Quy Hoạch Phát Triển Ngành Công Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai Đến Năm 2020, Có Tính Đến Năm 2025.Pdf

70 4 0
Quy Hoạch Phát Triển Ngành Công Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai Đến Năm 2020, Có Tính Đến Năm 2025.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

qhcn2025nd PHẦN MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG QUY HOẠCH Đồng Nai là tỉnh có công nghiệp phát triển nhanh, sự phát triển ngành công nghiệp đã góp phần đáng kể vào tăng trươ[.]

PHẦN MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG QUY HOẠCH Đồng Nai là tỉnh có công nghiệp phát triển nhanh, sự phát triển ngành công nghiệp đã góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh, tỷ trọng GDP công nghiệp ngày càng chiếm cao cấu kinh tế, đến cuối năm 2010, GDP công nghiệp chiếm 57,2% cấu GDP toàn tỉnh Công nghiệp Đồng Nai không những có vai trò quan trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, mà còn là một những địa phương có vai trò quan trọng phát triển kinh tế Vùng trọng điểm phía Nam và kinh tế của cả nước, đến cuối năm 2010, cấu giá trị sản xuất công nghiệp Đồng Nai chiếm 13,1% cấu công nghiệp cả nước, chiếm đến 21,2% cấu công nghiệp toàn Vùng, xếp thứ sau Tp Hồ Chí Minh (chiếm 40,8% toàn Vùng) và Bình Dương (chiếm 21,7%) Để phát triển công nghiệp địa bàn, UBND tỉnh cũng đã có quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 có tính đến 2015 được phê duyệt tại Quyết định số 746/2005/QĐ.CT.UBT ngày 04/02/2005 Tuy nhiên, bản quy hoạch này chưa thể hiện một số vấn đề sau: (1) Quy hoạch cũ chỉ mới xác định phương hướng phát triển tổng thể ngành công nghiệp đến năm 2010, mà chưa xác định phương hướng cho giai đoạn xa hơn; (2) Chưa xác định rõ các nhiệm vụ trọng yếu về phát triển và chuyển dịch cấu các ngành công nghiệp (3) Định hướng phát triển chung của ngành chỉ mới tập trung khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp chủ lực được xác định dựa vào 02 tiêu chí: quy mô sản xuất (có giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn) và kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao, đó là các ngành công nghiệp sư dụng nguyên liệu là nông sản, các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản và các ngành công nghiệp dệt may giày dép Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng hiện và thực tiễn phát triển kinh tế của tỉnh, định hướng phát triển ngành công nghiệp theo quy hoạch ngành được xây dựng năm 2005 không còn phù hợp với định hướng phát triển công nghiệp đã được Đại hội Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ IX xác định:“Thu hút đầu tư các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, các ngành công nghiệp tạo sản phẩm có hàm lượng công nghệ và có giá trị gia tăng cao Xây dựng thương hiệu sản phẩm công nghiệp và mục tiêu đến năm 2015, Đồng Nai thành tỉnh bản công nghiệp hóa - hiện đại hóa”; Xuất phát từ những vấn đề đặt cần phải lập mới quy hoạch phát triển ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, có tính đến năm 2025 II CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH - Quyết định số 146/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ về Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 - Quyết định số 123/2006/QĐ-TTg ngày 29/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ triển khai thực hiện Nghị quyết số 53-NQ/TW ngày 29/8/2005 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ và vùng KTTĐPN đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 - Quyết định số 73/2008/QĐ-TTg ngày 04/6/2008 của Thủ Tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020; - Quyết định 30/2007/QĐ-BCN ngày 17/07/2007 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2015, có xét đến năm 2020 - Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010-2015); - Quy hoạch chuyên ngành phát triển công nghiệp địa bàn Tỉnh có liên quan, như: Cơ khí; điện - điện tư; công nghiệp hỗ trợ; hoá chất; chế biến NSTP; dệt may – giày dép; - Quy hoạch phát triển công nghiệp các địa phương: Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch, Trảng Bom, Vĩnh Cưu, Long Khánh, Định Quán, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Thống Nhất, Tân Phú; - Quyết định số 1982/QĐ-UBND ngày 29/7/2010 của UBND tỉnh Đồng Nai, về việc phê duyệt Đề cương và dự toán kinh phí lập quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp tỉnh Đờng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 III PHẠM VI XÂY DỰNG QUY HOẠCH Đề án Quy hoạch này chủ yếu đánh giá thực trạng của ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai, phân tích những kết quả đạt được, những hạn chế, những thuận lợi và khó khăn tác động đến phát triển sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh mối quan hệ với phát triển công nghiệp chung của Vùng và cả nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; đánh giá lực, thế mạnh, tiềm sản xuất của ngành công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế tỉnh Thông qua việc phân tích thực trạng, đánh giá tiềm năng, thế mạnh của ngành, đề định hướng phát triển cho ngành từ đến năm 2020, có tính đến năm 2025, đề xuất những giải pháp, chế chính sách và biện pháp nhằm thực hiện định hướng đề ra, góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh một cách bền vững IV BỐ CỤC QUY HOẠCH Báo cáo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, có tính đến 2025 ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, báo cáo gồm các phần chính sau: Phần I: Tổng quan về hiện trạng và phương hướng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Đồng Nai Phần II: Hiện trạng phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001-2010 Phần III: Dự báo Phần IV: Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, có tính đến năm 2025 Phần V: Các giải pháp và chế chính sách thực hiện quy hoạch Phần VI: Tổ chức thực hiện quy hoạch PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI I.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN I.1.1 Vị trí địa ly Đồng Nai là tỉnh thuộc Miền Đông Nam Bộ, nằm vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai tiếp giáp với các tỉnh sau: Phía Đơng giáp tỉnh Bình Tḥn; Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đờng; Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước; Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai có diện tích tự nhiên 5.903,94km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ Đồng Nai có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạch quốc gia qua quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đường sắt Bắc - Nam; gần cảng Sài Gòn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế vùng cũng giao thương với cả nước đồng thời có vai trò gắn kết vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên I.1.2 Khí hậu, thời tiết Đồng Nai có khí hậu nhiệt đới gió mùa phân hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Mùa khô, hướng gió chủ yếu nưa đầu mùa là BắcĐông Bắc, nưa cuối mùa chuyển sang hướng Đông - Đông Nam Mùa mưa, gió chủ yếu là gió mùa Tây Nam thịnh hành từ cuối tháng đến đầu tháng Nền nhiệt có nhiệt đợ trung bình hàng năm 260- 270C, biên đợ nhiệt theo mùa trung bình 80- 100C, nhiệt đợ trung bình tháng thấp nhất năm có nơi có thể x́ng đến 16 0- 170C, nhiệt đợ trung bình tháng cao nhất có nơi có thể lên đến 390C Bức xạ tổng cộng 350 - 550 calo/cm 2/ngày Số ngày nắng dồi dào, tổng số giờ nắng năm trung bình có 2.200 - 2.600 giờ Chế đợ mưa, lượng mưa trung bình hàng năm khá cao 1600–2700 mm, chênh lệch lớn theo mùa Mùa mưa chiếm 84 - 88% tởng lượng mưa hàng năm, lượng mưa trung bình tháng cao nhất là tháng và tháng Mùa khô lượng mưa thường chỉ chiếm 4% tổng lượng mưa hàng năm, lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là tháng Điều kiện khí hậu và thời tiết ở tỉnh có nhiều thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt, nhất là sản xuất nông nghiệp, có thể phát triển nền nông nghiệp đa dạng hoá sản phẩm Hạn chế lớn nhất là về mùa khô lượng mưa ít, thường gây hạn và thiếu nước cho sản xuất I.1.3 Tài nguyên thiên nhiên a) Tài nguyên đất Tỉnh Đồng Nai có quỹ đất phong phú và phì nhiêu, theo phân loại của FAO/UNESCO tỉnh có 10 nhóm đất chính Về nguồn gốc và chất lượng đất có thể chia thành nhóm chung sau: - Các loại đất hình thành đá bazan: gờm đất đá bọt, đất đen, đất đỏ có đợ phì nhiêu cao, chiếm 39,1% diện tích tự nhiên (229.416 ha), phân bố ở phía Bắc và Đông Bắc của tỉnh Các loại đất này thích hợp cho các công nghiệp ngắn và dài ngày như: cao su, cà phê, tiêu… - Các loại đất hình thành phù sa cở và đá phiến sét đất xám, nâu xám, loang lổ chiếm 41,9% diện tích tự nhiên (246.380 ha), phân bố ở phía Nam, Đông Nam của tỉnh (huyện Vĩnh Cưu, Thống Nhất, Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch) Các loại đất này phần lớn có đợ phì nhiêu kém, thích hợp cho các loại ngắn ngày đậu, đỗ,… một số ăn trái và công nghiệp dài ngày điều - Các loại đất hình thành phù sa mới đất phù sa, đất cát, phân bố chủ yếu ven các sông sông Đồng Nai, La Ngà Chất lượng đất tốt, thích hợp với nhiều loại trồng lương thực, hoa màu, rau quả… Như vậy, tỉnh có đất đai phong phú nhiều loại đó đất tốt chiếm phần lớn diện tích, thích hợp cho phát triển các công nghiệp, ăn quả nhiệt đới có giá trị kinh tế cao; nền đất cứng thuận lợi cho việc xây dựng các cơng trình, tạo cho Đờng Nai có thế mạnh về đất đai để phát triển nông nghiệp hàng hóa và nhiều ngành kinh tế khác b) Tài nguyên nước Đồng Nai có nguồn nước mặt khá dồi dào để cấp nước sinh hoạt và phát triển sản xuất mạng lưới sơng śi tương đới dày, trung bình 0,5 - 1,2 km/km2 và có sông Đồng Nai (dài 220 km), sông La Ngà (dài 70 km) chảy qua Sông Đồng Nai ngoài cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt còn là tuyến đường thủy quan trọng tỉnh Nguồn nước ngầm có thể phục vụ cho khai thác nước công nghiệp không nhiều Khu vực có khả khai thác lớn nhất tập trung ở Nam Long Thành và Bắc Biên Hòa, khả khai thác có thể đạt 10.000 m3/ngày Ngoài tỉnh còn có nguồn tài nguyên nước khoáng nóng, được phát hiện ở điểm, đó điểm Suối Nho có trữ lượng 10.000 m3/ngày c) Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản có thể khai thác cơng nghiệp bao gờm: - Nhóm khống kim loại: có 19 mỏ và điểm quặng gờm: mỏ laterit bôxit, 17 mỏ và điểm quặng vàng, mợt sớ điểm có dấu hiệu khoáng hoá chìkẽm, vàng-bạc, caxiterit Khoáng hoá vàng tập trung chủ yếu ở phía Bắc của tỉnh (Tân Phú, Định Quán, Vĩnh Cửu) nhìn chung hàm lượng thấp, riêng mỏ Vĩnh An và điểm quặng Suối Ty dự báo có trữ lượng triển vọng Ngoài còn có Bauxít nguồn gốc phong hoá phát triển đá bazan, tập trung ở khu vực Nam Cát Tiên, tầng dày 10m, trữ lượng dự báo là 450 triệu m3 - Nhóm khống phi kim: có kaolin, bột màu tự nhiên, đá vôi, thạch anh và nguyên liệu xây dựng đá, cát, sét, puzolan Kaolin có ở Vĩnh Cưu, Long Thành và Nhơn Trạch; Sét phân bố rộng rãi ở 25 điểm tỉnh, tập trung ở Long Thành; đá xây dựng có ở nhiều nơi tỉnh với 50 điểm, tập trung nhiều ở Xuân Lộc, Thống Nhất, Vĩnh Cưu, Long Thành; cát có ở thượng nguồn sông Đồng Nai và La Ngà d) Tài nguyên rừng Đồng Nai có nguồn tài nguyên rừng phong phú, diện tích đất rừng hiện có 178.216 chiếm 30,36% diện tích tự nhiên của tỉnh Đây là điều kiện thuận lợi để tăng cường môi trường sinh thái, phát triển du lịch và khai thác rừng kinh tế Thảm thực vật rừng ở Đồng Nai thuộc hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới gió mùa mưa nhiều với hệ thực động vật đa dạng về chủng loài Các kiểu rừng tự nhiên bản có kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và kiểu rừng kín nưa rụng lá nhiệt đới ẩm với các họ thực vật đặc trưng là tre, dẻ, kim giao, dầu, lăng, bàng Động vật qua điều tra có 252 loài đó thú có 61 loài, chim có 120 loài, bò sát có 54 loài, lưỡng cư có 12 loài Đặc biệt rừng Nam Cát Tiên còn giữ được nhiều loài động thực vật quí hiếm tê giác một sừng, bò Benteng, nai Catoong, hổ báo, sóc bay, công, trĩ I.2 HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI I.2.1 Hiện trạng phát triển ngành kinh tế Trong giai đoạn 2006-2010, tăng trưởng kinh tế Đồng Nai liên tục giữ được tốc độ tăng trưởng khá nhanh, tăng bình qn 13,5%/năm, mặc dù khơng đạt mục tiêu kế hoạch năm 2006-2010 đề (14-14,5%/năm) Trong đó, ngành cơng nghiệp – xây dựng tăng bình quân 14,9%/năm, thương mại – dịch vụ tăng bình quân 15%/năm, ngành nơng – lâm – ngư nghiệp tăng bình quân 4,7%/năm Chi tiết qua biểu số liệu sau: Thực (Tỷ đồng) Chỉ tiêu Tăng bình quân (%) 2001- 2006- 20012005 2010 2010 12,9 13,5 13,2 2000 2005 2010 10.473 19.180 36.198 Công nghiệp, xây dựng 5.583 11.755 23.554 16,1 14,9 15,5 Thương mại - dịch vụ 2.478 4.402 8.843 12,2 15,0 13,6 Nông – lâm – ngư nghiệp 2.412 3.023 3.801 4,6 4,7 4,7 GDP theo ngành kinh tế Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kê và QHKTXH Các ngành kinh tế chuyển dịch nhanh và đạt được bước tiến quan trọng theo hướng cơng nghiệp hóa Năm 2010, ngành công nghiệp xây dựng chiếm 57,2%; ngành thương mại - dịch vụ chiếm 34,2%; ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 8,6%; đạt mục tiêu Nghị (Mục tiêu Nghị quyết: đến năm 2010, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 57%, dịch vụ chiếm 34% và nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 9%) Chi tiết qua biểu số liệu sau: Chỉ tiêu GDP toàn tỉnh Năm 2000 Giá trị Cơ cấu (tỷ (%) đồng) 13.615 100,0 Năm 2005 Giá trị (tỷ đồng) Năm 2010 Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ đồng) Cơ cấu (%) 30.897 100,0 75.650 100,0 Công nghiệp, xây dựng 7.109 52,2 17.613 57,0 43.268 57,2 Thương mại - Dịch vụ 3.481 25,6 8.661 28,0 25.876 34,2 Nông, lâm, ngư nghiệp 3.025 22,2 4.623 15,0 6.507 8,6 Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kê và QHKTXH a) Công nghiệp - xây dựng Giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố định 1994) tăng bình quân năm (2006-2010) là 19,2%/năm; cao mức tăng bình quân giai đoạn 2001-2005 (18,8%/năm), đạt mục tiêu kế hoạch năm 2006-2010 (18%-20%/năm) Các ngành công nghiệp chủ lực tiếp tục phát triển và tăng trưởng ổn định, đóng góp đáng kể vào mức tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp và tăng trưởng GDP Trong ngành công nghiệp chủ lực, có ngành có mức tăng trưởng bình quân cao mức tăng trưởng bình quân toàn ngành (trong đó ngành cơng nghiệp chế biến gỗ có mức tăng trưởng bình quân cao nhất 31,7,8%/năm), ngành có mức tăng trưởng bình quân thấp mức tăng trưởng bình quân toàn ngành (thấp nhất là ngành cơng nghiệp giấy, tăng bình quân 13,6%/năm) và ngành có mức tăng trưởng âm 3,2% là ngành công nghiệp điện, nước b) Thương mại – dịch vu - Lĩnh vực thương mại + Tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vu: tăng bình qn năm (20062010) là 26,5%; đó khu vực thương nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 80% tổng mức bán lẻ + Kim ngạch xuất, nhập khẩu: Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân năm là 17,2%, cao mức tăng của giai đoạn năm 2001-2005 (tăng bình qn là 16,5%/năm) Tớc đợ tăng kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 1996-2000 bình quân tăng 46,5%/năm, giai đoạn 2001-2005 bình quân tăng 16,48%/năm So với năm 1995 kim ngạch nhập khẩu năm 2005 tăng 14,48 lần (năm 1995 là 288,824 triệu USD; năm 2005 đạt 4.183,3 triệu USD) - Lĩnh vực dịch vu Giá trị tăng thêm của các ngành dịch vụ tăng bình quân năm là 14,9%/năm; đặc biệt năm 2008, có tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ là 17,7%, là mức tăng cao nhất từ trước đến Đến năm 2010 tỷ trọng các ngành dịch vụ chiếm 34,1% cấu GDP c) Nông – lâm – ngư nghiệp Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (giá cớ định 1994) tăng bình qn năm (2006-2010) là 5,42%; cao tăng bình quân giai đoạn 2001-2005, đạt chỉ tiêu Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Đồng Nai (chỉ tiêu Nghị quyết tăng 5-5,5%), vượt chỉ tiêu đề định hướng quy hoạch ngành nông nghiệp giai đoạn 2006-2010 (tăng bình qn 5,25%), đó nơng nghiệp tăng bình quân 4,89%/năm, lâm nghiệp tăng 11,47%/năm, vượt so với chỉ tiêu quy hoạch (3,02%) và thuỷ sản tăng 11,67%/năm, vượt so với chỉ tiêu quy hoạch (7,01%/năm) Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản giai đoạn 20062010 chuyển dịch hướng so với chỉ tiêu quy hoạch Đến năm 2010 tỷ trọng nông nghiệp chiếm 90,11%, giảm so với chỉ tiêu quy hoạch (91,95%); thuỷ sản chiếm 8,58%, vượt so với chỉ tiêu quy hoạch (7,14%), và lâm nghiệp chiếm 1,39% tăng so với chỉ tiêu quy hoạch Trong nội bộ ngành nông nghiệp, giá trị sản xuất chuyển dịch theo hướng trồng trọt giảm, chăn nuôi tăng: tỷ trọng trồng trọt giảm dần từ 68,36 năm 2006 còn 65,01% năm 2010; chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tăng từ chiếm 27,36% năm 2006 lên 30,85% năm 2010, phù hợp với định hướng quy hoạch ngành nông nghiệp I.2.2 Hiện trạng phát triển thành phần kinh tế Chính sách phát triền kinh tế nhiều thành phần đã tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tỉnh phát triển mạnh mẽ, tạo nên sự chuyển biến tích cực cấu phần kinh tế, cụ thể: - Khu vực Quốc doanh: GDP khu vực quốc doanh địa bàn tỉnh năm 2010 đạt 6.358 tỷ đờng, tăng bình qn giai đoạn 2006 - 2010 là 6%/năm Một số doanh nghiệp phát triển mạnh thời gian qua là Công ty thuốc lá Đồng Nai, Công ty May Đồng Tiến, Công ty Xây dựng và sản xuất VLXD Biên Hòa… Về cấu năm 2000 là 30,4% đến năm 2005 giảm còn 24,7%, đến năm 2010 chiếm 18,9% cấu GDP toàn tỉnh Tuy giảm về tỷ trọng song nắm giữ những lĩnh vực quan trọng, then chốt của công nghiệp lĩnh vực công nghiệp điện, nước - Ngoài quốc doanh: Trong những năm qua nhờ cải thiện môi trường đầu tư, quan tâm đẩy mạnh chính sách thu hút các dự án và khuyến khích các thành phần kinh tế nước đầu tư sản xuất, nhiều doanh nghiệp dân doanh ở Đồng Nai đã phát triển mạnh, số lượng doanh nghiệp đăng ký ngày càng nhiều, GDP khu vực ngoài q́c doanh tăng bình qn giai đoạn 2006- 2010 là 12,4%/năm Về cấu năm 2005 là 36,1% đến năm 2010 tăng lên thành 38,1% - Kinh tế có vớn ĐTNN: bắt đầu hình thành từ những năm 1990 sau Nhà nước ban hành Luật đầu tư nước ngoài, song là khu vực kinh tế phát triển nhanh nhất so với các khu vực kinh tế khác địa bàn, đóng vai trò quan trọng việc bổ sung nguồn vốn, công nghệ, tăng trưởng xuất khẩu, góp phần tăng trưởng GDP, tăng thu ngân sách nhà nước, thúc đẩy hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, đổi mới chế quản lý, bình quân giai đoạn 2006-2010 tăng 18,3%/năm Với tỷ trọng chiếm 39,2% năm 2005 và tăng lên 42,9% năm 2010, khu vực có vốn ĐTNN tiếp tục quyết định tốc độ tăng trưởng địa bàn Chi tiết được thể hiện qua biểu số liệu sau: Chỉ tiêu (Giá CĐ) GDP toàn tỉnh Khu vực nước: - Quốc doanh - Ngoài quốc doanh Đầu tư nước ngoài Thực (Tỷ đồng) 2000 10.473 7.542 3.233 4.309 2.932 Tăng bình quân (%) 2001200620012005 2010 2005 2010 2010 19.180 36.198 12,9 13,5 13,2 11.639 18.695 9,1 9,9 9,5 4.753 6.358 8,0 6,0 7,0 6.886 12.338 9,8 12,4 11,1 7.541 17.503 20,8 18,3 19,6 Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kê và QHKTXH I.2.3 Thu hút đầu tư Trong giai đoạn 2006-2010, tổng vốn huy động đầu tư phát triển toàn xã hội đạt 121.800 tỷ đồng (tương đương 7,12 tỷ USD), tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển toàn xã hợi bình qn 19,3%/năm, vượt mục tiêu kế hoạch (106 ngàn tỷ đồng) Trong đó: Vốn đầu tư nước chiếm 48,9% tổng vốn đầu tư cả giai đoạn Vốn đầu tư nước ngoài thực hiện cả giai đoạn chiếm 51,1% tổng vốn đầu tư địa bàn Thu hút đầu tư nước ngoài Giai đoạn 2006-2010, toàn tỉnh thu hút được 428 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, với tổng vốn đăng ký là 8,35 tỷ USD, vốn thực hiện đạt 5,15 tỷ USD (cao gần gấp đôi với giai đoạn 2001-2005), đạt 61,7% Cơ cấu ngành nghề thu hút đầu tư định hướng: ngành dịch vụ chiếm tỷ lệ 80% vốn đăng ký, công nghiệp kỹ thuật cao chiếm tỷ lệ 5%, còn lại chủ yếu là các dự án công nghiệp hỗ trợ, sản xuất chi tiết máy móc thiết bị, một số dự án thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp Trong giai đoạn 2006-2010 thu hút được nhiều dự án có quy mô vốn đầu tư lớn, giảm dần các dự án có tính chất gia công sư dụng nhiều lao động Một số dự án công nghệ cao đầu tư vào các khu công nghiệp của tỉnh mở hướng mới thu hút đầu tư và đào tạo nguồn nhân lực Số lượng dự án của nước ngoài đầu tư vào địa bàn ngày càng tăng, cụ thể tính đến cuối năm 1995 cả tỉnh chỉ có 115 dự án nước ngoài đầu tư, với tổng vốn đầu tư 3,37 tỷ USD, đến cuối năm 2005 toàn tỉnh đã thu hút được 703 dự án đầu tư nước ngoài, tổng vốn đầu tư là 7,95 tỷ USD, đó tổng vốn thực hiện là 4,45 tỷ USD Đến cuối năm 2010 tổng số dự án đầu tư địa bàn Đồng Nai còn hiệu lực là 981 dự án, vốn đăng ký 18,37 tỷ USD, tổng vốn thực hiện ước đạt 8,85 tỷ USD, đạt 48,17% tổng vốn đăng ký Thu hút đầu tư nước Trong năm 2006-2010, vốn đầu tư nước 59.551 tỷ đồng, chiếm 48,9% tổng vốn đầu tư cả giai đoạn, đó, vốn ngân sách nhà nước là 9.049 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,4% tổng vốn; vốn tín dụng là 18.017 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14,8%; vốn đầu tư các doanh nghiệp nhà nước là 4.114 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 3,4%; vốn dân cư, tư nhân là 26.412 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 21,7%; các nguồn vốn khác nước là 1.960 tỷ đồng, chiếm 1,6% Luỹ kế đến năm 2010, toàn tỉnh có 6.363 doanh nghiệp hoạt động và 109.893 sở kinh tế cá thể phi nông, lâm nghiệp và thủy sản, với tổng vốn đăng ký 94.877 tỷ đồng I.2.4 Hiện trạng hạ tầng kinh tế - xã hội Hệ thống giao thông a) Mạng lưới đường Tính đến cuối năm 2010, tổng chiều dài mạng lưới đường bộ hiện có 6.877 km đường, bao gồm: - Quốc lộ: có tuyến QL chạy qua với tổng chiều dài 244,5 km gồm QL1A (đoạn nằm địa bàn dài 102,45 km), QL20 (75,4 km), QL 51 (42,65 km), QL 56 (18 km) và QL 1K (5,72 km), nhựa hóa 100%, là những tuyến đường trục Bắc - Nam và Đông - Tây kết nối lưu thông giữa các khu vực và ngoài tỉnh - Đường tỉnh: có 20 tuyến với tổng chiều dài 511 km, nhựa hóa 100%, nhiên năm 2010 nhận bàn giao theo quy hoạch điều chỉnh, một số tuyến huyện về tỉnh quản lý, tuyến có đoạn chưa được nhựa hóa, nên tỷ lệ nhựa hóa các tuyến đường tỉnh đến giảm và đạt 90% - Đường đô thị, đường huyện: có gần 300 tuyến với tổng chiều dài là 1.491 km, hoàn thành nhựa hóa 60% so với 39,6% năm 2005, còn lại một số đường huyện là bê tông, đường cấp phối, đường rải đá - Đường xã, phường: có tổng chiều dài 4.143 km, tỷ lệ nhựa hóa tăng từ 10,6% năm 2005 lên 30% năm 2010, đường đất còn chiếm khoảng 40%, còn lại là đường bê tông, đường cấp phối, đường rải đá - Đường chuyên dùng: có 487 km các đơn vị kinh tế tỉnh trực tiếp quản lý, chủ yếu là đường nhựa, đường cấp phối - Hệ thống bến bãi phục vụ vận tải đường bộ, hiện có 15 bến xe khách và 12 trạm xe buýt có tổng diện tích 116.798 m 2, gồm bến xe khách liên tỉnh hoạt động ở TP Biên Hoà và 12 bến xe khách ở các thị trấn, thị xã tỉnh b) Đường sắt Tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua tỉnh có chiều dài 87,5 km gồm ga là tuyến lưu thông hàng hoá, hành khách quan trọng giữa tỉnh với các khu vực Duyên hải miền Trung và khu vực phía Bắc, ga Biên Hoà là ga chính hiện đã trang bị hệ thống thông tin tín hiệu chạy tàu bán tự động toàn tuyến đường sắt Bắc- Nam c) Đường thủy Tổng chiều dài các tuyến đường sông các cấp quản lý có 532 km đó Trung ương quản lý tuyến tổng chiều dài 169 km; huyện, thành phố, tỉnh quản lý 18 tuyến tổng chiều dài 262 km; đơn vị sở khác quản lý 61 tuyến kênh rạch tổng chiều dài 101 km Tổng chiều dài sông hiện khai thác vận tải 205/679 km sông rạch (chiếm 31% tổng chiều dài sông tỉnh) gồm tuyến chính các sông Đồng Nai, sông Thị Vải, sông Đồng Tranh, sông Cái, sông Nhà Bè, sông Lòng Tàu, sông Gò Gia và sông La Ngà Trong đó quan trọng nhất là các tuyến sông như: - Tuyến đường thủy theo Sông Đồng Nai: dài 162 km là tuyến vận tải đường thuỷ huyết mạch tỉnh và từ nội địa tỉnh TP.Hờ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu, có luồng tàu biển vào cảng Cát Lái, cảng Phú Hữu (Tp HCM) và các cảng thuộc địa bàn tỉnh Đồng Nai, bao gồm: + Cảng tổng hợp Đồng Nai: diện tích 7,5 ha, tiếp nhận 5.000 DTW, khối lượng hàng thông qua cảng khoảng 600.000 tấn/năm 10 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cục Thống Kê & Sở Công Thương Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2010 là 1,7%/năm, đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng cao nhất 20,9%/năm Đây ngành chiếm tỷ trọng thấp ngành công nghiệp chủ yếu địa bàn tỉnh Cơ cấu ngành giảm từ 6,3% năm 2000 0,8% năm 2010 (tỷ trọng ngành công nghiệp điện – nước tồn Vùng chiếm 3,2% tổng GTSXCN Vùng) Ngành cơng nghiệp điện – nước Đồng Nai chiếm tỷ trọng 1,3% so ngành toàn Vùng Ngành sản xuất điện, phân phối nước ngành chiếm tỷ trọng nhỏ cấu cơng nghiệp, giá trị chủ yếu lĩnh vực sản xuất điện GTSXCN (Tỷ đồng) Ngành CN tỉnh CN Điện, nước - Quốc doanh - NQD - ĐTNN 2000 2005 2010 Tăng BQ (%) Giá CC Giá CC Giá CC 2001- 2006- 2001trị (%) trị (%) trị (%) 2005 2010 2010 17.992 42.534 102.513 18,8 19,2 19,0 1.132 6,3 844 2,0 820 0,8 -5,7 -0,6 -3,2 1.113 98,3 797 94,4 691 84,3 -6,5 -2,8 -4,7 0,0 0,9 45 5,5 41,3 19 1,7 39 4,6 84 10,2 15,5 16,6 16,0 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cục Thống Kê & Sở Công Thương b) Quy mô vốn Tổng vốn đầu tư sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp điện – nước luỹ kế đến cuối năm 2009 là 3.693 tỷ đồng, chiếm 2,7% tổng vốn sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp toàn tỉnh, đó vốn nước chiếm 99,5%, vốn ngoài nước chiếm 0,5% Danh mục Toàn ngành CN CN Điện, nước - Quốc doanh - Ngoài quốc doanh - Đầu tư nước ngoài Vốn SX_KD Lao động Vốn/LĐ 31/12/2009 (trđ/người) Triệu đồng CC (%) Người CC (%) 137.877.752 452.457 305 3.693.988 2,7 1.286 0,3 2872 3.635.097 98,4 1100 85,5 3305 41.893 1,1 155 12,1 270 16.998 0,5 31 2,4 548 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cục Thống Kê & Sở Công Thương c) Hiệu quả đầu tư Ngành công nghiệp điện – nước cũng là ngành có hiệu quả sản xuất thấp so với bình quân chung toàn ngành, bình qn lợi nḥn/vớn ngành đạt 0,7%, cụ thể: - Về giá trị gia tăng (VA)/Giá trị sản xuất công nghiệp (GO): Tỷ lệ VA/GO (theo giá hiện hành) của ngành công nghiệp điện – nước năm 2009 đạt 45,3%, cao bình qn chung của cơng nghiệp toàn Tỉnh (26,06%) - Về giá trị gia tăng (VA)/lao động: GTGT(VA)/lao động đạt 1.007 triệu đồng/lao động, cao gấp lần mức bình qn chung toàn ngành cơng nghiệp (125,7 triệu đồng/lao động) Trong các thành phần kinh tế, công nghiệp quốc doanh trung ương là khu vực có suất lao động cao nhất - Về lợi nhuận/vốn (LN/Vốn): hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp điện – nước thấp, LN/Vốn (lợi nhuận/vốn) đạt 0,7%, thấp 5,96% của toàn ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai, đó các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có tỷ suất lợi nhuận/vốn cao nhất 56 - Về quy mô vốn đầu tư/lao động (Vốn/LĐ): Quy mô vốn đầu tư/lao động của ngành công nghiệp điện – nước đạt 2.872,5 triệu đờng/1 lao đợng, cao so với bình qn chung của toàn ngành công nghiệp toàn Tỉnh (toàn tỉnh 304,73 triệu đồng), là một những ngành có suất đầu tư cao Thị trường Doanh thu của ngành năm 2000 đạt 1.699 tỷ đồng, năm 2010 ước đạt 680 tỷ đờng Tớc đợ bình qn giai đoạn 2001-2010 giảm 8,7%/năm, đó tớc đợ bình qn giai đoạn 2006-2010 giảm 12,5%/năm Năm 2000, doanh thu ngành chiếm 3,8%; năm 2005 chiếm 1,3%; đến năm 2010 chiếm 0,3% tổng cấu doanh thu của ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Sản phẩm của ngành chủ yếu là sản xuất điện và cung cấp nước, phục vụ sản xuất và sinh hoạt thị trường nội địa Lao động - Lao động ngành công nghiệp điện - nước năm 2000 là 680 người; năm 2005 là 1.087 người; năm 2010 là 1.520 người Tớc đợ tăng bình qn giai đoạn giai đoạn 2001-2005 tăng 9,8%/năm; giai đoạn 2006-2010 tăng 6,9%/năm; bình quân cả giai đoạn 2001-2010 tăng 8,4%/năm (toàn ngành 12,5%/năm) - Năm 2000, lao động ngành điện-nước chiếm 0,5%; năm 2005 chiếm 0,3%; đến năm 2010 chiếm 0,3% tổng cấu lao động của công nghiệp địa bàn tỉnh II.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KHU, CỤM CƠNG NGHIỆP II.3.1 Khu cơng nghiệp Tính đến tháng 12/2010, có 30 khu công nghiệp đã có quyết định thành lập với tổng diện tích đất quy hoạch là 9.573,77 ha, diện tích dành cho thuê là 6.239,03 ha, đã cho thuê được 3.981,28 ha, chiếm tỷ lệ 62,8% diện tích đất dành cho thuê, có 35 quốc gia và vùng lãnh thổ hoạt động đầu tư với tổng số 1.059 dự án, tổng vốn đăng ký 18.772,2 triệu USD; Lũy kế giải ngân của các doanh nghiệp đến tháng 12/2010 đạt 9.510 triệu USD, đạt 50,7% tổng vốn đăng ký Về vốn thu hút đầu tư a) Vốn FDI: có 817 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 12.583 triệu USD, chiếm khoảng 88% tổng vốn đăng ký, đó có 669 dự án hoạt động với vốn đăng ký là 11.927 triệu USD; 33 dự án xây dựng với vốn đăng ký là 179 triệu USD; 65 dự án chưa triển khai xây dựng với vốn đăng ký là 455 triệu USD; 50 dự án ngưng hoạt động với vốn đăng ký là 173 triệu USD b) Vốn nước: có 307 dự án đầu tư nước với tổng vốn đăng ký là 31.227 tỷ đồng, chiếm khoảng 12% tổng vốn đăng ký (tính theo USD); đó có 212 dự án hoạt động với vốn đăng ký là 21.070 tỷ đồng; 21 dự án xây dựng với vốn đăng ký 4.012 tỷ đồng; 74 dự án chưa triển khai xây dựng với vốn đăng ký là 6.095 tỷ đồng 57 Về phân bố khu công nghiệp Phần lớn các khu công nghiệp có tỷ lệ lấp đầy cao đều nằm ở các vị trí thuận lợi: Tp Biên Hòa (KCN Biên Hòa 2, Loteco, Tam Phước đã cho thuê 100% diện tích, Agtex Long Bình 96%, Amata 70%); huyện Long Thành (KCN Gò Dầu 100%, Long Thành 76%); huyện Nhơn Trạch (Nhơn Trạch I 89%, Nhơn Trạch II 100%, Nhơn Trạch III gđ1 100%); huyện Trảng Bom (Bàu Xéo 93%, Hố Nai gđ1 92%) Các khu công nghiệp ở các huyện xa có điều kiện thuận lợi KCN Tân Phú (lấp đầy 0%), Xuân Lộc (48%) Long Khánh (0,59%), Dầu Giây (0,63%) Về ngành nghề thu hút đầu tư Các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp Đồng Nai có nhiều ngành nghề đa dạng (trên 20 ngành nghề cấp 2) với quy mơ và trình đợ cơng nghệ rất khác Trong đó các dự án thuộc nhóm ngành thâm dụng lao động dệt may giày dép, chế biến gỗ, gia công lắp ráp linh kiện điện, điện tư…chiếm tỷ trọng khá cao, chiếm khoảng 50% về vốn đăng ký Các công ty hạ tầng có xu hướng muốn nhanh chóng lấp đầy khu công nghiệp nên ít quan tâm đến quy mô, ngành nghề, số lao động, hiệu quả sư dụng đất, trình đợ cơng nghệ dự án…Chính vậy, ngành nghề thu hút vào các khu công nghiệp hình thành tự phát khơng theo quy hoạch và chưa có tính liên kết về kinh tế - kỹ thuật các khu công nghiệp Có nhiều dự án đầu tư vào các khu công nghiệp có quy mô nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, máy móc thiết bị cũ, nhiều khả gây ô nhiễm môi trường Các dự án công nghiệp công nghệ cao, tự động hóa chiếm tỷ trọng nhỏ phản ánh môi trường đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu của việc thu hút đầu tư các dự án cơng nghệ cao Về tình hình xây dựng nhà máy xử ly nước thải tập trung Tính đến 31/12/2010, đã có 19 khu công nghiệp xây dựng hệ thống xư lý nước thải với tổng công suất 77.100 m3/ngày đêm, đó có 12 khu công nghiệp đã đưa hệ thống xư lý nước thải tập trung vào hoạt động ổn định bao gồm: Biên Hòa I và Biên Hòa II, Amata, Loteco, Tam Phước, Long Thành, Gò Dầu, Nhơn Trạch I, Nhơn Trạch II và Nhơn Trạch II-Lộc Khang, Nhơn Trạch III, Agtex Long Bình; có 06 khu cơng nghiệp có nhà máy xư lý nước thải tập trung quá trình vận hành thư bao gồm: Nhơn Trạch V, Hố Nai, Sông Mây, Dệt May Nhơn Trạch, Định Quán và Bàu Xéo; có 01 khu công nghiệp đã có nhà máy xư lý nước thải tập trung chưa có nước thải để vận hành; có khu công nghiệp hoạt đợng là Ơng Kèo và Thạnh Phú chưa hoàn tất việc bồi thường giải tỏa nên công ty hạ tầng chưa được bàn giao đất để xây dựng nhà máy xư lý nước thải tập trung Ngoài đã có khu công nghiệp chưa có dự án hoạt động đã tiến hành xây dựng nhà máy xư lý nước thải tập trung gồm: Nhơn TRạch II – Nhơn Phú, Tân Phú, Long Khánh, Giang Điền, Dầu Giây II.3.2 Cụm công nghiệp 58 Tổng số cụm công nghiệp đã được phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn các huyện, TX Long Khánh và TP Biên Hòa là 47 cụm, với tổng diện tích quy hoạch là 2.485,39 Trong đó: - Tổng số cụm công nghiệp đã quy hoạch chi tiết, triển khai thủ tục đầu tư hoặc đã đầu tư hạ tầng là 32 cụm, với tổng diện tích đã được quy hoạch là 1.714,89 Trong đó có 02 cụm công nghiệp đã xây dựng hạ tầng gồm: 01 cụm công nghiệp Vật liệu xây dựng Hố Nai đã hoàn thành hạ tầng phục vụ di dời các sở sản xuất gạch ngói; 01 cụm công nghiệp Gốm Tân Hạnh phục vụ di dời các sản xuất gốm mỹ nghệ Các cụm công nghiệp còn lại mới hoàn thành lập quy hoạch chi tiết và thực hiện thủ tục về đất đai - Tổng số cụm công nghiệp chưa được phê duyệt quy hoạch chi tiết, triển khai thủ tục đầu tư là 15 cụm với tởng diện tích 770,5 Nhìn chung, quá trình phát triển cụm công nghiệp thời gian qua còn rất chậm khó khăn vướng mắc khâu đền bù, giải phóng mặt bằng, huy động vốn đầu tư hạ tầng, một số cụm công nghiệp đã có các doanh nghiệp hoạt động sản xuất trước quy hoạch cụm công nghiệp sở hạ tầng chưa đầu tư hoặc đầu tư chưa đồng bộ II.3.3 Đánh giá tình hình phát triển khu, cụm cơng nghiệp Trong thời gian qua, các khu công nghiệp tại Đồng Nai đã đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Đồng Nai nhanh và bền vững Doanh nghiệp các khu công nghiệp đã góp phần giải quyết việc làm địa bàn tỉnh, đến năm 2010 thu hút được 370.000 lao đợng, tăng bình qn giai đoạn 1997-2010 là 21%/năm Doanh thu năm 2010 của doanh nghiệp hoạt động các khu công nghiệp đạt 9.100 triệu USD, tăng bình quân giai đoạn 1997-2010 là 21,96%/năm, đó xuất khẩu đạt 5.100 triệu USD, chiếm 56% tổng doanh thu, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bình qn đạt 20,15%/năm Nợp ngân sách năm 2010 của các khu cơng nghiệp là 322 triệu USD, tăng bình quân 23,37%/năm Tuy nhiên, bên cạnh những thành công quá trình phát triển các khu cơng nghiệp, việc quy hoạch và phát triển các khu cụm công nghiệp tại Đồng Nai giai đoạn tới đã và đặt một số vấn đề khó khăn tồn tại sau: - Vấn đề phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng và ngoài hàng rào các khu cụm công nghiệp Hạ tầng kỹ thuật bên ngoài khu cụm công nghiệp giao thông, khu đô thị, dân cư, cung cấp điện, cấp thoát nước… và các dịch vụ hỗ trợ khác chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của các khu cụm công nghiệp Một số khu công nghiệp tại các huyện vùng xa khu công nghiệp Tân Phú, Xuân Lộc, Định Quán và Long Khánh gặp nhiều khó khăn thu hút đầu tư nằm ở vị trí không thuận lợi về giao thông, cung cấp lao động và các dịch vụ hỗ trợ khác - Trong những năm gần đây, các khu công nghiệp đã bắt đầu thiếu lao động và ngày càng gay gắt các địa phương nước đều có xu hướng 59 phát triển các ngành thâm dụng lao động, mặt khác vấn đề thiếu lao đợng có trình đợ cao là một nhân tố cản trở thu hút các dự án đầu tư có trình đợ cơng nghệ cao Do đó, việc phát triển các khu, cụm công nghiệp thời gian tới ngày càng gặp khó khăn về cung cấp lao động - Vấn đề khó khăn việc chuyển hướng thu hút đầu tư các dự án thâm dụng lao động sang thu hút các dự án thâm dụng vốn và công nghệ Trong thời gian tới, để thực hiện xúc tiến đầu tư hướng tới các dự án công nghệ cao, cần phải tạo điều kiện môi trường đầu tư đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư các dự án công nghệ cao - Thiếu ngành công nghiệp hỗ trợ nước cũng là một vấn đề trở ngại lớn việc thu hút đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp Công nghiệp hỗ trợ nước phát triển mạnh và có trình đợ cơng nghệ cao là điều kiện thuận lợi bản để thu hút các nhà đầu tư lớn vào các ngành công nghiệp chế tạo điện, điện tư, khí chế tạo máy… Nếu thiếu điều kiện này rất khó giữ chân các nhà đầu tư chứ chưa nói đến tăng sức cạnh tranh thu hút đầu tư - Vấn đề bồi thường giải tỏa thu hồi đất: Trong thời gian gần giá đất tăng làm cho công tác bồi thường giải tỏa khó khăn Các công ty đầu tư hạ tầng phải tăng chi phí đầu tư khu cụm công nghiệp, giá cho thuê lại đất các khu cụm công nghiệp tăng lên, làm cho sức cạnh tranh việc thu hút đầu tư của các khu cụm công nghiệp bị giảm Trong đó, các nhà đầu tư nước, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa còn hạn chế về vốn, lực cạnh tranh nên rất khó có khả thuê lại đất tại các khu cụm công nghiệp - Phát triển các cụm công nghiệp nhằm thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhỏ và vừa nước tại địa phương, phát triển công nghiệp nông thôn Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại địa phương phần lớn quy mô nhỏ, nguồn lực rất hạn chế, đó cụm công nghiệp dưới 75 tương tự một khu công nghiệp nhỏ, suất đầu tư hạ tầng cho một đơn vị diện tích đất công nghiệp cao nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng gặp khó khăn đầu tư vào các cụm công nghiệp địa phương - Phát triển khu cụm công nghiệp đặt vấn đề phải bảo vệ môi trường Hoạt động của một số khu cụm công nghiệp chưa giải quyết tốt vấn đề môi trường đòi hỏi phải tăng cường quản lý mơi trường quá trình phát triển khu cụm công nghiệp địa bàn II.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG Sự phát triển của ngành công nghiệp thời gian qua không những thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh mà còn có vai trò rất lớn hỗ trợ thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển nhanh, góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nghề, lao động ở nông thôn Đồng Nai Tác động cụ thể ở những lĩnh vực đó là: 60 II.4.1 Kết đạt Đánh giá tiêu mục tiêu và thực - Tăng trưởng GDP công nghiệp: Năm 2010, GDP công nghiệp (giá so sánh) đạt 23.554 tỷ đờng Tớc đợ tăng trưởng bình qn giai đoạn 2006-2010 là 14,9%/năm, cao tớc đợ tăng trưởng bình quân GDP toàn tỉnh (GDP toàn tỉnh tăng bình quân 13,5%/năm) Điều này cho thấy, thời gian qua ngành công nghiệp đã có đóng góp chủ yếu sự phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai Tuy nhiên, so sánh với mục tiêu Quy hoạch công nghiệp giai đoạn 20062010 (mục tiêu tăng trưởng bình qn GDP cơng nghiệp giai đoạn 2006-2010 là 15,5%/năm) kết quả tăng trưởng 14,9%/năm là chưa đạt mục tiêu Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, định hướng và đạt mục tiêu đề Cơ cấu GDP theo ngành được chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng từ 57% năm 2005 lên 57,2% năm 2010 (đạt mục tiêu Nghị quyết Đại hội VIII) Điều này cho thấy ngành công nghiệp ngày càng có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai - Tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp: Tớc đợ tăng bình qn GTSXCN giai đoạn 2001 - 2010 là 18,4%/năm (vượt mục tiêu quy hoạch, mục tiêu QH tăng 16,6%) Trong đó: Tăng trưởng GTSXCN giai đoạn 2001 2005 là 18,8%/năm (mục tiêu QH tăng 17,2%/năm); Tăng trưởng GTSXCN giai đoạn 2006 - 2010 là 18%/năm (mục tiêu QH tăng 16,0%/năm) Các ngành công nghiệp chủ lực (công nghiệp khí, công nghiệp điện điện tư, công nghiệp hóa chất, cao su, plastic, công nghiệp dệt may - giày dép, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng) giữ được nhịp độ tăng trưởng ổn định, đóng góp đáng kể vào mức tăng trưởng nền kinh tế địa phương Năng lực sản xuất và trình đợ cơng nghệ ngành cơng nghiệp từng bước được nâng cao Đến nay, công nghệ tự động hóa và bán tự động hóa chiếm 30,2%, công nghệ khí và bán khí chiếm 42,2% Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động Với sự phát triển của ngành công nghiệp địa bàn tỉnh đến đã thu hút lực lượng lao động khá lớn vào làm việc, nổi bật là khu vực công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Toàn ngành công nghiệp Đồng Nai hiện thu hút 520.159 lao động, đó tỷ trọng lao động thành phần công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 72,4% còn lại công nghiệp nước chiếm 27,6%, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, hạn chế tỷ lệ thất nghiệp không những cho Đồng Nai mà cho các địa phương khác Từ sự tăng nhanh của lao động công nghiệp đã thúc đẩy cấu lao động ngành công nghiệp tổng số lao động xã hội tăng nhanh, góp phần chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng tăng nhanh cấu lao động công 61 nghiệp, giảm cấu lao động nông nghiệp, phù hợp với quá trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Hình thành hệ thớng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho phát triển công nghiệp, thúc đẩy lĩnh vực dịch vụ và phát triển đô thị Sự phát triển nhanh của ngành công nghiệp đòi hỏi phải có những điều kiện vật chất kỹ thuật nhất định, nhất là sở hạ tầng khu công nghiệp, hệ thống giao thông, cung ứng điện, thông tin liên lạc… Thời gian qua, cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp, hệ thống hạ tầng kỹ thuật của tỉnh đã có bước phát triển mạnh Đến địa bàn tỉnh đã hình thành hệ thống các khu, cụm công nghiệp phục vụ cho phát triển công nghiệp Tính đến địa bàn tỉnh có 30 khu cơng nghiệp được hình thành và phát triển với tổng diện tích 9.573,77 ha, có 6.239 đất dùng cho thuê, diện tích đất đã cho thuê là 3.918 ha, chiếm 62,8% diện tích đất cho thuê khu công nghiệp, với tổng số dự án thu hút đầu tư vào khu công nghiệp là 1.103 dự án, đó có 810 dự án có vốn đầu tư nước ngoài và 293 dự án có vốn đầu tư nước Bên cạnh đó, tỉnh còn hình thành 47 cụm công nghiệp với tổng diện tích là 2.485,39 ha, nâng tổng diện tích đất cho sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh lên 12.059,16 Tăng cường thu hút đầu tư và ngoài nước, phát huy thành phần kinh tế, đẩy mạnh xuất Trong thời gian qua môi trường đầu tư tại Đồng Nai được cải thiện tốt, nên công tác thu hút đầu tư và ngoài nước đạt kết quả khá tích cực Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thu hút năm đạt 11 tỷ USD, chiếm 60% tổng vốn FDI từ năm 1991 đến (trong đó 80% vốn đăng ký là các dự án thuộc ngành dịch vụ, 5% là các ngành công nghiệp kỹ thuật cao) Thu hút vốn đầu tư nước đạt 128 ngàn tỷ đồng (tương đương tỷ USD) Nhìn chung, thu hút đầu tư năm qua có bước chuyển biến tích cực và định hướng nghị quyết, tăng dự án thuộc ngành dịch vụ, dự án đầu tư hạ tầng, dự án thuộc lĩnh vực công nghệ cao ; giảm dần các dự án gia công, sư dụng nhiều lao động Công tác thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Đồng Nai theo mục tiêu, định hướng Cụ thể, các ngành Cơ khí; Điện – điện tư; Hoá chất, cao su, plastic; Điện nước là những ngành thâm dụng vốn, kỹ thuật đã có sự chuyển dịch cả về cấu vốn đầu tư (có tỷ trọng vốn đầu tư từ chiếm 36,9% năm 2005 lên 45% năm 2009), giá trị sản xuất công nghiệp (có tỷ trọng từ chiếm 36% năm 2005 lên 40,7% năm 2010), suất lao động (từ 151,8 triệu đồng/người năm 2005 lên 202,5 triệu đồng/người năm 2009 Mặc dù tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của các ngành thuộc nhóm ngành này còn thấp so với một số ngành công nghiệp khác nhóm ngành này có tốc độ tăng trưởng nhanh, điều này cho thấy sự chuyển dịch cấu ngành công nghiệp thời gian qua theo mục tiêu, định hướng mà tỉnh đã đề là tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp thâm dụng vốn, kỹ 62 thuật và giảm dần tỷ trọng các ngành thâm dụng lao động, tài nguyên khoáng sản, là tiền đề để phát triển các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, các ngành công nghiệp tạo sản phẩm có hàm lượng công nghệ và có giá trị gia tăng cao thời gian tới Công nghiệp phát triển đã xuất khẩu một khối lượng lớn hàng hoá nước ngoài, góp phần vào tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu chung của toàn tỉnh Kim ngạch xuất khẩu ngành công nghiệp năm 2010 đạt 6.109,9 triệu USD, tăng gấp 4,3 lần so với mức của năm 2000, tốc độ tăng bình qn cả giai đoạn 2001-2010 là 15,6%/năm Đến ći năm 2010, kim ngạch xuất khẩu công nghiệp địa bàn tỉnh đã chiếm tỷ trọng 80% kim ngạch xuất khẩu toàn Tỉnh Điều này cho thấy sự đóng góp đáng kể của công nghiệp đối với xuất khẩu của toàn Tỉnh thời gian qua II.4.2 Tồn và nguyên nhân Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010 chịu sự tác động bởi một sớ ngun nhân sau: - Nhìn chung, các ngành cơng nghiệp còn mang nặng gia công, lắp ráp, các ngành sư dụng nhiều lao động nhu dệt may, giày dép, chế biến thực phẩm, chế biến gỗ nhằm tận dụng lao động rẻ để thực hiện gia công xuất khẩu các sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng thấp, còn hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, nhằm khai thác lợi thế về lao động và tài nguyên khoáng sản, nhiên lợi thế giá nhân công rẻ, tài nguyên khoáng sản giảm dần thời gian tới Điều này cho thấy các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, các ngành công nghiệp tạo sản phẩm có hàm lượng công nghệ và có giá trị gia tăng cao chưa thật sự hấp dẫn, vượt trội đối với các nhà đầu tư, là một khó khăn rất lớn của tỉnh đối với phát triển công nghiệp theo hướng thu hút đầu tư các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, các ngành công nghiệp tạo sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao và có giá trị gia tăng cao thời gian tới - Trong điều kiện cho hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường xuất khẩu được mở rộng, hàng hóa được sản xuất đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhiều nước thế giới Tình hình kinh tế thế giới có những biến đợng khó lường, mức độ và phạm vi ảnh hưởng rộng lớn đến các quốc gia, nhất là các nước phát triển Những biến động về giá vàng, xăng dầu, tài chính thế giới đã tác đợng trực tiếp đến tình hình sản xuất của các doanh nghiệp - Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển công nghiệp ngày càng cao Lực lượng lao động hiện còn ́u về trình đợ kỹ tḥt, khả nắm bắt, vận hành cơng nghệ hiện đại; trình độ quản lý còn yếu kém, chưa bao quát, cập nhật kịp thời thơng tin, tình hình cải tiến cơng nghệ - Trong nước công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển mạnh, chưa có sự liên kết, hợp tác chặt chẽ giữa các nhà cung ứng với chuỗi giá trị của sản phẩm Thiếu sự liên kết giữa các doanh nghiệp cùng ngành để nâng cao quy mô sản xuất, tiêu chuẩn chất lượng và thương hiệu 63 - Các nhà đầu tư hiện còn trọng đầu tư theo hướng khai thác lợi thế nhân công rẻ, các lĩnh vực ít rủi ro, sư dụng ít vốn thu lợi nhuận nhiều thời gian ngắn nhất - Thời tiết diễn biến phức tạp, dịch bệnh phát sinh ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống - Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt là hệ thống giao thông kết nối vùng còn yếu làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn II.4.3 Bài học kinh nghiệm Qua 05 năm nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, tổ chức thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội X của Đảng và Nghị quyết Đại hội VIII Đảng bộ tỉnh, Đồng Nai đã đạt được những kết quả rất quan trọng, tạo đà thuận lợi cho bước đường tiếp theo của tỉnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đích đến của Đồng Nai là tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại dần hiện rõ Để thực hiện đạt mục tiêu phát triển công nghiệp giai đoạn tới cần khắc phụ những hạn chế, tồn tại thực hiện quy hoạch giai đoạn trước, đồng thời phát huy những kết quả đã được Từ kết quả thực hiện quy hoạch phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn trước, hiện trạng phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Nai, rút một số bài học sau: Phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại để nâng cao tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành công nghiệp, thực hiện đồng bộ các giải pháp sau: - Rà soát, điều chỉnh, lựa chọn ngành nghề thu hút đầu tư đối với các khu, cụm công nghiệp chưa lắp đầy để thống nhất điều chỉnh danh mục ngành nghề, dự án thu hút đầu tư vào từng khu, cụm công nghiệp theo hướng ưu tiên thu hút các dự án đầu tư thuộc ngành công nghiệp mũi nhọn (gồm các ngành công nghiệp điện-điện tư, khí, công nghệ sinh học, hóa chất, cao su, plastic) - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: tăng cường cải cách hệ thống giáo dục và đào tạo theo hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu thực tế của nền kinh tế; khuyến khích phát triển các hình thức liên kết hợp tác giữa các trường đại học, quan, tổ chức nghiên cứu và doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực và khoa học công nghệ phục vụ sản xuất, kinh doanh - Tập trung phát triển hạ tầng các khu, cụm công nghiệp kết hợp với chuyển dịch cấu ngành, hình thành chuỗi giá trị và mạng lưới liên kết sản xuất, kinh doanh, đẩy mạnh chuyên môn hóa, nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm; có chế chính sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng đối với các cụm công nghiệp để thu hút các dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng sản xuất các sản phẩm thuộc nhóm ngành công nghiệp mũi nhọn và chủ lực; đẩy nhanh tiến đợ 64 triển khai hình thành khu cơng nghệ cao: hình thành khu cơng nghệ cao sinh học tại huyện Cẩm Mỹ và khu công nghệ cao tại huyện Long Thành - Nâng cao chất lượng và hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, khuyến khích thu hút các dự án đầu tư hình thành mạng lưới liên kết sản xuất, kinh doanh, các ngành cơng nghiệp hỗ trợ để hình thành chuỗi giá trị; thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, sản xuất chi tiết linh kiện, phụ tùng và vật liệu - là khu vực tạo giá trị gia tăng cao - Tăng cường cải cách thể chế để tạo môi trường thuận lợi cho phát triển sản xuất, kinh doanh; có chế, chính sách khuyến khích đào tạo, sư dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, ứng dụng tiến bộ công nghệ vào sản xuất kinh doanh, hỗ trợ về nâng cao lực quản lý doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển sản phẩm, hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ về phát triển thị trường Trong tiến trình phát triển cơng nghiệp theo hướng hiện đại cần lựa chọn công nghệ từ khâu thu hút đầu tư và khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ Bên cạnh đó, phát huy tiềm năng, lợi thế của tỉnh để phát triển những ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, có hiệu quả cao, có đóng góp lớn cho sự phát triển của tỉnh Khai thác tối ưu lợi thế của địa phương kết hợp với sư dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài, tiếp cận nhanh với khoa học - công nghệ hiện đại Đi liền với hướng đó, cần có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao mới có thể vận hành, khai thác có hiệu quả công nghệ tiên tiến, hiện đại Phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại phải mang tính bền vững Vấn đề quan trọng không đơn thuần chỉ là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển nhanh những ngành hiện đại mà phải kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo đảm an sinh xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái 65 PHẦN III DỰ BÁO NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH III.1 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Nước ta đã chính thức là thành viên thứ 151 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) từ tháng 01/2007 Đây là hội tốt cho ngành công nghiệp nước ta và tỉnh Đồng Nai tiếp cận với thị trường rộng lớn thế giới Dự báo đến năm 2025, có những biến đổi lớn khoa học và công nghệ 11 lĩnh vực bản: Năng lượng, môi trường, nông nghiệp và thực phẩm, công nghệ thông tin, chế tạo khí và chế tạo người máy, vật liệu mới, y học, vũ trụ và giao thông vận tải Trong bối cảnh nước ta mở cưa, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế với các quốc gia khu vực và thế giới, tỉnh Đồng Nai cùng các tỉnh thành khác cả nước đã và có những bước chủ động việc thiết lập và thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác với nhiều địa phương nước ngoài nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ… Hiện nay, Đồng Nai đã thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị với Vùng Rhône-Alpes (Pháp), Tỉnh Giang Tô (Trung Quốc), thành phố Tương Đàm (tỉnh Hồ Nam- Trung Quốc), tỉnh Kyongsangnam - Do và thành phố KimHae (Hàn Quốc), tỉnh Gyeongnam (Hàn Quốc), tỉnh Ternopol (Ucraina), Chon Buri (Thái Lan), tỉnh Karatié (Campuchia) Quan hệ giữa Đồng Nai với các địa phương nước ngoài nhiều mặt như: kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học kỹ thuật và bảo vệ môi trường đã đạt được những thành tựu bước đầu quan trọng quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh III.2 DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG Thị trường nước - Hiện dân số Việt Nam đứng thứ 13 thế giới với 86 triệu người, đó 75% dân số Việt Nam sống ở nông thôn Do đó, sự chuyển dịch dân cư vào các trung tâm đô thị lớn là tất yếu và ảnh hưởng quan trọng đến thói quen tiêu dùng tại Việt Nam những năm tới Dự đoán năm 2020, dân số Việt Nam vượt qua Nhật Bản (nước có số dân giảm) và đứng thứ tư châu Á chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia Tỷ lệ phát triển dân số mang lại một vài xu hướng tiêu dùng mới và những thay đổi vòng 10 năm tới Trong đó, việc tăng mạnh lực lượng lao động (những người đưa qút định tiêu thụ) và kiểu hợ gia đình nhỏ kích thích việc tiêu dùng - Trong vòng 10 năm tới, một tầng lớp mới có thu nhập cao (hiện chỉ khoảng gần 1% dân số) xuất hiện ở Việt Nam Vào năm 2016, tầng lớp này chiếm ít nhất 10% tổng số dân, dự báo tầng lớp này là lực lượng thúc đẩy sự tăng trưởng các mặt hàng xa xỉ phẩm 66 Thị trường Q́c tế Trước tình hình thị trường thế giới có nhiều biến đổi hiện nay, giá cả vật tư, nguyên nhiên liệu liên tục tăng cao… kinh tế Việt Nam phải đương đầu với không ít khó khăn, thách thức Tuy nhiên, quá trình tham gia hội nhập, với sự phát triển nhảy vọt của khoa học và công nghệ thế giới, cấu hàng hoá trao đổi thế giới chuyển biến theo hướng giảm mạnh tỷ trọng giá trị các sản phẩm sơ chế, sản phẩm có hàm lượng lao động giản đơn cao, tỷ trọng các sản phẩm công nghiệp chế biến, đặc biệt là các sản phẩm có chứa hàm lượng chất xám cao cũng dịch vụ, kinh doanh tiền tệ ngày càng lớn Các phương thức kinh doanh mới đó có thương mại điện tư ngày càng phát triển Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa tạo thuận lợi việc mở rộng thị trường, tiêu thụ hàng hóa với thuế suất thấp và ít bị hàng rào phi thuế quan ngăn cản, đồng thời hàng hóa nước ta cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, trước mắt là việc Trung Quốc vốn có sức mạnh cạnh tranh cao gia nhập tổ chức thương mại thế giới với những ưu đãi của chế tổ chức WTO - Thị trường Châu Á: Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), khu vực Châu Á là khu vực có mức tăng trưởng cao nhất các khu vực kinh tế khác của thế giới Về lâu dài, Việt Nam coi Châu Á là thị trường trọng điểm Châu Á là thị trường lớn đối với hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng của Đồng Nai Thị trường trọng điểm của khu vực này là Trung Quốc, Nhật Bản, các nước ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan,… + Thị trường Nhật Bản: Với thế mạnh của mình, tỉnh Đồng Nai có thể tăng cường xuất khẩu các mặt hàng nông sản, dệt may, rau quả, thực phẩm chế biến, một số sản phẩm thủ công mỹ nghệ… Các mặt hàng mà Đồng Nai và cả nước có thể nhập khẩu từ Nhật Bản chủ yếu là máy móc thiết bị công nghệ cao, các linh kiện điện tư-tin học, khí, chất dẻo nguyên liệu, sắt thép và phân bón, thuốc trừ sâu… + Thị trường Trung Quốc: Việt Nam có thể nhập từ Trung Quốc các loại hàng hóa chủ yếu như: hóa chất, thuốc trừ sâu, phân bón, chất dẻo nguyên liệu, bông, sắt thép, máy móc, thiết bị và phụ tùng, các mặt hàng tiêu dùng quần áo, vải vóc… Với tiềm của mình, Đờng Nai có khả tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc với các mặt hàng có thế mạnh như: cao su, hạt điều nhân… Ngoài Đồng Nai cần đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng mới như: mía đường và một số mặt hàng bánh kẹo, đồ uống, xà phòng bột, chất tẩy rưa… + Thị trường Hàn Quốc: Việt Nam cần đẩy mạnh xuất khẩu vào Hàn Quốc các mặt hàng chủ yếu như: dệt may, thủy sản, than, giày dép, rau hoa quả, dừa và các sản phẩm từ dừa… Đồng thời có thể nhập khẩu phân bón, chất dẻo nguyên liệu, máy móc thiết bị, phụ tùng, sắt thép, tân dược, linh kiện điện tư-tin học… Đồng Nai cần mở rộng nghiên cứu thị trường này để cùng hợp tác buôn bán và đầu tư 67 + Thị trường Đài Loan: Những mặt hàng mà Đồng Nai có thể xuất khẩu sang Đài Loan là: sản phẩm gỗ, hàng dệt may, giày dép, sản phẩm khí, điện gia dụng, sản phẩm thủ công mỹ nghệ… Đồng Nai có thể nhập khẩu từ Đài Loan linh kiện điện tư, vi tính, khí, máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyên phụ liệu dệt may, da, sắt thép… Ngoài có thể tranh thủ vốn của thị trường này đối với các hình thức liên doanh liên kết và đầu tư + Thị trường Thái Lan: Hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Thái Lan chủ yếu là cà phê, cao su, hải sản, giày dép, dệt may, rau quả các loại Ngoài những mặt hàng còn có những mặt hàng có kim ngạch nhỏ và không thường xuyên giấy báo, granite, tơ tằm, đay… Hàng Thái Lan nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu là: phân bón, sắt thép, hạt nhựa PE, PVC, hóa chất và nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp nhất là chất dẻo, thuốc nhuộm, lưới đánh cá, vỏ nhộng tân dược, sơn… Đồng Nai có thể tăng cường hợp tác xuất nhập khẩu hàng hóa với Thái Lan để phục vụ thị trường và ngoài Tải FULL (130 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 tỉnh Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ + Thị trường Singapore: Việt Nam xuất sang thị trường này chủ yếu là các nguyên liệu hoặc sản phẩm thô để từ đó sơ chế tái xuất sang các thị trường khác như: dầu thô, gạo, đậu các loại, hải sản, hạt điều, cà phê, hạt tiêu, chè, đồ gỗ, đồ gốm, quần áo may sẵn… Các mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập khẩu từ Singapore là máy móc thiết bị, xăng dầu thành phẩm, nhựa đường, các hóa chất bản, hạt nhựa, giấy làm vỏ bao xi măng, hàng điện tư, xe máy, bợt mì, ngun phụ liệu th́c lá, đờ uống, máy thông tin, thuốc tân dược, xăm lốp, nhôm, máy lạnh… + Thị trường Campuchia, Lào, Myanmar: Đây là thị trường của những nước có trình đợ cơng nghiệp hóa thấp, vậy định hướng xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam sang các thị trường này giai đoạn tới cần tập trung vào các hàng hóa công nghiệp chế biến và vật phẩm tiêu dùng, nhất là Việt Nam có nhiều lợi thế so sánh có chung biên giới và khoảng cách địa lý gần với các nước này - Thị trường CHLB Nga, các nước SNG: Đây là thị trường rộng lớn có nhiều tiềm và không quá khó tính một số thị trường khác CHLB Nga cũng các nước khu vực này có nhu cầu nhập khẩu cao với nhiều mặt hàng Việt Nam có khả xuất khẩu như: gạo, cà phê, cao su, thủy hải sản, hàng dệt may, giày dép Hàng Việt Nam nhập khẩu chủ yếu từ thị trường này là: thiết bị lượng, thiết bị mỏ, hàng quốc phòng, phân bón, sắt thép, phương tiện vận tải, lúa mì và tân dược Trong những năm tới, Đờng Nai có thể xúc tiến tìm hiểu thêm thị trường này để tăng kim ngạch xuất khẩu cà phê, cao su, dệt may, giày dép - Thị trường EU: Đối với Đồng Nai và cả nước, thị trường EU là một thị trường xuất khẩu rất quan trọng Đây là thị trường có những yêu cầu rất khắt khe về chất lượng, vệ sinh hàng hóa và có các hàng rào hạn chế nhập khẩu khá nhiều hạn ngạch, mẫu mã, bao bì… mặc dù thuế của EU thấp và có xu hướng giảm dần nhìn chung là thị trường được bảo hợ tương đối chặt chẽ 68 - Thị trường Mỹ: Quan hệ thương mại Việt - Mỹ đã tăng lên đáng kể từ bình thường hóa quan hệ ngoại giao Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam cũng của Đồng Nai là sản phẩm nông sản chế biến, cà phê, hạt tiêu, gia vị, rau quả và thực phẩm chế biến, sản phẩm gỗ, thủ công mỹ nghệ, hải sản, hàng dệt may Việt Nam nhập khẩu từ Mỹ các mặt hàng: máy móc, thiết bị công nghệ cao, phân bón, hóa chất, chất dẻo nguyên liệu, tân dược, lúa mì, phương tiện vận tải, nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc… Trong đó máy móc thiết bị chiếm phần lớn kim ngạch nhập khẩu với tỷ trọng dưới 50% - Thị trường Tây Nam Á, Châu Phi và Trung cận Đông: Tại khu vực Nam Á, thị trường trọng điểm là Ấn Độ Trong thời gian tới Việt Nam tiếp tục cải thiện mối quan hệ thương mại với Ấn Độ thông qua biện pháp gắn nhập khẩu với xuất khẩu, tự cân cán cân thương mại để hạn chế nhập siêu Hàng hóa trọng tâm của thị trường này là dệt may, giày dép, cà phê, gạo Đối với thị trường Trung cận Đông cần ý đến tập tục Hồi giáo để chọn mặt hàng, mẫu mã thích hợp Việt Nam nhập khẩu một số hàng hóa từ khu vực này sắt thép xây dựng (Thổ Nhĩ Kỳ); (Pakistan); máy móc thiết bị, nhà máy đường, thuốc, dược liệu (Ấn Độ) và các sản phẩm dầu mỏ của Tải FULL (130 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 KuWait Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ III.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN VÙNG Vùng kinh tế trọng điểm phía nam (KTTĐPN) là vùng kinh tế phát triển động, giá trị tổng sản phẩm hiện chiếm 40,5% GDP của cả nước Đây là trung tâm công nghiệp tập trung nhiều nhất các KCN đồng thời là trung tâm đô thị lớn nhất nước, tỷ lệ dân số đô thị chiếm gần 50% Định hướng phát triển công nghiệp Vùng KTTĐPN đến năm 2015, có xét đến năm 2020 tại Quyết định số 30/2007/QĐ-BCN ngày 17/7/2007 của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2015, có xét đến năm 2020 là: - Tập trung phát triển các ngành công nghiệp có tiềm về tài nguyên (khai thác và chế biến dầu khí, phát điện, chế biến nông, lâm, hải sản); có lợi thế so sánh về nguồn nhân lực chất lượng cao (cơ khí chế tạo, điện tư, điện tư, hoá chất), công nghiệp phục vụ xuất khẩu (dệt may, da giầy chế biến nông, lâm, hải sản), công nghiệp luyện kim và công nghiệp hỗ trợ - Tập trung phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, có hàm lượng trí thức cao tại thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và chuyển dần các ngành sư dụng nhiều lao động, đất đai, có nhu cầu vận tải lớn từ các khu vực trung tâm thành phố các địa bàn lân cận Do đó, xác định thời gian tới đến năm 2025: Đồng Nai có nhiều tiềm hội phát triển thành Trung tâm công nghiệp lớn và hiện đại về công nghiệp khí chế tạo, điện - điện tư và hoá chất của khu vực Phía Nam và cả nước Sản phẩm khí chính xác và chế tạo máy, điện tư viễn thông và công nghệ thông tin, hoá chất hiện nước chưa sản xuất được hoặc mới sản xuất được rất ít, hầu hết phải nhập khẩu, thị trường nước đối với các 69 mặt hàng này có nhu cầu ngày một tăng lên Các công ty xuyên quốc gia đầu tư các sản phẩm này thăm dò thị trường nước và có xu hướng mở rộng hoặc chuyển hướng đầu tư đến Việt Nam để giảm chi phí sản xuất Đồng Nai có lợi thế nằm vùng KTTĐPN gần khu vực khai thác dầu khí Vũng Tàu, giáp kề trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cao là TP.Hồ Chí Minh, điều kiện mặt không gian rộng rãi thuận lợi để phát triển các nhà máy lớn, công nghiệp khí - điện tư - hoá chất địa bàn có quá trình hình thành, phát triển lâu dài và hiện là một trung tâm sản xuất vùng, hướng ưu tiên phát triển công nghiệp của vùng KTTĐPN cũng nhằm vào các sản phẩm này Tỉnh có điều kiện lợi thế và hội để phát triển thành trung tâm công nghiệp nặng ở khu vực phía Nam với các khu, cụm công nghiệp chuyên ngành và liên hợp về khí đóng tàu, chế tạo máy, sản xuất ô tô, sản xuất thiết bị điện lực, viễn thông và hoá chất thời kỳ tới III.4 DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ SXCN Giai đoạn 2011- 2015 Giai đoạn 2011- 2015, kinh tế - xã hội đạt ở mức cao so với giai đoạn trước, với điểm xuất phát mới, có GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 1.629 USD, trình đợ phát triển kinh tế, xã hội đạt ở mức cao so với giai đoạn trước (GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt 865 USD) và mức độ hội nhập với nền kinh tế thế giới cũng sâu rộng (vượt qua giai đoạn ban đầu hội nhập vào WTO) Khả tăng trưởng kinh tế giai đoạn này có thể đạt 13 – 13,5%, dự báo khả tăng trưởng GDP công nghiệp giai đoạn này có thể đạt 13,5-14% Để đạt mức tăng trưởng GDP công nghiệp đạt 13-13,5%, GTSXCN đến năm 2015 cần đạt 226.210 tỷ đồng, GTSXCN tăng thêm giai đoạn này là 123.697 tỷ đồng, tăng bình quân 17,2%/năm Giai đoạn 2016- 2020 Nền kinh tế của tỉnh có điểm xuất phát vượt khá xa so với hiện về qui mơ và trình độ sản xuất, tốc độ tăng trưởng GDP có xu hướng giảm qui mô GDP của nền kinh tế đã khá lớn (GDP bình quân đầu người đạt khoảng 3.000 USD) Điều kiện phát triển của tỉnh giai đoạn này có đột phá là sân bay Long Thành được xây dựng và vào hoạt động Do đó, dự báo khả tăng trưởng GDP công nghiệp giai đoạn này có thể trì 12,513% Để đạt mức tăng trưởng GDP công nghiệp có thể đạt 12,5-13%, GTSXCN đến năm 2020 cần đạt 475.118 tỷ đồng, GTSXCN tăng thêm giai đoạn này là 248.908 tỷ đồng, tăng bình quân 16%/năm Giai đoạn 2021- 2025 Giai đoạn 2021-2025, qui mô GDP của nền kinh tế đã khá lớn (GDP bình quân đầu người đạt khoảng 6.000 USD), dự báo khả tăng trưởng GDP công nghiệp giai đoạn này có thể đạt 11,5-12% 70 5046688 ... động công nghiệp thông qua các chương trình khún nơng, khún cơng, 22 PHẦN II: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2001-2010 II.1 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG... liệu thống kê Giá trị sản xuất công nghiệp ngành chiếm tỷ trọng lớn thứ sáu số ngành công nghiệp tỉnh, chiếm 12,6% so tồn ngành cơng nghiệp tỉnh, tăng so với năm 2000 (chiếm 10,7%) Tốc độ tăng... TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIAI ĐOẠN 2001-2010 II.1.1 Số lượng sở sản xuất và tăng trưởng công nghiệp Toàn ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai hiện có 13.214 sở sản xuất công nghiệp,

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan