Thiết Kế Và Sử Dụng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Khách Quan Dạng Nhiều Lựa Chọn (Mcq) Dạy Học Chương Iii Tuần Hoàn, Chương V Tiêu Hóa- Sinh Học 8, Trung Học Cơ Sở 7006315.Pdf

60 13 0
Thiết Kế Và Sử Dụng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Khách Quan Dạng Nhiều Lựa Chọn (Mcq) Dạy Học Chương Iii Tuần Hoàn, Chương V Tiêu Hóa- Sinh Học 8, Trung Học Cơ Sở 7006315.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THÂN VĂN Y THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ) DẠY HỌC CHƢƠNG III TUẦN HOÀN, CHƢƠNG V TIÊU HÓA SINH HỌC 8, TR[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THÂN VĂN Y THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ) DẠY HỌC CHƢƠNG III: TUẦN HỒN, CHƢƠNG V: TIÊU HĨA - SINH HỌC 8, TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THÂN VĂN Y THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ) DẠY HỌC CHƢƠNG III: TUẦN HOÀN, CHƢƠNG V: TIÊU HÓA - SINH HỌC 8, TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS MAI VĂN HƢNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy phịng đào tạo, thầy cô khoa sinh trường Đại học Giáo Dục Đại học Quốc gia Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Văn Hưng, người thầy dành nhiều thời gian, cơng sức tâm trí trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường PTDTBT THCS Ái Quốc, trường THCS Xuân Dương, trường THCS Nam Quan, trường THCS Đông Quan nhiều trường THCS thuộc Huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện cho khảo sát tình hình thực tế việc dạy học tổ chức thực nghiệm sư phạm Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Thân Văn Y i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CH TL Câu hỏi tự luận DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐM Động mạch GV Giáo viên HS Học sinh KT - ĐG Kiểm tra đánh giá MCQ Multiple choice question (câu hỏi nhiều lựa chọn) MM Mao mạch NT Nguyên tắc Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SH Sinh học THCS Trung học sở TM Tĩnh mạch TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan Tr Trang ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lí luận 15 1.1.1 Trên giới 15 1.1.2 Ở Việt Nam 17 1.1.3 Một số vấn đề câu hỏi TNKQ 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi TNKQ số trƣờng THCS 23 1.2.2 Thực trạng việc thiết kế sử dụng câu hỏi TNKQ dạy học SH 31 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng 32 Kết luận chƣơng 33 Chƣơng 2: THIẾT KẾ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ) DẠY HỌC CHƢƠNG III: TUẦN HOÀN, CHƢƠNG V: TIÊU HÓA-SINH HỌC 8, TRUNG HỌC CƠ SỞ 34 2.1 Tiêu chí CH TNKQ 34 2.1.1 Tiêu chí định lƣợng 34 2.1.2 Tiêu chí định tính 34 2.2 Nguyên tắc thiết kế ngân hàng CH TNKQ dạng MCQ 35 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế CH TNKQ theo mục tiêu, nội dung 35 iii 2.2.2 Nguyên tắc viết CH TNKQ 36 2.3 Qui trình thiết kế CH TNKQ 37 2.4 Thiết kế CH TNKQ nội dung chƣơng III: Tuần hoàn, chƣơng V: Tiêu hóa- Sinh học 8, Trung học sở 41 2.4.1 Nghiên cứu nội dung chƣơng III: Tuần hoàn, chƣơng V: Tiêu hóa- Sinh học 8, Trung học sở 41 2.4.2 Nghiên cứu mục tiêu chƣơng III: Tuần hoàn, chƣơng V: Tiêu hóa– Sinh học 43 2.4.3 Thiết kế bảng trọng số CH TNKQ 44 2.4.4 Thiết kế MCQ cho loại kiến thức 45 2.4.5 Thiết kế kiểm định CH TNKQ 46 2.5 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan qua thẩm định 50 Kết luận chƣơng 71 Chƣơng 3: SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ) DẠY HỌC CHƢƠNG III: TUẦN HỒN, CHƢƠNG V: TIÊU HĨA- SINH HỌC 8, TRUNG HỌC CƠ SỞ 72 3.1 Nguyên tắc sử dụng MCQ dạy học chƣơng III: Tuần hoàn, chƣơng V: Tiêu hóa 72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống dẫn dắt nguời học 72 3.1.2 Nguyên tắc sử dụng phải đảm bảo phát huy tính tích cực 72 3.1.3 Nguyên tắc sử dụng đảm bảo yêu cầu mặt sƣ phạm 72 3.2 Các biện pháp tổ chức hoạt động học tập 73 3.3 Qui trình sử dụng MCQ dạy học chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa 73 3.4 Sử dụng CH TNKQ kiểm tra đánh giá định kì 81 Kết luận chƣơng 81 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 4.1 Lí luận thực nghiệm sƣ phạm 82 4.2 Mục đích thực nghiệm 82 iv 4.3 Nội dung thực nghiệm 82 4.4 Phƣơng pháp 82 4.5 Kết thực nghiệm 84 Kết luận chƣơng 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra, khảo sát thái độ học tập HS…… ……… 25 Bảng 1.2 Kết điều tra mức độ hiểu biết GV sinh học- THCS PPDH đổi PPDH…………………………………………………… 27 Bảng 1.3 Kết điều tra tình hình sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, CH TNKQ dạy học chƣơng III: Tuần hoàn, chƣơng V: Tiêu hóa……… 29 Bảng 1.4 Kết việc thiết kế sử dụng MCQ dạy học SH……… 31 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung chƣơng III: Tuần hoàn, chƣơng V: Tiêu hóaSinh học 8, THCS……………………………………………………………42 Bảng 2.2 Kết phân tích mục tiêu chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa- Sinh học 8…… …………………………………………… … 43 Bảng 2.3 Bảng trọng số thiết kế CH TNKQ chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa- Sinh học 8…………………………………………………… 45 Bảng 2.4 Tỉ lệ MCQ cho loại kiến thức…………… ……………… 45 Bảng 2.5 Kết xác định độ khó, độ phân biệt CH TNKQ 46 Bảng 2.6 Điểm trung bình phƣơng sai trắc nghiệm tổng thể…….48 Bảng 4.1 Phân phối điểm qua lần kiểm tra lớp ĐC lớp TN…… 85 Bảng 4.2 Phân phối tần số kiểm tra số 3………………………… …….86 Bảng 4.3 Phân phối tần suất kiểm tra số 3………………….………… 87 Bảng 4.4 Phân phối tần suất lũy tiến kiểm tra số 3……………….…… 88 Bảng 4.5 Phân loại trình độ HS lớp TN lớp ĐC qua lần kiểm tra………………………………………………………………………89 Bảng 4.6 So sánh tham số đặc trƣng lớp TN lớp ĐC kiểm tra số …………………………… ……….…………………….… 90 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các loại trắc nghiệm……………………………….………… …20 Biểu đồ 4.1 Biểu diễn đƣờng tần số kiểm tra số 3………………… … 86 Biểu đồ 4.2 Biểu diễn đƣờng tần suất kiểm tra số 3……………….……87 Biểu đồ 4.3 Biểu diễn đƣờng tần suất lũy tiến kiểm tra số 3……….… 88 Biểu đồ 4.4 So sánh phân loại trình độ HS lớp TN lớp ĐC qua kiểm tra số 3…………………………………………………89 vii viii - Cần phải tách biệt rõ ràng phần kiện phần câu hỏi câu Cần tránh trƣờng hợp dùng từ nối phần hỏi phần kiện trả lời, phần kiện với 2.2.2 Nguyên tắc viết CH TNKQ 2.2.2.1 Nguyên tắc biên soạn câu hỏi nhiều lựa chọn (MCQ) - Câu dẫn: + Câu dẫn phải diễn đạt rõ ràng câu khẳng định Nếu câu phủ định cần in rõ từ phủ định + Câu dẫn ghép với phƣơng án phải thành câu hồn chỉnh + Khơng nên dùng hai từ phủ định liên tiếp - Các phƣơng án lựa chọn + Số phƣơng án lựa chọn nên lớn + Các phƣơng án nhiễu phải hợp lí + Khơng dùng hai phƣơng án có nghĩa trái ngƣợc (trừ có phƣơng án trái nghĩa với đôi một) + Độ dài phƣơng án phải tƣơng đƣơng + Hạn chế dùng đáp án “tất đáp án đúng” “khơng có đáp án đúng” 2.2.2.2 Ngun tắc biên soạn câu hỏi sai - Câu nhận định phải tối giản rõ ràng - Tránh dùng từ có triển vọng “sai” từ tăng khả “đúng” - Không nên sử dụng yếu tố vụn vặt để làm câu thành sai - Khơng nên trích nguyên văn SGK trừ khắc sâu kiến thức cốt lõi hay định luật, định lý - Nên dùng từ định lƣợng định tính ( Nội dung câu hỏi đúng, sai trình bày phụ lục 2) 2.2.2.3 Nguyên tắc biên soạn câu hỏi ghép nối - Phải xác định rõ tiêu chuẩn ghép nối, giới hạn sử dụng phần tử ghép nối 36 - Có thể dùng hình vẽ để tăng hứng thú cho HS - Các phần từ ghép nối nên có tính chất đồng liên hệ với - Tất phần tử ghép nối nên nằm trang để HS khơng bỏ sót hay phải lật trang ( Nội dung câu hỏi ghép nối trình bày phụ lục 2) 2.2.2.4 Nguyên tắc biên soạn câu hỏi điền khuyết - Lời dẫn phải rõ ràng - Tránh lấy nguyên văn từ sách khuyến khích HS học vẹt - Tránh diễn tả mơ hồ - Chỉ để trống chỗ quan trọng tránh để HS phải đoán xem GV muốn hỏi - Khi yêu cầu HS điền số đo cần ghi rõ đơn vị ( Nội dung câu hỏi điền khuyết trình bày phụ lục 2) 2.3 Qui trình thiết kế CH TNKQ [20] Qui trình thiết kế câu hỏi TNKQ bao gồm bƣớc sau: Bƣớc 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá Giai đoạn quan trọng xác định mục tiêu dƣới dạng hành vi, cử chỉ, kiến thức, thái độ mong HS đạt đƣợc hay thể đƣợc vào cuối bài, chƣơng hay chƣơng trình giảng dạy Chú ý điều quan trọng HS biết gì, làm gì, nghĩ gì, giải khơng phải GV hay ngƣời khác muốn Xác định phát biểu mục tiêu chƣơng trình giảng dạy điều khó nhƣng tối cần thiết công việc soạn trắc nghiệm Bộ câu hỏi phải đo đƣợc điều cầu đo điều xác định mục tiêu mơn học để đảm bảo tính giá trị trắc nghiệm 37 Bƣớc 2: Phân tích nội dung để xây dựng bảng trọng số * Phân tích nội dung mơn học: nhằm tìm nội dung chƣơng trình, bao gồm chủ yếu cơng việc xem xét phân biệt loại nội dung học tập Đó là: - Những thơng tin mang tích chất kiện mà HS phải nhớ, nhận - Những khái niệm ý tƣởng mà HS phải giải thích hay minh họa - Những ý tƣởng phức tạp cần giải thích hay giải nghĩa - Những thơng tin, ý tƣởng kỹ cần đƣợc ứng dụng hay chuyển dịch vào tình hay hồn cảnh Để làm đƣợc điều cần phải nghiên cứu kỹ cấu trúc chƣơng trình sinh học phổ thơng nói chung chƣơng trình Sinh học lớp nói riêng, đặc biệt chƣơng III chƣơng V Trƣớc tiên phải xác định mục tiêu chung chƣơng trình Sinh học 8, nghiên cứu nội dung chƣơng, bài, chủ đề bài, nội dung kiến thức chủ yếu chủ đề để từ thiết kế câu hỏi bám sát với thực tiến nội dung dạy học Tóm lại việc phân tích nội dung mơn học gồm cơng việc chính: + Tìm ý tƣởng yếu mơn học, ví dụ nhƣ ngun lý, mối liên hệ, điều khái quát hóa… + Lựa chọn từ, nhóm từ, kí hiệu mà HS phải giải nghĩa đƣợc HS cần hiểu rõ khái niệm liên hệ khái niệm + Phân loại thông tin trình bày mơn học thành hạng: Hạng thơng tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh họa khái niệm quan trọng môn học + Lựa chọn số thơng tin ý tƣởng địi hỏi HS phải có khả ứng dụng điều biết để giải tình * Thiết kế bảng trọng số Bảng trọng số thể mục tiêu phần toàn trắc nghiệm Đối với trắc nghiệm thành học tập, để phân bổ trọng số cần dựa vào mục tiêu môn học xác định rõ phần kiến thức cốt lõi, phần 38 bổ trợ, phần nhắc lại, phần kiến thức dùng để để tiếp thu môn học sau, phần dùng để mở rộng… Bƣớc 3: Thiết kế CHTN Việc thiết kế tuyển chọn câu hỏi cần bám sát mục tiêu, dựa vào phần phân tích nội dung trọng số để thiết kế câu hỏi trắc nghiệm Để có đƣợc câu hỏi với số lƣợng dự định, việc tuyển chọn thiết kế phải nhiều Vì việc kiểm định chất lƣợng câu hỏi qua thực nghiệm giúp ta lựa chọn đƣợc câu hay nhất, đạt yêu cầu loại bỏ câu không đạt yêu cầu mà đảm bảo tính hệ thống nội dung đánh giá Bƣớc 4: Thực nghiệm kiểm định câu hỏi * Thực nghiệm chỉnh lý Khi câu hỏi trắc nghiệm đƣợc viết tập hợp thành đề thử nghiệm bƣớc quan trọng trắc nghiệm thử Để thực công việc này, đề trắc nghiệm đƣợc đƣa cho nhóm mẫu đƣợc chọn, nhóm cần có đặc điểm giống với đặc điểm nhóm HS dự kiến tiến hành trắc nghiệm thức sau Khi phân tích câu hỏi cần xem có khuyết điểm câu hỏi hay phƣơng pháp giảng dạy cách thảo luận với HS sau kiểm tra câu hỏi đáng ngờ Nếu lối hành văn từ dùng câu sai cần chỉnh sửa lại loại bỏ Còn trƣờng hợp câu hỏi tạm ổn, nhƣng nội dung dạy lớp có vấn đề chƣa rõ, chƣa kỹ phải chỉnh lại phƣơng pháp dạy Để xác định giá trị câu nhiễu, dựa vào số HS chọn phƣơng án nhiễu Nếu có nhiều HS nhóm chọn câu nhiễu so với nhóm giỏi câu nhiễu hay Nếu có HS nhóm chọn câu nhiễu khơng ngƣời nhóm giỏi lựa chọn cần thảo luận với HS xem xét độ khó câu hỏi, lý mà HS đốn đƣợc đáp án Hình thức trắc nghiệm thử: Mỗi lớp kiểm tra khảo sát sau học xong chƣơng trình tƣơng ứng, đƣợc đảo thứ tự câu hỏi đáp án ứng dụng Mcmix cho HS không trùng đề với HS ngồi xung quanh 39 * Thực nghiệm để xác định số đo Để xác định xác mức độ đạt theo tiêu câu hỏi, xem câu hỏi có chỗ cần sửa chữa chất lƣợng toàn câu hỏi thiết kế so với u cầu đặt có đạt khơng, đủ tiêu chuẩn để đƣa vào kiểm tra, đánh giá hay dạy hay không, cần tiến hành khảo sát nhóm đối tƣợng sử dụng câu hỏi Các số liệu thu đƣợc nhƣ điểm số cá nhân, cách thức lựa chọn phƣơng án câu hỏi… đƣợc xếp xử lý cơng thức tốn học thống kê cho câu trả lời độ khó (Fv), độ phân biệt (DI), câu hỏi hệ số tin cậy (r) khảo sát Để xác định giá trị trắc nghiệm, cần tiến hành công việc sau: - Phân tích câu hỏi: Chúng ta thƣờng so sánh câu trả lời HS câu so với điểm số chung toàn Điều mong muốn có nhiều HS nhóm giỏi HS nhóm trả lời câu hỏi Nếu kết không nhƣ mong muốn, cần hồn chỉnh câu hỏi vấn đề chƣa đƣợc giảng dạy mức Khi phân tích, chúng tơi áp dụng công thức thống kê để đánh giá: Mức độ khó câu hỏi, mức độ phân biệt nhóm giỏi nhóm câu hỏi, mức độ lôi HS câu nhiễu - Xác định hệ số tin cậy: Một công cụ đo lƣờng đƣợc gọi hữu hiệu đáp ứng hai tiêu độ giá trị độ tin cậy Mức độ phù hợp kết đo lƣờng thời điểm khác với dụng cụ đƣợc biểu thị hệ số tƣơng quan số đo Đây hệ số tin cậy dụng cụ, thƣờng có giá trị từ đến Nếu điểm số HS lần thi khác trắc nghiệm phân bố giống hệt nhau, vị trí HS đƣờng phân bố khơng đổi hệ số tƣơng quan 1,0 trắc nghiệm hoàn toàn tin cậy Để tránh kết lần thi ảnh hƣởng nhau, thƣờng chọn hai trắc nghiệm tƣơng đƣơng, đƣợc chọn ngẫu nhiên câu hỏi thay dùng trắc nghiệm 40 - Sử dụng câu đạt vào mục đích khác việc dạy kiến thức mới, KT - ĐG, … 2.4 Thiết kế CH TNKQ nội dung chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa- Sinh học 8, Trung học sở Tham khảo qui trình tác giả Vũ Đình Luận [20], chúng tơi thiết kế quy trình thiết kế tuyển chọn câu hỏi trắc nghiệm chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa- Sinh học đƣợc khái quát hóa 2.4.1 Nghiên cứu nội dung chương III: Tuần hồn, chương V: Tiêu hóaSinh học 8, Trung học sở Để thiết kế câu hỏi TNKQ có giá trị sử dụng khâu q trình dạy học, trƣớc tiên GV cần phân tích đƣợc cấu trúc nội dung, kiến thức trọng tâm học Đồng thời GV phải phân chia đƣợc nội dung bản, trọng tâm đơn vị kiến thức, tiến hành lập dàn ý học theo cấu trúc hợp lý Nghiên cứu nội dung chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa – Sinh học 8, Trung học sở Mỗi đề mục chứa đựng nội dung có giới hạn tƣơng đề mục khác, mối quan hệ đề mục phải đƣợc ý, đặc biệt quan hệ mục lớn với mục nhỏ Trong chƣơng trình sinh học THCS, nội dung chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa– Sinh học đƣợc dạy kì I, gồm 14 bài, 16 tiết 12 tiết lý thuyết, tiết thực hành, tiết ôn tập, tiết kiểm tra tiết Cấu trúc nội dung chƣơng III: Tuần hoàn, chƣơng V: Tiêu hóa– Sinh học 8, Trung học sở 41 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung chương III: Tuần hoàn, chương V: Tiêu hóa– Sinh học 8, THCS Chƣơng Tiết Tên 13 13 Máu môi trƣờng thể 14 14 Bạch cầu – Miễn dịch 15 15 Đông máu nguyên tắc truyền máu 16 16 Tuần hồn máu lƣu thơng bạch huyết 17 17 Tim mạch máu 18 18 Vận chuyển máu qua hệ mạch Vệ sinh hệ tuần hoàn 19 19 Thực hành : Sơ cứu cầm máu 20 Ôn tập 21 Kiểm tra tiết 26 24 Tiêu hóa quan tiêu hóa 27 25 Tiêu hóa khoang miệng 28 26 Thực hành : Tìm hiểu hoạt động enzim nƣớc bọt 29 27 Tiêu hóa dày 30 28 Tiêu hóa ruột non 31 29 Hấp thụ chất dinh dƣỡng thải phân 32 30 Vệ sinh hệ tiêu hóa Qua phân tích nội dung chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa– Sinh học 8, nhận thấy phần kiến thức khơng q khó HS, việc củng cố kiến thức cho HS lớp thực liên tục Học sinh khối chƣa quen với việc học nhà nên việc củng cố kiến thức lớp nhu cầu thiết thực đảm bảo cho HS ghi nhớ nội dung học, nên việc thiết kế câu hỏi trắc nghiệm để tìm chỗ mạnh, chỗ yếu HS giúp ta thực trình dạy học hiệu Sử 42 dụng câu hỏi TNKQ KT - ĐG khơng giúp HS tự học, tự đánh giúp GV đánh giá HS diện rộng cách nhanh chóng, khách quan 2.4.2 Nghiên cứu mục tiêu chương III: Tuần hoàn, chương V: Tiêu hóa– Sinh học Bảng 2.2 Kết phân tích mục tiêu chương III: Tuần hồn, chương V: Tiêu hóa– Sinh học Chƣơng Chƣơng Tuần hồn Mục tiêu cần nắm đƣợc III * Về kiến thức - Phân biệt đƣợc thành phần cấu tạo máu - Trình bày đƣợc chức huyết tƣơng hồng cầu - Phân biệt đƣợc máu, nƣớc mô bạch huyết - Trình bày đƣợc vai trị mơi trƣờng thể - Trình bày đƣợc hàng rào phòng thủ bảo vệ thể khỏi tác nhân gây nhiễm - Nêu đƣợc khái niệm miễn dịch - Phân biệt đƣợc miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo - Trình bày đƣợc chế đơng máu, nguyên tắc truyền máu - Nêu đƣợc thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn thành phần cấu tạo hệ bạch huyết - Mô tả đƣợc cấu tạo ngoài, cấu tạo tim - Trình bày đƣợc đặc điểm pha chu kì co dãn tim - Trình bày đƣợc chế vận chuyển máu qua hệ mạch - Tìm đƣợc nguyên nhân gây hại cho hệ tim mạch - Phân biệt vết thƣơng động mạch, tĩnh mạch, mao mạch * Về kĩ - Lập đƣợc bảng phân biệt đƣợc hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu 43 - Lập đƣợc bảng so sánh chức loại bạch cầu - Rèn kĩ băng bó làm garơ vết thƣơng Chƣơng Tiêu hóa V * Về kiến thức - Mô tả đƣợc quan hệ tiêu hóa ngƣời - Nêu đƣợc hoạt động q trình tiêu hóa - Trình bày đƣợc hoạt động tiêu hóa diễn khoang miệng, hoạt động nuốt, hoạt động đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dày - Hiểu đƣợc điều kiện hoạt động enzim - Trình bày đƣợc trình tiêu hóa diễn dày - Trình bày đƣợc q trình tiêu hóa diễn ruột non - Nêu đƣợc chức hấp thụ chất dinh dƣỡng ruột non - Nêu đƣợc vai trò gan, ruột già - Trình bày đƣợc tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa, mức độ tác hại - Nêu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa * Về kĩ - Biết phân tích tiêu hóa thành phần chất thức ăn từ miệng -> dày -> ruột non - HS biết làm thí nghiệm, rút kết luận từ kết so sánh với đối chứng 2.4.3 Thiết kế bảng trọng số CH TNKQ Thiết kế bảng trọng số giúp định hƣớng số lƣợng câu hỏi Số lƣợng câu hỏi dựa thời gian phân bố mức độ quan trọng thành phần kiến thức Kết thiết kế bảng trọng số đƣợc chúng tơi trình bày bảng 2.3 44 Bảng 2.3 Trọng số thiết kế CH TNKQ chương III: Tuần hoàn, chương V: Tiêu hóa– Sinh học Chƣơng Tên Bài Câu hỏi Tên chƣơng dự kiến Tuần 13 Máu mơi trƣờng thể 8->10 hồn 14 Bạch cầu – Miễn dịch 7->9 15 Đông máu nguyên tắc truyền máu 8->9 16 Tuần hoàn máu lƣu thông bạch huyết 9->11 17 Tim mạch máu 8->11 18 Vận chuyển máu qua hệ mạch Vệ sinh 7->9 hệ tuần hoàn Thực hành : Sơ cứu cầm máu 6->8 Tiêu hóa quan tiêu hóa 8->12 25 Tiêu hóa khoang miệng 9->11 26 Thực hành : Tìm hiểu hoạt động 6->9 19 Tiêu hóa 24 enzim nƣớc bọt 27 Tiêu hóa dày 8->10 28 Tiêu hóa ruột non 9->11 29 Hấp thụ chất dinh dƣỡng thải phân 8->10 30 Vệ sinh hệ tiêu hóa 9->12 2.4.4 Thiết kế MCQ cho loại kiến thức Qua việc thiết kế trắc nghiệm thử chọn đƣợc 122 câu hỏi, tỉ lệ loại kiến thức đƣợc đề cập bảng 2.3 Bảng 2.4 Tỉ lệ MCQ cho loại kiến thức Loại kiến thức Khái niệm Ứng dụng Phƣơng pháp Số lƣợng câu 32 80 26.2% 65.6% 8,2 Tỉ lệ % 45 Qua bảng 2.4 cho thấy loại kiến thức đƣợc đề cập trên, loại kiến thức khái niệm ứng dụng chiếm tỉ lệ cao toàn câu hỏi thiết kế đƣợc, điều hợp lý mảng kiến thức trọng tâm cần sâu khai thác 2.4.5 Thiết kế kiểm định CH TNKQ Dựa vào bảng trọng số qui trình thiết kế CH TNKQ trên, thiết kế đƣợc 122 câu hỏi TNKQ cho nội dung chƣơng III: Tuần hoàn, chƣơng V: Tiêu hóa - Sinh học Các câu hỏi đƣợc thăm dò để điều chỉnh Sau điều chỉnh, sử dụng 122 câu TNKQ thực nghiệm thức để xác định số đo kiểm tra Kết tính độ khó đƣợc áp dụng theo công thức (1), (2) mục phần mở đầu Kết cụ thể nhƣ sau: Bảng 2.5 Kết xác định độ khó độ phân biệt CH TNKQ Câu Giá trị Câu hỏi hỏi FV DI Câu 51 0,46 Câu 53 Câu Giá trị Câu hỏi FV DI Câu 42 59 0,47 0,47 Câu 43 46 46 0,39 Câu 44 Câu 52 0,47 Câu 57 Câu Giá trị FV DI Câu 83 45 0,37 0,39 Câu 84 54 0,48 42 0,35 Câu 85 52 0,45 Câu 45 63 0,52 Câu 86 39 0,34 0,49 Câu 46 71 0,54 Câu 87 56 0,51 62 0,55 Câu 47 35 0,27 Câu 88 43 0,38 Câu 61 0,53 Câu 48 46 0,37 Câu 89 59 0,53 Câu 51 0,46 Câu 49 24 0,23 Câu 90 65 0,56 Câu 47 0,44 Câu 50 36 0,29 Câu 91 63 0,56 Câu 10 48 0,39 Câu 51 73 0,64 Câu 92 58 0,55 Câu 11 57 0,52 Câu 52 58 0,46 Câu 93 62 0,57 Câu 12 59 0,42 Câu 53 55 0,47 Câu 94 63 0,53 Câu 13 47 0,46 Câu 54 62 0,56 Câu 95 67 0,49 Câu 14 46 0,43 Câu 55 63 0,59 Câu 96 61 0,56 46 Câu 15 54 0,50 Câu 56 58 0,47 Câu 97 47 0,42 Câu 16 63 0,61 Câu 57 64 0.52 Câu 98 63 0,57 Câu 17 35 0,29 Câu 58 72 0,63 Câu 99 74 0,61 Câu 18 62 0,57 Câu 59 47 0,38 Câu 100 58 0,46 Câu 19 70 0,64 Câu 60 55 0,48 Câu 101 55 0,49 Câu 20 68 0,59 Câu 61 65 0,49 Câu 102 65 0,48 Câu 21 66 0,48 Câu 62 48 0,43 Câu 103 62 0,47 Câu 22 52 0,43 Câu 63 52 0,46 Câu 104 57 0,48 Câu 23 47 0,38 Câu 64 64 0,48 Câu 105 56 0,47 Câu 24 63 0,48 Câu 65 46 0,59 Câu 106 35 0,28 Câu 25 57 0,51 Câu 66 37 0,27 Câu 107 57 0,48 Câu 26 53 0,47 Câu 67 52 0,46 Câu 108 61 0,53 Câu 27 58 0,53 Câu 68 58 0,52 Câu 109 43 0,36 Câu 28 59 0,43 Câu 69 56 0,51 Câu 110 46 0,34 Câu 29 66 0,52 Câu 70 44 0,37 Câu 111 64 0,54 Câu 30 59 0,41 Câu 71 49 0,46 Câu 112 58 0,51 Câu 31 34 0,54 Câu 72 63 0,56 Câu 113 68 0,62 Câu 32 46 0,38 Câu 73 46 0,42 Câu 114 52 0,46 Câu 33 55 0,33 Câu 74 45 0,39 Câu 115 74 0,64 Câu 34 59 0,53 Câu 75 63 0,57 Câu 116 63 0,53 Câu 35 45 0,36 Câu 76 51 0,43 Câu 117 57 0,48 Câu 36 61 0,51 Câu 77 58 0,53 Câu 118 68 0,53 Câu 37 53 0,48 Câu 78 46 0,43 Câu 119 61 0,53 Câu 38 48 0,45 Câu 79 35 0,28 Câu 120 53 0,47 Câu 39 64 0,57 Câu 80 61 0,54 Câu 121 65 0,56 Câu 40 58 0,52 Câu 81 47 0,43 Câu 122 46 0,38 Câu 41 55 0,47 Câu 82 53 0,46 47 Từ kết xếp loại độ khó độ phân biệt câu hỏi thiết kế đƣợc, đƣa qui định xếp loại câu TNKQ nhƣ sau: - Câu (cần loại khỏi tắc nghiệm), câu có DI < 0,2 mà độ khó đạt từ -> 10 (câu khó) FV đạt từ 90 ->100 (câu rễ) - Câu cần sửa chữa, hoàn chỉnh đƣa vào sử dụng TN - Câu đạt yêu cầu có FV 0,8 DI đạt từ 0,3 -> 0,39 2.4.5.1 Kết phân tích tìm phương án điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng câu hỏi Dựa kết độ khó, độ phân biệt phƣơng án chọn HS, tham khảo ý kiến GV có kinh nghiệm, phân tích nguyên nhân dẫn đến câu không đạt yêu cầu, chúng tơi tìm nhƣợc điểm câu hỏi phƣơng án chỉnh lí, bổ sung, hồn thiện câu hỏi Căn bảng 2.5 cho thấy có số câu đạt yêu cầu đạt song cần chỉnh lí nhiều Điều chứng tỏ câu đƣợc thiết kế theo quy trình bƣớc đầu có hiệu 2.4.5.2 Kết phân tích tổng thể xác định độ giá trị độ tin cậy * Xác định độ tin cậy Tải FULL (123 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Từ kết trắc nghiệm, tiến hành thống kê, xử lý số liệu theo cơng thức tính (1), (2), (3), (4), (5) trình bàyở mục 8, kết thu đƣợc thể bảng sau: Bảng 2.6 Điểm trung bình phương sai trắc nghiệm tổng thể ∑Vi Bài Xi µ chung 5,18 8,51 9,23 324,05 5,45 9,23 9,45 350,65 5,25 7,56 9,39 213,33 5,10 8,26 9,25 314,92 5,65 6,45 9,58 244,56 5,15 4,54 9,47 165,52 31,78 48 chung 268,84 Khi tất HS tham gia dự khảo sát 122 câu hỏi điểm số trung bình 31,78/122, phƣơng sai tổng số điểm 268,84 Áp dụng công thức mục 8, chúng tơi tính độ tin cậy tổng thể câu hỏi là: Cơng thức: Ta có: KR2,1 = ( 1- ) KR2,1 = = 0,91 Đối chiếu với thang phân loại độ tin cậy tiêu chuẩn TNKQ dùng để đánh giá thành học tập, hệ số 0,91 cho thấy độ tin cậy hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phần tƣơng đối cao, cho biết phép đo có ổn đinh, sai số phạm vi cho phép Dựa vào công thức KR21 cơng thức tính tốn độ tin cậy dựa mức độ cách trả lời câu hỏi mối quan hệ nội trắc nghiệm Vì câu hỏi mà chúng tơi thiết kế đƣợc đƣa vào thực tế sử dụng KT - ĐG kết học tập môn Sinh học * Xác định độ giá trị Tải FULL (123 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Khi muốn dùng trắc nghiệm để dạy đánh giá chƣơng trình giảng dạy học tập HS, cần xét tính chất giá trị nội dung Các câu hỏi trắc nghiệm phải mẫu tiêu biểu tổng thể kiến thức, khả năng, mục tiêu tồn chƣơng trình mà cần đánh giá Trƣớc hết, muốn xác định tính chất giá trị này, phải nêu rõ mục tiêu giảng dạy, loại khả kiến thức mà HS cần phải nắm sau học, loại tài liệu mà HS cần phải đọc, tính quan trọng tƣơng đối phần chƣơng trình….Nhƣ vậy, mức độ giá trị đƣợc ƣớc lƣợng cách so sánh nội dung đề cập đến câu hỏi nội dung chƣơng trình cần trắc nghiệm Sau thực nghiệm, khảo sát câu hỏi, loại bỏ câu không đạt yêu cầu độ khó, độ phân biệt, chúng tơi tiến hành kiểm tra lại nội dung phần chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa- Sinh học với nội dung mà câu hỏi đề cập tới Kết phân tích đối chiếu cho thấy 49 kiến thức mà cần kiểm tra, thiết kế nằm câu hỏi Hơn nữa, kết xác định tiêu câu hỏi hệ số tin cậy toàn trắc nghiệm cho phép chúng tơi khẳng định 122 câu hỏi TNKQ sử dụng KT - ĐG kiến thức phần chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa - Sinh học 2.5 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan qua thẩm định Trong câu hỏi TNKQ đƣợc thiết kế, qua xác định số đo, chọn đƣợc 122 câu hỏi đủ tiêu chuẩn để đƣa vào ngân hàng sử dụng kiểm tra đánh giá bao gồm: Chƣơng III TUẦN HOÀN (Những đáp án đánh dấu *) Bài 13 MÁU VÀ MÔI TRƢỜNG TRONG CƠ THỂ Lựa chọn đáp án cách khoanh tròn Câu Hồng cầu đƣợc hình thành từ? a Túi nỗn hoàng b Tủy đỏ xƣơng* c Ở gan d Lách Câu Máu gồm loại tế bào nào? a Tế bào hông cầu b Tế bào bạch cầu c Tế bào tiểu cầu d Tế bào hông cầu, bạch cầu, tiểu cầu* Câu Máu gồm thành phần nào? a Huyết tƣơng b Chất chống đông máu c Các tế bào máu( HC, BC, TC)* d Nƣớc Câu Hồng cầu ngƣời có đặc điểm? a Màu hồng b Khơng có nhân c Hình đĩa lõm mặt, khơng có nhân, màu hồng* d Hình đĩa lõm mặt Câu Hồng cầu có màu đỏ thẫm vì? a Kết hợp với oxi b Kết hợp với cacbonic* c Bị phân giải d Kết hợp chất dinh dƣỡng 50 7006315 ... nghiệm đề tài: ? ?Thiết kế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) dạy học chương III: Tuần hoàn, chương V: Tiêu hoá- sinh học 8, Trung học sở? ?? v? ??i mong muốn thiết kế sử. .. 2: Thiết kế câu hỏi khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) dạy học chƣơng III: Tuần hoàn, chƣơng V: Tiêu hoá- sinh học 8, Trung học sở Chƣơng 3: Sử dụng câu hỏi khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ). .. thiết kế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học chƣơng III: Tuần hồn, chƣơng V: Tiêu hóa- sinh học 8, Trung học sở 1.1.3 Một số v? ??n đề câu hỏi TNKQ 1.1.3.1 Vai trò câu hỏi TNKQ Trắc nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan