1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Sinh Viên 6834577.Pdf

52 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC HUYỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI 201[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC HUYỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC HUYỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Thu Hằng HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các thầy, cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại Học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn cấp lãnh đạo, giảng viên, công nhân viên em sinh viên Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin đựợc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Thu Hằng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ dành thời gian đọc góp ý Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn tất bạn đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do điều kiện thời gian lực, nên chắn luận văn nhiều khiếm khuyết, tác giả mong nhận giúp đõ, bảo đóng góp ý kiến chân thành thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp TÁC GIẢ Nguyễn Ngọc Huyền i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CĐ, ĐH Cao đẳng, Đại học CVHT Cố vấn học tập CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giảng viên HĐQLGD Hoạt động quản lý giáo dục KNS KNS QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLHĐGDKNS Quản lý hoạt động giáo dục KNS RCT - CT- ICT Rất cần thiết - Cần thiết - Ít cần thiết RKT - KT - IKT Rất khả thi - Khả thi - Ít khả thi SV Sinh viên TB Trung bình TN Thanh niên XH Xã hội ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu quản lý HĐGDKNS 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 10 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học 10 1.2.2 Giá trị sống, KNS 14 1.3 Một số vấn đề lý luận hoạt động giáo dục KNS cho SV 17 1.3.1 Hoạt động giáo dục KNS 17 1.3.3 Sự cần thiết phải giáo dục KNS cho sinh viên 17 1.3.4 Phân loại KNS 18 1.3.5 Một số yêu cầu hoạt động giáo dục KNS cho SV 19 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động giáo dục KNS 21 1.4.1 Quản lý kế hoạch thực hoạt động giáo dục KNS 22 1.4.2 Quản lý nội dung chương trình giáo dục KNS 22 1.4.3 Quản lý đội ngũ thực hoạt động giáo dục KNS 23 1.4.4 Quản lý việc phối hợp lực lượng thực HĐGDKNS 24 1.4.5 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết HĐGDKNS 25 1.5 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động giáo dục KNS 26 iii 1.5.1 Yếu tố khách quan 26 1.5.2 Yếu tố chủ quan 28 CHƯƠNG 32 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẲNG DƯỢC PHÚ THỌ 32 2.1 Khái quát trường Cao đẳng Dược Phú Thọ 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 32 2.1.2 Quy mô ngành nghề trường Cao đẳng Dược Phú Thọ 33 2.2 Tổ chức thực khảo sát 34 2.2.1 Mục đích khảo sát: 34 2.2.2 Nội dung khảo sát 34 2.2.3 Phương pháp khảo sát 34 2.2.4 Đối tượng khảo sát: 35 2.4.5 Tiến hành khảo sát: 35 2.3 Kết khảo sát: 35 2.3.1 Thực trạng hoạt động giáo dục KNS cho SV trường Cao đẳng Dược Phú Thọ 35 2.3.2.Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho sinh viên trường CĐ Dược Phú Thọ 51 2.4 Đánh giá chung việc quản lý hoạt động giáo dục KNS trường Cao đẳng Dược Phú Thọ 61 2.4.1 Điểm mạnh 61 2.4.2 Điểm yếu 62 2.4.3 Thuận lợi 63 2.4.4 Khó khăn 64 CHƯƠNG 67 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GDKNS CHO SV TRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC PHÚ THỌ 67 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 iv 3.1.1 Đảm bảo tính đồng 67 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 67 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 67 3.2 Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng HĐGDKNScho SV trường Cao đẳng Dược Phú Thọ 70 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục KNS cho CBQL, GV SV 70 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo lập kế hoạch tổ chức việc thực chương trình giáo dục KNS cho SV 73 3.2.3 Biện pháp 3: Chú trọng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực sư phạm, chuyên môn nghiệp vụ giáo dục KNS cho đội ngũ GV, cộng tác viên 75 3.2.4 Biện pháp 4: Phối hợp với Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên các lực lượng xã hội khác nhà trường tham gia vào thực giáo dục KNS cho sinh viên 76 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường điều kiện sở vật chất tài phục vụ cho hoạt động giáo dục KNS 79 3.2.6 Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá tổng thể hoạt động giáo dục KNS nhà trường 81 3.3 Khảo sát, thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp GDKNS cho sinh viên 84 3.3.1 Mục đích khảo sát 84 3.3.2 Đối tượng thăm dò, khảo sát 84 3.3.3 Nội dung thăm dò khảo sát 84 3.3.4 Các biện pháp khảo sát 84 3.3.5 Phương pháp khảo sát 85 3.3.6 Kết khảo sát 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng thống kê số lượng học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ từ năm học 2011- 2015……………… 33 Bảng 2.2: Nhận thức CBQL, GV, Cố vấn học tập cán Đoàn Thanh niên trách nhiệm phải giáo dục KNS cho SV … 37 Bảng 2.3: Đánh giá thực trạng số KNS sinh viên…… 40 Bảng 2.4: Kết đánh giá hoạt động tích hợp giáo dục KNS vào mơn học GV khoa, môn………………………… 45 Bảng 2.5: Đánh giá mức độ thực hình thức GD KNS Cố vấn học tập……………… ……………… …………… 47 Bảng 2.6: Thống kê HĐGDKNScho sinh viên……………… 49 Bảng 2.7: Hiệu quản lý kế hoạch thực giáo dục KNS đội ngũ CB GV nhà trường…………………………… 52 Bảng 2.8: Đánh giá hiệu quản lý nội dun, chương trình GD KNS đội ngũ CBQL, GV…………………………… 53 Bảng: 2.9: Nội dung quản lý đội ngũ Cán Đoàn TN - Hội SV thực HĐGDKNS……………… ………………………… 56 Bảng 2.10: Thống kê đơn vị, tổ chức tham gia phối hợp GD KNS năm học 2015-2016……………… ……………………… 58 Bảng 2.11: Kết nhận thức việc kiểm tra đánh giá kết HĐGDKNS……………… ……………… …………………… 60 Bảng 3.1: Khảo sát tính cấp thiết biện pháp QLGD KNS…… 85 Bảng 3.2: Thăm dị tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động GD KNS……………… ……………… ………… vi 87 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đánh giá nhận thức CBQL, GV, CVHT, CB Đoàn TN trường cần thiết GD KNS cho SV……………… 36 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ kết điều tra cán quản lý, giảng viên đánh giá mức độ thục KNS sinh viên…………… 38 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ kết điều tra sinh viên đánh giá mức độ thục KNS sinh viên……………………………… 39 Biểu 2.4 Hiệu thực hoạt động GD KNS đội ngũ GV, CVHT…………………………………………………… 48 Biểu đồ 2.5: Kết nhận thức việc kiểm tra đánh giá kết HĐGDKNS…………………………………………………… 61 Biểu đồ 3.1 So sánh tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động GD KNS……… vii 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình đổi nay, đất nước ta có chuyển biến sâu rộng, tích cực nhiều lĩnh vực, lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội yêu cầu ngày cao; đào tạo phải đảm bảo người lao động có nhân cách, đạo đức, lối sống tốt có kỹ nghề thích ứng với chế mới, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài thực tiễn xã hội Công tác giáo dục đào tạo HSSV trường cơng tác trọng tâm nhằm góp phần bảo đảm thực mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quá trình giáo dục đào tạo người xưa trình truyền thụ kiến thức chiều cho người học, nhà trường thường xuyên lấy mục tiêu trang bị kiến thức cho người học trở nên bất cập, yêu cầu đòi hỏi nhà trường phải chuyển sang cách tiếp cận tổng hợp với trọng tâm hình thành lực cho người học Để tiến hành trình giáo dục, đào tạo cách tổng hợp, có kết hợp hài hòa kiến thức, thái độ, giá trị, hành vi trang bị cho người học có lực đáp ứng thách thức thời đại cách tích cực, hiệu mang tính xây dựng nhà trường phải thường xuyên GDKNS cho người học Như vậy, học KNS trở thành quyền người học chất lượng giáo dục phải thể KNS người học Giáo dục KNS cho HSSV trường đại học, cao đẳng, trung cấp chun nghiệp theo chuẩn mực văn hóa chìa khóa cho người học bước tự khẳng định học tập, rèn luyện Trang bị KNS trường học, cơng việc, xã hội mang lại hạnh phúc cho gia đình, góp phần vào ổn định xã hội, xây dựng lối sống văn hóa, tạo tiền đề cho q trình phát triển hoàn thiện nhân cách người Hiện đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng, Đại học có trình độ tốt nghiệp Đại học Đại học Phần lớn GV trường trước làm công tác giảng dạy đào tạo qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm sở có uy tín Đội ngũ GV đa số cán yêu ngành, yêu nghề, tâm huyết với nghề xác định gắn bó lâu dài với nhà trường Tuy nhiên đội ngũ nhà giáo cịn khơng thầy cô ý “ dạy chữ ” mà chưa thực quan tâm đến “ dạy người ” Điều thể giảng cịn thiếu tính thực tiễn, cách giao tiếp GV sinh viên thiếu cởi mở, ngại việc tham gia hoạt động chung nhà trường mà hoạt động giáo dục đạo đức nếp sống cho SV Vì nhà quản lí GD nói chung, Ban giám hiệu nhà trường nói riêng cần phải có kế hoạch chương trình u cầu cơng tác GD tư tưởng, trình độ nhận thức GV nghề nghiệp, GD rèn luyện KNS SV “Dạy chữ, dạy nghề, dạy người” yêu cầu cần phải thực xuyên suốt tư tưởng GD người thầy Chỉ trình độ nhận thức đội ngũ cán GV nhà trường đồng đều, thấy vai trị trách nhiệm lương tâm trước SV, trước yêu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội cơng tác GD SV đạt hiệu mong muốn 1.5.2.3 Sự giáo dục gia đình Gia đình yếu tố tác động trực tiếp, lien tục, thường xuyên tới việc giáo dục KNS cho sinh viên Nền nếp gia đình ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm lý, đạo đức, KNS sinh viên nói riêng giới niên nói chung 1.5.2.4 Đặc điểm sinh viên Sinh viên đóng vai trị quan trọng, chủ thể vấn đề, yếu tố xung quanh tốt mà yếu tố người chưa tốt việc khó thành cơng, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Một đặc điểm tâm lý quan trọng lứa tuổi niên - sinh viên phát triển tự ý thức Nhờ có tự ý thức phát triển, sinh viên có hiểu biết, thái độ, có khả đánh giá thân để chủ động điều chỉnh phát triển thân theo hướng phù hợp với xu xã hội Nhờ khả tự đánh giá phát triển mà sinh viên nhìn nhận, xem xét 29 lực học tập mình, kết học tập cao hay thấp phụ thuộc vào ý thức, thái độ, vào phương pháp học tập cá nhân Học tập cao đẳng, đại học hội tốt để SV trải nghiệm thân, SV thích khám phá, tìm tịi mới, đồng thời, họ thích bộc lộ mạnh thân, thích học hỏi, trau dồi, trang bị vốn sống, hiểu biết cho mình, dám đối mặt với thử thách để khẳng định thân Ở lứa tuổi em sinh viên có tình cảm ổn định thể qua việc lựa chọn nghề nghiệp Từ tạo động lực cho em học tập chăm chỉ, sáng tạo hứng thú với ngành nghề lựa chọn Tuy nhiên, quy luật phát triển không đồng mặt tâm lý, điều kiện, hoàn cảnh sống cách thức giáo dục khác nhau, SV phát triển tối ưu, độ chín muồi suy nghĩ hành động hạn chế Điều phụ thuộc nhiều vào tính tích cực hoạt động thân sinh viên Bên cạnh đó, quan tâm mực gia đình, phương pháp giáo dục phù hợp từ nhà trường góp phần phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế mặt tâm lý SV Bên cạnh mặt tích cực SV không tránh khỏi hạn chế chung lứa tuổi niên Đó thiếu chín chắn suy nghĩ, hành động, đặc biệt, việc tiếp thu, học hỏi Mặt khác, đặc điểm nhạy cảm, ham thích điều lạ kết hợp với bồng bột, thiếu kinh nghiệm niên, SV dễ dàng tiếp nhận nét văn hố khơng phù hợp với chuẩn mực xã hội, với truyền thống tốt đẹp dân tộc khơng có lợi cho thân họ.v.v Các nhà quản lý giáo dục cần nắm vững đặc điểm SV, điều kiện quan trọng để họ đưa giải pháp quản lý cho việc thực HĐGDKNScho SV đạt hiệu tốt 30 Tiểu kết chương Qua tìm hiểu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu, rút số kết luận sau: Hoạt động giáo dục KNS trường Cao đẳng, Đại học cần thiết, cấp bách Đã đến lúc phải coi giáo dục KNS nhiệm vụ thiết yếu công tác giáo dục cho hệ tương lai Thực tốt việc GDKNS cho SV thực bốn trụ cột giáo dục UNESCO là: Học để biết (KNS liên quan đến “kiến thức”), học để làm (KNS liên quan đến “hành vi”), học để tự khẳng định (KNS liên quan đến “giá trị”), học để chung sống (KNS liên quan đến “thái độ”) Hoạt động giáo dục KNS phận trình giáo dục nhà trường; tiếp nối, chuyển tiếp từ việc SV tiếp thu kiến thức đến vận dụng vào thực tiễn hoạt động dạy học Chương đề xuất đến số khái niệm công cụ như: quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường; Khái niệm, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục KNS, quản lý hoạt động giáo dục KNS Đã nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục KNS cho sinh viên Từ cho thấy giáo dục KNS cho giới trẻ vô quan trọng để hoạt động giáo dục KNS cho em mang lại hiệu cao cần có vào nhà QLGD, GV, Cán Đoàn TH, Cố vấn học tập lực lượng khác nhà trường 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẲNG DƯỢC PHÚ THỌ 2.1 Khái quát trường Cao đẳng Dược Phú Thọ 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ (Phu Tho Pharmaceutical College) nằm địa bàn thành phố Việt Trì Tỉnh Phú Thọ Trường thành lập theo định số 5616/QĐ-BGD-ĐT ngày 27/8/2008 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sở nâng cấp từ trường Trung cấp Kỹ thuật Dược Phú Thọ Đây trường ngồi cơng lập hoạt động theo quy chế, điều lệ trường Cao đẳng quy chế tổ chức, hoạt động trường ngồi cơng lập xem mơ hình trường tư thục nước có chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực dược có trình độ dược tá, dược sỹ trung cấp, cao đẳng dược với mơ hình kết hợp đào tạo với thực tế sản xuất Tiền thân Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ sở Dược thành lập năm 1989 trực thuộc Công ty Dược vật tư y tế Phú Thọ Trải qua giai đoạn phát triển từ Trung tâm Đào tạo Dược, Trường Kỹ thuật Dược, Trường Trung học Kỹ thuật Dược, Trường Cao đẳng Dược đề án nâng cấp thành trường Đại học Dược thủ tướng phủ phê duyệt Tuy trường thành lập quan tâm Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ với lãnh đạo tài tình, sáng suốt Ban Giám Hiệu Nhà trường hoàn thành tốt chức nhiệm vụ là: Đào tạo nguồn nhân lực Dược bậc cao đẳng dược thấp hơn; bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ, giáo viên; tổ chức biên soạn giáo trình, giảng phục vụ đào tạo; tuyển sinh quản lý người học theo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo; liên kết với tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội sở đào tạo nước nhằm phát triển nâng cao chất lượng đào tạo; thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, kết hợp đào tạo với lao động sản xuất - dịch vụ, chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực dược Với đội ngũ gần 500 cán giảng viên, bao gồm giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, đại học tảng sở đào tạo hệ cán dược có 32 chất lượng cao nhằm phục vụ cho nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh Phú Thọ nói riêng nước nói chung 2.1.2 Quy mô ngành nghề trường Cao đẳng Dược Phú Thọ Ngay từ thành lập, tập thể lãnh đạo nhà trường đề mục tiêu: Xây dựng Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ thành trường Đại học Y Dược khu vực phía Tây Bắc thời gian sớm nhất, đào tạo theo hướng kỹ thực hành; vững mạnh tồn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, chuẩn chương trình đào tạo, đội ngũ cán giảng dạy; sở vật chất kỹ thuật dạy học; hệ thống quản lý Để đạt điều đó, nhà trường đặt yêu cầu trước mắt phải đào tạo đội ngũ dược sĩ nắm lý thuyết có kỹ thực hành thành thạo, có phẩm chất đạo đức sức khỏe tốt Bên cạnh sinh viên trường trang bị KNS cần thiết xã hội đại như: kỹ giao tiếp, kỹ phòng vệ, kỹ định, kỹ nghiên cứu,… Với mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng dạy học, Ban giám hiệu Nhà trường xây dựng chủ trương kế hoạch mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo Bảng 2.1 Bảng thống kê số lượng học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ từ năm học 2011- 2015 Sinh viên hệ Sinh viên hệ Sinh viên Tổng sinh Cao đẳng Trung cấp hệ đào tạo viên Dược Dược khác 2011 - 2012 4655 3684 113 8452 2012 - 2013 4665 2686 87 7438 2013 - 2014 4542 1432 657 6631 2014 - 2015 3115 1191 454 4760 Năm học (Theo số liệu phòng Đào tạo) 33 Các chuyên ngành đào tạo Nhà trường + Hệ cao đẳng: Công nghệ Dược, Cao đẳng Điều dưỡng, Tiếng Anh, Công nghệ Thông tin + Hệ Trung cấp: Dược sĩ, Y sĩ đa khoa, Điều dưỡng Nhà trường cịn đào tạo hệ khơng quy, vừa học vừa làm bậc cao đẳng, trung cấp, liên thông từ trung cấp lên cao đẳng, đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn nghiệp vụ Dược, chứng GPS, chứng tin học,ngoại ngữ,… 2.2 Tổ chức thực khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát: - Tìm hiểu thực trạng KNS sinh viên trường CĐ Dược Phú Thọ - Tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục KNS cho sinh viên trường CĐ Dược Phú Thọ - Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho sinh viên trường Cao Đẳng Dược Phú Thọ 2.2.2 Nội dung khảo sát - Nhận thức giáo dục KNS sinh viên, cán QL, giảng viên trường CĐ Dược Phú Thọ giáo dục KNS - Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục KNS nhà trường - Khảo sát quản lý hoạt động giáo dục KNS sinh viên trường Cao đẳng Dược Phú Thọ 2.2.3 Phương pháp khảo sát - Bằng vấn trực tiếp 10 GV CBQL, 10 Cố vấn học tập, 10 Cán Đoàn niên, 10 sinh viên vấn đề cần thiết phải kiểm tra, đánh giá QLHĐGDKNS Nhà trường, cụ thể: “Theo thầy/cô công tác kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động GD KNS Nhà trường thực chưa? Nếu thực mức nào: Thường xuyên; Đôi hay Chưa bao giờ? - Bằng bảng hỏi: Phiếu trưng cầu ý kiến chia làm loại: Dành cho đối tượng giảng viên; đối tượng sinh viên; đối tượng CBQL, Cố vấn học tập Cán Đoàn Thanh niên, gồm câu hỏi đóng/mở vấn đề giáo dục KNS cho học sinh sinh viên 34 - Quan sát hành vi, thái độ, sản phẩm hoạt động học sinh 2.2.4 Đối tượng khảo sát: - Cán quản lý: 10 (trong gồm 02 phó hiệu trưởng, 04 Trưởng khoa, 04 tổ trưởng chuyên môn…) - Giảng viên môn: 50 người (trong 20 giảng viên giảng dạy môn như: Triết học, Tâm lý học, Lịch sử Đảng, Thể dục …, 30 giảng viên giảng dạy môn chuyên ngành như: Bào chế, Kiểm nghiệm, Dược liệu, Dược lý, Hóa dược, Dược lâm sàng, Bảo quản thuốc,…) - Cố vấn học tập: 20 người - Cán Đồn: 10 người (trong 04 người giảng viên, cán trường, 06 người SV trường) - Sinh viên khóa CĐ5: 100 em - Sinh viên khóa CĐ6: 100 em - Sinh viên khóa CĐ7: 100 em 2.4.5 Tiến hành khảo sát: - Số phiếu phát ra: 390 phiếu - Số phiếu thu về: 390 phiếu 2.3 Kết khảo sát: 2.3.1 Thực trạng hoạt động giáo dục KNS cho SV trường Cao đẳng Dược Phú Thọ 2.3.1.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV, CV HT cán Đoàn TN hoạt động GD KNS cho sinh viên * Thực trạng nhận thức CBQL, GV, CV HT cán Đoàn TN mức độ cần thiết phải GD KNS cho sinh viên Để xác định nhận thức CBQL, GV, CVHT, Cán Đoàn TN tầm quan trọng cần thiết phải GD KNS cho SV, tác giả điều tra 90 người CB, GV, CVHT Cán Đoàn TN trường, kết thu sau: 35 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết CBQL GV CVTH CBĐ Biểu đồ 2.1 Đánh giá nhận thức CBQL, GV, CVHT, CB Đoàn TN trường cần thiết GD KNS cho SV Kết điều tra cho thấy: 100 % CBQL cho việc GD, bồi dưỡng, rèn luyện KNS cho SV cần thiết Có 97 % giảng viên trường cho quan trọng cần thiết Có 96% Cố vấn học tập cho GD KNS cho sinh viên trường cần thiết cán Đoàn chiếm 100 % Như ta thấy có số lượng nhỏ cán bộ, giáo viên (3%) cố vấn học tập (4 %) trường cho GD KNS cho SV cần thiết họ nghĩ việc GD KNS cho em gia đình, địa phương tự em trải nghiệm tiếp thu từ sống hàng ngày Bên cạnh đại đa số cho GD KNS cho SV cần thiết lý sau: - Đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý em SV dễ bị tác động bới yếu tố bên ngoài, em dễ bị ảnh hưởng theo thói quen tật xấu XH GD cho em kỹ phòng vệ, KN phòng tránh ma túy, mại dâm …là cần tiết - Xã hội phát triển, gia đình sinh con, nên em chiều chuộng từ nhỏ, ý thức tự lập, trách nhiệm, sống ích kỷ, khơng biết yêu thương bố mẹ cần GD cho em biết quý sức lao động, sống tự lập, sống có ích,… 36 - Bên cạnh GD KNS giúp em sống tự tin hơn, động hơn, biết tự chăm sóc thân, quan tâm đến người khác, tận tình giúp đỡ bạn bè, say mê học tập, khám phá khoa học,… * Thực trạng nhận thức đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhà trường trách nhiệm giáo dục KNS cho sinh viên Tác giả thực khảo sát nhận thức 90 đối tượng CBQL, giảng viên, Cố vấn học tập Cán Đoàn Thanh niên trách nhiệm giáo dục KNS cho sinh viên thu kết sau: Bảng 2.2: Nhận thức CBQL, GV, Cố vấn học tập cán Đoàn Thanh niên trách nhiệm phải giáo dục KNS cho SV Mức độ nhận thức Nội dung TT Đồng ý Không đồng Ý kiến khác ý GD KNS trách nhiệm xã SL % SL % SL % 5.0 73 81.1 11 12.2 78 86.7 10.0 3.34 33 36.7 49 54.5 8.9 46 51.1 38 42.2 6.7 8.9 72 80.0 10 11.1 90 100 0 0 hội GD KNS trách nhiệm nhà trường GD KNS trách nhiệm GVCN cố vấn học tập GD KNS trách nhiệm GV khoa, môn GD KNS trách nhiệm gia đình GD KNS cần phải có phối hợp lực lượng giáo dục, thực đồng loạt mơi trường : Nhà trường -Gia đình -xã hội (Số lượng khảo sát: 90 CBQL, GV, Cố vấn học tập, Cán Đồn TN) Như vậy, qua phân tích, đánh giá cho thấy hầu hết BQL, GV Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ nhận thức vai trò 37 quan trọng HĐGDKNSvà cần thiết phải giáo dục KNS nhà trường (86.7%) theo họ để thực tốt GD KNS cần phải có phối hợp lực lượng giáo dục, thực đồng loạt môi trường : Nhà trường Gia đình – Xã hội (100%) Đây điều kiện thuận lợi đội ngũ CBQL GV trường nhận thức đắn tầm quan trọng hoạt động họ tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động điều tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động diễn mang lại hiệu cao 2.3.1.2 Thực trạng nội dung giáo dục KNS cho SV trường Cao đẳng Dược Phú Thọ Tác giả tiến hành khảo sát 90 CBQL, GV, CVHT, Cán Đoàn niên Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ mức độ thục KNS SV học tập trường thu kết sau: 29.9 57.8 8.9 Rất tốt Tốt Cịn hạn chế Khơng có ý kiến 4.5 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ kết điều tra cán quản lý, giảng viên đánh giá thực trạng giáo dục mức độ thục KNS sinh viên Nhìn vào biểu đồ ta thấy, đội ngũ CBQL, GV trường nhận thấy mức độ thục KNS SV Nhà trường hạn chế chiếm đến 57.8 %, số sinh viên có KNS tốt chiếm có 1/3 29.9 %, tốt 8.9 %, khơng có ý kiến 4.5 %, cán giáo viên không đưa ý kiến thầy chưa nhìn nhận đúng, đánh giá đúng, có 38 thể, thầy cô giáo chưa thật quan tâm đến vấn đề GDKNS cho em sinh viên trường Đối với cán bộ, quản lý, giảng viên kết cịn sinh viên sao? Tác giả tiến hành khảo sát 300 sinh viên học Cao đẳng Dược quy gồm lớp CĐ5, CĐ6, CĐ7 kết cho sau: 3.6 Rất tốt 12 Tốt 55 % 29.4 Còn hạn chế Khơng có ý kiến Biểu đồ 2.3 Biểu đồ kết điều tra sinh viên đánh giá thực trạng giáo dục mức độ thục KNS sinh viên Như vậy, hỏi mức độ thục KNS SV phần đông SV trường Cao đẳng Dược Phú Thọ cho mức độ thục KNS sinh viên hạn chế 55%, mức độ tốt 12%, tốt 29,4%, khơng có ý kiến 3,6% Quan điểm em sinh viên gần giống với quan điểm cán quản lý giảng viên cho KNS bạn sinh viên trường chưa thật tốt Có nhiều nguyên nhân mà KNS em chưa tốt là: Do em chưa thật quan tâm đến vấn đề này, chưa thấy tầm quan trọng, cần thiết việc GD KNS cho thân, nhà trường chưa có biện pháp, chương trình giáo dục cụ thể, hợp lý, giảng viên môn chưa lồng ghép vào giảng,… Thực trạng đặt vấn đề cấp thiết trường Cao đẳng Đại học nước ta song song với việc dạy chữ, dạy kiến thức, dạy nghề việc cần tăng cường giáo dục cho SV KNS cần thiết cho sống tự lập tương lai kỹ vấn xin việc, kỹ làm việc 39 nhóm, kỹ giao tiếp ứng xử nơi làm việc, kỹ ứng phó với tình thiên tai, dịch bệnh bất thường, kỹ đảm nhận trách nhiệm Khi có kỹ khơng giúp cho SV có chất lượng cao học tập mơn văn hóa, chun ngành trường mà cịn giúp họ có đủ tự tin để bước sống tìm cho cơng việc phù hợp với khả nguyện vọng Những thông tin phần cung cấp cho cách nhìn tổng quát thực trạng nhận thức KNS SV trường Cao Dược Phú Thọ Và để chi tiết tác giả tiến hành điều tra thực trạng nội dung KNS sinh viên thu kết sau: Bảng 2.3: Đánh giá thực trạng nội dung GD KNS sinh viên Nội Mức độ đánh giá sinh viên Mức độ đánh giá CBQL, GV, CVHT, Cán Đoàn TN dung GD Rất tốt KNS S Kỹ sinh tồn % Tốt S % Chưa tốt Rất tốt SL S % L L L 74 24.6 108 36 118 39.3 22 Kỹ ứng phó 26 8.6 88 29.3 186 62 % Tốt S Chưa tốt % SL % L 30 31 34.4 32 35.6 7.8 22 24.4 61 67.8 với khó khăn tình bất thường Kỹ phòng 29 9.6 155 51.6 116 38.6 15 16.7 24 26.7 51 56.6 chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội Kỹ kiểm soát 33 11 62 20.6 205 68.3 14 15.6 22 24.4 54 60 cảm xúc Kỹ tìm kiếm 97 32.3 148 49.3 55 18.3 28 31.1 36 40 26 28.9 23.6 161 53.6 68 22.6 26 28.9 41 45.5 23 25.6 khai thác thông tin Kỹ giao tiếp 71 Kỹ 15 5.0 56 18.6 229 76.3 12 13.3 17 18.9 61 67.8 40 định Kỹ đảm nhận 28 9.3 93 31 179 59.6 15 16.7 23 25.6 52 57.7 trách nhiệm Kỹ năngácghiên 68 22.6 157 52.3 75 25 26 28.9 37 41.1 27 30 cứu khoa học Kỹ hợp tác, 33 11 109 36.3 158 52.6 19 21.1 25 27.8 46 51.1 chia sẻ làm việc nhóm ( Số người khảo sát: 390 CBQL, GV, CVHT, cán Đoàn TN, SV) Qua số liệu thấy thực trạng KNS SV trường Cao đẳng Dược Phú Thọ khiêm tốn Sinh viên thiếu KNS bản, kỹ có chưa tốt kỹ phịng chống ma túy, mại dâm tệ nạn xã hội có 9.6% tốt đánh giá sinh viên 16,7% đánh giá nhà QLGD, GV, CVHT Cán Đoàn TN; Kỹ định có 5.0% tốt đánh giá sinh viên 13.3% đánh giá QLGD, GV, CVHT Cán Đoàn TN ; Kỹ ứng phó với khó khăn tình bất thường 8.6% tốt với đánh giá sinh viên 7,8 % tốt với đánh giá QLGD, GV, CVHT Cán Đoàn TN Tải FULL (117 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Đây kỹ mà em giáo viên mơn lồng ghép, tích hợp vào mơn học nên kết chưa cao Bên cạnh đó, số kỹ em lại chiếm tỷ lệ tốt cao như: Kỹ tìm kiếm khai thác thông tin 32.3% đánh giá SV 31,1% đánh giá QLGD, GV, CVHT Cán Đoàn TN ; Kỹ giao tiếp 23.6% tốt đánh giá SV 28.9% tốt với đánh giá QLGD, GV, CVHT Cán Đoàn TN; Nghiên cứu khoa học 22.6% tốt đánh giá sinh viên 28.9% tốt với đánh giá QLGD, GV, CVHT Cán Đoàn TN Như ta thấy đánh giá sinh viên CBQL, GV, CVHT, Cán Đoàn TN mức độ nội dung KNS sinh viên Trường Cao đẳng Dược tương đối trùng quan điểm 41 Sở dĩ có kết Nhà trường đưa số nội dung KNS vào chương trình giảng dạy Nhà trường, giáo viên xếp tiết, soạn giảng, giáo trình trước đến lớp, sau giảng dạy kiểm tra, Tải FULL (117 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 đánh giá hình thức cho điểm Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 42 43 6834577 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC HUYỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG DƯỢC PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số:... ? ?Quản lý hoạt động giáo dục KNS sinh viên Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ” đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học 1.2.1.1 Quản lý 10 Hoạt động. .. đáng 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động giáo dục KNS Quản lý hoạt động giáo dục KNS công việc nhà quản lý nhằm tập hợp tổ chức sinh viên lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa nguồn lực

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w