1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổ Chức Học Sinh Tự Học Phần Tiến Hóa - Sinh Học 12 Trung Học Phổ Thông.pdf

68 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRUNG HIÊỤ TỔ CHỨC HỌC SINH TỰ HỌC “PHẦN 6 TIẾN HÓA” SINH HOC̣ 12 TRUNG HOC̣ PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành LÝ L[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRUNG HIỆU TỔ CHỨC HỌC SINH TỰ HỌC “PHẦN 6: TIẾN HÓA” - SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60140111 HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRUNG HIỆU TỔ CHỨC HỌC SINH TỰ HỌC “PHẦN 6: TIẾN HÓA” - SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THANH HỘI HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Thanh Hội, người tận tâm việc định hướng, đạo giúp đỡ mặt chuyên môn để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy giáo, giáo giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT ̣a bàn huyê ̣n Hải Hậu , tỉnh Nam Định nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi điều tra, tiến hành thực nghiệm q trình nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Hà Nội, tháng 06 năm 2015 Tác giả Nguyễn Trung Hiê ̣u i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Cụm từ viết tắt Nghĩa CLTN Chọn lọc tự nhiên CLNT Chọn lọc nhân tạo ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiể m tra NL Năng lƣ̣c Nxb Nhà xuất 10 PPDH Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c 11 SGK Sách giáo khoa 12 SL 13 THPT 14 TL Tỉ lệ 15 TN Thực nghiệm Số lƣợng Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG STT TRANG Bảng 1.1 Phân biệt số dạng trò chơi 21 Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng dạy học sinh tự học 22 Bảng 2.1 Nô ̣i dung chƣơng I chƣơng trình sinh ho ̣c 12 28 Bảng 2.2 Nô ̣i dung chƣơng II chƣơng trình sinh ho ̣c 12 29 Bảng 2.3 Bảng mô tả yêu cầu cần đạt chuyên đề 38 Bảng 2.4 Bằ ng chƣ́ng giải phẫu so sánh 42 Bảng 2.5 TL% axit amin sai khác trongchuỗi pôlipeptit α phân tử Hb số loài động vật có xƣơng sống 44 Bảng 2.6 Phân biê ̣t quan tƣơng đồ ng và quan tƣơng tƣ̣ 47 Bảng 2.7 Bảng mô tả mức độ mục tiêu chuyên đề 52 Bảng 2.8 Bộ câu hỏi ô chữ “Học thuyết tiến hóa Đacuyn ” 56 Bảng 2.9 Phân biê ̣t nô ̣i dung bản tiế n lớn và tiế n hóa nhỏ 57 Bảng 2.10 Các nhân tố tiến hóa 58 Bảng 2.11 Đặc điểm nhân tố tiến hóa 58 Bảng 2.12 Phân biê ̣t sƣ̣ khác về CLTN theo quan niê ̣m của Đacuyn với quan niê ̣m hiê ̣n đa ̣i 59 Bảng 2.13 Các chế cách li sinh sản 63 Bảng 2.14 Các hoạt động dạy học dự án 63 Bảng 2.15 Phân biê ̣t phân li tính tra ̣ng với đồ ng quy tính tra ̣ng 68 Bảng 2.16 Bảng ma trận yêu cầu chuyên đề 72 Bảng 2.17 Mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣơ ̣c của các tiêu chí tƣ̣ ho ̣c 79 Bảng 3.1 Kết mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣơ ̣c về kĩ thiế t kế kế hoa ̣ch tƣ̣ ho ̣c trƣớc sau tổ chức tự học lớp TN 83 Bảng 3.2 Kế t quả phân bố điể m bài kiể m tra số 84 Bảng 3.3 Kế t quả mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣơ ̣c về kĩ đọc sách, tham khảo tài liệu, 84 iii quan sát tranh hình thu nhận xử lí thơng tin Bảng 3.4 Kết mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣơ ̣c về kĩ tƣ̣ KT, ĐG trƣớc sau tổ chức tự học lớp TN Bảng 3.5 Bảng tổng kết điểm kiểm tra số Bảng 3.6 Bảng so sánh tham số đặc trƣng lớp ĐC TN KT số Bảng 3.7 Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi KT số Bảng 3.8 Bảng tần suất hội tụ tiến (số % học sinh đạt điểm xi trở lên điểm kiểm tra số 1) Bảng 3.9 Bảng tổng kết điểm kiểm tra số Bảng 3.10 Bảng so sánh tham số đặc trƣng lớp ĐC TN kiểm tra số 85 86 86 87 88 89 89 Bảng 3.11 Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số 89 Bảng 3.12 Bảng tần suất hội tụ tiến (số % đạt điểm xi trở lên kiểm tra 2) 90 Bảng 3.13 Bảng tổng kết điểm kiểm tra số 91 Bảng 3.14 Bảng so sánh tham số đặc trƣng lớp ĐC TN kiểm tra số Bảng 3.15 Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số Bảng 3.16 Bảng tần suất hội tụ tiến (số % học sinh đạt điểm xi trở lên điểm kiểm tra số 3) Bảng 3.17 Kiểm định giả thuyết thống kê số trung bình cộng điểm kiểm tra giả thuyết H0 iv 91 92 93 94 DANH MỤC CÁC HÌNH TÊN HÌNH STT TRANG Hình 2.1 Sơ đồ quy trình thiết kế hoạt động tự học 31 Hình 2.2 Xƣơng chi trƣớc số lồi động vật có xƣơng sống 40 Hình 2.3 Các quan thối hóa ngƣời 41 Hình 2.4 Gai của hoa hờ ng và gai hồng liên 42 Hình 2.5 So sánh quá triǹ h phát triể n phôi của mơ ̣t sớ loài 43 Hình 2.6 Hóa thạch xƣơng khủng long 45 Hình 2.7 Xác định mẫu vật hóa thạch 47 Hình 2.8 Sƣ̣ hình thành hƣơu cao cở theo quan niê ̣m của Lamac 55 Hình 2.9 Ơ chữ “Học thuyết tiến hóa Đacuyn ” 56 Hình 2.10 Đặc điểm thích nghi sâu sồi 59 Hình 2.11 Vi khuẩ n tu ̣ cầ u vàng gây bê ̣nh cho ngƣời 60 Hình 2.12 Sƣ̣ hiǹ h thành vi khuẩ n kháng thuố c 60 Hình 2.13 Thí nghiệm sự hình thành đặc điểm thích nghi 61 Hình 2.14 Lai giƣ̃a lƣ̀a và ngƣ̣a sinh la bấ t thu ̣ 63 Hình 2.15 Sƣ̣ hiǹ h thành loài bằ ng đƣờng điạ lí 66 Hình 2.16 Sơ đờ phân li tiń h tra ̣ng và sƣ̣ hiǹ h thành nhóm phân loại 67 Hình 2.17 Sơ đờ quá triǹ h phát sinh sƣ̣ sớ ng 75 Hình 3.1 Biểu đồ mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣơ ̣c về kĩ thiết kế kế hoạch tự học trƣớc sau tổ chức tự học Hình 3.2 Biể u đờ mƣ́c ̣ đa ̣t đƣơ ̣c về kĩ đọc sách, tham khảo tài liệu, quan sát tranh hình thu nhận xử lí thơng tin Hình 3.3 Biểu đồ khảo sát kĩ tự KT, ĐG trƣớc sau tổ chức tự mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣơ ̣c về học v 83 84 85 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 87 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra số 88 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 90 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra số 91 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số kiểm tra số 92 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến kiểm tra số 93 vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH v MỤC LỤC vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung “Phầ n 6: Tiế n hóa – Sinh ho ̣c 12” THPT theo hƣớng tổ chức cho học sinh tự học - Kĩ tự học - Các hoạt động học tập theo hƣớng phát triển kĩ tự học cho học sinh Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề cƣơng nghiên cƣ́u KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề tự học trƣờng THPT 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 10 vii 1.2.1 Lý thuyết tự học 10 1.2.2 Lý thuyết kĩ tự học 12 1.2.4 Lý thuyết hoạt động học tập 16 1.3 Cơ sở thực tiễn 21 1.3.1 Điều tra thực trạng dạy tự học môn Sinh học số trƣờng THPT ở huyêṇ Hải Hâ ̣u, Nam Đinh 21 ̣ CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ HỌC 24 “PHẦN 6: TIẾN HÓA” – SINH HỌC 12 THPT 24 2.1 Phân tích cấu trúc , nội dung “Phầ n 6: Tiế n hóa” – Sinh ho ̣c 12 THPT… 24 2.1.1 Mục tiêu phần Tiến hóa 24 2.1.2 Phân tích nội dung phần tiến hóa xác định chuyên đề dạy học 25 2.2 Thiết kế chuyên đề dạy học phần Tiến hóa 27 2.2.2 Quy trình thiết kế hoạt động học tập theo hướng tự học 29 Chuyên đề 1: BẰNG CHƢ́NG TIẾN HÓA 35 Chuyên đề 2: NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA 48 Chuyên đề 3: SƢ̣ PHÁ T SINH VÀ PHÁ T TRIỂN CỦ A SƢ̣ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT 68 2.4 Mƣ́c đô ̣ đa ̣t đƣơ ̣c của các tiêu chí tƣ ̣ ho ̣c 77 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 78 3.1.1 Mục đích 78 3.1.2 Nhiệm vụ 78 3.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 79 3.2.1 Nội dung 79 3.2.2 Các tiêu đo thực nghiê ̣m 79 3.2.3 Phương pháp 79 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 81 viii - Ngƣời: -XGA-TGT-TGG-GTT-TGT-TGG- - Tinh tinh: -XGT-TGT-TGG-GTT-TGT-TGG- - Gôrila: -XGT-TGT-TGG-GTT-TGT-TAT- - Đƣời ƣơi: -TGT-TGG-TGG-GTX-TGT-GATa Từ trình tự nuclêơtit nêu có thể rút đƣợc nhận xét mối quan hệ loài ngƣời với loài vƣợn ngƣời? b Hãy vẽ sơ đồ phát sinh phản ánh quan hệ nguồn gốc lồi nói Hoạt động 5: Tìm hiểu hóa thạch (thời gian khoảng - 10 phút)  GV cho HS hoa ̣t đô ̣ng nhóm làm bài tâ ̣p sau: Bài tập 11: Hóa thạch đá trầm tích Hình 2.6 Hóa thạch xương khủng long Hầu hết xƣơng khủng long mà bạn nhìn thấy bảo tàng tồn tại đá trầm tích Hóa thạch hình thành khủng long chết khu vực có nhiều di chủn trầm tích, nhƣ đại dƣơng, sông, hồ Một nơi vùng đáy phần sâu khu vực nƣớc Trầm tích sẽ nhanh chóng bao phủ lấy khủng long, cung cấp cho thể số bảo vệ từ môi trƣờng Phần mềm vật cuối vẫn bị phân hủy nhƣng cuối phần cứng thành phần từ khoáng, canxi 43 chất vơ (xƣơng, răng, móng vuốt) vẫn sẽ tồn tại với hình dạng tƣơng đối giống ban đầu Trong điều kiện đinh, thể có thể hóa thạch Nếu có chất khống nhƣ ơxit sillic tới lấp đầykhoảng trống sẽ đúc thành sinh vật đá giống với vật trƣớc Điều có thể xảy với dấu vết khác nữa, nhƣ hang hốc đƣờng hầm Một số hóa thạch khơng hồn hảo khác bao gồm coprolites (phân hóa thạch ), dấu xƣơng hoặc gỗ, tổ Trầm tích chí có thể bảo tồn đƣợc dấu vết thực vật Dấu vết thực vật có thể diện trầm tích cứng hoặc trở thành gỗ hóa đá sau trải qua trình tƣơng tự nhƣ hóa thạch xƣơng khủng long Loại hóa thạch trầm tích phổ biến có mặt nơi trái đất (Nguồ n:http://khoahoc.tv/khampha/kham-pha/47104_tim-hieu-ve-su-hinh-thanhhoa-thach-trong-tu-nhien-2.aspx ngày 20/10/2014) Trả lời câu hỏi sau: Hóa thạch gì? Kể tên mợt sớ dạng hóa thạch Hãy trình bày q trình hình thành hóa thạch? Cho ví dụ Phân tích vai trò của hóa thạch nghiên cứu tiế n hóa?  GV cho HS làm bài tâ ̣p sau: Bài tập 12: Cho biế t các mẫu vâ ̣t sau, mẫu nào là hóa tha ̣ch? Bộ xƣơng khủng long Con vật chết khu vực khô hang động Côn trùng nhƣ̣a hổ phách Than đá cẩ m tha ̣ch biể n hiê ̣n đã tồ n ta ̣i khoảng 450 triê ̣u năm 44 Hình 2.7 Xác định mẫu vật hóa thạch  GV lƣu ý thêm về quan niê ̣m hóa tha ̣ch số ng là thế nào ?  GV cho HS phân loa ̣i các bằ ng chƣ́ng tiế n hóa , ý nghĩa chứng nghiên cƣ́u tiế n hóa C Hoạt động luyện tập vận dụng Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Quan sát hình 2.2 cho biết những đặc điểm tương đờ ng giữa các chi trước của lồi?(thứ tự các xương) Sự tương đồ ng về giải phẫu phản ánh điề u gì nguồn gốc lồi ?(sinh vật có chung ng̀ n gớ c) Hãy cho biế t nguồ n gố c của ruột thừa ? Dựa vào ruột thừa có thể rút kế t luận nguồn gốc người? (người có nguồ n gố c từ thú ) Cơ quan tương tự phản ánh điề u gì tiến hóa? (tiế n hóa đờ ng quy) Hồn thành nội dung cho bảng: Bảng 2.6 Phân biê ̣t quan tương đồ ng và quan tương tự Tiêu chi ́ Cơ quan tương đồng Đặc điểm Ví dụ 45 Cơ quan tương tự D Hoạt động tìm tịi mở rộng kiến thức Hãy tìm hiểu liệt kê số quan thối hóa ngƣời giải thích lý sự thối hóa Hãy tìm hiểu tƣ liệu chứng Cổ sinh vật học viết luận vấn đề theo ý tƣởng riêng em (có sự thuyết minh hình ảnh) E Thiết kế số câu hỏi/bài tập đánh giá  Bằng chứng giải phẫu học so sánh Câu hỏi 1: Phân biệt quan tƣơng đồng quan tƣơng tự Tại quan thối hóa đƣợc coi quan tƣơng đồng? Câu hỏi 2: Tại để xác định mối quan hệ họ hàng loài đặc điểm hình thái ngƣời ta lại sử dụng quan thối hóa? Câu hỏi 3: Cho các đă ̣c điể m sau: (1) Những quan nằm vị trí tƣơng ứng thể (2) Có kiểu cấu tạo giống (3) Những quan có chức giống (4) Có hình thái tƣơng tự (5) Những quan có chung nguồn gốc (6) Những quan có nguồn gốc khác Chọn câu trả lời đúng: a) Cơ quan tƣơng đồng A 1, 2, B 3, 4, C 1, 2, D 4, 5, C 1, 2, D 4, 5, b) Cơ quan tƣơng tự A 1, 2,  B 3, 4, Bằ ng chứng phơi sinh học Câu hỏi 1: Vì tƣ liệu phôi so sánh đƣợc xem chứng tiến hóa? Câu hỏi 2: Chọn câu trả lời Phôi của các đô ̣ng vâ ̣t có xƣơng số ng thuô ̣c nhƣ̃ng lớp khác phát triển đều: 46 , các giai đoa ̣n A khác hình dạng chung nhƣng giống trình phát sinh quan B giố ng về hình da ̣ng chung nhƣng khác trình phát sinh quan C giố ng về hình da ̣ng chung cũng nhƣ quá trình phát sinh các quan D khác hình dạng chung nhƣ trình phát sinh quan  Bằng chứng địa lý sinh vật học “ Hê ̣ đô ̣ng thƣc̣ vâ ̣t các đảo” “Hệ động vật đảo đại lục đảo đại dƣơng có biểu nét riêng biệt Đảo đại lục hình thành nguyên nhân dẫn tới chia tách phần lục địa đƣợc cách ly eo biển Đảo đại dƣơng hình thành vùng đáy biển nâng cao không liên quan trực tiếp tới đại lục Về đặc điểm hệ động vật, đảo đại lục tách khỏi đất liền hệ động vật khơng có khác so với vùng lân cận đại lục Về sau cách ly địa lý, hệ động vật đảo có thể phát triển, tiến hố theo hƣớng khác dẫn tới hình thành lồi đặc hữu Quần đảo nƣớc Anh ngày vào thời kỳ băng hà đầu kỷ Thứ đại Tân sinh phần đại lục châu Âu, hệ động vật vẫn giống nhƣ lục địa châu Âu Đảo Coocxơ đƣợc tách từ đại lục châu Âu hệ động vật giống hệ động vật vùng Địa Trung hải, nhiên có số phân lồi đặc hữu, nhƣ nai nhiều gạc, mèo rừng, thỏ rừng, v.v Khi đảo đại dƣơng hình thành chƣa có sinh vật, sau có số loài di cƣ từ vùng lục địa hoặc đảo lân cận tới Do hệ động vật đảo đại dƣơng thƣờng nghèo nàn bắt gặp đa số lồi có khả vƣợt biển, nhƣ chim, dơi, số sâu bọ Do cách ly địa lý, hệ động vật hình thành lồi đặc hữu Sự hình thành hệ động vật đảo chứng trình hình thành lồi tác dụng chọn lọc tự nhiên cách ly địa lý.” (Nguồ n: http://www.zsinhhoc.com/2015/04/bang-chung-ia-li-sinh-vat-hoc-va-vi-du.html ngày 10/10/2015) 47 Hãy đọc đoạn thông tin trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Phân biê ̣t ̣ đô ̣ng, thƣ̣c vâ ̣t đảo lục địa với đảo đại dƣơng Câu hỏi 2: Phân tích nguyên nhân chính ta ̣o cho đảo lu ̣c điạ có ̣ đô ̣ng thƣ̣c vâ ̣t phong phú đảo đa ̣i dƣơng?  Bằng chứng tế bào học sinh học phân tử Câu hỏi 1: Liệt kê chứng tế bào học sinh học phân tử chứng minh sinh giới có nguồn gốc chung Câu hỏi 2: Nhƣ̃ng bằ ng chƣ́ng phân tƣ̉ nào sau chƣ́ng minh cho sinh giới có chung nguồ n gố c? (1) Cơ sở vâ ̣t chấ t chủ yế u của sƣ̣ số ng là các đa ̣i phân tƣ̉ : axit nucleic và protein (2) Mã di truyền có tính thối hóa (3) Mã di truyền có tính phổ biến (4) Nhƣ̃ng loài có quan ̣ ho ̣ hàng càng gầ n thì trin ̀ h tƣ̣ các axit amin hay trin ̀ h tƣ̣ nucleotit càng có xu hƣớng càng giố ng và ngƣơ ̣c la ̣i (5) Tấ t cả các thể sinh vâ ̣t đề u đƣơ ̣c cấ u ta ̣o tƣ̀ tế bào Chọn câu trả lời đúng: 1, 2, 3, 4, B.1, 3, C.1, 3, D.1, 2,  Hóa thạch (Bằ ng chƣ́ng cở sinh vâ ̣t ho ̣c) Câu hỏi 1: Hóa thạch gì? Phân tích ý nghiã hóa thạch đớ i với tiế n hóa? Câu hỏi 2: Chọn câu trả lời Nếu mẫu hóa thạch có hoặc khơng có các da ̣ng trung gian , thời gian dài mà khơng có hóa thạch đã trải qua hình thái thay đổi, hình thức xuất nhanh chóng, sau tiến hóa hình thức sẽ tốt mơ tả nhƣ là: A nhấn mạnh sự cân của quầ n thể B thích ứng với tiế n hóa phân li C từ từ D sự tiến hóa đờ ng quy Chuyên đề 2: NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Chuyên đề gồm thuộc “phần 6: Tiế n hóa” – Sinh học 12CB 48 Bài 25 Học thuyết Lamac học thuyết Đacuyn Bài 26 Học thuyết tiến hóa tổng hợp đại Bài 27 Q trình hình thành quần thể thích nghi Bài 28 Lồi Bài 29, 30 Q trình hình thành lồi Bài 31 Tiế n hóa lớn - 1) Mục tiêu chuyên đề  Kiến thức Trình bày đƣợc luận điểm học thuyết Lamac: vai trò ngoại cảnh tập quán hoạt động sự thích nghi sinh vật - Nêu đƣợc luận điểm học thuyết Đacuyn: vai trò nhân tố biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng sự hình thành đặc điểm thích nghi, hình thành lồi nguồn gốc chung loài - Nêu đặc điểm thuyết tiến hoá tổng hợp Phân biệt đƣợc khái niệm tiến hoá nhỏ tiến hố lớn - Phân tích đƣợc vai trị nhân tố tiến hóa - Vận dụng kiến thức vai trò nhân tố tiến hố để giải thích q trình hình thành đặc điểm thích nghi thơng qua ví dụ điển hình: sự hố đen lồi bƣớm vùng công nghiệp nƣớc Anh, sự tăng cƣờng sức đề kháng sâu bọ vi khuẩn - Giải thích đƣợc sự hợp lí tƣơng đối đặc điểm thích nghi - Nêu đƣợc khái niệm loài sinh học tiêu chuẩn phân biệt loài thân thuộc - Nêu đƣợc thực chất trình hình thành lồi đặc điểm hình thành lồi theo đƣờng địa lí, sinh thái, lai xa đa bội hố - Trình bày đƣợc sự phân li tính trạng sự hình thành nhóm phân loại - Phân tích đƣợc chiều hƣớng tiến hoá chung sinh giới  Kĩ - Sƣu tầm tƣ liệu sự thích nghi sinh vật - Kĩ tƣ duy: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, 49 - Kĩ học tập: tự học, hoạt động nhóm, giải vấn đề  Thái độ - Có thái độ vật biện chứng sự hình thành đặc điểm thích nghi sự hình thành lồi 2) Mạch kiến thức chuyên đề: Học thuyết tiến hóa cổ điển 1.1 Học thuyết Lamac 1.2 Học thuyết Đacuyn Học thuyết tiến hóa tổng hợp đại 2.1 Quan niê ̣m tiế n hóa và nguồ n nguyên liê ̣u tiế n hóa 2.2 Các nhân tố tiến hóa 2.3 Quá trình hình thành quần thể thích nghi 2.4 Lồi chế cách li sinh sản giữa loài 2.5 Q trình hình thành lồi 2.6 Tiế n hóa lớn 3) Thời lƣợng: Số tiết học lớp: tiết (315 phút) Thời gian học nhà: + Tìm hiểu Lamac Đacuyn + HS làm bài tâ ̣p dƣ̣ án về các đƣờng hin ̀ h thành loài 4) Bảng ma trận yêu cầu cần đạt chuyên đề Bảng 2.7.Bảng mô tả mức độ mục tiêu chuyên đề Nội dung Học thuyế t Lamac Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Nêu đƣợc quan niê ̣m về tiế n hóa của Lamac - Quan niê ̣m Lamac về nguyên nhân chế tiế n hóa Đánh giá đƣợc ƣu, nhƣợc điểm học thuyết Lamac Các NL Vận dụng cao hƣớng tới - Năng lực tƣ duy, giải vấn đề; tự học; tự 50 Học thuyết Đacuyn Học thuyết tiến hoá tổng hợp đại - Nêu đƣợc luận điểm học thuyết Đacuyn - Nêu đƣợc khái niệm tiến hoá nhỏ tiến hoá lớn - Nêu đƣợc khái niệm nhân tố tiến hoá - Liệt kê đƣợc nhân tố tiến hoá - Nêu đƣợc khái niệm loài sinh học tiêu chuẩn phân biệt loài thân thuộc - Chỉ nhƣ̃ng ̣n chế của ho ̣c thuyế t Lamac - Giải thích sƣ̣ hiǹ h thành loài theo quan niê ̣m Lamac - Phân biệt đƣợc nguồn nguyên liệu cho tiến hoá theo Đacuyn, nguyên nhân, chế tiến hoá - Phân biệt đƣợc CLTN CLNT - Phân biệt tiến hoá nhỏ tiến hoá lớn - Phân biệt khái niệm biến dị sơ cấp biến dị thứ cấp - Phân tích đƣợc vai trị nhân tố tiến hố tiến hóa nhỏ - Phân tích đƣợc chấ t chế hình thành nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp Lí giải đƣơ ̣c vấn đề thích nghi, hình thành lồi nguồn gốc loài theo luận điểm Đacuyn Thiết lập đƣợc sơ đồ tiến hoá sinh giới theo học thuyết Đacuyn - Quan sát tranh ảnh - Lập bảng so sánh - NL tƣ duy, giải vấn đề… - Lập bảng so sánh - Năng lực tƣ - Giải thích đƣợc tại cá thể khác lồi sẽ có sự cách li sinh sản - Làm tập sự duy, giải đa dạng sinh vấn đề; học - Giải thích đƣơ ̣c sƣ̣ hình thành lồi theo quan niê ̣m thuyế t tiế n hóa tổ ng hơ ̣p - Dƣ̣a vào mô ̣t - Giải thích tại lồi có đặc điểm riêng biệt 51 - Năng lƣ̣c tự học; tự nghiên cứu; hợp tác; giao tiếp - Nêu đƣơ ̣c đƣờng hiǹ h thành loài - Quan niê ̣m về tiế n hóa lớn và vấ n đề phân loa ̣i thế giới số ng quần thể thích nghi, hình thành lồi - Phân biệt chế cách li sinh sản - Phân biê ̣t đƣơ ̣c các đƣờng hiǹ h thành loài - Chỉ đƣợc chiều hƣớng tiế n hóa sớ thƣ̣c nghiê ̣m để giải thích cho quan niê ̣m về tiế n hóa lớn 5) Tiến trình tổ chức hoạt động học tập A Hoạt động khởi động * GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm vấn đề sau: Tại sâu ăn rau có màu xanh? Con sâu ăn rau có ng̀ n gố c tƣ̀ đâu? Nguyên nhân và chế nào đã phát sinh sâu ăn rau màu xanh ? - HS triǹ h bày quan điểm của mình - GV giới thiê ̣u các ho ̣c thuyế t tiế n hóa sẽ giải thić h đƣơ ̣c các câu hỏi B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu học thuyết Lamac (Thời gian khoảng 5-10 phút)  GV cho hoa ̣t ̣ng nhóm làm tập tình sau: Bài tập 1: Quan điểm của Lamac giải thích sự hình thành loài hươu cao cổ 52 “Khi dƣới thấ p không còn lá (môi trƣờng số ng thay đổ i ), hƣơu phải chủ động vƣơn cổ lên để lấy đƣợc tr ên cao (thay đổ i tâ ̣p quán của cổ ) Do cổ đƣơ ̣c hoa ̣t đô ̣ng nhiề u theo hƣớng cổ vƣơn dài nên cổ hƣơu sẽ dài dầ n và đă ̣c điể m này đƣơ ̣c truyề n la ̣i cho đời sau Hình 2.8 Sự hình thành hươu cao cổ theo quan niê ̣m của Lamac Trong các thế ̣ kế tiế p , dƣới thấp ngày khan nên hƣơu la ̣i tiế p tu ̣c vƣơn cổ để lấ y đƣơ ̣c các lá cao và cƣ́ nhƣ vâ ̣y qua nhiề u thế ̣ , lồi hƣơu có cở ngắ n dầ n dầ n thành loài hƣơu cổ cao” (SGK Sinh học 12, Tr 108) Trả lời câu hỏi sau: Lamac giải thích về sự hình thành hươu cao cổ vậy là đúng hay sai? Phân tích quan điể m của Lamac về nguyên nhân và chế tiế n hóa làm cho loài biến đổi thành loài khác thế nào? Hãy những hạn chế học thuyết Lamac Hoạt động 2: Tìm hiểu học thuyết Đacuyn (Thời gian khoảng 10-15 phút) Bài tập 2: Tổ CHứC CHƠI Ô CHữ GV cung cấp câu hỏi, chọn đội chơi Có đội thi với nhau, đội ngƣời tự chọn 53 Hình 2.9 Ô chữ “Học thuyết tiến hóa Đacuyn” Mỗi đội bốc thăm câu hỏi, câu hỏi có số thứ tự in đậm có thể đổi cho đội khác khơng tìm đáp án trƣớc quy định Thời gian hoàn tất: phút Bảng 2.8 Bộ câu hỏi chữ “Học thuyết tiến hóa Đacuyn” Câu hỏi hàng ngang Số chữ 1.Các cá thể bố mẹ mặc dù giống với bố mẹ nhiều so với cá thể khơng có họ hàng nhƣng chúng vẫn khác biệt nhiều đặc 11 điể m Đacuyn go ̣i là gì ? 2.Các cá thể sinh vật phải đấu tranh với để giành quyền sống sót Đacuyn go ̣i là gì ? Q trình chọn giống vật ni trồng ngƣờ i Đacuyn go ̣i là gì? 4.Các biến dị đƣợc phát sinh trình sinh sản sẽ đƣợc….cho thế ̣ sau.(Chọn nội dung điền vào chỗ trống) 5.Tên tác giả cũng là đồ ng tác giả của thuyế t CLTN 15 Cuô ̣c đấ u tranh sinh tồ n, nhƣ̃ng cá thể sinh vâ ̣t nào có biế n di ̣di truyề n giúp chúng thích nghi tốt dẫn đến khả sống sót khả sinh sản cao cá thể khác cá thể sẽ để lại nhiều cho quần thể Đacuyn go ̣i quá trì nh này là gì ? 54 14 7.Đácuyn đã đƣa đƣơ ̣c chế tiế n hóa chiń h là CLTN, qua đó giải thić h đƣơ ̣c sƣ̣ thố ng nhấ t đa da ̣ng của sinh giới Các loài giống 11 bắ t nguồ n tƣ̀… Câu hỏi tƣ̀ chià khóa: Mô ̣t ƣu điể m nổ i bâ ̣t của Đacuyn ho ̣c thuyế t tiế n hóa của ông  GV cho HS làm bài tâ ̣p 3: Bài tập 3: Nội dung thuyết tiến hóa Đacuyn gồm vấn đề chính, hãy tóm tắt vấn đề cho biết ngun nhân sự tiến hóa ? Theo quan điểm Đacuyn tại đa số sâu bọ quần đảo Mađerơ Đại Tây Dƣơng không bay đƣợc? Hoạt động 3: Quan niê ̣m tiế n hóa và nguồ n nguyên liê ̣u tiế n hóa (Thời gian khoảng 10-15 phút)  GV nên giúp HS làm rõ khái niệm “học thuyết tiến hoá tổng hợp đại”? (thuyết tiến hoá dựa chế chọn lọc tự nhiên theo thuyết tiến hoá Đacuyn sự tổng hợp thành tựu lí thuyết nhiều lĩnh vực sinh học đặc biệt di truyền học quần thể)  Tải FULL (129 trang): https://bit.ly/3XQVLIW Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net GV cho HS đọc thơng tin SGK giúp HS làm rõ khái niệm “tiến hoá nhỏ” “tiến hố lớn”thơng qua bài tâ ̣p: Bài tập 4: Hoàn thành nội dung cho bảng sau: Bảng Đặc điểm Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Khái niệm 2.9 Phân Phạm vi nghiên cứu thời gian biê ̣t nội dung bản tiế n lớn và tiế n hóa nhỏ 55 GV giúp HS làm rõ khái niệm “nguồn biến dị di truyền quần thể”? Phân biệt đƣợc khái niệm biến dị sơ cấp (biến dị ban đầu đƣợc tạo thành đột biến) nguồn nguyên liệu thứ cấp (đƣợc hình thành trình sinh sản – biến dị tổ hợp) Hoạt động 4: Các nhân tố tiến hóa (Thời gian khoảng 25-35 phút)  GV đặt câu hỏi nêu vấ n đề : Tải FULL (129 trang): https://bit.ly/3XQVLIW Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net + Theo tiến hóa đại, đơn vị tiến hóa gì? + Sự tiến hóa dựa đặc điểm quần thể? + Nguồn biến dị quần thể có đƣợc nhờ đâu?  HS thảo luâ ̣n nhóm hoàn thành bài tâ ̣p sau: Bài tâ ̣p 5: Hoàn thành nội dung bảng sau Bảng 2.10 Các nhân tố tiến hóa Các nhân tố tiến hóa Đặc điểm; vai trị tiến hóa nhỏ Đột biến Di nhập gen Yếu tố ngẫu nhiên Giao phối không ngẫu nhiên CLTN (CLTN)  GV cho HS củng cố bằ ng tập sau: Bài tập 6: Đánh dấ u x vào bảng sau nế u điề u đó là đúng Bảng 2.11 Đặc điểm nhân tố tiến hóa Các nhân tố Đặc điểm tiến hóa Đột biến Di nhâ ̣p CLTN gen Làm Vô hướng thay đở i Có hướng tầ n sớ alen Làm thay đổi thành phần kiểu gen không làm thay đổ i tầ n số alen của quầ n thể Làm xuất alen mới, kiểu 56 Các yếu tố ngẫu nhiên Giao phố i không ngẫu nhiên gen mới quầ n thể Có thể làm nghèo vốn gen quầ n thể Bài tập 7: Hoàn thành nội dung cho bảng: Bảng 2.12.Phân biê ̣t sự khác về CLTN theo quan niê ̣m của Đacuyn với quan niê ̣m hiê ̣n đại Đặc điểm CLTN theo quan niê ̣m Đacuyn CLTN theo quan niê ̣m hiê ̣n đại Nguyên liê ̣u Cấ p độ chọn lọc Thực chấ t Kế t quả Hoạt động 5: Q trình hình thành quần thể thích nghi (thời gian khoảng 10 - 15 phút)  GV cho HS hoa ̣t đô ̣ng nhóm : Nghiên cứu hình 27.1 (trang 118) làm tập sau: Bài tập 8: Quan sát hình đă ̣c điể m thích nghi của sâu sờ i Hình 2.10 Đặc điểm thích nghi sâu sồi Thảo luận trả lời câu hỏi: Đặc điểm đặc điểm thích nghi sâu sồi ? Giải thích Đặc điể m thić h nghi là gì ? 57 6831117 ... dạy học sinh tự học 21 TT Câu hỏi Việc rèn luyện lực, kĩ tự học cho học sinh có cần thiết hay khơng? Đã tổ chức hướng dẫn cho học sinh biện pháp tự học ? Chọn khâu để tổ chức cho học sinh tự học? ... chuyên đề dạy học môn Sinh học để tổ chức cho học sinh tự học “Phầ n 6: Tiế n hóa” – Sinh học 12 THPT CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TỰ HỌC “PHẦN 6: TIẾN HÓA” – SINH HỌC 12 THPT 2.1 Phân...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRUNG HIỆU TỔ CHỨC HỌC SINH TỰ HỌC “PHẦN 6: TIẾN HÓA” - SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN