1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Trường Trung Học Phổ Thông.pdf

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THI ̣THU HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNGCHO HOC̣ SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRUNG VĂN, HÀ NỘI LUÂṆ VĂN THAC̣ SỸ QUẢN LÝ G[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THI ̣ THU HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNGCHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRUNG VĂN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢU THI ̣ THU HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNGCHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRUNG VĂN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành sâu sắc em xin trân trọng cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu, giáo sư, giảng viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp hướng dẫn, tư vấn, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu xây dựng đề tài "Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT Trung Văn, Hà Nội" Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, người tận tình hướng dẫn, bảo cho em suốt trình lập đề cương, nghiên cứu viết hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp em học sinh trường THPT Trung Văn,Ban đại diện cha mẹ hoc sinh,chính quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện cho suốt q trình học tập cung cấp thơng tin, đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng việc nghiên cứu, hoàn chỉnh luận văn, song lực bản thân còn hạn chế , luận văn nhiề u khiế m khuyế t , em mong nhận góp ý, bảo quý thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp bạn đọc để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Lưu Thi ̣ Thu Hà i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CĐXH Cô ̣ng đồ ng xã hô ̣i CMHS Cha me ̣ ho ̣c sinh CNH - HĐH Công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDKNS Giáo dục kỹ sống GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐNGLL Hoạt động lên lớp HS Học sinh KNS Kỹ sống PH Phụ huynh QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung ho ̣c sở THPT Trung học phổ thông TTCM Tổ trưởng chuyên môn XH Xã hội ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mu ̣c chữ viế t tắ t ii Mục lục .iii Danh mu ̣c bảng .vii Danh mu ̣c biề u đồ viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỢNG GIÁO DỤCKỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG TRƢỜNG THPT .8 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước .8 1.1.2 Các nghiên cứu nước .10 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Quản lý 13 1.2.2 Quản lý giáo dục .13 1.2.3 Quản lý nhà trường 14 1.2.4 Kỹ sống 15 1.2.5 Giáo dục kỹ sống 17 1.2.6 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống 17 1.3 Vai trò, ý nghĩa giáo dục KNS cho học sinh trường THPT 18 1.3.1 Giáo dục KNS nhằm thực yêu cầu đổi giáo dục trường THPT 18 1.3.2 Giáo dục KNS thúc đẩy phát triển toàn diện học sinh học tập sống 19 13.3 Giáo dục KNS tạo chế phòng ngừa trước tác động xấu từ bên cho học sinh .20 1.4 Đặc điểm học sinh THPT 20 1.5 Mục tiêu, nội dung phương pháp thực cách đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THPT 22 1.5.1 Mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh THPT 22 1.5.2 Nội dung giáo dục KNS cho học sinh THPT 23 1.5.3 Phương pháp giáo dục KNS cho học sinh 24 iii 1.5.4 Hình thức giáo dục KNS cho học sinh trường THPT 25 1.6 Nội dung Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THPT 25 1.6.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ sống 25 1.6.2 Tổ chức thực giáo dục KNS cho học sinh 26 1.6.3 Chỉ đạo thực giáo dục KNS cho học sinh nhà trường 26 1.6.4 Kiểm tra - đánh giá việc thực hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 27 1.6.5 Đảm bảo sở vật chất - thiết bị giáo dục, tài phục vụ cho hoạt động giáo dục KNS cho học sinh .28 1.6.6 Phối hợp lực lượng giáo dục việc giáo dục KNS cho học sinh trường THPT 29 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục KNS trường THPT 30 1.7.1 Nhận thức lực lượng tham gia quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT 30 1.7.2 Văn hóa nhà trường .31 1.7.3 Các điều kiện sở vật chất, thiết bị giáo dục 32 1.7.4 Năng lực, trình độ chuyên môn phẩm chất đội ngũ CBQL, giáo viên 33 Kết luận chương .34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT TRUNG VĂN , HÀ NỘI 35 2.1 Trường THPT Trung Văn trình hình thành phát triển 35 2.1.1 Lịch sử phát triển nhà trường 35 2.1.2 Quy mô phát triển giáo dục qua năm 36 2.2 Thực trạng giáo dục KNS cho học sinh trường THPT Trung Văn 38 2.2.1 Thực trạng nhận thức CBQL, giáo viên, CMHS hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THPT Trung Văn 38 2.2.2 Thực trạng thực mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục KNS cho học sinh trường THPT… 44 2.2.3 Thực trạng khó khăn công tác giáo dục KNS cho học sinh .51 iv 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THPT Trung Văn 53 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh BGH nhà trường 53 2.3.2 Công tác tổ chức giáo dục KNS cho học sinh 56 2.3.3 Thực trạng đạo triển khai hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 59 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 61 2.3.5 Quản lý sở vật chất tài cho hoạt động giáo dục KNS 62 2.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 64 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT Trung Văn 66 2.4.1 Những kết đạt 66 2.4.2 Một số hạn chế, tồn 67 2.4.3 Nguyên nhân tồn 69 Kết luận chương .71 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT TRUNG VĂN 73 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THPT Trung Văn 73 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 73 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 73 3.1.3 Các biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính phù hợp 74 3.1.4 Các biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính hiệu 74 3.2 Biện pháp Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THPT Trung Văn 75 3.2.1 Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị giáo dục KNS nhà trường cho đội ngũ CBQL, giáo viên, học sinh CMHS 75 3.2.2 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS cho học sinh theo hướng tích hợp sớ chuyên đề KNS vào môn học 78 v 3.2.3 Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên việc tổ chức, cải tiến phương pháp giáo dục nhằm thúc đẩy hoạt động giáo dục KNS học sinh .82 3.2.4 Chỉ đạo đổi công tác chủ nhiệm lớp giáo dục kỹ sống cho học sinh 85 3.2.5 Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh nhà trường 87 3.2.6 Xây dựng chế phối hợp thực lực lượng giáo dục hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 90 3.2.7 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 93 3.2.8 Đảm bảo chế độ sách đãi ngộ cho CBQL, giáo viên tích cực tham gia hoạt động giáo dục KNS 95 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THPT Trung Văn 97 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 99 Kết luận chương 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .104 Kết luận .104 Khuyến nghị 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 PHỤ LỤC .111 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô học sinh, lớp học nhà trường từ năm học 2012-2013 đến 2014- 2015 36 Bảng 2.2 Kết xếp loại văn hóa, hạnh kiểm HS năm học (%) 37 Bảng 2.3 Thống kê đội ngũ giáo viên nhà trường qua năm học 37 Bảng 2.4: Vai trò thực giáo dục KNS lực lượng giáo dục cho học sinh 40 Bảng 2.5 Mức độ quan tâm, chia sẻ kinh nghiệm giáo dục KNS CMHS với 42 Bảng 2.6 Mức độ thực mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh 44 Bảng 2.7: Mức độ thực nội dung giáo dục KNS cho học sinh nhà trường 46 Bảng 2.8 Mức độ thực phương pháp giáo dục KNS cho học sinh 48 Bảng 2.9 Mức độ thực hình thức giáo dục KNS cho học sinh 50 Bảng 2.10 Ý kiến CBQL,GV vấn đề khó khăn gặp phải trình tổ chức, thực giáo dục kỹ sống cho học sinh 51 Bảng 2.11 Mức độ xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS BGH 53 Bảng 2.12 Đánh giá hiệu thực kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh 55 Bảng 2.14 Mức độ đạo hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 59 Bảng 2.15 Mức độ kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 61 Bảng 2.16 Điều kiện sở vật chất thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 62 Bảng 2.17 Ảnh hưởng yếu tố tới quản lý hoạt động giáo dục cho học sinh 64 Bảng 3.1 Tổng hợp khảo sát mức độ cấp thiết biện pháp quản lý 100 Bảng 3.2 Tổng hợp khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý 101 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức CBQL, giáo viên, học sinh, CMHS mức độ cần thiết hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 39 Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp 99 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ kết khảo sát tính cần thiết biện pháp 102 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ kết khảo sát tính khả thi biện pháp 102 viii động giáo dục KNS Đánh giá chung phương pháp giáo dục sử dụng để giáo dục KNS cho học sinh, cho thấy tồn sau: Giáo viên lúng túng việc lựa chọn phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh tổ chức hoạt động giáo dục KNS Việc sử dụng thiết bị dạy học hạn chế, nhiều thiết bị khơng đảm bảo chất lượng nên vận hành hay bị trục trặc, công tác chuẩn bị nhiều thời gian, điều dẫn đến giáo viên ngại sử dụng thiết bị dạy học d) Thực hình thức giáo dục KNS cho học sinh Bảng 2.9 Mức độ thực hình thức giáo dục KNS cho học sinh Mức độ quan trọng Nội dung TT Thƣờng xuyên Giáo dục KNS thơng qua tiết học khóa Giáo dục KNS thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Không thƣờng xuyên Chƣa thực SL % SL % SL % 26 30.2 25 29.1 35 40.7 32 37.2 20 23.3 34 39.5 15 17.4 20 23.3 51 55.8 30.0 34.9 15 17.4 41 47.7 10 11.6 5.8 71 82.5 Giáo dục KNS thông qua hoạt động tập thể, đồn thể Giáo dục KNS thơng qua hoạt động thâm nhập, thể nghiệm (tổ chức trực tiếp tham gia trải nghiệm kỹ mơi trường cộng đồng ngồi nhà trường) Giáo dục KNS thông qua hoạt động tư vấn tâm lý học đường Nhận xét: Phần đông GV vận dụng lồng ghép giáo dục KNS tiết học khóa chiếm tỉ lệ 30.2% thường xuyên, thực vận dụng giáo dục tích hợp hoạt động giáo dục ngồi lên lớp hoạt động tập thể 50 nhà trường chiếm tỉ lệ 37.2% Môi trường giáo dục KNS thống thơng qua câu lạc chun môn thể nghiệm thực tiễn, đội ngũ trực tiếp thực giáo dục chưa thực quan tâm vận dụng cịn chiếm tỉ lệ 47.7% khơng thường xuyên Đặc biệt, nhà trường chưa phát huy vai trò hoạt động tư vấn tâm lý học đường việc định hướng giáo dục KNS cho học sinh, chiếm tỉ lệ 82.5% khơng thường xun Có thể thấy điểm tích cực nhà trường có quan tâm tích hợp giáo dục KNS vào mơi trường giáo dục đặc thù, điều khẳng định tính khả thi phương thức tích hợp giáo dục KNS trường THPT Nhưng với áp lực thời lượng, mục tiêu chương trình giáo dục khóa với nhận thức chưa đầy đủ giáo dục KNS cho học sinh theo yêu cầu nhiều cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh cộng đồng vơ hình dung kìm hãm làm lệch lạc đích hiệu giáo dục KNS cho học sinh nhà trường Tồn thấy rõ mà hầu hết trường THPT việc thực mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục KNS cho học sinh chưa hướng đích hệ thống với mục tiêu, nội dung, chương trình hoạt động giáo dục đặc thù nhà trường Cùng với hoạt động giáo dục KNS cho học sinh bị lấn át, nặng tính lý thuyết thực tiễn, thiên tổ chức tập thể phát huy lực cá nhân, phạm vi môi trường bó hẹp, hạn chế khn viên nhà trường 2.2.3 Thực trạng khó khăn cơng tác giáo dục KNS cho học sinh Để tìm hiểu thêm khó khăn cơng tác giáo dục KNS cho học sinh, tác giả tiến hành điều tra phiếu hỏi CBQL, giáo viên nhà trường với nội dung câu hỏi: Đồng chí cho biết khó khăn sau tác động đến hoạt động giáo dục KNS cho học sinh nhà trường? Kết thu bảng 2.10 sau: Bảng 2.10 Ý kiến CBQL,GV vấn đề khó khăn gặp phải q trình tổ chức, thực giáo dục kỹ sống cho học sinh 51 Ý kiến đánh giá Số Tỉ lệ lƣợng Thứ bậc % Nội dung TT Nhận thức tầm quan trọng giáo dục KNS lực lượng giáo dục nhà 20 23.3 9.3 15 17.4 6.9 11 12.7 18 20.9 5.8 3.5 trường chưa mức Điều kiện tài lực vật lực không đáp ứng nhu cầu tổ chức, thực giáo dục KNS nhà trường Thiếu ủng hộ cha mẹ học sinh lực lượng giáo dục ngồi nhà trường Mơi trường xã hội phức tạp mở cửa, hội nhập, kéo theo nhiều tệ nạn xã hội đe dọa học đường Áp lực chương trình, thời lượng dạy học khóa giáo dục KNS Năng lực chuyên môn lực tổ chức đội ngũ nhiều hạn chế Khả vận dụng giáo dục tiếp cận KNS lúng túng, gặp nhiều khó khăn Chưa có sách khuyến khích, động viên GV tham gia giáo dục KNS cho học sinh Công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS lỏng lẻo, thiếu khoa học Nhận xét: Kết cho thấy vấn đề khó khăn trình triển khai, tổ chức thực giáo dục KNS cho học sinh nhận thức tầm quan trọng giáo dục KNS lực lượng giáo dục nhà trường chưa mức chiếm tỉ lệ 23.3%; Sự hạn chế lực chuyên môn, lực tổ chức đội ngũ giáo viên đứng vị trí thứ chiếm tỉ lệ 20.9% Khó khăn thứ thiếu ủng hộ CMHS lực lượng giáo dục nhà trường chiếm tỉ lệ 17.4%, Áp lực chương trình, thời lượng dạy học khóa giáo dục KNS khó khăn ảnh hưởng đến giáo dục KNS cho học sinh nhà trường 52 chiếm tỉ lệ 12.7% Bên cạnh khó khăn điều kiện tài lực vật lực không đáp ứng nhu cầu tổ chức, thực giáo dục KNS nhà trường xếp thứ 5; Môi trường xã hội phức tạp mở cửa, hội nhập, kéo theo nhiều tệ nạn xã hội đe dọa học đường xếp thứ 6; Chưa có sách khuyến khích, động viên GV tham gia giáo dục KNS cho học sinh xếp thứ 7;Công tác quản lý hoạt động giáo dục KNS lỏng lẻo, thiếu khoa học xếp thứ 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trƣờng THPT Trung Văn 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh BGH nhà trường Thăm dò ý kiến CBQL, giáo viên mức độ xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS BGH nhà trường Nội dung phản ánh bảng 2.11 sau: Bảng 2.11 Mức độ xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS BGH Mức độ quan trọng TT Thƣờng xuyên Nội dung Thành lập Ban đạo giáo dục KNS nhà trường đủ thành phần đủ chức kèm theo Có kế hoạch, nội dung, chương trình quy chế hoạt động Xây dựng kế hoạch giáo dục KNS tuần, tháng năm học Xây dựng kế hoạch nội dung, chương trình giáo dục KNS Xậy dựng kế hoạch tổ chức thực nội dung, chương trình giáo dục KNS Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc tổ chức thực giáo dục KNS Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá thực giáo dục KNS 53 Không thƣờng xuyên Chƣa thực SL % SL % SL % 32 37.2 20 23.3 34 39.5 30 34.9 15 17.4 41 47.7 36 41.8 35 40,7 15 17,5 36 41.8 32 37.2 18 20.9 28 32.5 18 20.9 40 47.4 32 37.2 34 39.5 20 23.3 Xây dựng kế hoạch thi đua, khen thưởng, đúc rút kinh nghiệm Xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ thực giáo dục KNS Xây dựng kế hoạch phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường tham gia thực giáo dục KNS 18 20,9 20 23.3 48 55.8 32 37.2 20 23.3 34 39.5 31 36.0 29 33.7 26 30.3 Nhận xét: Trong nội dung khảo sát hầu hết kết mức độ bình thường chưa thực chiếm tỉ lệ cao, cụ thể: Thành lập Ban đạo giáo dục KNS nhà trường đủ thành phần đủ chức kèm theo Có kế hoạch, nội dung, chương trình quy chế hoạt động thực mức bình thường chưa thực chiếm tỉ lệ 62.8% Xây dựng kế hoạch giáo dục KNS tuần, tháng năm học chiếm tỉ lệ 34.9% thường xuyên Trong nội dung kế hoạch chung chung mà chưa cụ thể nội dung, đối tượng, kinh phí, lực lượng phối hợp…thậm chí kế hoạch năm học trước năm học khơng có khác Xây dựng kế hoạch nội dung, chương trình giáo dục KNS xây dựng kế hoạch tổ chức thực nội dung, chương trình giáo dục KNS bước đầu quan tâm xong mức độ thực hiệu thấp đạt tỉ lệ 41.8% thường xuyên Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc tổ chức thực giáo dục KNS xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá thực giáo dục KNS bị hạn chế, chiếm tỉ lệ 32.5% thường xuyên Ngoài ra, việc Xây dựng kế hoạch thi đua, khen thưởng, đúc rút kinh nghiệm dành cho hoạt động giáo dục đạt mức khảo sát chưa thường xuyên chiếm tỉ lệ 20.9% thực thường xuyên Thực tế cho thấy nhà trường chưa thực trọng đến công tác này, chưa dành quan tâm mức cho việc hỗ trợ tạo điều kiện để thực công tác giáo dục KNS nhà trường 54 Xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ thực giáo dục KNS thực khiêm tốn, chủ yếu lồng ghép với hoạt động chuyên môn nhà trường Nguyên nhân chủ yếu vấn đề hạn chế CBQL chưa coi trọng quản lý giáo dục KNS mà tập trung vào quản lý chun mơn việc xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục KNS nhà trường bị xem nhẹ Kết khảo sát cho thấy việc quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS chưa thực BGH nhà trường quan tâm Kế hoạch hoạt động giáo dục KNS chủ yếu lồng ghép vào kế hoạch khác nhà trường, kế hoạch năm học, kế hoạch ban chuyên môn, kế hoạch hoạt động GD NGLL mà chưa có kế hoạch chi tiết, cụ thể nội dung, đối tượng, thời gian kinh phí, lực lượng phối hợp thực hiện, hình thức kiểm tra đánh giá Đó nguyên nhân dẫn đến hiệu hoạt động giáo dục KNS nhà trường chưa cao Tìm hiểu nội dung thực kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh Qua khảo sát, kết thể bảng 2.12 Bảng 2.12 Đánh giá hiệu thực kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh Mức độ hiệu (%) Nội dung TT Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 48 55.8 20 23.3 18 20,9 34 39.5 32 37.2 20 23.3 41 47.7 30 34.9 15 17.4 31 36.0 29 33.7 26 30.3 Phân tích thực trạng giáo dục KNS khối lớp sở để xây dựng kế hoạch giáo dục KNS phù hợp với đặc điểm học sinh nhà trường Xác định mục tiêu hoạt động giáo dục KNS hàng năm, hàng tháng, hàng tuần phân công nhiệm vụ cho phận, giáo viên giáo dục KNS cho học sinh Phân bổ nguồn lực (CSVC, thiết bị dạy học, kinh phí) cho việc thực kế hoạch Lựa chọn phương pháp thực mục tiêu kế 55 hoạch Nhận xét: Giáo viên, CBQL đánh giá hiệu quảthực kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh tương đối đối khoa học, hợp lý Việc phân tích thực trạng giáo dục KNS khối lớp gồm công việc như: Thu thập thông tin học sinh khối lớp, xác định nội dung cần giáo dục KNS cho học sinh, theo dõi, hướng dẫn học sinh tiếp cận với hoạt động giáo dục KNS thực thường xuyên chiếm tỉ lệ 55.8% Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đạt tồn hạn chế định Tiến độ thực kế hoạch đề thường chậm so với thời gian dự kiến, trình triển khai kế hoạch phối hợp lực lượng liên quan đặc biệt GVCN đơn vị liên quan chưa hiệu quả, hoạt động thường niên nhà trường có từ nhiều năm nên tính việc xây dựng, triển khai nội dung hoạt động tương đối mờ nhạt, thực máy móc theo kế hoạch định Chưa quán triệt cách thấu đáo, thấm sâu phận, đoàn thể, cá nhân cán bộ, giáo viên học sinh 2.3.2 Công tác tổ chức giáo dục KNS cho học sinh Công tác tổ chức giáo dục KNS nhà trường tiến hành nhiều khía cạnh từ tuyên truyền nâng cao nhận thức đến bố trí, sử dụng đội ngũ, bồi dưỡng, hướng dẫn, giúp đỡ cho giáo viên nhận nhiệm vụ phù hợp với lực, sở trường Đánh giá mức độ hiệu tổ chức thực giáo dục KNS cho học sinh thể qua bảng 2.13 sau: Bảng 2.13 Mức độ thực tổ chức giáo dục KNS cho học sinh Mức độ thực (%) TT Thƣờng xuyên NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên tầm quan trọng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 56 Không thƣờng xuyên Chƣa thực SL % SL % SL % 32 37.2 34 39.5 20 23.3 Thực việc bố trí, phân công nhiệm vụ cho cán bộ, giáo viên công tác giảng dạy KNS học sinh 48 55.8 20 23.3 18 20,9 Tổ chức thực giáo dục KNS cho học sinh theo chủ đề, lồng ghép vào môn học hoạt động GD NGLL 32 37.2 20 23.3 34 39.5 Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ dạy KNS cho giáo viên, cán bộ, nhân viên 48 55.8 20 23.3 18 20,9 Tổ chức đổi phương pháp dạy học KNS GV phương pháp học tập KNS HS 31 36.0 29 33.7 26 30.3 Kịp thời điều chỉnh, uốn nắn sai lệch công tác giáo dục KNS học sinh 34 39.5 32 37.2 20 23.3 Nhận xét: Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên tầm quan trọng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh chưa thực cách thường xuyên chiếm 23.3% Điều cho thấy tác dụng lớn công tác trên, nhận thức dẫn đến hành động Nếu nhà trường không làm tốt tác động nhận thức khiến phát sinh quan niệm, tư tưởng hành động sai lệch tâm lý e ngại, làm chiếu lệ, hình thức Điều khơng khiến máy sư phạm mắc lỗi mà học sinh đối tượng hoạt động giáo dục bị tính nghiêm túc, hứng thú lòng tin vào nhà trường Thực việc bố trí, phân cơng nhiệm vụ cho cán bộ, giáo viên công tác giảng dạy KNS học sinh chưa quy định rõ ràng thực tế GVCN GVBM phải kiêm nhiệm tất vấn đề liên quan đến giáo dục KNS cho học sinh, điều không gây sức ép, gánh nặng tâm lý với giáo viên Mà cịn khiến họ thực cơng việc theo yêu cầu, quy định không xuất phát từ mong muốn, ý thích Có tư tưởng hồn thành cho xong nhiệm vụ Mức độ thường xuyên công tác 55.8% Nguyên nhân ràng buộc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giáo viên 57 hoạt động giảng dạy chuyên môm cho học sinh chi phối hoạt động giáo dục KNS nhà trường THPT Tổ chức thực giáo dục KNS cho học sinh theo chủ đề, lồng ghép vào môn học hoạt động GD NGLL chiếm mức độ thường xuyên 37.2% Song hạn chế trình tổ chức thực đánh giá chưa nghiêm túc, thiếu phối hợp với lực lượng giáo dục, số khâu quy trình thực bị xem nhẹ, bỏ qua, nội dung, phương pháp hình thức thực chưa thực đổi Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ dạy KNS cho giáo viên, cán bộ, nội dung, quan điểm đổi cơng tác quản lý hoạt động giáo dục KNS Ngồi bồi dưỡng nhận thức, chuyên môn, kỹ giáo dục KNS cho học sinh hiệu để giáo viên hồn tồn chủ động cơng tác Thực tế việc bồi dưỡng, đào tạo giáo viên nhà trường chiếm tỉ lệ thường xuyên 55.8% Tuy nhiên bồi dưỡng chưa gắn với sử dụng, ý thức, trách nhiệm với việc học phận giáo viên cịn yếu Ngun nhân thiếu sách, điều kiện hỗ trợ, động viên để đội ngũ giáo viên tích cực tham gia cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Tổ chức đổi phương pháp dạy học KNS GV phương pháp học tập KNS HS nhà trường quan tâm thường xuyên chiếm tỉ lệ 36.0% song tỉ lệ nhỏ so với yêu cầu thực tế Việc tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc ; phát huy tính tích cực , chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học , tập trung dạy cách học , cách nghĩ và tự ho ̣c , theo phương châm “giảng ít, học nhiều” nhà trường quán triệt đến thầy Trong có hoạt động giáo dục KNS, bên cạnh cần tăng cường cho học sinh có hội trải nghiệm thực tế, thực hành, rèn luyện kỹ cách thường xuyên, liên tục Kịp thời điều chỉnh, uốn nắn sai lệch công tác giáo dục KNS học sinh chiếm tỉ lệ 39.5% thường xuyên Công tác thực cách 58 thường xuyên ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực, hạn chế quản lý hoạt động giáo dục KNS học sinh nhà trường 2.3.3 Thực trạng đạo triển khai hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Đánh giá công tác đạo hoạt động giáo dục KNS cho học sinh thường xuyên sát Từ việc ban hành văn hướng dẫn đội ngũ giáo viên thực dạy học KNS đến đạo, giám sát thực Kết hợp với theo dõi, đánh giá công tác dạy KNS GVCN cớ vấ n Đồn, động viên khuyến khích, tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên tích cực thực đổi phương pháp dạy KNS Kết thực hiệu đạt thể bảng 2.14 Bảng 2.14 Mức độ đạo hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Mức độ thực (%) TT Thƣờng xuyên NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Không thƣờng xuyên Chƣa thực SL % SL % SL % 52 60.6 34 39.5 0 48 55.8 20 23.3 18 20,9 31 36.0 29 33.7 26 30.3 34 39.5 32 37.2 20 23.3 Hướng dẫn cán bộ, giáo viên mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục KNS cho học sinh Chỉ đạo thực hoạt động dạy KNS đội ngũ GVCN đơn vị liên quan Theo dõi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên nâng cao trình độ chun mơnkhích nghiệp vụviên dạy tham KNS gia cho Động viên, lệ giáo học hoạtsinh động giáo dục KNS cho học sinh Nhận xét: Hướng dẫn cán bộ, giáo viên mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục KNS cho học sinh đánh giá mức độ thường xuyên cao 60.6 % Đối với giáo viên, hướng dẫn, đạo thực nội dung, phương pháp giáo dục KNS cho học sinh nhà trường phổ biến nhiều cách 59 khác triển khai họp hội đồng sư phạm; giao theo tổ, nhóm chuyên môn triển khai buổi sinh hoạt chuyên môn vào đầu năm học trước kỳ Nhưng hiệu chưa thực tốt, việc vận dụng hướng dẫn thiếu linh hoạt, nhiều giáo viên chưa hiểu đúng, hiểu sâu công tác giáo dục KNS cho học sinh nên thực lúng túng, thiếu sót Một số GV cịn phải để lãnh đạo nhà trường nhắc nhở vi phạm số yếu tố giảng dạy KNS Chỉ đạo thực hoạt động dạy KNS đội ngũ GVCN đơn vị liên quan lãnh đạo nhà trường sát sao, đôn đốc, uốn nắn kịp thời sai phạm Công tác đạo phối hợp đồng bộ, chặt chẽ theo phân cấp quản lý nhà trường Tuy nhiên, đánh giá cách tồn diện, cơng tác đạo tồn số CBQL nhà trường chưa thực chủ động công tác giáo dục KNS, hoạt động bị xem nhẹ bên cạnh việc thiếu kỹ tổ chức hoạt động mang tính tự giác học sinh cịn thiếu, bng lỏng khâu giám sát việc thực Theo dõi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ dạy KNS cho học sinh thực thường xuyên chiếm tỉ lệ 36.0% Trong nhấn mạnh vào việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên kỹ thuật dạy học KNS Việc làm giúp CBQL nhà trường nắm bắt trình độ, lực, khả đội ngũ để có sách phù hợp cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Với GV vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ, có kinh nghiệm sống tham gia giảng dạy KNS hiệu cho học sinh tiếp tục cho bồi dưỡng mức cao nhằm tạo điển hình tiên tiến để giáo viên khác tích cực nghiên cứu, học tập kinh nghiệm làm theo Đối với giáo viên có trình độ sư phạm cịn mức khá, trung bình, cịn trẻ, thiếu kinh nghiệm tiếp tục bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm, hướng dẫn để đội ngũ tiến tạo nên chất lượng đồng đội ngũ thực dạy học Song thực tế, hiệu công tác đạt nửa Nhà trường thiếu điều kiện nguồn lực 60 hỗ trợ kinh phí, chế độ sách, hệ thống sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật nên chưa tạo động lực cho giáo viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng chất lượng công tác Động viên, khích lệ giáo viên tham gia hoạt động giáo dục KNS cho học sinh dừng lại khía cạnh tinh thần, chưa có sách khuyến khích vật chất cho đội ngũ giáo viên 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Bảng 2.15 Mức độ kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Mức độ thực (%) TT Nội dung Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch giáo dục KNS đội ngũ thông qua hồ sơ, sổ sách Kiểm tra việc thực kế hoạch giáo dục KNS thông qua việc trực tiếp tham dự hoạt động giáo dục đội ngũ thông qua kênh thông tin nội Kiểm tra kết giáo dục KNS thông qua kết rèn luyện học sinh, việc khảo sát thẩm định sản phẩm giáo dục đạt thông qua việc quan sát trực tiếp lực học sinh thể qua hoạt động lớp, trường Kiểm tra công tác phối hợp huy động nguồn lực lực lượng giáo dục nhà trường đội ngũ thực 61 Thƣờng Thỉnh Không thực xuyên thoảng SL % SL % SL % 20 23.3 18 20,9 48 55.8 30 34.9 41 47.7 16 17.4 10 11.6 71 82.5 5.8 32 37.2 20 23.3 34 39.5 Kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động 41 47.7 30 34.9 15 17.4 Nhận xét: Tỉ lệ đánh giá mức độ thực thường xuyên thấp tất nội dung đưa Tải FULL (135 trang): https://bit.ly/3dZF2RV Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch giáo dục KNS đội ngũ thông qua hồ sơ, sổ sách chiếm tỉ lệ 55.8% không thực Kiểm tra việc thực kế hoạch giáo dục KNS thông qua việc trực tiếp tham dự hoạt động giáo dục đội ngũ thông qua kênh thông tin nội chiếm tỉ lệ 34.9% thường xuyên Kiểm tra kết giáo dục KNS thông kết rèn luyện học sinh, việc khảo sát thẩm định sản phẩm giáo dục đạt thông qua việc quan sát trực tiếp lực học sinh thể qua hoạt động lớp, trường chiếm tỉ lệ thấp 11.6% - mức độ thường xuyên Các nội dung lại Kiểm tra công tác phối hợp huy động nguồn lực lực lượng giáo dục nhà trường đội ngũ thực kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động không thực cách thường xuyên liên tục Có thể nói, việc kiểm tra BGH nội dung giáo dục KNS hạn chế Việc kiểm tra phương diện tổng quan chưa thực quan tâm đến việc kiểm tra chi tiết hoạt động Chính mà GV cịn lơ công tác đánh giá học sinh, việc xây dựng nội dung hình thức giáo dục; cụ thể hoạt động giáo dục khơng có cải tiến phát triển năm học khác mà lặp lặp lại đơn điệu nội dung hình thức dẫn đến nhàm chán, khơng hứng thú học sinh 2.3.5 Quản lý sở vật chất tài cho hoạt động giáo dục KNS Đánh giá thực trạng sở vật chất thiết bị phục vụ cho giáo dục KNS cho học sinh thể bảng 2.15 sau: Bảng 2.16 Điều kiện sở vật chất thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 62 Mức độ đáp ứng TT Cơ sở vật chất Phịng học Khn viên nhà trường, phịng truyền thống Hệ thống CNTT nhà trường Thiết bị dạy học (máy chiếu, loa, tranh ảnh, sơ đồ ) Nhận xét: Đáp ứng tố t Đáp ứng yêu Chƣa đáp ứng yêu cầu cầu yêu cầu SL % SL % SL % 82 95.3 4.6 0 62 72.0 18 20.9 6.9 34 39.5 47 54.6 5.8 45 52.3 24 27.9 17 19.8 Tải FULL (135 trang): https://bit.ly/3dZF2RV Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Về phòng học nhà trường đảm bảo tiêu chuẩn số bàn ghế, hệ thống chiếu sáng có tương đối đầy đủ trang thiết bị dạy học đáp ứng trình tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Phịng học có 95.3% ý kiến hỏi đánh giá mức đủ, Khuôn viên nhà trường, phịng truyền thống có 72.0% đánh giá mức bình thường, số ý kiến đánh giá chưa đáp yêu cầu chiếm tỉ lệ 6.9%; Hệ thống CNTT có 39.5% đánh giá mức đủ Các trang thiết bị dạy học 52.3% ý kiến đánh giá đáp ứng đủ yêu cầu 19.8% ý kiến đánh giá chưa đáp ứng đủ yêu cầu Hàng năm nhà trường có cân đối nguồn ngân sách cấp, đầu tư mua sắm CSVC, tài liệu tham khảo đề phục vụ hoạt động giáo dục KNS, đồng thời dành phần kinh phí cho chương trình hoạt động ngoại khóa, hoạt động hội thi, hội diễn, buổi tọa đàm, hoạt động theo chủ điểm, chủ đề, tham quan dã ngoại Đoàn niên, chương trình tư vấn sức khỏe sinh sản vị thành niên, tun truyền an tồn giao thơng….Mặc dù nguồn ngân sách cấp eo hẹp, nên chưa đáp ứng hết yêu cầu giáo dục nhà trường Việc huy động tài trợ phụ huynh học sinh, doanh nghiệp đóng địa bàn, nhà hảo tâm hạn chế nên chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động giáo dục kỹ sống 63 2.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Bảng 2.17 Ảnh hưởng yếu tố tới quản lý hoạt động giáo dục cho học sinh Mức độ đánh giá (%) Rất ảnh Nội dung TT hƣởng Ít ảnh hƣởng Khơng ảnh hƣởng SL % SL % SL % Ban giám hiệu nhà trường 74 86.3 12 13.7 0 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 12 13,7 74 86.3 0 GV chủ nhiệm, GV môn 60 69.7 26 30.3 0 Bạn bè 18 20.4 58 67.8 10 11.8 Phương pháp dạy học KNS cho HS GV 52 59.8 33 38.6 1.6 Biến đổi tâm sinh lý HS 36 41.4 45 52.8 5.8 Khả nhận biết, học tập HS 26 30,3 60 69,7 0 Hồn cảnh gia đình 15 16.8 64 74.7 8.5 26 30.3 60 69.7 0 71 82.8 8.7 8,5 18 20.4 58 67.8 10 11.8 52 59.8 33 38.6 1.6 10 11 12 Lãnh đạo nhà trưởng quan tâm đến giáo dục KNS cho HS Ảnh hưởng phong cách, thái độ, đạo đức thầy cô giáo nhà trường Các phong trào thi đua, hoạt động tập thể Hình thức kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỉ luật Nhận xét: Qua kết tổng hợp ý kiến bảng 2.16 cho thấy: CBQL, GV cho Ban giám hiệu nhà trường lực lượng có ảnh hưởng lớn chiếm 86.3% Thực tế chứng minh, BGH đoàn kết, nghiêm túc, xử lý công bằng, nghiêm minh vi phạm đạo đức thể thiếu KNS HS, biết tổ chức, biết phối hợp lực lượng giáo dục tốt hoạt 64 6829431 ... tác động tiêu cực sống chung quanh 1.2.6 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống Quản lý hoạt động giáo dục KNS tác động có ý thức chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý, nhằm đưa hoạt động giáo dục. .. Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT Trung Văn, Hà Nội... đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 61 2.3.5 Quản lý sở vật chất tài cho hoạt động giáo dục KNS 62 2.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 64 2.4

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w