1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu Luận Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Quốc Cường Gia Lai 3441102.Pdf

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 829,75 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Để tiến hành sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao gồm vốn lưu động, vốn cố định và vốn chuyên dùng khác Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tổ chức, huy động v[.]

LỜI MỞ ĐẦU Để tiến hành sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp phải có lượng vốn định bao gồm: vốn lưu động, vốn cố định vốn chuyên dùng khác Nhiệm vụ doanh nghiệp phải tổ chức, huy động sử dụng vốn cho có hiệu sở tôn trọng nguyên tắc tài chính, tín dụng chấp hành luật pháp Vì để kinh doanh đạt hiệu mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh mình,đồng thời dự đốn điều kiện kinh doanh thời gian tới, vạch chiến lược phù hợp Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài giúp cho nhà doanh nghiệp thấy rõ thực trạng tài tại, xác định đầy đủ đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình tài Từ có giải pháp hữu hiệu để ổn định tăng cường tình hình tài Phân tích tình hình tài cơng cụ cung cấp thông tin cho nhà quản trị, nhà đầu tư, nhà cho vay đối tượng quan tâm đến tài doanh nghiệp gócđộ khác để phục vụ cho lĩnh vực quản lý,đầu tư họ Chính vậy, phân tích tình hình tài doanh nghiệp công việc làm thường xuyên thiếu quản lý tài doanh nghiệp, có ý nghĩa thực tiễn chiến lược lâu dài Chính tầm quan trọng nhóm chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài cơng ty Quốc Cường Gia lai” làm đề tài tiểu luận Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Khái niệm ý nghĩa phân tích tài chính: 1.1 Khái niệm phân tích tài Phân tích tình hình tài q trình xem xét, kiểm tra đối chiếu so sánh số liệu tình hình tài hành q khứ Tình hình tài đơn vị với tiêu trung bình ngành, thơng qua nhà phân tích thấy thực trạng tài dự đoán cho tương lai 1.2 Ý nghĩa phân tích tài - Qua phân tích tình hình tài đánh giá đầy đủ, xác tình hình phân phối, sử dụng quản lý loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả tiềm tàng vốn doanh nghiệp Trên sở đề biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn - Phân tích tình hình tài cơng cụ quan trọng chức quản trị có hiệu doanh nghiệp Phân tích q trình nhận thức hoạt động kinh doanh, sở cho định đắn tổ chức quản lý, chức kiểm tra, đánh giá điều hành hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu kinh doanh - Phân tích tình hình tài cơng cụ thiếu phục vụ công tác quản lý cấp trên, quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực chế độ, sách tài Nhà nước, xem xét việc cho vay vốn… Vai trị, mục đích phân tích tình hình tài chính: 2.1 Mục đích phân tích tài chính: Phân tích tình hình tài giúp nhà phân tích đánh giá xác sức mạnh tài chính, khả sinh lãi, tiềm năng, hiệu hoạt động kinh doanh, đánh giá triển vọng rủi ro tương lai doanh nghiệp, để từ đưa định cho thích hợp 2.2 Vai trị tài doanh nghiệp: Tài doanh nghiệp hệ thống mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, việc phân tích tình hình tài cho phép doanh nghiệp nhìn nhận đắn khả năng, sức mạnh hạn chế doanh nghiệp Chính sở doanh nghiệp xác định đắn mục tiêu với chiến lược kinh doanh có hiệu Phân tích tình hình tài cịn cơng cụ quan trọng chức quản trị có hiệu doanh nghiệp Phân tích q trình nhận thức hoạt động kinh doanh, sở cho định đắn tổ chức quản lý chức kiểm tra, đánh giá điều hành hoạt động kinh doanh để đạt mục tiêu kinh doanh Chính tầm quan trọng mà doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài doanh nghiệp Tài liệu phương pháp phân tích: 3.1 Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh phương pháp chủ yếu dùng phân tích tình hình tài Phương pháp so sánh phương pháp xem xét tiêu phân tích cách dựa việc so sánh với tiêu gốc Khi sử dụng phương pháp so sánh phải tôn trọng nguyên tắc sau: a) Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: Tiêu chuẩn so sánh tiêu chọn làm so sánh, gọi gốc so sánh Tùy theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp, gốc so sánh là: - Tài liệu năm trước ( kỳ trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triển tiêu - Các mục tiêu dự kiến ( kế hoạch, dự tốn, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực so với kế hoạch, dự toán, định mức - Các tiêu trung bình ngành nhằm đánh giá tình hình tài doanh nghiệp so với đơn vị khác ngành Các tiêu kỳ so sánh với kỳ gốc ( gốc so sánh) gọi tiêu kết doanh nghiệp đạt b) Điều kiện so sánh được: - Các tiêu kinh tế phải hình thành khoảng thời gian - Các tiêu kinh tế phải thống nội dung phương pháp tính tốn - Các tiêu kinh tế phải đơn vị đo lường c) Kỹ thuật so sánh: o So sánh số tuyệt đối Phản ánh tổng hợp số lượng, quy mô tiêu kinh tế, để tính số khác Y1: trị số phân tích Y0: trị số gốc Y : trị số so sánh Y = Y – Y0 o So sánh số tương đối: trị số nói lên kết cấu mối quan hệ tốc độ phát triển mức độ phổ biến tiêu kinh tế Số tương đối có nhiều loại tuỳ thuộc vào nội dung phân tích mà sử dụng cho thích hợp Số tương đối kế hoạch: phản ánh tỷ lệ %, tiêu mức độ mà xí nghiệp phải thực - Số tương đối phản ánh tình hình thực kế hoạch: Có hai cách tính:  Tính tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch, xác định bằng: Chỉ tiêu thực hiệnChỉ tiêu kế hoạch x 100%  Tính theo hệ số tính chuyển: Số tăng (+), giảm (-) tương đối = tiêu thực tế - (chỉ tiêu kế hoạch x hệ số tính chuyển) - Số tương đối động thái: biểu biến động mức độ tiêu kinh tế qua thời gian Có thể chọn số liệu thời gian làm gốc, lấy số liệu thời gian sau so với thời gốc - Số tương đối kết cấu: phản ánh tỷ trọng phận chiếm tổng số - Số tương đối hiệu suất: kết so sánh hai tổng thể khác nhằm đánh giá tổng quát chất lượng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Số tương đối hiệu suất = Tổng thể chất lượng Tổng thể số lượng o So sánh số bình quân: Số bình quân biểu đặc trưng chung mặt số lượng, san chênh lệch số đơn vị để phản ánh đặc điểm tình hình phận hay tổng thể có tính chất., qua so sánh số bình quân, đánh giá tình hình biến động chung mặt số lượng, chất lượng, phương hướng phát triển vị trí doanh nghiệp Khi sử dụng so sánh số bình quân phải ý đến tính chặt chẽ số bình qn o So sánh theo chiều dọc: so sánh để thấy tỷ trọng loại tổng thể bảng báo cáo o So sánh theo chiều ngang: trình so sánh để thấy biến đổi số tương đối số tuyệt đối tiêu qua kỳ liên tiếp 3.2 Tài liệu phân tích: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ tài liệu chủ yếu sử dụng phân tích hoạt động tài doanh nghiệp  Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế tốn báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn giá trị tài sản có nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp thời điểm định Bảng cân đối kế toán chia làm phần: phần tài sản phần nguồn vốn - Phần tài sản: tiêu phần tài sản phản ánh toàn giá trị tài sản có doanh nghiệp thời điểm báo cáo theo cấu tài sản hình thức tồn trình kinh doanh doanh nghiệp Tài sản phân chia sau: A: Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn B: Tài sản cố định đầu tư dài hạn - Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản có doanh nghiệp thời điểm báo cáo Các tiêu nguồn vốn thể trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp tài sản quản lý sử dụng doanh nghiệp Nguồn vốn chia ra: A: Nợ phải trả B: Nguồn vốn chủ sở hữu  Báo cáo kết hoạt động kinh doanh: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình kết kinh doanh kỳ kế toán doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh hoạt động khác; tình hình thực nghĩa vụ với Nhà nước thuế khoản phải nộp khác Báo cáo kết kinh doanh gồm phần chính: - Phần 1: Lãi, lỗ Phản ánh tình hình kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh hoạt động khác - Phần 2: Tình hình thực nghĩa vụ với Nhà nước: phản ánh tình hình thực nghĩa vụ với Nhà nước về: Thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn khoản phải nộp khác Phân tích báo cáo tài chính: 4.1 Đánh giá khái qt tình hình tài thơng qua bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán báo cáo kế toán chủ yếu phản ảnh tổng quát tình hình tài liệu có nguồn hình thành tài sản thời điểm lập báo cáo Qua bảng cân đối kế tốn ta thấy tồn tài sản có doanh nghiệp, kết cấu tài sản, nguồn vốn hình thành tài sản kết cấu nguồn vốn Bảng cân đối kế toán báo cáo tài doanh nghiệp vào thời điểm định Đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp cung cấp cách tổng qt tình hình tài kỳ kinh doanh khả quan hay không khả quan Điều cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất trình hoạt động sản xuất kinh doanh dự đoán khả phát triển hay chiều hướng suy thối doanh nghiệp Trên sở doanh nghiệp có giải pháp hữu hiệu để quản lý 4.1.1 Phân tích mối quan hệ cân đối vốn nguồn vốn: 10 Đánh giá khái quát tình hình tài trước hết cần vào số liệu phản ánh bảng cân đối kế toán để so sánh tổng số tài sản tổng số nguồn vốn cuối kỳ với đầu kỳ để thấy quy mô vốn mà đơn vị sử dụng kỳ khả huy động vốn từ nguồn vốn khác doanh nghiệp Tuy nhiên dựa vào tăng hay giảm tổng số tài sản tổng số nguồn vốn doanh nghiệp chưa thể thấy rõ tình hình tài doanh nghiệp Vì cần phải phân tích mối quan hệ khoản, mục bảng cân đối kế toán Các loại khoản, mục bảng cân đối kế toán sau: Chỉ tiêu A Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn I Tiền II Các khoản đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu IV Hàng tồn kho V Tài sản lưu động khác VI Chi nghiệp B Tài sản cố định đầu tư dài hạn I Tài sản cố định II Đầu tư tài dài hạn III Chi phí xây dựng dở dang IV Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn Tổng cộng tài sản A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn III Nợ khác B Nguồn vốn chủ sở hữu 11 Phân tích tính cân đối tài sản nguồn vốn xét mối quan hệ tài sản nguồn vốn nhằm đánh giá khái quát tình hình phân bố, huy động, sử dụng vốn nguồn vốn đảm bảo cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Ta có mối quan hệ cân đối sau: TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU = TỔNG TÀI SẢN – NỢ PHẢI TRẢ B nguồn vốn = ( I + II + IV +V + VI ) A tài sản + ( I + II + III ) B tài sản Cân đối mang tính lý thuyết Tuy nhiên, thực tế q trình sản xuất kinh doanh thường có mối quan hệ kinh tế qua lại với kéo theo mối quan hệ toán nên việc chiếm dụng vốn lẫn phổ biến  Trường hợp 1: Nếu B nguồn vốn > ( I + II + IV + V + VI ) A tài sản + ( I + II + III ) B tài sản  Trong trường hợp này, nguồn vốn chủ sở hữu không sử dụng hết nên bị đơn vị khác chiếm dụng, nguồn vốn doanh nghiệp không đưa vào sử dụng hết trình sản xuất kinh doanh  Trường hợp 2: B nguồn vốn < ( I + II + IV + V + VI ) A tài sản + ( I + II + III ) B tài sản Nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không đủ trang trải cho hoạt động chủ yếu nên tất yếu doanh nghiệp phải vay vốn chiếm dụng vốn đơn vị khác Để đánh giá xác cần xem xét số vốn chiếm dụng có hợp lý khơng? Vốn vay có q hạn khơng? 4.1.2 Phân tích kết cấu vốn: CHỈ TIÊU A Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn I Tiền II Các khoản đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu IV Hàng tồn kho V Tài sản lưu động khác VI Chi nghiệp 12 B Tài sản cố định đầu tư dài hạn I Tài sản cố định II Đầu tư tài dài hạn III Chi phí xây dựng dở dang IV Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn Tổng cộng tài sản A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn III Nợ khác B Nguồn vốn chủ sở hữu 13 Qua bảng kết cấu vốn đánh giá quy mơ vốn doanh nghiệp tăng hay giảm Cơ sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp có tăng cường hay khơng thể qua tình hình tăng thêm tài sản cố định Khoản đầu tư dài hạn tăng tạo nguồn lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp Việc đầu tư chiều sâu, đầu tư mua sắm trang thiết bị đánh giá thông qua tiêu tỷ suất đầu tư Tỷ suất phản ánh tình hình trang bị sở vật chất kỹ thuật, thể lực sản xuất xu hướng phát triển lâu dài doanh nghiệp Tỷ suất đầu tư xác định công thức: Tỷ suất đầu tư =Tài sản cố định đầu tư dài hạnTổng tài sản x 100% Nhìn vào tăng lên tỷ suất đầu tư, chủ doanh nghiệp thấy lực sản xuất có xu hướng tăng Nếu tình hình khác khơng đổi (vẫn phát triển bình thường) tượng khả quan Song, chủ doanh nghiệp thuộc ngành khác thương mại, dịch vụ … phải thận trọng việc xem xét tỷ suất Các nhà quản lý thơng qua bảng cân đối kế tốn có giải pháp tốt việc xếp, phân bổ vốn doanh nghiệp hợp lý tối ưu 4.1.3 Phân tích kết cấu nguồn vốn: Ngồi việc xem xét tình hình phân bổ vốn, chủ doanh nghiệp, chủ đầu tư đối tượng quan tâm khác cần phân tích cấu nguồn vốn nhằm đánh giá khả tự tài trợ mặt tài doanh nghiệp tự chủ, chủ động kinh doanh hay khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu Điều thể qua việc xác định tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất cao thể khả độc lập cao mặt tài hay mức độ tự tài trợ doanh nghiệp tốt Tỷ suất tự tài trợ xác định: Tỷ suất tự tài trợ =Vốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn x 100% BẢNG KẾT CẤU NGUỒN VỐN 12 Nguồn vốn chủ sở hữu chủ doanh nghiệp nhà đầu tư góp vốn hình thành từ kết kinh doanh, nguồn vốn chủ sở hữu khoản nợ Các doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng loại nguồn vốn quỹ có theo chế độ hành Qua phân tích kết cấu nguồn vốn việc phản ánh tỷ lệ vốn theo đối tượng góp vốn, cịn có ý nghĩa phản ánh tỷ lệ rủi ro mà chủ nợ phải chịu doanh nghiệp thất bại Tuy nhiên, việc phân tích dừng lại mức độ đánh giá khái quát, để kết luận xác cần phải sâu phân tích số tiêu chủ yếu liên quan đến tình hình tài 4.2.Phân tích tỷ số tài 4.2.1 Phân tích tình hình tốn khả toán doanh nghiệp  Hệ số khả toán thời: Hệ số khả toán thời = Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạnNợ ngắn hạn Hệ số có giá trị cao chứng tỏ khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp lớn Tuy nhiên, giá trị hệ số cao điều lại khơng tốt phản ảnh doanh nghiệp đầu tư mức vào tài sản lưu động so với nhu cầu doanh nghiệp Tài sản lưu động dư thừa thường không tạo thêm doanh thu  Hệ số toán nhanh: Hệ số toán nhanh thể quan hệ loại tài sản lưu động có khả chuyển nhanh thành tiền để toán khoản nợ cần chi trả nhanh thời điểm Hàng tồn kho tài sản khó hốn chuyển thành tiền nên hàng tồn kho khơng xếp vào loại tài sản lưu động có khả chuyển nhanh thành tiền Hệ số toán nhanh = Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Các khoản phải thuNợ ngắn hạn 13 Tỷ lệ thông thường lớn tình hình tốn doanh nghiệp tương đối khả quan, doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu toán nhanh Tuy nhiên, hệ số lớn lại gây tình trạng cân đối vốn lưu động  Hệ số khả toán tiền: Hệ số khả toán tiền = Tiền + Đầu tư tài ngắn hạn Nợ ngắn hạn 4.2.2 Các số hoạt động:  Số vịng quay hàng tồn kho: Khi phân tích khả toán cần thiết phải xem xét số vòng quay loại hàng tồn kho khoản phải thu, tốc độ luân chuyển nhanh hay chậm ảnh hưởng đến khả tốn Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ khối lượng hàng hóa bán với hàng hóa dự trữ kho Hệ số thể số lần hàng hóa tồn kho bình qn bán kỳ Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Trị giá hàng tồn kho bình quân Vịng quay hàng tồn kho cao doanh nghiệp đánh giá hoạt động có hiệu quả, giảm vốn đầu tư cho hàng hóa dự trữ, rút ngắn chu kỳ chuyển đổi hàng dự trữ thành tiền mặt giảm bớt nguy hàng hóa tồn kho trở thành hàng ứ đọng  Hệ số quay vòng khoản phải thu: Hệ số quay vòng khoản phải thu thể quan hệ doanh thu với khoản phải thu khách hàng Hệ số phản ánh tốc độ chuyển đổi khoản phải thu thành tiền mặt doanh nghiệp Cơng thức tính: Hệ số quay vòng khoản phải thu = Doanh thu Các khoản phải thu bình quân 14 Hệ số cao chứng tỏ tốc độ thu hồi khoản phải thu khách hàng nhanh Tuy nhiên hệ số cao ảnh hưởng đến mức tiêu thụ hệ số cao đồng nghĩa với kì hạn tốn ngắn, khơng hấp dẫn khách mua hàng  Tỷ số khả toán lãi vay: Tỷ số khả toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế + lãi vay Chi phí lãi vay Chỉ tiêu sở để đánh giá khả đảm bảo doanh nghiệp nợ vay dài hạn Nó cho biết khả toán lãi doanh nghiệp mức độ an tồn có người cung cấp tín dụng 4.2.3 Các tiêu hiệu suất sử dụng vốn: Hiệu suất sử dụng vốn vấn đề then chốt gắn liền với tồn phát triển doanh nghiệp Phân tích hiệu sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lượng cơng tácquản lý vốn, chất lượng công tác quản lý sản xuất kinh doanh Trên sở đề biện pháp nhằm nâng cao kết sản xuất kinh doanh, hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp  Hiệu sử dụng toàn vốn: Tỷ số phản ánh toàn vốn sinh doanh thu nào, qua đánh giá khả sử dụng tài sản doanh nghiệp Hiệu sử dụng vốn = Doanh thu Tổng số vốn sử dụng bình quân  Hiệu sử dụng vốn cố định: Số vòng quay vốn cố định = Doanh thu Vốn cố định sử dụng bình quân  Hiệu sử dụng vốn lưu động: 15 Số vòng quay vốn lưu động = Doanh thu Vốn lưu động sử dụng bình qn 4.3 Phân tích hiệu sinh lời hoạt động kinh doanh Mục tiêu doanh nghiệp lợi nhuận Những số liệu cần thiết cho việc đánh giá chức tạo lợi nhuận doanh nghiệp tìm thấy bảng báo cáo kết kinh doanh Các tỷ số: tỷ lệ lãi gộp, doanh lợi tiêu thụ… tỷ số đánh giá trình sinh lợi doanh nghiệp  Tỷ lệ lãi gộp: Tỷ lệ lãi gộp = Lãi gộp Doanh thu Lãi gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán Tỷ lệ lãi gộp cho phép dự kiến biến động giá bán với biến động chi phí, khía cạnh quan trọng giúp doanh nghiệp nghiên cứu trình hoạt động với chiến lược kinh doanh  Doanh lợi tiêu thụ: Tỷ số phản ánh đồng doanh thu có phần trăm lợi nhuận Doanh lợi tiêu thụ = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu x 100%  Tỷ lệ lợi nhuận vốn sử dụng Tỷ lệ lợi nhuận vốn sử dụng phản ánh tính hiệu lợi nhuận sinh từ vốn hoạt động Tỷ số cao nghĩa doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu Tỷ lệ lợi nhuận vốn sử dụng = Lợi nhuận sau thuế Vốn sử dụng bình quân x 100%  Tỷ lệ sinh lời vốn cố định Tỷ lệ sinh lời vốn cố định = Lợi nhuận sau thuế Vốn cố định sử dụng bình quân x 100%  Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động = Lợi nhuận sau thuế Vốn lưu động sử dụng bình quân x 100% 16  Doanh lợi vốn tự có Chỉ tiêu phản ánh hiệu vốn tự có, hay xác đo lường mức sinh lời đầu tư vốn chủ sở hữu Doanh lợi vốn tự có = Lợi nhuận sau thuế Vốn tự có x 100% Chương II Thực trạng tài cơng ty Quốc Cường Gia Lai 2.1 Khái qt tình hình tài cơng ty Quốc Cường Gia Lai 2.1.1 Giới thiệu khái quát công ty Quốc Cường Gia Lai Được thành lập vào năm 1994, Công ty Cổ Phần Quốc Cường Gia Lai khơng ngừng đầu tư phát triển, tự hoạch định chíến lược kinh doanh công nghệ sản xuất tiên tiến Đến Công ty Cổ Phần Quốc Cường Gia Lai phát triển thành công ty hàng đầu Việt Nam cung cấp nguyên vật liệu, gỗ chế biến, sản xuất đồ gỗ nhà ngồi trời.Ngành nghề hoạt động: • Trang trí nội thất: Sản xuất, xuất nhập sản phẩm gỗ nhà, ngồi trời, mua bán ngun vật liệu gỗ • Thiết kế xây dựng: Cơng trình cơng nghiệp dân dụng • Khách sạn: Tiêu chuẩn • Văn phòng Căn hộ cho thuê: Hiện đại cao cấp • Kinh doanh bất động sản: Mua bán giao dịch môi giới, đấu giá bất động sản Các báo cáo tài cơng ty Cơng ty Cổ phần Quốc Cường – Gia Lai B01a-DN/HN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT GIỮA NIÊN ĐỘ ngày 30 tháng năm 2010 VNĐ TÀI SẢN Thuyết minh 17 30 tháng năm 2010 31 tháng 12 năm 2009 100 A TÀI SẢN NGẮN HẠN 110 I 111 112 130 II 131 132 135 140 141 149 Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác III Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dư phong giảm giá hàng tôn kho 158 IV Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế Giá trị gia tăng khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác 200 B TÀI SẢN DÀI HẠN 220 221 222 223 227 228 229 230 I 150 151 152 154 250 252 258 260 261 262 II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vơ hình Ngun giá Giá trị hao mịn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào công ty liên kết Đầu tư dài hạn khác III Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 269 IV Lợi thương mại 270 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 3.280.625.864.912 1.993.777.750.775 71.123.471.837 9.623.471.837 30.631.829.169 3.816.829.169 61.500.000.000 26.815.000.000 1.170.807.197.736 412.565.916.499 405.476.258.799 352.765.022.438 555.000.864.198 45.829.074.177 345.345.685.849 163.826.104.172 1.998.347.639.774 1.998.347.639.774 1.401.683.759.740 1.402.557.576.035 - (873.816.295) 40.347.555.565 11.360.407.739 6.461.297.668 3.029.910.668 22.177.342.031 608.549.633 2.871.857.430 3.937.948.365 1.373.054.875 1.449.782.492 839.614.567.208 857.669.907.484 405.447.503.762 27.777.878.359 40.720.959.902 (12.943.081.543) 47.615.647.486 47.678.394.120 (62.746.634) 359.446.053.663 17.667.725.485 27.439.410.209 (9.771.684.724) 47.577.224.989 47.621.425.000 (44.200.011) 12 330.053.977.917 294.201.103.189 13 14 358.421.196.069 328.212.337.741 30.208.858.328 489.871.351.633 420.803.581.780 69.067.769.853 13.535.754.321 8.352.502.188 989.808.744 13.535.754.321 7.362.693.444 10 11 28.2 15 62.210.113.056 4.120.240.432.120 18 2.851.447.658.259 Công ty Cổ phần Quốc Cường – Gia Lai BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT GIỮA NIÊN ĐỘ cho kỳ kế toán sáu (6) tháng kết thúc ngày 30 tháng năm 2010 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT GIỮA NIÊN ĐỘ cho kỳ kế toán sáu (6) tháng kết thúc ngày 30 tháng năm 2010 VNĐ 18 B03a-DN/HN Mã số CHỈ TIÊU Cho kỳ kế toán Cho kỳ kế toán tháng kết thúc ngày tháng kết thúc ngày 30 tháng năm Thuyết 30 tháng 2009 (chưa minh năm 2010 soát xét) LƢU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Lợi nhuận (lỗ) trƣớc thuế 107.210.387.034 Điều chỉnh cho khoản: Khấu hao khấu trừ tài sản cố định 10, 11 2.671.870.557 Dự phòng (873.816.295) (26.038.700.070) (Lãi) lỗ từ hoạt động đầu tư 25.757.160.636 Chi phí lãi vay 26 I 01 02 03 05 06 08 09 10 11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trƣớc thay đổi vốn lƣu động (Tăng) giảm khoản phải thu (Tăng) giảm hàng tồn kho Tăng (giảm) khoản phải trả 16 20 21 22 23 26 27 28 30 - 1.094.451.175 (680.845.833) - Lƣu chuyển tiền (sử dụng vào) từ hoạt động kinh doanh II 2.113.038.721 107.102.273 6.418.636.960 108.726.901.862 5.694.015.858 (458.939.924.583) 1.441.479.256.717 (233.288.682.039) 411.123.717.423 (1.337.490.030.15 338.484.110.877 2) (7.340.688.327) (667.755.628) (1.970.727.294) (730.835.505) (290.008.932) - Tăng chi phí trả trước Tiền lãi vay trả Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh 12 13 14 15 (2.944.762.096) (255.299.864.269) LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Tiền chi để mua sắm, xây dựng tài sản cố định Tiền thu từ lý tài sản cố định Tiền chi cho vay Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền lý đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền lãi nhận 520.502.819.888 (48.345.998.858) (12.577.476.227) 224.545.455 727.272.727 (58.100.000.000) (265.759.834.497) Lưu chuyển tiền sử dụng vào hoạt động đầu tư 19 (582.561.142.000) 110.260.000.000 1.001.022.365 - (260.720.265.535) (594.411.345.500) 2.1.2 Phân tích khái quát tình hình tài 2.1.2.1 Phân tích kết cấu vốn Tài sản cố định đầu tư dài hạn dàhhhhhdzgfugfahhhhạnhạn Tỷ suất đầu tư (6 tháng 2010)= Tổng tài sản 839.614.567.208 = 4.120.240.462.120 x100% = 20,3778% Tỷ suất đầu tư (năm 2009) = 857.669.907.484 2.851.447.658.259 = 30,0784% 2.1.2.2 Phân tích kết cấu nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn • Tỷ suất tài trợ(2010) = = x 100% 1.198.539.811.563 x100% 4.120.240.432.120 = 29.089% • Tỷ suất tài trợ 2009 = 743.986.626.969 2.851.447.658.259 =26.092% 2.1.2.3 Phân tích số tài Phân tích tình hình tốn khả tốn doanh nghiệp • Hệ số khả toán thời Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn Hệ số khả toán thời(2010) = = Nợ ngắn hạn 3.280.625.864.912 2.096.175.451.880 =1.565 Thấy hệ số có giá trị 1.565 chứng tỏ khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp lớn • Hệ số tốn nhanh Tiền + đầu tư ngắn hạn + khoản phải thu Hệ số toán nhanh = Nợ ngắn hạn 20 = 71.123.471.837 + 1.170.807.197.736 2.096.175.451.880 =0.5925 Hệ số toán nhanh thể quan hệ tài sản lưu động có khả chuyển nhanh thành tiền để tốn khoản nợ cần chi trả nhanh thời điểm Hệ số toán nhỏ nên khả tốn doanh nghiệp khả quan Tiền+ đầu tư tài ngắn han • Hệ số toán tiền = = Nợ ngắn hạn 9.623.471.837 61.500.000.000 =0.1565 2.1.2.4 Các số hoạt động • Số vịng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán Số vòng quay hàng tồn kho= Giá trị hàng tồn kho bình quân = (120.972.176.244) 1.998.347.639.774 =0.06% Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ khối lượng hàng hóa bán với hàng hóa dự trữ kho Hệ số thể số lần hàng hóa tồn kho bình qn bán kỳ • Hệ số quay vòng khoản phải thu Doanh thu Hệ số quay vòng khoản phải thu = Các khoản phải thu bình quân = 236.784.999.432 1.170.807.197.736 =0.2022 21 ... trạng tài cơng ty Quốc Cường Gia Lai 2.1 Khái qt tình hình tài cơng ty Quốc Cường Gia Lai 2.1.1 Giới thiệu khái quát công ty Quốc Cường Gia Lai Được thành lập vào năm 1994, Công ty Cổ Phần Quốc Cường. .. VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Khái niệm ý nghĩa phân tích tài chính: 1.1 Khái niệm phân tích tài Phân tích tình hình tài q trình xem xét, kiểm tra đối chiếu so sánh số liệu tình hình tài hành q khứ Tình. .. Vai trị, mục đích phân tích tình hình tài chính: 2.1 Mục đích phân tích tài chính: Phân tích tình hình tài giúp nhà phân tích đánh giá xác sức mạnh tài chính, khả sinh lãi, tiềm năng, hiệu hoạt

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w