lớn lao Quản lý văn hóa cộng đồng dân tộc miền núi phía Bắc nói chung người Mường Hịa Bình nói riêng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Xu hướng gắn kết bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch tất yếu Song, nhiệm vụ nhà quản lý văn hóa phải xây dựng giải pháp điều tiết giải hài hòa mối quan hệ truyền thống đại, mục tiêu quan trọng kinh tế văn hóa mục tiêu khác Phát triển DL văn hóa, bên cạnh ý nghĩa kinh tế - xã hội, mở hội có nguồn lực vật chất cho quản lý DSVH; nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc tài sản phục vụ DL tăng cường khả phát huy giá trị di sản văn hóa cộng đồng đến với xã hội thông qua khách DL Phát triển DL Hịa Bình mặt góp phần quan trọng vào thực mục tiêu chiến lược quốc gia phát triển DL, điều kiện để nâng cao hiệu quản lý DSVH Hịa Bình Mặt khác, việc thực có hiệu hoạt động quản lý DSVH làng Mường mà điể n hiǹ h là ở xóm Mỗ xóm Ải góp phần tích cực tạo tảng điều kiện cho phát triển du lịch tương xứng với tiềm Nhìn từ góc độ quản lý, thân nghiên cứu sinh nhận thấy muộn quan chức khơng xây dựng sách phù hợp công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa người Mường, để khơi dậy niềm tự hào hệ cháu người Mường Hịa Bình di sản cha ông để lại Để làm điều cần phải có vào khơng quyền, quan chức mà cần quan tâm, chung sức cộng đồng Hiệu quản lý DSVH làng người Mường Hịa Bình phụ thuộc vào chế phối hợp nhà nước cộng đồng Nhận thức tầm quan trọng quản lý DSVH làng Mường với phát triển du lịch Hịa Bình, thực tiễn q trình phát triển, cơng tác quản lý DSVH làng chưa đáp ứng yêu cầu đặt Đây gợi mở cho nhà nghiên cứu việc tìm phương án tối ưu quản lý DSVH Nghiên cứu sinh thực luận án: Quản lý di sản văn hoá làng người Mường tỉnh Hịa Bình với phát triển du lịch (trường hợp xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc) mong muốn góp phần nâng cao hiệu quản lý di sản văn hóa làng người Mường bối cảnh phát triển du lịch địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm góp phần vào nỡ lực quản lý DSVH làng của người Mường xóm Mỗ 2, xóm Ải nói riêng, người Mường tỉnh Hịa Bình nói chung bối cảnh phát triển DL địa phương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý di sản văn hóa làng gắn với phát triển du lịch - Nhận diện di sản văn hóa làng người Mường Hịa Bình qua nghiên cứu trường hợp đại diện - Phân tích, làm rõ nhiệm vụ chủ thể quản lý di sản văn hóa làng người Mường - Đánh giá thực trạng quản lý di sản văn hóa làng người Mường với phát triển du lịch qua trường hợp nghiên cứu Trên sở đó, tìm ưu điểm, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp quản lý có hiệu di sản văn hóa làng người Mường Hịa Bình với phát triển du lịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu, khảo sát, phân tích thực trạng quản lý di sản văn hóa làng người Mường với phát triển du lịch thông qua trường hợp đại diện xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi vấn đề nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận quản lý di sản văn hóa làng, đặc biệt bối cảnh phát triển du lịch văn hóa tộc người - Luận án tập trung nghiên cứu DSVH tiêu biểu, đặc trưng làng Mường (không gian sống kiến trúc nhà ở; ẩm thực; trang phục; sản phẩm thủ cơng truyền thống; tín ngưỡng, phong tục tập qn; nghệ thuật dân gian lễ hội dân gian, trò chơi dân gian) qua trường hợp nghiên cứu đại diện lựa chọn đề tài - Làm rõ thực trạng quản lý di sản văn hóa làng người Mường với phát triển du lịch - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý di sản văn hóa làng người Mường với phát triển du lịch 3.2.2 Phạm vi không gian Huyện Cao Phong huyện Tân Lạc quê hương hai vùng mường cổ Mường Bi Mường Thàng Luận án lựa chọn xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong địa điểm nghiên cứu vì: - Đây hai xóm mà người Mường tập trung sinh sống chiếm tỉ lệ cao - Là điểm đến có nhiều lợi cảnh quan làng Mường nơi cịn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo người Mường - Có nhiều tiềm để phát triển loại hình du lịch văn hóa Ngồi ra, điều kiện có thể, luận án mở rộng phạm vi nghiên cứu đến xóm khác địa bàn tỉnh địa bàn khác tỉnh Hịa Bình, nơi có người Mường sinh sống với điểm tương đồng khác biệt 94 văn hóa mang tính kỳ dịp, chưa có hoạt động đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa thường xuyên cho nhân dân” [Pl 5, Stt 20, tr.213] Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hịa Bình đến năm 2030 xác định mục tiêu xây dựng phát triển ngành du lịch tỉnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, kinh doanh có hiệu quả, thu hút nhiều lao động, thúc đẩy ngành kinh tế phát triển, tăng thu ngân sách nhà nước, góp phần xóa đói giảm nghèo Tăng cường đầu tư cho sở vật chất, kỹ thuật cho du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển loại hình du lịch, khu, điểm du lịch chất lượng cao; khuyến khích, thu hút tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển loại hình du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn du khách Bản quy hoạch xác định phát triển du lịch phải gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, gìn giữ cảnh quan, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội Kết nghiên cứu cho thấy nhiều vấn đề bất cập nảy sinh thực tiễn công tác quản lý di sản văn hóa Hịa Bình Ngun nhân chiń h ảnh hưởng đế n hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng quản lý , chủ yếu là hoa ̣t đô ̣ng bảo tồ n và phát huy giá tri ̣DSVH người Mường là tình tra ̣ng thiế u kinh phí dành cho hoa ̣t đô ̣ng này Kinh phí dành cho hoa ̣t đô ̣ng QLVH chủ yế u phải thụ động dựa vào ngân sách Nhà nước kinh phí từ số chương trình , dự án Khi hỏi việc địa phương có phương thức tuyên truyền quảng bá thường xuyên du lịch không? ông Đinh Văn Dần – trưởng xóm Mỗ cho biết: Hiện nay, xóm chưa có hình thức tuyền truyền quảng bá mang tính thường xuyên, chuyên nghiệp Khách đến tham quan xóm Mỗ chủ yếu giới thiệu người thân bạn bè du lịch đền Bờ, quay vào gia đình xóm ăn cơm, nghỉ ngơi Các đồn khách nước ngồi chủ yếu đến số công ty lữ hành giới thiệu [Pl5, Stt 1, tr.213] Hiệu quản lý di sản văn hóa làng người Mường Hịa Bình phụ thuộc nhiều vào nhận thức đóng góp cộng đồng việc thực mục tiêu quản lý DSVH 95 Kết khảo sát ý kiến người dân địa phương giải pháp bảo tồn giá trị di sản văn hóa cho kết sau: Khảo sát xóm Mỗ xóm Ải cho thấy, nhiều giá trị văn hóa truyền thống người Mường hệ truyền dạy cho cháu nhiều lý khác nhau: Biểu đồ 3.5: Lý dạy cho cháu tục lệ dân tộc ngƣời Mƣờng xóm Ải (%) Để giữ gìn truyền thống cha ơng 98.5 Đây quy định làng 38.0 99.0 Để cho cháu sống tốt 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 (Nguồn: Số liệu NCS) Lý người thơn có truyền dạy tục lệ dân tộc cho cháu cháu sống tốt (99.0%), để giữ gìn truyền thống cha ơng (98.5%) Đây cịn quy định làng chiếm (38.0%) Biểu đồ 3.6: Lý dạy cho cháu tục lệ dân tộc ngƣời Mƣờng xóm Mỗ (%) (Nguồn: Số liệu NCS) Lý người thôn có truyền dạy tục lệ dân tộc cho cháu cháu sống tốt (94.0%), cịn để giữ gìn truyền thống cha ơng (93.0%) Đây cịn quy định làng chiếm (16.0%) Với mong muốn hệ cháu sống tốt ln có ý thức tự hào 96 giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đời qua đời khác, người Mường truyền dạy nuôi dưỡng truyền thống văn hóa tốt đẹp Trong bối cảnh xã hội ngày nay, điều trở nên vơ quan trọng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống hướng tới xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ở xóm Ải xóm Mỗ 2, kết khảo sát nội dung mà hệ trước dạy lại cho hệ sau khẳng định vai trò cộng đồng tự quản di sản văn hóa Vai trị cộng đồng bảo tồn phát huy di sản văn hóa cịn biểu việc giáo dục gia đình Ơng bà, cha mẹ khơng dạy cách ứng xử với người thân, họ hàng, làng xóm mà cịn truyền dạy cho hệ cháu nhiều tri thức, kinh nghiệm quý báu đời sống hàng ngày lao động Nghiên cứu chúng tơi xóm Mỗ xóm Ải cho thấy: Biểu đồ 3.7: Nội dung giáo dục truyền thống gia đình ngƣời Mƣờng xóm Mỗ (Nguồn: Số liệu NCS) Biểu đồ cho thấy, có (100.0%) số người hỏi cho biết hệ trước thường dạy cho hệ sau là: Cách đối xử với họ hàng, làng xóm; Các tập tục làng (99.0%) gia đình hệ trước thường dạy cho hệ sau lễ nghĩa tôn ti phép tắc tiếng dân tộc 97 Biểu đồ 3.8: Nội dung giáo dục truyền thống gia đình ngƣời Mƣờng xóm Ải (Nguồn: Số liệu NCS) Biểu đồ cho thấy, (96.0%) số người hỏi cho biết hệ trước thường dạy cho hệ sau là: Lễ nghĩa, tơn ti phép tắc gia đình; Cách đối xử với họ hàng, làng xóm; Các tập tục làng tiếng dân tộc; tiếng dân tộc Ngoài ra, hệ trước dạy cho hệ sau cách thức chăn nuôi, trồng trọt chiếm (84.5%) cách thức săn bắn, thu hái sản phẩm rừng (41.0%) Như vậy, gia đình thơn bản, hệ trước trọng dạy cho hệ sau lễ nghi, phép tắc gia đình, dân tộc, tri thức dân gian Các giá trị tri thức lưu giữ đến ngày tác động tích cực đến đời sống người dân, giúp họ biết cách khai thác bảo vệ sản vật thiên nhiên Kết khảo sát xóm Ải xóm Mỗ giải pháp bảo tồn văn hoá địa phương cho thấy đa phần người dân đánh giá cao tầm quan trọng ác giải pháp sau: 1/ Tạo điều kiện cho thiếu niên học tập văn hoá truyền thống từ hệ trước 2/ Đưa nội dung truyền thống văn hoá địa phương (thành ngữ, truyện cổ, sử thi, tri thức dân gian, v.v.) vào giảng dạy trường học 98 3/ Tổ chức nhiều hoạt động văn hoá địa phương (như trình diễn, kể chuyện, v.v.) Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc có giữ gìn phát triển hay khơng phụ thuộc chủ yếu vào cộng đồng Do vậy, cần xây dựng sách đặc thù cho việc bảo tồn nâng cao đời sống văn hóa cho vùng dân tộc thiểu số Trong có sách khuyến khích nghệ nhân trao truyền di sản văn hóa, khuyến khích lớp trẻ tiếp thu di sản văn hóa Chính sách cần lồng ghép với sách ưu đãi nghệ nhân ưu tú, nghệ nhân nhân dân Cộng đồng không đồng chủ thể hoạt đồng bảo tồn mà giữ vai trò phát huy sáng tạo di sản văn hóa Tại xóm Ải xóm Mỗ 2, điều hấp dẫn lơi du khách thưởng thức tiết mục văn nghệ mang đậm sắc văn hóa dân tộc Mường Các tiết mục văn nghệ kết trình tự tổ chức truyền dạy giá trị văn hóa truyền thống, thành tố cấu thành sản phẩm du lịch Bên cạnh đó, nhiều di sản văn hóa người Mường, đặc biệt phong tục tập quán trải qua thời gian hệ lưu giữ phát huy, sáng tạo cho phù hợp với tình hình Quá trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa tộc người khiến cho số ăn thâm nhập vào đời sống người Kinh biến đổi văn hóa ẩm thực cư dân dân tộc điều tất yếu, hợp quy luật Đến xóm Mỗ xóm Ải ngày nay, nhiều gia đình có thói quen tận dụng đất quanh nhà để trồng loại rau theo mùa nên việc ăn rau rừng khơng cịn thường xun trước Khi chủ trương giao đất, giao rừng lâu dài đến hộ gia đình thực hiện, nhiều loại sản vật từ rừng khai thác có kế hoạch trở thành hàng hóa nhiều người ưa thích loại măng, hoa quả… Nếu xưa người ta thưởng thức chiêng dịp lễ tết, ma chay, cưới hỏi người vùng Mường nghe chiêng vùng Ngày nay, nhiều nơi địa bàn tỉnh xuất đội chiêng bán chuyên nghiệp nên người ta thưởng thức nhiều chiêng nhiều vùng Mường không gian định hội nghe nhiều 99 trước Đến Hịa Bình, khơng khó để thấy xuất cồng chiêng không sinh hoạt văn hóa truyền thống mà hoạt động trị - xã hội đại Nhiều trình diễn cồng chiêng trình diễn sân vận động, sân khấu hay trời, lớp học, hội trường, xóm/ làng Mường hay có thành phố Một biểu biến đổi nghệ thuật cồng chiêng Mường mục đích sử dụng Trong vài chục năm trở lại đây, sinh hoạt văn hóa cồng chiêng khơng phục vụ cho nhu cầu tinh thần gia đình cộng đồng làng/xóm Mường mà cịn phục vụ cho yêu cầu học tập, nghiên cứu biểu diễn Đặc biệt, du lịch cộng đồng phát triển số nơi địa bàn tỉnh, biểu diễn cồng chiêng trở thành ăn tinh thần độc đáo mà du khách yêu thích, du khách quốc tế Sự xuất thiết chế văn hóa nhà văn hóa mơ hình câu lạc tác động không nhỏ đến đời sống người dân Mường xóm Mỗ xóm Ải Nhờ nguồn ngân sách nhà nước với đóng góp người dân, nhà văn hóa xây dựng trở thành không gian diễn nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ mang tính cộng đồng cao Thực tế cho thấy, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa ln song hành với q trình trao truyền sáng tạo giá trị văn hóa Sáng tạo văn hóa mặt tạo giá trị phù hợp với điều kiện thực tiễn, mặt khác để phục vụ tốt cho việc kinh doanh du lịch Tìm hiểu chúng tơi xóm Ải cho thấy nghề thủ công truyền thống bị mai nhiều Bà Bùi Thị Quy cho biết: “Số người biết dệt xóm cịn ít, lớp trẻ ngày khơng thích học dệt Khi đến tuổi lấy chồng gia đình thường mua q cưới cho gái chợ để mang nhà chồng [Pl 5, Stt 12, tr.213] Ở xóm Mỗ 2, hầu hết gia đình kinh doanh du lịch có bán đồ lưu niệm Song, có số lượng sản phẩm đan lát người dân tự tay làm ra, lại đa phần hàng Trung Quốc nhập chợ đầu mối, chí có người mang đến giao tận tay gia đình 100 Khi hỏi nguồn gốc số đồ lưu niệm bày bán gia đình, chị Đinh Thị Hải – xóm Mỗ cho biết: Đa phần sản phẩm mua từ phiên chợ thị trấn Cao Phong, số đồ đan lát người dân xóm tự làm Bà Hải cho biết, số sản phẩm lưu niệm nhà buôn đến giao tận nơi với giá hợp lý Mặc dù vậy, việc tiêu thụ mặt hang lưu niệm chậm, lợi nhuận không cao [Pl 5, Stt 4, tr.213] Theo truyền thống dân tộc đám tang nhiều người cho biết gia đình xóm Ải cịn mời ơng Mo đến cúng chiếm tới 94.0% Ở xóm Mỗ 2, tỉ lệ 89% Kết cho thấy tầm quan trọng vị trí ông Mo đời sống người Mường Việc công nhận giá trị Mo Mường với sách hỗ trợ tài cho nghệ nhân Mo Mường yếu tố khuyến khích truyền dạy Mo Mường cho hệ trẻ, góp phần ni dưỡng sức sống Mo Mường Quản lý di sản văn hóa lĩnh vực mang tính đặc thù có ngun tắc riêng, lợi ích cộng đồng cư dân địa phương yếu tố cần đặt lên hàng đầu Cộng đồng chủ nhân di sản văn hóa, cần tạo hội để người dân tham gia quản lý khai thác giá trị di sản địa phương Đây xem điều kiện tiên trình khai thác kho tàng văn hóa truyền thống để phát triển kinh tế - xã hội Thực tế xóm Ải xóm Mỗ năm qua khẳng định rõ vai trò nhân dân sống cịn nhiều di sản văn hóa Văn hóa ln có xu hướng biến đổi sáng tạo không ngừng để phù hợp với thực tiễn Cộng đồng vừa chủ thể, đồng thời khách thể sáng tạo văn hoá, giá trị văn hóa ln gần gũi, gắn kết, mang dấu ấn cộng đồng Kết điều tra xã hội học vấn sâu xóm Mỗ xóm Ải giúp chúng tơi nhận thấy nguyên nhân sâu xa biến đổi giá trị văn hóa truyền thống nhận thức người dân di sản văn hóa, đồng thời thân nhiều di sản khơng cịn phù hợp với bối cảnh xã hội Chính vậy, bảo tồn giá trị văn hóa người Mường phụ thuộc chủ yếu vào cộng đồng thân họ khơng chủ sở hữu di sản văn hóa mà người tạo 101 dựng, người thực hành, họ người có đầy đủ điều kiện để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Cộng đồng dân tộc Mường có vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo tồn giá trị văn hóa, đặc biệt giá trị văn hóa phi vật thể, tiêu biểu phong tục tập quán dân tộc Trải qua thời gian, hệ người Mường xóm Mỗ xóm Ải quan tâm đến việc truyền dạy truyền thống văn hóa cho hệ cháu Song với vận động, biến đổi khơng ngừng xã hội, nhiều di sản văn hóa có chiều hướng mai một, ảnh hưởng đến sắc văn hóa tộc người 3.2.3 Thực trạng chế phối hợp quan quản lý nhà nước văn hóa cộng đồng quản lý DSVH làng với phát triển du lịch Đối với di sản văn hóa làng người Mường Hịa Bình, việc bảo tồn phát huy không đơn phụ thuộc vào yếu tố kĩ thuật hay mong muốn chủ quan quyền địa phương quan chức Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc có giữ gìn phát triển hay khơng phụ thuộc khơng nhỏ vào nhận thức cộng đồng Chính vậy, quản lý DSVH làng người Mường có hiệu có phối hợp thường xuyên nhịp nhàng quan quản lý nhà nước cộng đồng Sự hình thành phát triển du lịch xóm Ải xóm Mỗ làm biến đổi nảy sinh số hoạt động kinh tế mẻ như: nghề hướng dẫn viên du lịch, kinh doanh dịch vụ phục vụ khách du lịch Nhiều gia đình xóm Ải xóm Mỗ 2, thu nhập hàng tháng dựa chủ yếu vào hoạt động du lịch Người dân địa phương thụ hưởng từ kinh doanh dịch vụ ăn uống, lưu trú, văn nghệ dân gian, bán hàng lưu niệm Từ xóm làng nơng, sống khép mình, nay, khơng xóm trở thành địa điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn, nhiều du khách biết đến mà xóm Mỗ xóm Ải ví dụ điển hình Hoạt động phát triển DL có ảnh hưởng lớn đến hoạt động quản lý di sản văn hóa đồng bào dân tộc Hịa Bình nói chung, người Mường xóm Ải xóm Mỗ nói riêng Thơng qua du lịch, di sản văn hóa người Mường có hội để tỏa sáng nâng cao giá trị Với hỗ trợ từ chương trình hành động quốc gia du lịch từ năm 1997, nhiều giá trị di sản văn hóa người Mường 102 xóm Mỗ khơi phục như: nghệ thuật dân gian, dệt thổ cẩm, đan lát Trong thời điểm lớp học truyền dạy hát, điệu múa, dệt thổ cẩm quan chun mơn mở ra, đội văn nghệ xóm hình thành với 100% kinh phí đầu tư hỗ trợ Chị Bùi Thị Dung xóm Ải cho biết: “Nhờ có dự án phát triển du lịch địa phương mà người dân xóm hỗ trợ nhiều vật chất để giữ gìn văn giá trị văn hóa dân tộc Người dân xóm hỗ trợ kinh phí vật liệu để sửa sang nhà sàn, tham gia nhiều lớp học nghề thủ công truyền thống”[Pl 5, Stt 20, tr 213] Ơng Đinh Cơng Lon – chủ hộ kinh doanh du lịch xóm Ải cho biết: Khách du lịch đến gia đình ơng đơng vào thời điểm sau tết Nguyên Đán Trong tháng năm 2016 đồn khách đăng ký đến gia đình ơng kín, lượng khách tháng ước tính khoảng 600 khách Du lịch giúp cải thiện đời sống kinh tế gia đình [Pl 5, Stt.19 tr.213] Các sách phát triển du lịch hỗ trợ cho cộng đồng việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc mà cịn góp phần cải thiện đời sống vật chất nhiều gia đình người Mường, mở hội việc làm cho nhiều người dân, đặc biệt đối tượng niên Không thể phủ nhận tác động tích cực sách quản lý DSVH phát triển DL Song, khảo sát xóm Mỗ xóm Ải cho thấy, chế phối hợp quan chức năng, quyền địa phương với người dân cơng tác quản lý chưa thực chặt chẽ hiệu chưa cao Sự hỗ trợ chuyên môn chưa thường xuyên ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình khẳng định thương hiệu sản phẩm du lịch Các hoạt động du lịch xóm Mỗ xóm Ải chủ yếu mang tính chất kinh doanh tự phát, chưa có quản lý hướng dẫn kiến thức nghiệp vụ thường xuyên Quản lý di sản văn hóa lĩnh vực mang tính đặc thù có ngun tắc riêng, lợi ích cộng đồng cư dân địa phương yếu tố cần đặt lên hàng đầu Cộng đồng chủ nhân di sản văn hóa, cần tạo hội để người dân tham gia quản lý khai thác giá trị di sản địa phương 103 Đây xem điều kiện tiên trình khai thác kho tàng văn hóa truyền thống để phát triển kinh tế - xã hội Thực tế xóm Ải xóm Mỗ năm qua khẳng định rõ vai trò nhân dân sống cịn nhiều di sản văn hóa Kết điều tra xã hội học vấn sâu xóm Mỗ xóm Ải giúp nhận thấy nguyên nhân sâu xa biến đổi giá trị văn hóa truyền thống nhận thức người dân di sản văn hóa, đồng thời thân nhiều di sản khơng phù hợp với bối cảnh xã hội Chính vậy, bảo tồn giá trị văn hóa người Mường phụ thuộc chủ yếu vào cộng đồng thân họ khơng chủ sở hữu di sản văn hóa mà cịn người tạo dựng, người thực hành, người có đầy đủ điều kiện để bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Cơ quan quản lý DSVH Hịa Bình đóng vai trị quan hoạch định sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa phát triển DL, hỗ trợ chun mơn cho sở q trình tự quản cộng đồng Cộng đồng chủ thể sáng tạo văn hóa đóng vai trị định trực tiếp tới hiệu quản lý di sản văn hóa làng bối cảnh hội nhập quốc tế Nhưng q trình thực thi quy định, sách điểm du lịch xóm Ải xóm Mỗ cịn nhiều bất cập tác động khơng tốt đến quản lý DSVH phát triển DL Theo Quyết định số 3109/QĐ – BVHTTDL, ngày 17 tháng năm 2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, xóm Ải cơng nhận làng truyền thống tiêu biểu dân tộc người với mức kinh phí đầu tư dự án bảo tồn Di sản văn hóa xóm Ải gần 10 tỷ đồng, đến nay, dự án hồn thành Q trình thực dự án, vấn đề đảm bảo giá trị nguyên làng truyền thống trọng, đồng thời tạo sở điều kiện tốt cho phát triển du lịch Tuy nhiên, trình thực dự án sau dự án kết thúc bộc lộ nhiều vấn đề bất cập mà chưa giải hiệu Trong số hộ gia đình xóm Ải, có 10 hộ dự án đầu tư kinh phí tơn tạo, sửa chữa nhà với số hạng mục thay mái, thay cột…Ngoài ra, 104 hai chục hộ hỗ trợ di chuyển, làm chuồng trâu, bò, cơng trình vệ sinh Dự án mang lại thay đổi đáng kể xóm Ải, song lại chưa đạt mục đích đặt ban đầu: Bảo tồn làng Mường cổ tiêu biểu Hịa Bình Khơng xóm Ải mà xóm Mỗ 2, cơng tác tra, kiểm tra q trình tôn tạo, tu bổ chưa thực ý dẫn đến tình trạng nhiều nhà sàn bị lai căng, cấu trúc nhà khơng gian làng xóm bị phá vỡ Bên cạnh đó, nhiều dự án bảo tồn văn hóa truyền thống xây dựng triển khai tiêu biểu dự án khơi phục nghề dệt truyền thống Qua kết vấn nhiều người dân xóm Mỗ xóm Ải, đa phần người cho du lịch có tác động cải thiện đời sống kinh tế người dân song mức độ phát triển du lịch địa phương chưa đảm bảo đời sống cho gia đình kinh doanh du lịch nên kinh doanh du lịch với họ nghề phụ Xu hướng chung hộ gia đình kinh doanh loại hình du lịch homestay hạn chế tối đa đầu tư Điều dẫn đến chất lượng phục vụ du khách không cao Biểu đồ 3.9 Đánh giá chất lƣợng phục vụ du khách ngƣời dân xóm Ải 1.5% 14.5% Tốt Bình thường 84.0% Kém Nghiên cứu khảo sát chất lượng phục vụ du khách người dân xóm kết có tới (84.0%) số người hỏi đánh giả mức độ bình thường Bên cạnh đó, có (14.5%) ý kiến đánh giá chất lượng phục vụ du khách người dân xóm tốt Một số người dân đánh giá chất lượng (1.5%) 105 Khảo sát vấn đề xóm Mỗ 2, kết cụ thể sau: Biểu đồ 3.10: Đánh giá chất lƣợng phục vụ du khách ngƣời dân xóm Mỗ 1.0% 30.5% Tốt Bình thường 68.5% Khơng ý kiến Nghiên cứu khảo sát chất lượng phục vụ du khách người dân xóm kết có tới (68.0%) số người hỏi đánh giả mức độ bình thường Bên cạnh đó, có (30.5%) ý kiến đánh giá chất lượng phục vụ du khách người dân xóm tốt Một số người dân đánh giá chất lượng cịn kém, khơng có ý kiến hỏi vấn đề Sự phối quan quản lý nhà nước cộng đồng quản lý DSVH người Mường nói chung, DSVH làng người Mường xóm Ải xóm Mỗ nói riêng vấn đề định hiệu quản lý DSVH phát triển DL 3.3 Đánh giá chung 3.3.1 Kết đạt Qua nghiên cứu thực trạng quản lý DSVH Mường địa bàn tỉnh Hịa Bình, đặc biệt điểm du lịch cộng đồng xóm Mỗ xóm Ải cho thấy ngành quan chức Tỉnh địa phương có nhiều cố gắng thực chức quản lý, đặc biệt hoạt động quản lý DSVH bối cảnh phát triển du lịch Nhiều giá trị văn hóa lưu giữ phục hồi; số lớp đào tạo nâng cao trình độ lực lĩnh vực văn hóa du lịch tổ chức; góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước văn 106 hóa địa bàn , từ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản lý DSVH người Mường Hịa Bình nói chung xóm Mỗ 2, xóm Ải nói riêng Trong năm trở lại đây, điểm du lịch xóm Mỗ xóm Ải ngày thu hút quan tâm quyền địa phương nhiều thành phần xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo Những kết khảo sát xóm Mỗ xóm Ải cho thấy việc phát triển du lịch có tác động tích cực đến đời sống người dân theo hướng đại, làm cho giá trị văn hóa cộng đồng trở nên đa dạng phong phú Hoạt động quản lý DSVH tốt DL có điều kiện khai thác giá trị di sản để đa dạng hóa sản phẩm DL, đáp ứng nhu cầu nhiều thị trường khác qua tăng cường hiệu kinh doanh dịch vụ Đây yếu tố quan trọng để khẳng định thương hiệu du lịch thu hút khách Hoạt động bảo tồn DSVH tốt góp phần đảm bảo phát triển bền vững cho DL dựa việc khai thác giá trị văn hóa Đứng từ góc độ , việc bảo tồn số giá trị DSVH của người Mường xóm Ải xóm Mỗ tiêu biểu như: nghề thủ công truyền thống, ẩm thực, nhà sàn… yếu tố góp phần tạo nên bền vững cho phát triển DL Hệ thống sở vật chất kỹ thuật đáp ứng du lịch sinh thái bước xây dựng đồng bộ, tạo điều kiện thúc đẩy du lịch phát triển, góp phần thực mục tiêu phát triển chung tỉnh Hịa Bình 3.3.2 Hạn chế Tải FULL (216 trang): https://bit.ly/3fKBhAc Những nghiên cứu thực trạng quản lý DSVH với phát triển du lịch xóm Mỗ xóm Ải cho thấy thay đổi nhận thức quan nhà nước cộng đồng vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa người Mường bối cảnh du lịch văn hóa phát triển Việt Nam Nhận thức tạo điều kiện cho nhiều giá trị văn hóa bảo tồn phát huy tốt Bên cạnh kết đạt được, trình quản lý DSVH địa bàn bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục: 107 - Khảo sát xóm Mỗ xóm Ải cho thấy, cơng tác quản lý di sản với phát triển du lịch địa phương thiếu tính chủ động Sự phối hợp quan chức năng, quyền địa phương với nhân dân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chưa nhịp nhàng Sự có mặt quan chuyên mơn cịn mờ nhạt khiến cho tranh du lịch cộng đồng Hịa Bình khơng hồn chỉnh, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động du lịch địa phương - Cho tới nay, hoạt động du lịch xóm Mỗ xóm Ải chủ yếu mang tính chất kinh doanh tự phát, chưa có quản lý hướng dẫn chuyên môn thường xuyên quan chức Ngồi ra, trình độ đội ngũ cán văn hóa sở cịn hạn chế cộng với nhận thức đơi lúc cịn chưa đắn người; Đội ngũ nhân lực phục vụ cho hoạt động Du lịch đào tạo cịn ít, yếu trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ, thiếu kinh nghiệm Do đó, du lịch chưa đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nguyên nhân dân nguyên nhân làm cho hoạt động du lịch chưa đạt hiệu mong muốn, chưa tạo nên ấn tượng tốt mắt nhiều du khách - Tiềm tính độc đáo DSVH làng chưa thực phát huy hoạt động du lịch, chưa đáp ứng nhu cầu du khách, hình thức tổ chức hoạt động du lịch chưa mang tính chuyên nghiệp chưa có đổi tổ chức hoạt động vui chơi giải trí điểm du lịch; phát triển thiếu tính bền vững, cịn nhiều hạn chế sở hạ tầng Tải FULL (216 trang): https://bit.ly/3fKBhAc - Cơng tác xã hội hố để đầu tư vào khu, điểm du lịch văn hóa, di tích cịn gặp nhiều khó khăn; kinh phí cho cơng tác tuyên truyền, quảng bá thu hút, xúc tiến đầu tư phát triển du lịch chưa đáp ứng so với yêu cầu; - Việc xây dựng sách kế hoạch hoạt động quản lý di sản văn hóa cịn chưa cụ thể Di sản văn hóa người Mường xóm Ải xóm Mỗ chưa thống kê, nghiên cứu tổng thể đánh giá cách hệ thống gây trở ngại cho việc hoạch định sách đưa giải pháp bảo tồn - Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH người Mường hạn chế, thường lồng ghép hoạt động lễ hội/sự kiện văn hóa Tỉnh, chưa tổ chức thành hoạt động riêng cách có hệ thống 108 - Liên kết điểm du lịch địa bàn tỉnh tỉnh lân cận chưa hiệu - Chất lượng sở lưu trú thấp, hệ thống vật chất kỹ thuật dịch vụ kém, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao du lịch; Trang thiết bị điểm lưu trú không đồng bộ, thiếu đầu tư khiến cho tình trạng vệ sinh diễn ra, ảnh hướng không nhỏ tới việc thu hút khách du lịch, đặc biệt khách du lịch nước Bên cạnh đó, sản phẩm du lịch chưa thực hấp dẫn, khả cạnh tranh thấp, thiếu dịch vụ vui chơi giải trí để kéo dài thời gian lưu trú du khách 3.3.3 Nguyên nhân thực trạng Qua phân tích kết điều tra xã hội học đề cập trao đổi với chuyên gia bước đầu thấy số nguyên nhân chủ yếu thực trạng bao gồm: Hiện tại, địa bàn tỉnh Hịa Bình hoạt động quản lý di sản văn hóa chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách hạn chế nhà nước Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc hoạch định sách bảo tồn phát triển du lịch địa phương Tổ chức máy lĩnh vực quản lý văn hóa sở chưa hồn thiện, thiếu kinh nghiệm hạn chế lực quản lý DSVH phát triển du lịch nguyên nhân hạn chế hiệu quản lý DSVH của người người xóm Mỗ xóm Ải Sự phối hợp quan quản lý nhà nước cộng đồng quản lý DSVH đánh giá vấn đề bản, định hiệu công tác quản lý lại chưa thực trọng dẫn tới việc nhiều mục tiêu quản lý DSVH với phát triển du lịch chưa thực Dù có chuyển biến nhận thức song, quan tâm nhà nước cộng đồng vấn đề bảo tồn, phát huy di sản văn hóa người Mường cịn hạn chế, chưa đáp ứng đòi hỏi cấp bách bối cảnh Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cho nhiệm vụ ngành văn hóa, du lịch nên chế phối hợp liên ngành quản lý lỏng lẻo Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tỉnh phải đối mặt với cạnh tranh ngày gay gắt hồn cảnh Hịa Bình cịn nhiều khó khăn hạn chế: thực tế 6351653 ... lý DSVH làng ngƣời Mƣờng với phát triển du lịch Tác động hội nhập Giá trị DSVH làng người Mường Hòa Bình Lý luận Quản lý di sản VH với phát triển DL Thực trạng quản lý DSVH làng người Mường với. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đỗ Thị Thanh Hƣơng QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HỐ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HỊA BÌNH VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH (TRƯỜNG... trình nghiên cứu hệ thống quản lý di sản văn hóa làng người Mường tỉnh Hịa Bình Luận án sau hồn thành góp phần hệ thống hóa lý thuyết quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch thơng qua nghiên

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:56

Xem thêm:

w