1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu Đến Sản Xuất Nông Nghiệp Tỉnh Bến Tre 6577652.Pdf

77 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 5,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Bé Thơ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành Phố Hồ Chí Min[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Bé Thơ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Bé Thơ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành : Mã số : Địa lý học 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG VĂN PHAN Thành Phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Đặng Thị Bé Thơ Là học viên cao học khóa 22 chuyên ngành Địa lý học trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, niên khóa 2011 - 2013 Tôi xin cam đoan:  Nội dung luận văn “TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE” tác giả độc lập nghiên cứu hồn thành, khơng chép  Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng  Luận văn có tham khảo, sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 09 tháng 09 năm 2013 Tác giả luận văn Đặng Thị Bé Thơ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực, cố gắng, tâm thân, tác giả nhận nhiều giúp đỡ quý báu, hữu ích Quý thầy, cơ, bạn bè, gia đình, người thân  Đầu tiên, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, mẹ tơi - đấng sinh thành, ni nấng, dạy bảo  Với tất tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS TS Đặng Văn Phan - người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài  Mãi khắc sâu công ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Địa lý bạn học viên cao học Địa Lý khóa 22 trường ĐHSP TPHCM nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ, động viên tinh thần thời gian qua  Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc, cán bộ, nhân viên thư viện TP HCM: thư viện Quốc gia, thư viện Khoa học Tổng hợp, thư viện Đại học Sư phạm, thư viện Đại học Kinh tế  Luôn ghi nhớ giúp đỡ Viện nghiên cứu BĐKH Cần Thơ; Sở NN & PTNT, Sở TN & MT, Cục Thống kê, Chi cục Thủy lợi Bảo vệ Thực vật tỉnh Bến Tre Tác giả luận văn Đặng Thị Bé Thơ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các quan điểm phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 12 1.1 Biến đổi khí hậu 12 1.1.1 Khái niệm KH, thời tiết BĐKH 12 1.1.2 Nguyên nhân gây BĐKH 13 1.1.3 Biểu BĐKH 16 1.1.4 Tác động BĐKH 17 1.2 Nông nghiệp 26 1.2.1 Đặc điểm SX NN 26 1.2.2 Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến SX NN 27 1.3 Biểu BĐKH 28 1.3.1 Biểu BĐKH Việt Nam 28 1.3.2 Biểu biến đổi khí hậu ĐBSCL 33 1.4 Tác động BĐKH đến SX NN 34 1.4.1 Tác động BĐKH đến SX NN Việt Nam 34 1.4.2 Tác động BĐKH đến ĐBSCL 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE 40 2.1 Khái quát tỉnh Bến Tre 40 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 40 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 40 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 52 2.2 Thực trạng SX NN điều kiện BĐKH tỉnh Bến Tre 58 2.2.1 Giá trị SX ngành NN 58 2.2.2 Thực trạng ngành trồng trọt 60 2.2.3 Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi 65 2.3 Biểu biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre 69 2.3.1 Nhiệt độ 69 2.3.2 Lượng mưa 70 2.3.3 Lũ lụt mực nước dâng 73 2.3.4 Bão, áp thấp nhiệt đới lốc xoáy 76 2.3.5 Xâm nhập mặn hạn hán 78 2.3.6 Sạt lở đất ven sông 84 2.4 Thực trạng tác động BĐKH đến SX NN tỉnh Bến Tre 85 2.4.1 Tác động BĐKH đến SX NN 86 2.4.2 Hệ tác động BĐKH đến SX NN 95 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ BĐKH ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE 110 3.1 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 110 3.1.1 Giải pháp chung ứng phó với BĐKH 110 3.1.2 Giải pháp cụ thể ứng phó với BĐKH NN 114 3.2 Giải pháp ứng phó với BĐKH ĐBSCL 116 3.2.1 Giải pháp chung ứng phó với BĐKH 116 3.2.2 Giải pháp cụ thể ứng phó với biến đổi khí hậu NN 118 3.3 Giải pháp ứng phó với BĐKH tỉnh Bến Tre 119 3.3.1 Giải pháp chung ứng phó với BĐKH 119 3.3.2 Giải pháp cụ thể ứng phó với BĐKH NN 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 133 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ: Áp thấp nhiệt đới BĐKH: Biến đổi khí hậu ĐBSCL: Đồng sơng Cửu Long ĐDSH : Đa dạng sinh học GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HST : Hệ sinh thái HƯNK: Hiệu ứng nhà kính IPCC : Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH KH : Khí hậu KNK : Khí nhà kính KT – XH: Kinh tế - xã hội LHQ : Liên Hiệp Quốc NBD : Nước biển dâng NN : Nông nghiệp NN & PTNT: Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn PGS : Phó giáo sư SX : Sản xuất TP : Thành phố TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ : MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài BĐKH đã, thảm họa mang tính tồn cầu Việt Nam năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH (Ai Cập, Surianme, Bahamas, Bangladesh) ĐBSCL ba đồng bị tổn thương giới (đồng sông Nile Ai Cập sông Hằng Ấn Độ, Bangladesh) Trong số 13 tỉnh thành ĐBSCL, Bến Tre tỉnh chịu tác động trực tiếp BĐKH BĐKH tác động mạnh mẽ đến SX NN, sức khỏe người, ĐDSH, tài nguyên thiên nhiên… NN phụ thuộc nhiều vào tự nhiên nên thời tiết thay đổi thất thường làm cho q trình SX NN gặp nhiều khó khăn Việt Nam quốc gia phát triển lao động NN chiếm tỷ lệ lớn, vai trò NN kinh tế đất nước quan trọng Bởi lẽ, NN phát triển vững mạnh tiền đề vững cho ngành kinh tế khác phát triển Quê hương Đồng khởi nơi sinh khơn lớn ngày bên cạnh dịng sơng êm đềm, cánh đồng lúa mênh mông, bát ngát Thật tự hào hạnh phúc người quê hương anh hùng Bến Tre có TP trẻ Bến Tre ngày thay da đổi thịt, hòa nhập với nhịp điệu phát triển chung đất nước, mang lâu dài “Chiếc áo rực rỡ đầy màu sắc”! Bến tre biết đến với rặng dừa xanh bát ngát, với sầu riêng cơm vàng hạt lép thơm ngon, với tôm, cua, nghêu, sò phong phú Hiện nay, tác động BĐKH, ngành NN tỉnh Bến Tre phải đối mặt với nhiều thách thức Ví dụ NBD, xâm nhập mặn, thời tiết biến động, hạn hán, dịch bệnh xuất ngày nhiều gia súc, gia cầm (tụ huyết trùng, H1N1 ), lúa (rầy nâu, đạo ôn ), dừa (bọ cánh cứng, bọ vịi voi), ăn trái (sâu đục thân, bọ xít ) Hạn hán kéo dài, nhiệt độ tăng cao, lượng mưa giảm ảnh hưởng nhiều đến suất, sản lượng trồng vật ni Vì lý thơi thúc định lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài “Tác động BĐKH đến SXNN tỉnh Bến Tre” nhằm góp phần ứng phó với BĐKH cách hiệu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài làm rõ tác động BĐKH đến SX NN tỉnh Bến Tre Từ đó, đưa giải pháp nhằm ứng phó với tác động BĐKH đến SX NN Để đạt mục tiêu này, luận văn đề nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận BĐKH tác động đến SX NN - Phân tích thực trạng tác động BĐKH đến SX NN tỉnh Bến Tre - Đưa giải pháp nhằm ứng phó với tác động BĐKH đến SX NN tỉnh Bến Tre Phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài - Về nội dung  Nội dung luận văn sở lý luận tác động BĐKH đến SX NN Đây tảng, tiền đề giúp tác giả nghiên cứu tốt ngành NN tỉnh Bến Tre hiểu rõ tác động BĐKH đến SX NN  Tác động BĐKH đến SX NN tỉnh Tre nội dung luận văn Tác giả tiến hành nghiên cứu đánh giá biểu BĐKH nhiệt độ, bão, lũ lụt, xâm nhập mặn… ảnh hưởng đến SX NN  Nội dung nghiên cứu thứ đề tài: sau nghiên cứu, phân tích, đánh giá tác động BĐKH đến SX NN, tác giả đưa số giải pháp để ngành NN tỉnh Bến Tre thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH sở tìm hiểu rõ giải pháp ứng phó với BĐKH nước ĐBSCL - Về không gian: phạm vi nghiên cứu phân tích thành cấp độ Cấp độ vĩ mơ nghiên cứu vấn đề tổng thể BĐKH Việt Nam ĐBSCL, cịn cấp độ vi mơ nghiên cứu tác động BĐKH đến SX NN (trồng trọt: lúa, ăn trái ; chăn nuôi) tỉnh Bến Tre - Về thời gian: chọn giai đoạn 2001 - 2011 để nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, mực nước… sử dụng số liệu kéo dài để phân tích, đánh giá kết luận vấn đề xác Lịch sử nghiên cứu vấn đề BĐKH vấn đề nóng bỏng giới, có nhiều nhà khoa học, tác giả, tổ chức giới tìm hiểu nghiên cứu Việt Nam năm quốc gia giới chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH, nhận thức tầm quan trọng vấn đề nên thời gian qua có nhiều nhà khoa học nghiên cứu đánh giá Hiện tương lai, hầu hết 13 tỉnh ĐBSCL chịu tác động BĐKH Vì thế, thời gian qua, tổ chức, sở ngành tỉnh với nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu BĐKH ◊ “Phát triển BĐKH” và“Những giải pháp tiện lợi giải thực tế phiền phức: Cách tiếp cận dựa vào HST để giải vấn đề BĐKH”, năm 2010, Ngân hàng Thế giới ◊ “BĐKH: Một thời đại trái đất”, tác giả Yves Sciama, Thúy Quỳnh dịch năm 2010 phát hành NXB Trẻ TP HCM ◊ “Môi trường KH biến đổi mối hiểm họa toàn cầu”do GS TSKH Lê Huy Bá làm chủ biên với Nguyễn Thi Phú TS Nguyễn Đức An, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, năm 2009 ◊ “BĐKH & lượng”: tác giả Nguyễn Thọ Nhân, năm 2009, NXB Tri Thức ◊ “Mơ hình thích ứng với BĐKH cấp cộng đồng vùng trũng thấp tỉnh Thừa Thiên Huế”: PGS TS Lê Văn Thăng với nhiều tác giả khác, năm 2011, NXB NN Hà Nội ◊ “ĐBSCL: BĐKH an ninh lương thực”: PGS TS Nguyễn Kim Hồng thạc sĩ Nguyễn Thị Bé Ba, NXB Đại học Sư phạm TP HCM ◊ TS Lê Anh Tuấn thời gian qua liên tiếp cho cơng trình nghiên cứu: năm 2009, diễn đàn “Dự trữ sinh phát triển nông thôn bền vững ĐBSCL”, ông có báo cáo “Tác động BĐKH lên HST phát triển nông thôn vùng ĐBSCL” Năm 2011, NXB NN phát hành “Phương pháp lồng ghép BĐKH vào kế hoạch phát triển KT XH” Đến năm 2012, ông tiếp tục cho đời “Tác động BĐKH lên SX lúa”; thời gian ông PGS TS Nguyễn Ngọc Đệ nghiên cứu “SX lúa tác động BĐKH ĐBSCL” ◊ “Tác động BĐKH đến sinh hoạt SX dân cư huyện Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang”: Luận văn Thạc sĩ Địa lý học viên cao học Nguyễn Thị Kim Thoa, Trường Đại học Sư phạm TPHCM, khóa 19, năm học 2008 - 2011 Bến Tre tỉnh thành khu vực ĐBSCL chịu tác động nặng nề BĐKH Vì vậy, thời gian gần đây, tỉnh có nhiều cơng trình ngiên cứu dự án BĐKH Năm 2011, Sở NN & PTNT với Ban quản lý chương trình FSPS II báo cáo “Hoạt động: xây dựng mơ hình ứng phó với BĐKH khu vực thí điểm đồng quản lý” Cũng năm này, Ủy ban nhân dân tỉnh đưa dự án “Đánh giá tác động, chi tiết kịch BĐKH đề xuất phương án ứng phó” Văn phịng chương trình mục tiêu  Vụ lúa Mùa: diện tích năm 2011 33.579 ha, giảm 13.544 so với năm 2001 (28,8%) Năng suất thu hoạch bình quân 44,33 tạ/ha so với năm 2001 tăng 33,85% Sản lượng thu hoạch 148.863 tấn, giảm 4,42% so với năm 2001 Bảng 2.6 Diện tích, suất, sản lượng lúa tỉnh Bến Tre (2001 - 2011) Đơn vị: diện tích (ha), suất (tạ/ha), sản lượng (tấn) Lúa Đông Xuân Năm Lúa Hè Thu Lúa Mùa Diện Năng Sản Diện Năng Sản Diện Năng Sản tích suất lượng tích suất lượng tích suất lượng 2001 23.826 46,28 110.262 29.968 37,92 113.624 47.023 33,12 155.751 2003 23.593 48,52 114.479 27.335 37,08 101.359 44.610 37,01 165.110 2005 83.504 44,15 96.436 21.844 37,62 90.272 23.996 41,07 54.683 2007 21.844 54,47 112.609 23996 40,07 97.089 37664 37,30 95.085 2009 21.130 58,76 124.170 24.159 39,87 96.320 35.765 39,76 142.200 2011 20.245 52,18 105.646 23.138 46,53 107.659 33.579 44,33 148.863 Nguồn:[8, 9] Tấn Ha 400000 106000 379.637 380.949 100.817 95.538 380000 100000 362.690 362.168 360000 94000 341.391 340000 88000 83.504 82000 79.732 81.054 320000 76.962 76000 300000 304.783 280000 70000 2001 2003 2005 2007 Diện tích 2009 2011 Sản lượng Biểu đồ 2.11: Diện tích sản lượng lúa tỉnh Bến Tre (2001 - 2011) b Cây màu Giai đoạn 2001 - 2011 diện tích trồng bắp khơng cao biến động hàng năm, khuynh hướng chung tăng nhẹ phát triển không 1.000 gieo trồng đến năm 2011, diện tích gieo trồng 1.024ha Năng suất thuộc vào loại trung bình thấp 37,94 tạ/ha; sản lượng đạt 3.885 61 Loại khoai chủ yếu trồng khu vực thổ canh đất giồng phân bố hầu hết huyện thị Năm 2011, diện tích gieo trồng đạt 333 ha, suất thuộc vào loại trung bình thấp 5,6 tạ/ha, đạt sản lượng 2.310 Nhìn chung, màu địa bàn không phát triển khơng có thị trường tiêu thụ ổn định quy mơ lớn ln bị cạnh tranh nhóm thực phẩm công nghiệp hàng năm c Cây thực phẩm Diện tích gieo trồng rau, đậu năm 2011 5.919 ha, tăng 427 so với năm 2001, phân bố chủ yếu giồng cát phần nhỏ đất phù sa thuộc TP Bến Tre, huyện Thạnh Phú, Bình Đại, Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam Năng suất thuộc vào nhóm cao (trên 16 tạ/ha), sản lượng tăng nhanh đạt 97.216 năm 2011 tăng 46.494 so với năm 2001 2.2.2.2 Cây cơng nghiệp hàng năm a Cây mía Mía loại công nghiệp hàng năm quan trọng nhất, với vùng chun canh mía hình thành lâu đời Mỏ Cày Nam Giồng Trôm, gần vùng chuyên hình thành Bình Đại Ba Tri, Thạnh Phú, với phát triển nhà máy đường Bến Tre An Hiệp (Châu Thành) So với vụ mía năm 2001, diện tích cịn 5.340 ha, giảm 7.059 (56,93%) Diện tích mía ngày giảm lực lượng chăm sóc mía ngày dần, bên cạnh số diện tích mía trồng xen với lâu năm đến tới thời kỳ khép tán, nơng dân khơng cịn trồng mía Phần lớn diện tích mía sử dụng giống mới, có suất chữ đường cao Năng suất bình quân đạt 794,47 tạ/ha, tăng 148,58 tạ/ha (23%) Do diện tích mía giảm nhiều nên sản lượng thu hoạch đạt 424.248 tấn, giảm 376.585 (47,02%) b Cây công nghiệp hàng năm khác Các cơng nghiệp hàng năm khác chiếm diện tích khơng lớn (cói 402 ha, lạc 367 năm 2011), SX cịn manh mún, tình hình SX biến động khơng nhiều Phân bố chủ yếu giồng cát Mỏ Cày Nam, Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú Năm 2011, suất cói đạt 79,48 tạ/ha, lạc 28,72 tạ/ha; tương ứng sản lượng đạt 3.195 tấn, 1.054 Bảng 2.7: Diện tích, suất sản lượng cơng nghiệp hàng năm tỉnh Bến Tre giai đoạn 2001 - 2011 62 Hạng mục 2001 2003 2005 2007 2009 2011 Diện Mía 12.399 11.152 9.816 7.719 6.969 5.340 tích Cói 188 600 658 555 389 402 (ha) Lạc 396 261 373 471 302 367 Năng Mía 645,89 698,21 697,55 743,68 747,83 794,47 suất Cói 90,11 71,15 75,33 75,35 77,61 79,48 (tạ/ha) Lạc 22,32 19,89 26,30 25,03 24,80 28,72 Sản Mía 800.833 778.643 623.334 574.046 lượng Cói 1.694 4.269 4.957 4.182 3.019 3.195 (tấn) Lạc 748 519 981 1.179 749 1.054 521.160 424.248 Nguồn: [8, 9] 2.2.2.3 Cây công nghiệp lâu năm a Cây dừa Diện tích dừa tỉnh Bến Tre đứng vào hàng đầu nước hình thành vùng dừa quy mô tập trung Giồng Trôm, Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc, Châu Thành, Bình Đại Thạnh Phú Trước năm 2005, diện tích dừa ổn định khoảng 37.000 - 38.000 Giai đoạn 2001 - 2004, diện tích dừa giảm nhẹ cịn khoảng 35.000 trình phát triển mạnh ăn trái Sau năm 2005, diện tích dừa tăng nhanh đột biến đạt 55.870 vào năm 2011 (tăng 20.330 (57,20%) so với năm 2001) Bảng 2.8: Diện tích, sản lượng dừa tỉnh Bến Tre giai đoạn 2001 - 2011 Hạng mục 2001 2003 2005 2007 2009 2011 Diện tích (ha) 35.540 35.208 37.595 44.423 49.920 55.870 Sản lượng (tấn) 222,2 220,74 258,8 297,4 391,9 427,9 Nguồn: [8, 9] Dừa trồng chủ lực tỉnh Bến Tre, cung cấp nguyên liệu chế biến cho ngành công nghiệp Vì vậy, ngành chức có nhiều chương trình, dự án đầu tư phát triển vườn dừa như: dự án trồng 5.000 dừa, qua năm thực hỗ trợ cho 12.894 hộ nông dân tham gia trồng 4.593 dừa Do thời tiết nắng nóng kéo dài nên bọ cánh cứng tái phát gây khơ dừa, có 7.000 bị nhiễm bọ cánh cứng tập trung nhiều huyện Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc Thạnh Phú Vì thế, ngành chức tăng cường cơng tác thông tin, tuyên truyền hướng dẫn người dân thực kịp thời 63 bện pháp phòng trừ, chuyển giao kỹ thuật nuôi ong ký sinh cho nhiều nông dân tự ni phóng thích vườn dừa, nên diện tích dừa bị nhiễm bọ cánh cứng giảm rõ rệt b Cây cacao Ca cao loại trồng phát triển vườn dừa theo dự án kể từ sau năm 2000 Do có hỗ trợ điều tiết dự án, kết hợp khả thích ứng tốt điều kiện canh tác tán dừa lão điều kiện thị trường giới thuận lợi thập niên vừa qua, diện tích ca cao tăng nhanh, từ 599 năm 2004 đến năm 2011 đạt 7.478 (tăng 6.879 ha) Địa bàn canh tác cacao nhiều Châu Thành, diện tích ca cao huyện Giồng Trơm, Mỏ Cày Bắc Mỏ Cày Nam tăng nhanh năm gần Do trồng thời gian gần đây, nên vườn ca cao bước đầu cho thu hoạch, sản lượng đạt 26.938 vào năm 2011 tăng 26.845 so với năm 2004 Bảng 2.9: Diện tích sản lượng cacao tỉnh Bến Tre giai đoạn 2004 - 2011 Đơn vị: diện tích (ha), sản lượng (tấn) Hạng mục 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Diện tích 599 1.183 1.922 3.063 3.622 5.493 6.333 7.478 Sản lượng 93 3.715 6.465 17.633 21.636 26.938 176 2.427 Nguồn: [8, 9] c Cây ăn trái Bảng 2.10: Diện tích sản lượng ăn tỉnh Bến Tre (2001 - 2011) 64 Hạng mục Diện tích Cam, Sản quýt lượng Diện tích Chanh Sản lượng Diện tích Bưởi Sản lượng Diện tích Chuối Sản lượng Diện tích Xồi Sản lượng Diện tích Nhãn Sản lượng Diện tích Chơm Sản chơm lượng 2001 2.504 2003 9.244 2005 6.868 2007 6.062 2009 3.937 2011 2.398 41.753 75.061 69.469 59.567 37.109 22.929 1.480 2.410 2.107 1.816 1.775 1.354 22.397 23.233 27.109 22.862 22.689 16.314 210 1.544 1.233 2.277 2.789 2.988 3.255 9.058 15.827 24.323 32.211 35.997 1.816 1.614 1.411 1.555 1.895 2.285 40.164 30.141 24.363 25.427 31.264 41.568 346 1.601 1.085 1.246 1.260 960 3.324 7.667 10.654 11.316 10.619 8.557 10.344 11.854 8.543 7.346 6.379 5.311 117.479 134.417 108.926 89.005 66.139 50.523 2.747 3.446 3.354 3.648 3.461 4.487 36.137 48.091 63.752 64.821 64.102 84.322 Nguồn: [8, 9] Bến Tre đứng hàng thứ vùng ĐBSCL ăn trái, số trồng sầu riêng, chơm chơm, măng cụt, bưởi da xanh hình thành danh tiếng thị trường tiêu thụ tập trung Diện tích ăn trái tăng nhanh lên đến cao điểm 40.898 vào năm 2004, đến năm 2011 diện tích giảm cịn 30.174 chuyển sang trồng dừa Cơ cấu ăn trái biến động theo yếu tố thị trường, dịch bệnh hiệu canh tác Các nhóm trồng có diện tích tương đối ổn định là: chơm chơm có diện tích ổn định mức 3.941 ha; sầu riêng ổn định khoảng 1.860 Năng suất ăn trái tăng chậm đạt khoảng 9,73 tạ/ha, chưa tương xứng với tiềm Sản lượng đạt 322.201 vào năm 2011 2.2.3 Thực trạng phát triển ngành chăn ni Nhìn chung giai đoạn 2001 - 2011, đàn gia súc gia cầm tỉnh Bến Tre có xu phát triển ổn định (trừ đàn trâu), đặc biệt đàn bò đàn heo năm 2005 2010 phát triển mạnh, riêng đàn gia cầm ảnh hưởng dịch cúm gia cầm 2004 2005 nên bị suy giảm nghiêm trọng Bảng 2.11: Số lượng sản lượng đàn gia súc tỉnh Bến Tre thời kỳ 2001 - 2011 65 Hạng mục 2001 2003 2005 2007 2009 2011 Heo 272.587 312.113 299.830 303.450 311.031 446.552 Trâu 4.085 3283 2.888 1.939 1.802 1.788 Bò 52.029 73.356 124.036 157.600 172.027 157.399 Gà 2.874.380 3.375.611 1.795.703 1.786.009 2.574.714 3.413.100 Vịt 1.881.020 1.977.156 864.247 980.550 1.409.662 1.978.800 Dê 9.746 21.126 48.971 51.774 37.826 34.679 Thịt heo (tấn) 35.904 41.364 64.476 67.074 70.019 70.096 Thịt trâu (tấn) 433 - 191 192 132 112 Thịt bò (tấn) 1.018 - 5.094 6.962 10.947 15.226 Thịt gia cầm (tấn) 9.857 - 4.028 4.270 6.010 11.059 119.613 - 24.743 45.852 64.964 83.306 Số lượng (con) Sản lượng Trứng gia cầm (nghìn quả) Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Bến Tre năm 2007 2011 2.2.3.1 Chăn nuôi gia súc a Chăn nuôi heo Chăn nuôi heo chiếm tỷ trọng cao cấu chăn nuôi, tổng đàn heo năm 2011 đạt 446.552 con, tăng 173.965 so với năm 2001 (63,82%) Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam Giồng Trôm địa bàn nuôi heo tập trung với quy mô lớn Trọng lượng heo xuất chuồng thuộc vào loại cao, bình quân 95 kg, vịng quay chăn ni cao (>2) Sản lượng heo năm 2011 đạt 70.096 tăng 34.192 so với năm 2001 (95,23 %) Chăn nuôi heo Bến Tre chủ yếu chăn nuôi theo nông hộ Đặc biệt Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam Giồng Trôm phát triển mạnh nuôi tập trung heo thịt heo nái với quy mô từ 50 - 200 con/hộ tiếp cận loại hình trang trại Huyện Mỏ Cày Bắc phát triển loại hình ni gia công heo thịt, heo nái cho công ty, trại chăn nuôi TP HCM Đồng Nai với mức độ không cao Hầu hết hộ chăn nuôi heo sử dụng thức ăn tổng hợp, phần lớn giống heo xuất phát từ gieo tinh nhân tạo Những cơng tác thú y phịng dịch theo dõi kiểm soát tương đối hiệu Tỷ lệ nạc hóa đạt 95%, (Mỏ Cày Nam, Mỏ 66 Cày Bắc, tỷ lệ nạc hóa đạt 100% nhờ vào công tác thụ tinh nhân tạo phát triển) Đồng thời địa bàn hình thành nhiều sở thụ tinh nhân tạo theo quy mô từ 20 - 40 đực giống b Chăn nuôi trâu, bò  Đàn trâu: liên tục giảm trình giới hóa gia tăng, nhu cầu cày kéo giảm người ni có khuynh hướng phát triển mạnh đàn bò Năm 2001 đàn trâu 4.085 đến năm 2011 1.788 (giảm 2.297 con) tập trung nhiều Ba Tri (1.118 con)  Đàn bò: tăng nhanh giai đoạn 2001 - 2005, từ 52.029 năm 2001 lên 124.306 năm 2005 (tăng 72.277 con) Đàn bò tăng số lượng nhanh thị trường tiêu thụ thuận lợi, có nhiều sách hỗ trợ, nữa, tác động giá bò giống tăng cao giai đoạn địa phương nước có khuynh hướng tích lũy đàn Sau năm 2005, tốc độ tăng đàn bò chậm lại (do giá bán bị giống khơng cịn hấp dẫn) đạt tốc độ tăng trưởng cao chăn ni bị cịn đạt hiệu cao, tổng đàn năm 2011 đạt 157.399 Sản lượng bò tăng lên đáng kể, năm 2001 1.018 tăng lên 15.226 năm 2011 (tăng 14.208 tấn) 2.2.3.2 Chăn nuôi gia cầm Chăn nuôi gia cầm biến động mạnh thời gian qua tác động tình hình dịch bệnh Đàn gia cầm tăng nhanh đạt cao điểm vào năm 2003 (5.350.000 con), sau giảm nhanh chóng cịn khoảng 2.659.000 năm 2005 Sau đó, đàn gia cầm bắt đầu phục hồi nhanh đạt 5.410.000 năm 2011 2.2.3.3 Chăn nuôi gia súc, gia cầm khác Đàn dê phát triển nhanh phân bố khắp địa bàn, năm 2011 đạt 34.679 tăng 24.933 so với năm 2001 (9.746 con) Đàn cừu chủ yếu tập trung Mỏ Cày Nam, phát triển chung quanh 953 Đàn ong mật phát triển khu vực vườn dừa có di chuyển đàn theo mùa, năm 2011 đạt khoảng14.500 đàn 67 Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Bến Tre 68 2.3 Biểu biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre 2.3.1 Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình phân bố theo khơng gian tăng dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Tương tự, nhiệt độ cực đại có xu hướng giống với nhiệt độ trung bình Đối với nhiệt độ cực tiểu ngược lại, nhiệt độ cực tiểu nhỏ nằm phía Đơng Nam tăng dần phía Tây Bắc Thời kỳ xuất nhiệt độ cực đại cực tiểu gắn liền với thời gian xuất hiện tượng ENSO, năm có nhiệt độ cực đại cao (37,3oC) thường rơi vào năm có tượng El Nino (2003), cịn năm có nhiệt độ cực tiểu nhỏ (17,2oC) rơi vào năm có tượng La Nina (1999) Hình 2.1: Phân bố nhiệt độ trung bình nhiều năm Bến Tre Nguồn: [25] Nhiệt độ trung bình nhiều năm khoảng 27oC, nhiệt độ cao xuất vào tháng thời kỳ chuyển tiếp từ gió mùa Đơng Bắc sang gió mùa Tây Nam, thời kỳ nắng nóng mùa khơ Nhiệt độ thấp xuất vào tháng Sự chênh lệch nhiệt độ tháng cao thấp khoảng 3oC Qua chuỗi số liệu nhiệt độ tỉnh Bến Tre giai đoạn 1991 - 2011 nhận thấy rằng, nhiệt độ trung bình năm có xu ngày gia tăng Năm 2011, nhiệt độ tăng lên 0,52oC so với năm 1991 69 27,4 27,3 27,3 27,2 27,2 27,1 27,1 26,7 27,1 27,0 27,0 27 27,0 26,9 26,82 27,0 26,8 26,7 26,78 26,6 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 Biểu đồ 2.12: Diễn biến nhiệt độ tỉnh Bến Tre giai đoạn 1991 - 2011 * Xu biến đổi nhiệt độ tương lai Bảng 2.12: Nhiệt độ Bến Tre tương lai theo kịch thấp, vừa, cao Hạng mục 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 B1 27,3 27,5 27,7 27,9 28,0 28,2 28,2 28,3 28,3 B2 27,3 27,5 27,7 27,9 28,2 28,5 28,7 28,8 28,9 A1F1 27,3 27,5 27,7 27,9 28,2 28,5 28,8 29,2 29,5 Nguồn: [25] Qua bảng số liệu trên, kết luận rằng, nhiệt độ năm 2020 B1, B2, A1F1 với nhiệt độ Nhiệt độ kịch thời gian 2020, 2030, 2040, 2050 tương tự nhau, khơng có chênh lệch năm có chênh lệch không nhiều Như vậy, khoảng 90 năm nữa, nhiệt độ Bến Tre tăng tăng thêm 1oC kịch B1; tăng thêm 1,6oC kịch B2, tăng thêm 2,2oC kịch A1F1 2.3.2 Lượng mưa Phân bố mưa toàn tỉnh Bến Tre thay đổi theo hướng Tây, Bắc, Đơng Nam, khu vực phía Tây Bắc có lượng mưa trung bình nhiều năm nhỏ (1.440 mm) tăng dần phía giáp với biển Đơng, lượng mưa trung bình nhiều năm lớn phân bố khu vực phía Đơng Nam (1.630 mm) 70 Hình 2.2: Phân bố lượng mưa trung bình nhiều năm Bến Tre Nguồn: [25] Bến Tre trung bình năm có 5,3 ngày có lượng mưa ngày lớn 50 mm, 0,4 ngày có lượng mưa ngày lớn 100 mm Số ngày có lượng mưa lớn 50 mm có xu hướng tăng năm gần đây, chủ yếu xuất thời kỳ xảy tượng El Nino Những ngày xuất mưa lớn tập trung chủ yếu vào tháng 7, thời gian xuất lũ ĐBSCL Ngày bắt đầu mùa mưa sớm ngày 03/05/1991, muộn ngày 13/05/1993 Ngày kết thúc mùa mưa sớm ngày 08/11/2006, ngày kết thúc mùa mưa muộn ngày 30/11 năm 2000, 2002, 2005 Ngày bắt đầu mùa mưa chịu ảnh hưởng mạnh tượng ENSO, năm có El Nino ngày bắt đầu mùa mưa thường muộn cịn năm có La Nina ngược lại Giai đoạn 1991 - 2011, lượng mưa tăng giảm không ổn định Trong 20 năm qua, lượng mưa giảm 126 mm Trong đó, đáng ý vào năm 2010, lượng mưa đạt đỉnh điểm 2.005 mm sau giảm xuống đột ngột 1.488 mm Xu biến đổi mưa Bến Tre không qua thời kỳ chia làm hai giai đoạn: từ năm 1991 đến 1998 lượng mưa trung bình năm có xu giảm xuống cụ thể vòng năm lượng mưa giảm 196 mm; giai đoạn 1999 - 2011 lượng mưa giảm nhiều 302 mm 71 2100 1.980 1900 1.790 1.695 1.686 1700 1.614 1.488 1500 1.582 1.393 1.465 1.431 1300 1.317 1100 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 Biểu đồ 2.13: Lượng mưa trung bình tỉnh Bến Tre giai đoạn 1991 - 2011 Số ngày mưa tổng lượng mưa tập trung vào tháng mùa mưa Mưa Bến Tre thường không kéo dài liên tục nhiều ngày mà phổ biến mưa trận cách quãng nhau, số ngày mưa bình quân khoảng 130 ngày/năm, lượng mưa thời kỳ chiếm từ 90 - 95% lượng mưa năm Tuy nhiên vào tháng mùa khơ trùng với thời kỳ gió mùa Đơng Bắc, xuất đợt mưa trái mùa với tổng lượng mưa đạt khoảng 171 mm Lượng mưa trung bình tháng dao động từ 30 - 50 mm, lượng mưa thấp thường xảy vào tháng Hiện tượng “mưa nắng thất thường” ảnh hưởng BĐKH toàn cầu vào mùa mưa, tần suất mưa chu kỳ mưa có thay đổi đáng kể Trong năm qua, mưa thường đến sớm hơn, kéo dài kết thúc muộn, khơng cịn theo quy luật chục năm trước Mùa lũ có độ trễ, đỉnh lũ thường xuất muộn Tình trạng mưa kéo dài, lũ đạt đỉnh muộn trùng vào lúc triều cường hàng tháng khiến cho nhiều nơi bị ngập * Xu biến đổi lượng mưa tương lai Các kết phân tích cho thấy, phân bố lượng mưa tương lại Bến Tre tương đối giống với phân bố mưa Kết lượng mưa năm 2020, 2050, 2100 tính tốn theo đường xu gần với kết tính theo kịch BĐKH Bộ Tài Nguyên Môi Trường công bố năm 2009 72 Lượng mưa năm 2020, 2030, 2040 kịch giống nhau, khơng có thay đổi Các năm tiếp theo, lượng mưa kịch có khác mức độ không nhiều Đối với kịch B1, lượng mưa năm 2100 tăng 11 mm so với năm 2020; tương tự kịch B2 tăng 19 mm; A1F1 tăng 25 mm Như vậy, tương lai, lượng mưa Bến Tre không giảm mà có xu tăng lên, tăng tương đối Nếu tính từ thời điểm đến năm 2100 lượng mưa tăng thêm 98 mm (trung bình năm tăng thêm 1,1 mm) Bảng 2.13: Lượng mưa tương lai Bến Tre theo kịch thấp, vừa, cao Năm Kịch 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 B1 1.575 1.577 1.580 1.581 1.583 1.585 1.586 1.586 1.586 B2 1.575 1.577 1.580 1.583 1.583 1.588 1.589 1.592 1.594 A1F1 1.575 1.577 1.580 1.581 1.586 1.589 1.592 1.595 1.600 Nguồn: [25] 2.3.3 Lũ lụt mực nước dâng Tải FULL (148 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Lũ lụt Bến Tre chủ yếu lũ thượng nguồn đổ về, ảnh hưởng bão, ATNĐ gây mưa to kéo dài nhiều ngày kết hợp với đợt triều cường Mực nước đầu nguồn sông Cửu Long sông rạch tỉnh Bến Tre diễn biến phức tạp, mực nước đạt đỉnh cao vào tháng mùa mưa cuối năm đầu năm sau (tháng 10 đến cuối tháng tháng năm sau), hầu nước tháng mùa mưa năm sau xấp xỉ cao năm trước Nước dâng ngày triều cường, kết hợp với lũ thượng nguồn đổ bão, ATNĐ vào tháng 8, 9, 10 Do địa hình có nhiều sơng rạch nên phạm vi ảnh hưởng lũ lụt nước dâng lớn điển xã đầu nguồn huyện Chợ Lách Châu Thành, đặc biệt xã có cồn, khu vực ven sơng, biển chưa có hệ thống đê, bờ bao khép kín, bờ bao khơng đạt yêu cầu ngăn lũ Tại trạm đo Bình Đại, mực nước cao năm 1997 158cm, đến năm 2011 178cm (tăng 20cm), tương tự mực nước thấp tăng 15cm Vậy, thấy mức độ ảnh hưởng BĐKH ảnh hưởng đến mực NBD tồn cầu nói chung khu vực tỉnh Bến Tre nói riêng có Nhưng dâng lên kiến tạo địa chất làm sụt lún gây nên vùng đất hình thành Các kết cần đánh giá 73 nhiều khía cạnh khác để xác định cụ thể mực NBD toàn cầu ảnh hưởng đến khu vực Bến Tre 250 200 158 153 160 159 170 165 158 157 174 166 10 10 161 178 176 180 173 15 13 17 150 100 50 -4 -3 19 Mực nước MAX Mực nước MIN Mực nước TB -50 -100 -150 -214 -200 -202 -220 -212 -204 -211 -203 -198 -209 -215 -215 -223 -219 -210 -216 -250 Biểu đồ 2.14: Diễn biến mực nước trạm Bình Đại giai đoạn 1997 - 2011 Nói chung, số năm quan trắc cịn ít, giá trị ước lượng tốc độ dâng lên mực nước biển chắn chưa đủ tin cậy Ngồi ra, dâng lên khơng thiết hiệu ứng nóng lên tồn cầu, mà đơn thay đổi cao độ mốc đo mực nước đáy khu vực trạm đo (An Thuận, Bình Đại, Bến Trại Mỹ Hố) bị thăng Tải FULL (148 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ giáng địa chất đại Bảng 2.14: Diện tích tỷ lệ ngập huyện tỉnh Bến Tre theo kịch B2 Mức nước dâng Diện Huyện tích (km ) TP Bến Tre km 12 cm 17 cm 30 cm 46 cm 75 cm 2 2 % % km % km % km % km 66,21 4,76 7,19 4,80 7,24 5,58 8,43 6,47 9,77 9,09 13,72 Chợ Lách 183,47 34,44 18,77 36,49 19,89 39,09 21,31 41,18 22,44 47,89 26,10 Châu Thành 221,44 25,24 11,40 27,25 12,31 32,67 14,75 39,60 17,88 55,18 24,92 Giồng Trôm 303,07 32,31 10,66 34,88 11,51 42,13 13,90 57,13 18,85 93,92 30,99 Ba Tri 331,25 35,94 10,85 39,24 11,85 47,43 14,32 67,66 20,43 169,92 51,30 Mỏ Cày 361,82 50,23 13,88 51,94 14,35 54,88 15,17 61,06 16,88 88,86 24,56 Bình Đại 371,41 31,35 8,44 37,69 10,15 60,27 16,23 89,87 24,20 171,32 46,13 Thạnh Phú 384,39 57,82 15,04 58,17 15,13 60,01 15,61 62,70 16,31 89,07 23,17 2223,06 272,09 12,24 290,45 13,07 342,08 15,39 425,67 19,15 725,25 32,62 Bến Tre Nguồn: [25] Mức NBD 12 cm: huyện Chợ Lách có tỷ lệ diện tích ngập cao (18,77%) huyện có tỷ lệ diện tích mặt nước cao Huyện Thạnh Phú có đuờng ranh giới tiếp giáp sơng Hàm Lng, sơng Cổ Chiên có bờ biển dài nên tỷ lệ ngập cao (15,04%) 74 Huyện Bình Đại có diện tích lớn, tỷ diện tích ngập thấp (8,44%) TP Bến Tre khu vực có tỷ lệ ngập thấp (7,19%) Ở mức NBD 30 cm: huyện Chợ Lách bị ảnh hưởng nhiều (21,31%), huyện Bình Đại huyện có tỷ lệ ngập cao (16,23%), Ba Tri huyện ven biển với độ cao trung bình 30 cm nên mức ảnh hưởng đứng thứ hạng trung bình so với huyện khác, huyện Giồng Trôm bị ảnh hưởng gần thấp (13,90%) sau TP Bến Tre (8,43%) Dựa vào kịch NBD tính tốn, vùng dễ bị tổn thương NBD thuộc huyện Bình Đại, Ba Tri, Giồng Trơm Thạnh Phú Tuỳ theo kịch mà vùng bị tổn thương khác - Khi mực NBD 12 cm 17 cm, vùng bị tổn thương thuộc xã Thạnh Phước, Đại Hồ Lộc, Thừa Đức, Bình Thắng, thị trấn Bình Đại (Bình Đại); An Hồ (Châu Thành); thị trấn Giồng Trơm, Bình Thành, Tân Thanh An, Tân Lợi Thạnh, Hưng Nhượng (Giồng Trôm); An Ngãi Trung, An Bình Tây, An Ngãi Tây, An Hiệp, An Đức, Vĩnh An, Phú Trung, Mỹ Chính (Ba Tri) - Khi mực NBD 30 cm, vùng dễ bị tổn thương xã dễ bị tổn thương kịch NBD 17 cm cịn có xã Quới Thành, thị trấn Châu Thành (Châu Thành) - Khi mực NBD 46 cm, vùng dễ bị tổn thương kịch NBD 33cm, cịn có số xã: Mỹ Thạnh, Mỹ Nhơn, Tân Xuân, Phước Tuy, Phú Lê (Ba Tri); An Thới, Cẩm Sơn (Mỏ Cày Nam); Hữu Định (Châu Thành) - Khi mực NBD 75 cm, thêm số xã dễ bị tổn thương Bình Thạnh, An thạnh, Mỹ Hưng (Thạnh Phú), tồn huyện Bình Đại, gần toàn huyện Ba Tri (trừ xã An Thuỷ, Tân Thuỷ, Bảo Thạch); Thêm xã Châu Bình, Tân Hào, Long Mỹ (Giồng Trôm), xã xung quanh thị trấn Châu Thành (Châu Thành) 100% 90% 13,72 80% 70% 60% 9,77 50% 40% 8,43 30% 20% 7,24 10% 7,19 0% TP Bến Tre 75 cm 26,10 24,92 51,30 30,99 24,56 46,13 23,17 46 cm 22,44 16,31 17,88 16,88 18,85 21,31 20,43 14,75 13,90 14,32 19,89 12,31 14,35 11,51 11,85 10,85 18,77 11,4 10,66 Chợ Lách Châu Thành Giồng Trôm 13,88 Ba Tri Mỏ Cày 75 6577652 24,20 15,61 16,23 15.13 10,15 8,44 15,04 Bình Đại Thạnh Phú 15,17 30 cm 17 cm 12 cm ... trọng tác động BĐKH 37 Nguồn: Sở NN & PTNT tỉnh Bến Tre 38 LƯỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN, THỊ TỈNH BẾN TRE Nguồn: Chi cục Thống kê tỉnh Bến Tre 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN... đến ĐBSCL 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE 40 2.1 Khái quát tỉnh Bến Tre 40 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi... Chương 1: Cơ sở lý luận tác động BĐKH đến SX NN ◊ Chương 2: Thự trạng tác động BĐKH đến SX NN tỉnh Bến Tre ◊ Chương 3: Giải pháp ứng phó BĐKH sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre - Kết luận - Danh

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w