Thực Trạng Các Bệnh Hô Hấp Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp Ở Công Nhân Khai Thác Than Mỡ.pdf

71 8 0
Thực Trạng Các Bệnh Hô Hấp Và Kết Quả Một Số Giải Pháp Can Thiệp Ở Công Nhân Khai Thác Than Mỡ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CÁC BỆNH HÔ HẤP VÀ KẾT QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Ở CÔNG NHÂN KHAI THÁC THAN MỠ TẠI T[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CÁC BỆNH HÔ HẤP VÀ KẾT QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Ở CÔNG NHÂN KHAI THÁC THAN MỠ TẠI THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2015-TN05-05 Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Thị Thanh Hoa Thái Nguyên, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CÁC BỆNH HÔ HẤP VÀ KẾT QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Ở CÔNG NHÂN KHAI THÁC THAN MỠ TẠI THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2015-TN05-05 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài TS Lê Thị Thanh Hoa Thái Nguyên, 2018 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Danh sách thành viên tham gia Lê Thị Thanh Hoa ĐH Y Dược Thái Nguyên Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Việt Quang ĐH Y Dược Thái Nguyên Thành viên nghiên cứu Đơn vị phối hợp - Mỏ than Phấn Mễ, Thái Nguyên ii MỤC LỤC Nội dung Trang DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HỘP vii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT viii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG VIỆT x THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG ANH xiii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số nghiên cứu bệnh hô hấp công nhân khai thác than 1.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh hô hấp công nhân khai thác than 1.3 Các biện pháp dự phòng tác hại nghề nghiệp bảo vệ sức khỏe công nhân khai thác than 11 Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu 26 2.4.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 26 2.5 Các số nghiên cứu 32 2.6 Nội dung phương pháp can thiệp 33 iii 2.7 Sơ đồ tổng hợp trình nghiên cứu 41 2.8 Kỹ thuật thu thập số liệu 42 2.9 Vật liệu nghiên cứu 52 2.10 Phương pháp khống chế sai số 53 2.11 Phương pháp xử lý số liệu 54 2.12 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 56 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Thực trạng bệnh hô hấp công nhân khai thác than mỡ Thái Nguyên 57 3.2 Một số yếu tố liên quan đến bệnh hô hấp công nhân khai thác than mỡ 65 3.3 Hiệu số giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe, giảm thiểu bệnh hô hấp công nhân khai thác than mỡ 69 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 79 4.1 Thực trạng số bệnh hô hấp công nhân khai thác than mỡ Thái Nguyên 79 4.2 Một số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến bệnh hô hấp công nhân khai thác than mỡ 92 4.3 Hiệu số giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe, giảm thiểu bệnh hơ hấp cơng nhân khai thác than mỡ Thái Nguyên 94 KẾT LUẬN 104 KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 57 Bảng 3.2 Cơ cấu bệnh đường hô hấp công nhân 58 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh viêm mũi xoang công nhân 58 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh viêm họng công nhân 59 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh viêm mũi họng theo tuổi đời công nhân 60 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh viêm mũi họng theo tuổi nghề công nhân 60 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh viêm phế quản công nhân 61 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh viêm phế quản theo tuổi đời công nhân 61 Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh viêm phế quản theo tuổi nghề cơng nhân 62 Bảng 3.10 Giá trị trung bình số chức hô hấp 63 Bảng 3.11 Phân loại suy giảm chức hô hấp 63 Bảng 3.12 Mối liên quan vị trí lao động bị ô nhiễm tỷ lệ bệnh viêm mũi họng công nhân Bảng 3.13 Mối liên quan thực hành đeo trang quy chuẩn tỷ lệ bệnh viêm mũi họng công nhân Bảng 3.14 67 Mối liên quan thực hành đeo trang quy chuẩn tỷ lệ bệnh viêm phế quản công nhân Bảng 3.17 66 Mối liên quan vị trí lao động bị ô nhiễm tỷ lệ bệnh viêm phế quản công nhân Bảng 3.16 66 Mối liên quan thực hành dự phịng bệnh đường hơ hấp tỷ lệ bệnh viêm mũi họng công nhân Bảng 3.15 65 67 Mối liên quan thực hành dự phịng bệnh đường hơ hấp tỷ lệ bệnh viêm phế quản công nhân 68 v Bảng 3.18 Mối liên quan thực hành dự phòng bệnh đường hô hấp tỷ lệ bệnh bụi phổi nghề nghiệp công nhân Bảng 3.19 Mối liên quan thực hành dự phịng bệnh đường hơ hấp tỷ lệ SGCNHH công nhân Bảng 3.20 68 69 Hiệu can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành dự phòng bệnh đường hô hấp công nhân 69 Bảng 3.21 Hiệu can thiệp đeo trang quy chuẩn 70 Bảng 3.22 Hiệu can thiệp giảm tỷ lệ bệnh viêm mũi xoang cấp tính 70 Bảng 3.23 Hiệu can thiệp giảm tỷ lệ bệnh viêm mũi xoang mạn tính 71 Bảng 3.24 Hiệu can thiệp giảm tỷ lệ xuất đợt cấp bệnh viêm mũi xoang Bảng 3.25 Số lượt khám xuất đợt cấp viêm mũi xoang trước sau can thiệp Bảng 3.26 71 72 Tỷ lệ mắc bệnh viêm mũi xoang công nhân năm can thiệp 72 Bảng 3.27 Hiệu can thiệp giảm tỷ lệ bệnh viêm họng cấp tính 73 Bảng 3.28 Hiệu can thiệp giảm tỷ lệ bệnh viêm họng mạn tính 73 Bảng 3.29 Hiệu can thiệp giảm tỷ lệ xuất đợt cấp bệnh viêm họng 74 Bảng 3.30 Số khám xuất đợt cấp viêm họng trước sau can thiệp 74 Bảng 3.31 Tỷ lệ mắc bệnh viêm họng công nhân sau can thiệp 75 Bảng 3.32 Hiệu can thiệp giảm tỷ lệ xuất đợt cấp bệnh viêm phế quản 75 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ xuất đợt cấp bệnh viêm mũi họng (trong năm) 59 Biểu đồ 3.2 Hình ảnh tổn thương phổi phế quản phim X - Quang 62 vii DANH MỤC HỘP STT Hộp 3.1 Nội dung Kết thảo luận nhóm thực trạng sức khỏe cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động mỏ than Phấn Mễ Hộp 3.2 Trang 64 Kết vấn sâu lãnh đạo cơng đồn mỏ than Phấn Mễ thực trạng sức khỏe công tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động Hộp 3.3 Đánh giá khả trì mơ hình giải pháp can thiệp qua thảo luận nhóm cơng nhân Hộp 3.4 65 76 Đánh giá khả trì nhân rộng mơ hình giải pháp can thiệp dự phịng bệnh đường hơ hấp lãnh đạo mỏ than Phấn Mễ Hộp 3.5 77 Đánh giá khả trì nhân rộng mơ hình giải pháp can thiệp dự phịng bệnh đường hơ hấp lãnh đạo cơng đồn mỏ than Phấn Mễ 78 viii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ CNHH Chức hô hấp CS Cộng CSHQ Chỉ số hiệu CT Can thiệp ĐC Đối chứng FEV1 Thể tích thở gắng sức giây (Forced expiratory volume in one second) HQCT Hiệu can thiệp KT - TH Kiến thức - Thực hành MAX Giá trị tối đa MIN Giá trị tối thiểu MX Mũi xoang NC Nghiên cứu PQ Phế quản PR Tỷ lệ bệnh lưu hành (Prevalence ratio) RLTK Rối loạn thơng khí SGCNHH Suy giảm chức hô hấp SL Số lượng TB Trung bình TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT - GDSK Truyền thông - Giáo dục sức khỏe VC Dung tích sống (Vital Capacity) 40 - Các nội dung giám sát chủ yếu là: quan sát việc thực sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trang, quần áo bảo hộ, ủng trình lao động, thực hành rửa mũi cơng nhân, quan sát q trình cán y tế khám, xử trí, tư vấn điều trị, dự phịng bệnh tật bao gồm bệnh hô hấp cho công nhân 2.6.4.3 Hỗ trợ gián tiếp Trong thời gian can thiệp, nhóm nghiên cứu thường xuyên tiếp cận hỗ trợ nội dung liên quan cho cán y tế, nhóm cơng nhân nhận u cầu 41 2.7 Sơ đồ tổng hợp trình nghiên cứu NGHIÊN CỨU MÔ TẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Khám sức khỏe công nhân Điều tra kiến thức, thực hành người lao động Phỏng vấn sâu cán bộ, lãnh đạo Thảo luận nhóm: cán y tế, cơng nhân MỤC TIÊU Đo mơi trường lao động NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU CAN THIỆP GIẢM THIỂU BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP SỬ DỤNG KHẨU TRANG ĐÚNG QUY CHUẨN KẾT HỢP RỬA MŨI, XÚC HỌNG THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ SAU NĂM CAN THIỆP TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁN BỘ Y TẾ MỤC TIÊU TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE 42 2.8 Kỹ thuật thu thập số liệu 2.8.1 Đối với nghiên cứu mô tả 2.8.1.1 Số liệu môi trường lao động - Người đo, thu thập số liệu môi trường cán y tế thuộc Trung tâm Y tế môi trường lao động Công thương (Bộ Công Thương) phối hợp với giảng viên môn Sức khỏe môi trường - Sức khỏe nghề nghiệp, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Các cán đo kiểm có chứng đào tạo quan có thẩm quyền cấp phép hành nghề Trước lấy mẫu tập huấn, hướng dẫn quy trình cơng nghệ sản xuất nhằm xác định yếu tố môi trường đặc thù theo khu vực/phân xưởng - Đo môi trường tiến hành lần: mùa nóng mùa lạnh - Tại khu vực lấy mẫu, tiến hành đo theo thời điểm, vào lúc cơng nhân lao động, máy móc hoạt động hết cơng suất * Yếu tố vi khí hậu: - Chúng tiến hành đo số nhiệt độ, độ ẩm tốc độ gió - Kỹ thuật phương pháp đo số thực theo “Thường quy kỹ thuật Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường” Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường - Bộ Y tế năm 2015 [55] - Đo yếu tố vi khí hậu 37 vị trí nơi có người lao động làm việc (Phụ lục 7) - Dụng cụ đo: nhiệt độ, độ ẩm máy HANA; Đo tốc độ gió máy đo tốc độ gió số Testo 415 - Đức - Đánh giá vi khí hậu: dựa Quyết định Số 3733/2002/QĐ-BYT, ngày 10/10/2002, Hà Nội việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động [11] 43 Quyết định Số 3733/2002/ QĐ-BYT quy định: đánh giá riêng rẽ cho yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió thì: Nhiệt độ khơng vượt q 320C Nhiệt độ chênh lệch nơi sản xuất trời từ - 50C Độ ẩm tương đối 75 - 85% Vận tốc gió khơng q 2m/s * Yếu tố bụi silic: - Chúng tiến hành đo: hàm lượng silic tự do, nồng độ bụi toàn phần nồng độ bụi hô hấp - Thời điểm đo vào mùa nóng - Kỹ thuật phương pháp đo số thực theo “Thường quy kỹ thuật Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường” Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường - Bộ Y tế năm 2015 - Đo hàm lượng silic tự vị trí, nồng độ bụi tồn phần 12 vị trí, nồng độ bụi hơ hấp vị trí (Phụ lục 7) - Dụng cụ đo: đo bụi máy Microdust Pro - Anh Xác định hàm lượng SiO2 bụi hô hấp, sử dụng phương pháp quang phổ hấp thụ hồng ngoại biến đổi Fourie máy Shimadzu FT - IR 8400S - Nhật, kết biểu thị hàm lượng SiO2 (%) bụi hô hấp - Đánh giá: dựa Quyết định Số 3733/2002/QĐ-BYT, ngày 10/10/2002, Hà Nội việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động 44 Nồng độ bụi hơ hấp Nhóm bụi Hàm lượng Silic (%) Nồng độ bụi toàn phần (mg/m3) 100 0,5 0,3 > 50 đến < 100% 2,0 1,0 > 20 đến 50% 4,0 2,0 ≤ 20% 6,0 4,0 (mg/m3) * Yếu tố tiếng ồn: - Thời điểm đo vào mùa nóng - Kỹ thuật phương pháp đo số thực theo “Thường quy kỹ thuật Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường” Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường - Bộ Y tế năm 2015 - Đo tiếng ồn 15 vị trí nơi có người lao động làm việc (Phụ lục 7) - Dụng cụ đo: máy NL - 31, RION - Nhật Bản - Đánh giá: dựa Quyết định Số 3733/2002/QĐ-BYT, ngày 10/10/2002, Hà Nội việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động Theo quy định mức âm liên tục mức tương đương Leq dBA nơi làm việc không vượt 85 dbA * Yếu tố khí độc: - Dựa đặc điểm sản xuất, tiến hành đo loại khí độc bao gồm: khí CO, SO2 - Thời điểm đo vào mùa nóng 45 - Kỹ thuật phương pháp đo số thực theo “Thường quy kỹ thuật Sức khỏe nghề nghiệp Môi trường” Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường - Bộ Y tế năm 2015 - Vị trí đo khí độc: vị trí nơi có người lao động làm việc tiến hành đo vị trí có nguy xuất trình sản xuất (Phụ lục 7) - Dụng cụ đo: Bơm lấy mẫu khí RAF LP1200 - Mỹ; Ống phát nhanh Kitagawa Nhật Bản; Máy đo khí độc MC 2000 - Mỹ; Máy đo khí độc đa tiêu Microtector II G460 - Đánh giá: dựa Quyết định Số 3733/2002/QĐ-BYT, ngày 10/10/2002, Hà Nội việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động  CO: Trung bình 8h lao động không vượt 20 mg/m3 Từng lần lấy mẫu khơng vượt q 40 mg/m3  SO2: Trung bình 8h lao động không vượt mg/m3 Từng lần lấy mẫu không vượt 10 mg/m3 2.8.1.2 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu - Thông tin thu thập bao gồm: tuổi đời, tuổi nghề, giới thông qua vấn trực tiếp với người lao động Trong đó: + Giới tính bao gồm nhóm: Nam, nữ + Tuổi đời cơng nhân tính đến thời điểm nghiên cứu, chia làm nhóm tuổi theo phân độ 10 năm đa số cơng nhân vào làm việc có tuổi đời từ 20 trở lên cơng nhân làm việc q 50 tuổi: 46  Nhóm < 30 tuổi  Nhóm 30 - 39 tuổi  Nhóm ≥ 40 tuổi + Tuổi nghề: xác định từ thời điểm vào làm việc vị trí nghiên cứu thời điểm nghiên cứu Để đánh giá cách chung nhất, chúng tơi chia đối tượng làm nhóm, theo khoảng cách năm: + Nhóm ≤ năm + Nhóm - 10 năm + Nhóm 11 - 15 năm + Nhóm 16 - 20 năm + Nhóm 21 - 25 năm + Nhóm > 25 năm Cán thu thập thông tin chung đối tượng nghiên cứu cán trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Trước tiến hành nghiên cứu tập huấn với nhóm nghiên cứu Thời điểm vấn kết hợp với buổi khám sức khỏe cho công nhân Kết vấn điền trực tiếp vào phiếu điều tra Sau thơng tin vấn đối chiếu lại với số liệu sẵn có hồ sơ trạm y tế mỏ than Phấn Mễ cung cấp nhằm đảm bảo tính xác 2.8.1.3 Số liệu sức khỏe, bệnh tật * Nhóm bệnh đường hơ hấp bệnh bụi phổi nghề nghiệp: Thu thập cách tổ chức khám sức khỏe cho công nhân Việc chẩn đoán bệnh dựa tài liệu “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh hơ hấp” , tài liệu 47 “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Tai mũi họng” Bộ Y tế [12], [13], áp dụng cách phân loại tiêu chuẩn lâm sàng ICD - 10 (International statistical Classification of Diseases and related health problems - Phân loại bệnh tật quốc tế vấn đề liên quan đến sức khỏe phiên thứ 10 [16] Các thông tin khám lâm sàng ghi vào sổ khám sức khỏe (Phụ lục 2) Số liệu xuất đợt cấp tính, số lượt khám bệnh viêm mũi họng, viêm phế quản - phổi, thu thập cách tổ chức khám, kết hợp số liệu thứ cấp từ sổ sách khám bệnh (trong thời gian năm) Trạm Y tế mỏ than Phấn Mễ Số lượt khám bệnh viêm mũi xoang tính số lượt cơng nhân đến khám bệnh viêm mũi xoang (được chẩn đoán mắc bệnh viêm mũi xoang), số lượt khám trung bình tính số lượt cơng nhân đến khám bệnh viêm mũi xoang (được chẩn đoán mắc bệnh viêm mũi xoang) chia cho số công nhân mắc bệnh viêm mũi xoang năm Số lượt khám viêm họng tính số lượt công nhân đến khám bệnh viêm họng (được chẩn đoán mắc bệnh viêm họng), số lượt khám trung bình tính số lượt cơng nhân đến khám bệnh viêm họng (được chẩn đoán mắc bệnh viêm họng) chia cho số công nhân mắc bệnh viêm họng năm Riêng số liệu bệnh bụi phổi nghề nghiệp dựa danh sách bệnh nhân Trạm Y tế mỏ cung cấp Đây bệnh nhân chẩn đoán xác định bệnh nghề nghiệp Hội đồng giám định y khoa, cấp sổ chứng nhận mắc bệnh bụi phổi nghề nghiệp Khi xác định yếu tố liên quan với tỷ lệ mắc bệnh công nhân Chúng xác định: + Vị trí lao động bị nhiễm: cơng nhân làm việc vị trí có kết đo vi khí hậu và/hoặc bụi vượt so với tiêu chuẩn cho phép 48 + Bệnh viêm mũi họng: bao gồm bệnh viêm cấp tính, mạn tính, viêm dị ứng, áp xe mũi, xoang, họng, amidal, quản + Đeo trang quy chuẩn sử dụng chủng loại trang Viện nghiên cứu khoa học bảo hộ lao động nghiên cứu, sản xuất khuyến cáo sử dụng sản xuất tiếp xúc với loại bụi khác * Thu thập số liệu chức hô hấp: Thu thập số liệu chức hô hấp cách: đo chức hô hấp cho công nhân Người đo phân tích số liệu giảng viên mơn Sức khỏe môi trường - Sức khỏe nghề nghiệp, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Đo máy Vitalograph spirometer nước Anh - Mỹ - Tây Đức hợp tác sản xuất Kỹ thuật đo chức hô hấp dựa “Thường quy kỹ thuật Sức khỏe nghề nghiệp môi trường” [55] Kết đo ghi vào phiếu thiết kế sẵn Chỉ số bắt buộc phải đo tính VC%, FEV1% Tiffeneau Sau đo tính số tiến hành đánh giá số chức hô hấp cách so sánh với trị số lý thuyết Có bốn dạng kết chức hô hấp: + Chức hô hấp bình thường + Rối loạn chức hơ hấp kiểu hạn chế + Rối loạn chức hô hấp kiểu tắc nghẽn + Rối loạn chức hô hấp kiểu hỗn hợp (tắc nghẽn + hạn chế) VC Đo Chỉ số VC % = x 100 49 VC Lý thuyết FEV1 Đo Chỉ số FEV1 % = x 100 FEV1 Lý thuyết FEV1 Đo Chỉ số Tiffeneau % = x 100 VC Đo Đánh giá tình trạng suy giảm chức hơ hấp theo qui định tổ chức Y tế giới sở đề nghị Balwil, David V Bates(1968), StaufferJ.L(1994) phù hợp với tác giả Việt Nam [24], [41] Số đo số Chỉ số Kiểu RLTK VC% FEV1% Tiffeneau% Bình thường ≥ 80 ≥ 80 ≥ 70 Hạn chế < 80 ≥ 80 ≥ 70 Tắc nghẽn ≥ 80 < 80 < 70 Hỗn hợp < 80 < 80 < 70 * Thu thập số liệu X - quang phổi: 50 Chụp X - quang tim phổi theo kỹ thuật chun ngành Chẩn đốn hình ảnh để chẩn đoán phân biệt hỗ trợ chẩn đoán xác định bệnh hô hấp bệnh nghề nghiệp Công nhân lập danh sách chọn ngẫu nhiên gửi xuống phòng khám Đa khoa Hà Nội - Thái Nguyên chụp Sau tư liệu (Phim chứng từ phơi nhiễm…) Hội đồng chuyên gia bệnh nội khoa chuyên gia bệnh nghề nghiệp có chứng hành nghề Bộ Y tế cấp xem xét kết luận Ngoài số trường hợp nghi ngờ mắc bệnh bụi phổi so sánh với Bộ phim mẫu bệnh phổi nghề nghiệp tổ chức Lao động Quốc tế phát hành (ILO 1980), tất nước giới sử dụng nhà nước Việt Nam chấp thuận Trong Hội đồng đọc phim ln có tham gia chuyên gia chuyên ngành X Quang để khắc phục vấn đề có liên quan ảnh hưởng đến kết chẩn đoán xác định Kết ghi vào phiếu trả lời kết theo quy định * Thu thập số liệu vấn kiến thức, thực hành: Được thu thập vấn riêng trực tiếp mặt đối mặt điều tra viên cán giảng viên trường Đại học Y Dược Thái Nguyên đối tượng nghiên cứu phiếu thiết kế sẵn (Phụ lục 3) Phỏng vấn thực kết hợp với buổi khám sức khỏe cho công nhân Kết vấn điền trực tiếp vào phiếu sau tính điểm theo quy định thiết kế sẵn Cách thu thập tiêu kiến thức, thực hành trước sau can thiệp Nguyên tắc cho điểm: Trong câu, trả lời tính điểm, trả lời sai khơng có điểm Những câu có nhiều đáp án, điểm cho theo trọng số Cách đánh giá: Do quy định nghiêm ngặt an toàn lao động khai thác mỏ, Cơng ty Gang thép Thái Ngun – Đơn vị chủ quản 51 mỏ than Phấn Mễ quy định: công nhân phải đạt thang điểm trở lên đợt kiểm tra coi đạt yêu cầu Vì xây dựng thang điểm, dựa yêu cầu để thiết kế câu hỏi đánh giá Đánh giá tiêu kiến thức: mức độ Đạt Không đạt Đạt trả lời ≥ 70% tổng số điểm phần Kiến thức Không đạt trả lời < 70% tổng số điểm phần Kiến thức Đánh giá tiêu thực hành: mức độ Đạt Không đạt Đạt thực hành đáp ứng yêu cầu theo quy định ≥ 70% tổng số điểm phần thực hành Không đạt không thực hành yêu cầu, tiêu chuẩn < 70% tổng số điểm phần thực hành Đánh giá tổng hợp kiến thức - thực hành: mức độ “Đạt” “Không đạt”  Đạt: kiến thức, thực hành công nhân mức Đạt  Không đạt: kiến thức thực hành kiến thức thực hành mức Không đạt 2.8.2 Đối với nghiên cứu can thiệp - Công văn gửi mỏ than Phấn Mễ nói rõ mục đích, nội dung, thời gian kế hoạch triển khai nghiên cứu - Tổ chức họp với lãnh đạo mỏ than, cơng đồn cấp, cán phụ trách tổ sản xuất, trạm y tế để giới thiệu nội dung, lợi ích kế hoạch hoạt động đề tài sở - Chuẩn bị tài liệu, tìm kiếm sở lý thuyết thực tiễn có liên quan để xây dựng số đánh giá, bao gồm số đầu vào, số trình số đầu 52 - Đánh giá thực trạng môi trường, điều kiện lao động, thực trạng bệnh đường hô hấp điều tra kiến thức, thực hành dự phịng bệnh đường hơ hấp cho cơng nhân - Phân tích số yếu tố liên quan đến bệnh đường hô hấp công nhân phương pháp nghiên cứu định lượng định tính - Xây dựng thử nghiệm tài liệu truyền thông, cung cấp thử nghiệm hệ thống rửa mũi, xúc họng cho công nhân - Tại buổi truyền thông, tập huấn dự phịng bệnh đường hơ hấp, đối tượng tham dự điểm danh, ký tên để xác nhận tham gia - Sau năm can thiệp, công nhân khám sức khỏe, khám bệnh nghề nghiệp để đánh giá hiệu can thiệp, đồng thời tiến hành đánh giá kiến thức, thực hành dự phòng bệnh đường hơ hấp, thảo luận nhóm vấn sâu 2.8.3 Nghiên cứu định tính Tải FULL (142 trang): https://bit.ly/3cT61OE Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net - Được thực nhóm nghiên cứu giảng viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên - Phỏng vấn sâu cán quản lý: cán quản lý thông báo trước vấn, cách thức vấn Nội dung câu hỏi vấn chuẩn bị trước vấn theo mục tiêu nghiên cứu (Phụ lục 4) - Thảo luận nhóm với công nhân cán y tế theo nội dung hướng dẫn nhóm nghiên cứu (Phụ lục 5) Mỗi thảo luận từ 45 đến 60 phút Kết thảo luận nhóm tổng hợp, ghi chép biên sau buổi thảo luận 2.9 Vật liệu nghiên cứu - Để đảm bảo kết đo xác, máy móc sử dụng nghiên cứu kiểm tra, bảo dưỡng hiệu chỉnh máy theo quy định - Các loại máy đo yếu tố môi trường 53 - Các dụng cụ khám lâm sàng cận lâm sàng (cân bàn, ống nghe, huyết áp, số dụng cụ chuyên khoa khác) - Sổ khám sức khỏe định kỳ theo mẫu - Phiếu điều tra kiến thức, thực hành - Phiếu vấn sâu: Ban Giám đốc, lãnh đạo cơng đồn lãnh đạo phịng An toàn Tải FULL (142 trang): https://bit.ly/3cT61OE - Phiếu thảo luận nhóm Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net - Tài liệu truyền thơng: Tờ rơi, băng rôn, pano… - Máy ghi âm - Hệ thống rửa mũi, xúc họng cho công nhân 2.10 Phương pháp khống chế sai số - Tuân thủ phương pháp chọn mẫu - Các kỹ thuật đo môi trường, xét nghiệm, khám lâm sàng, vấn tập huấn thống trước tiến hành thực tế - Thực kỹ thuật đo môi trường xét nghiệm cận lâm sàng: + Các cán đo tập huấn kỹ có chứng chuyên môn theo quy định + Với yếu tố thực đo loại máy + Trước đo hiệu chỉnh máy đảm bảo độ xác + Đo theo “Thường qui kỹ thuật Sức khỏe nghề nghiệp môi trường” [55] - Khám lâm sàng: + Các cán tập huấn kỹ thống tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh 54 + Mỗi bàn khám chuyên khoa bố trí cán bác sỹ chuyên khoa sâu, với trình độ từ Chuyên khoa cấp I, Chuyên khoa cấp II, Thạc sỹ trở lên, công tác Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, Bệnh viện A Thái Nguyên trường Đại học Y Dược Thái Nguyên có chứng hành nghề Việc bố trí cán khám nhằm mục đích thảo luận, trao đổi, nhận định kết chẩn đốn trước kết luận bệnh cho cơng nhân, đảm bảo tính tin cậy, xác + Các phương tiện, dụng cụ khám chuyên khoa kiểm tra hiệu chỉnh, số dụng cụ vô khuẩn trước khám - Loại bỏ người thiếu hợp tác không tuân thủ nghiên cứu 2.11 Phương pháp xử lý số liệu 2.11.1 Số liệu định lượng - Số liệu thu thập kiểm tra, làm sạch, mã hóa nhập phần mềm Epi - data Thực nhập liệu lần có so sánh để hạn chế sai sót q trình nhập liệu Sau số liệu xử lý thống kê phần mềm vi tính SPSS 18.0 - So sánh tỷ lệ sử dụng (χ2 test) - So sánh số trung bình sử dụng (t test) - Xác định số yếu tố liên quan đến bệnh (PR - prevalence ratio, 95%CI, χ2 test) - Hiệu can thiệp đánh giá thông qua tỷ lệ kiến thức, thực hành dự phịng bệnh hơ hấp đúng, tỷ lệ mắc bệnh…thông qua số: Chỉ số hiệu (CSHQ) hiệu can thiệp (HQCT) - Cơng thức tính số hiệu hiệu can thiệp: + Cơng thức tính số hiệu quả: │ P1 - P2 │ 8310396 ... đề tài ? ?Thực trạng bệnh hô hấp kết số giải pháp can thiệp công nhân khai thác than mỡ Thái Nguyên” nhằm đáp ứng mục tiêu sau đây: Mô tả thực trạng số bệnh hô hấp công nhân khai thác than mỡ Thái... thiểu bệnh hô hấp công nhân khai thác than mỡ 69 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 79 4.1 Thực trạng số bệnh hô hấp công nhân khai thác than mỡ Thái Nguyên 79 4.2 Một số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến bệnh hô hấp. .. DƯỢC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CÁC BỆNH HÔ HẤP VÀ KẾT QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Ở CÔNG NHÂN KHAI THÁC THAN MỠ TẠI THÁI NGUYÊN Mã số: ĐH2015-TN05-05

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan