ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHÂN MÂY NGUYỄN THỊ LY Huế, tháng 5 năm 20[.]
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHÂN MÂY NGUYỄN THỊ LY Huế, tháng năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHÂN MÂY Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ly TS Hồ Thị Hương Lan Lớp K46 QTKD Phân Hiệu Quảng Trị Niên khóa: 2012-2016 Huế, tháng năm 2016 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 1.5.Bố cục của đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Hoạt động dịch vụ logistics là gì? 1.1.2 Đặc điểm của dịch vụ Logistics 1.1.2.1.Logistics có thể coi là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp các khia cạnh chính, đó là Logistics sinh tồn, Logistics hoạt động và Logistics hệ thống 1.1.2.2.Logistics là một dịch vụ 1.1.2.3.Logistics là sự phát triển cao, hoàn chỉnh của dịch vụ vận tải và giao nhận 1.1.2.4.Logistics là sự phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phương thức 1.1.2.5.Logistics có chức hỗ trợ các hoạt động của doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò của dịch vụ logistics 1.1.3.1.Logistics là công cụ liên kết các hoạt động kinh tế quốc tế cung cấp, sản xuất, lưu thông, phân phối và mở rộng thị trường cho các hoạt động kinh tế 1.1.3.2.Logistics đóng vai trò hỗ trợ nhà quản lý quyết định chính xác hoạt động sản xuất kinh doanh 10 1.1.3.3.Logistics đóng vai trò quan trọng việc thay đổi và hoàn thiện dịch vụ vận tải giao nhận, đảm bảo yếu tố thời gian – địa điểm (Just in time- JIT) 11 SVTH: Nguyễn Thị Ly Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan 1.1.3.4.Logictics cho phép các nhà kinh doanh vận tải giao nhận cung cấp các dịch vụ phong phú, đa dạng, phong phú các nhà vận tải đơn thuần 11 1.1.4 Nội dung của hoạt động logistics 12 1.1.4.1.Mua sắm nguyên vật liệu: 12 1.1.4.2.Dịch vụ khách hàng: 12 1.1.4.3.Quản lý hoạt động dự trữ: 13 1.1.4.4.Dịch vụ vận tải: 14 1.1.4.5.Hoạt động kho bãi: 16 1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics 17 1.2.Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Thực tiễn về hoạt động Logistics ở Việt Nam 19 1.2.2 Kinh nghiệm hoạt động Logistics của một số đơn vị điển hình 20 1.2.2.1 Tình hình phát triển dịch vụ logistics khu vực 20 1.2.2.2 Kinh nghiệm đối với họat động dịch vụ Logistics cảng biển tại Singapore 20 1.2.2.3 Kinh nghiệm với dịch vụ Logistics cảng biển của Trung Quốc 21 1.2.2.4 Kinh nghiệm đối với dịch vụ Logistics cảng biển của Nhật Bản 21 1.2.2.5 Một số bài học kinh nghiệm đối với dịch vụ Logistics cảng biển 21 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG CHÂN MÂY GIAI ĐOẠN 2011-2015 24 2.1.Tình hình bản của Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây 24 2.1.1 Giới thiệu sơ lược Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây 24 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 24 2.1.3 Chức và nhiệm vụ của Công ty 25 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 26 2.1.5 Nguồn nhân lực và sở hạ tầng 28 2.1.5.2.Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần Cảng Chân Mây 30 2.1.5.3.Tình hình trang thiết bị của Công ty cổ phần Cảng Chân Mây 34 2.1.6 Đặc điểm sản phẩm của Công ty 35 2.1.7 Đặc điểm thị trường kinh doanh và đối thủ cạnh tranh của Công ty 35 2.1.7.1.Đặc điểm thị trường kinh doanh 35 SVTH: Nguyễn Thị Ly Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan 2.1.7.2.Đối thủ cạnh tranh 37 2.1.8 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Cảng Chân Mây 39 2.2.Thực trạng kinh doanh dịch vụ Logistics của Công ty Cổ phần Chân Mây 40 2.2.1 Kết quả kinh doanh hoạt động Logistics của Công ty Cổ Phần Chân Mây 40 2.2.1.1 Dịch vụ giao nhận (Freight forwarding) 40 2.2.1.2 Dịch vụ vận tải 42 2.2.1.3 Dịch vụ kho bãi, bốc xếp và lưu kho 44 2.3.1 Những kết quả đạt được 60 2.3.2 Những tồn tại công tác dịch vụ Logistics và nguyên nhân 60 3.1 Định hướng và chiến lược phát triển của Công ty giai đoạn 2016-2020 62 3.1.1 Mục tiêu Công ty đặt thời gian tới 62 3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển Công ty thời gian tới 62 3.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics giai đoạn 2011-2015 63 3.2.1 Đầu tư trang thiết bị, nâng cao hiệu quả dịch vụ giao nhận cách hạn chế rủi ro sự bất cẩn của công nhân xếp dỡ 63 3.2.2 Nâng cao sở hạ tầng, trang thiết bị hệ thống khu kho hàng 65 3.2.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cho cán bộ công nhân viên 68 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 1.KẾT LUẬN 70 2.KIẾN NGHỊ 71 2.1.Kiến nghị với Công ty CP Cảng Chân Mây 71 2.2.Kiến nghị đối với tỉnh TT Huế 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 SVTH: Nguyễn Thị Ly Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan LỜI CẢM ƠN Thời gian đào tạo rèn luyện trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế quãng thời gian thực tập Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây giúp em học hỏi tiếp thu thêm nhiều kinh nghiệm cho Để hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ tận tình Quý thầy cô khoa quản trị kinh doanh chuyên ngành - trường Đại học Kinh Tế- Đại Học Huế với hướng dẫn nhiệt tình anh chị cán Xí nghiệp Cung ứng Dịch vụ hàng hải-Cảng Chân Mây Em xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô Trường Đại học Kinh Tế- Đại học Huế Cô Hồ Thị Hương Lan– Giáo viên hướng dẫn; Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây Cùng cán viên chức phòng ban Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây, đặc biệt anh, chị Xí nghiệp Cung ứng dịch vụ hàng hải trực tiếp giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin kính chúc Q thầy trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế cán bộ, nhân viên Công ty Cổ Phần Cảng Chân Mây dồi sức khỏe công tác tốt Huế, ngày…… tháng…… năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ly SVTH: Nguyễn Thị Ly Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCM Cảng Chân Mây CBCVN Cán bộ công nhân viên TEUS Đơn vị đo hàng hóa container DWT Đơn vị đo lực vận tải của tàu thủy GRT đơn vị tính dung tích các khu vực kín IMO Tổ chức Hàng hải Quốc tế BDI Chỉ số vận tải biển KCN Khu công Nghiệp FIATA Hiệp hội Giao nhận Quốc Tế XNK Xuất nhập MT Metric Ton SVTH: Nguyễn Thị Ly Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Trong quá trình đổi và hội nhập kinh tế quốc tế, ngành cảng biển Việt Nam bước đường hội nhập với ngành Cảng biển thế giới Dịch vụ Logistics là khâu kết nối nhà sản xuất, cung ứng với người tiêu dùng, từ vai trò cốt lõi thương mại, Logistics được kỳ vọng đẩy nhanh tiến trình liên kết ở quốc gia, các nước khu vực và là phạm vi toàn cầu Hiện tại Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại Quốc tế (WTO), chính sách bảo trợ cho các doanh nghiệp nước ngày càng bị hạn chế Các doanh nghiệp nước ngoài được đầu tư tự tại thị trường Việt Nam, là một thách thức lớn đối các Công ty nước Chính vì thế, nếu không có sự thay đổi hoạt động và chiến lược kinh doanh các Công ty Việt Nam thua sân nhà Trong bối cảnh chung đó, Công ty cổ phần Cảng Chân Mây không tránh khỏi khó khăn Trong suốt quá trình phát triển của mình, Công ty có kết quả đáng kể phát triển về quy mô, đối tượng khách hàng, dịch vụ ngày càng đa dạng Tuy nhiên hoạt động Logistics tại Công ty còn rời rạc, Công ty còn tập trung chủ yếu vào các dịch vụ giao nhận truyền thống khai thuể hải quan, vận chuyển nội địa, quốc tế các hoạt động này còn đơn lẻ, chưa hình thành chuỗi Logistics cụ thể, đó sức cạnh trạnh còn kém Nhằm khắc phục nhược điểm hiện tại và nâng cao khả cạnh tranh tại Công ty, chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hoạt động Logistics Công ty cổ phần Chân Mây” làm khóa luận tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu về dịch vụ Logistics mà Công ty cổ phần Cảng Chân Mây thực hiện thời gian qua để nhận kết quả đạt được hạn chế mà Công ty gặp phải, khóa luận đưa giải pháp giúp cho Công ty cổ phần Cảng Chân Mây tăng cường chất lượng dịch vụ nâng cao khả cạnh tranh thị trường thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa vấn đề lý lý luận và thực tiễn về hoạt đợng Logistics SVTH: Nguyễn Thị Ly Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan Đánh giá thực trạng hoạt dộng logistics tại Công ty Cổ Phần Cảng Chân Mây để chỉ thành công, tồn tại, hạn chế , nguyên nhân cần khắc phục quá trình phát triễn chuỗi dịch vụ Logistics tại Công ty Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ Logistic tại Công ty Cổ phần Chân mây năm tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Hoạt động logistics tại Công ty cổ phần Chân Mây Các nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến việc phát triển dịch vụ Logistics tại Công ty b Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến các hoạt động logistics tại Công ty cổ phần Chân Mây đó đề tài tập trung nghiên cứu sâu vào việc phát triển chuỗi dịch vụ Logistics cho dòng phân phối hàng hóa là dòng cung cấp vật liệu đầu vào Phạm vi về thời gian Nghiên cứu tiến hành đánh giá hoạt động Logistics của Công ty giai đoạn 20132015 Phạm vi về không gian Nghiên cứu được tiến hành tại Công ty cổ phần Chân Mây mối quan hệ với các thị trường chính mà Công ty hoạt động 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Bài khóa luận sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, đó chủ yếu là: Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp: + Từ báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty, bảng cân đối hoạt động kinh doanh, tình hình nhân sự của Công ty và phương hướng hoạt động của Công ty SVTH: Nguyễn Thị Ly Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan + Tìm kiếm tài liệu sách, internet, các khóa luận tại thư viện trường Đại học kinh tế Huế Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp thống kê mô tả và so sánh: dùng các chỉ số tương đối, tuyệt đối và bình quân để phân tích đánh giá sự biến động mối quan hệ các hiện tượng, nhận xét xu hướng biến động của các đối tượng sau đó so sánh, đánh giá và kết luận về mối quan hệ tương quan của hiện tượng ở các thời kỳ khác nhau, từ đó đưa nhận xét về hiệu quả kinh doanh của Công ty Thông qua việc so sánh hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu của các năm từ đó đưa nhận xét về hiệu quả hoạt động Logistics của Công ty Phương pháp xử lý số liệu: Từ số liệu các báo cáo tài chính của Công ty, tiến hành xử lý để có chỉ số tương đối các kỳ, các năm hoạt động để có chính sách điều chỉnh hợp lý Phương pháp toán kinh tế Từ kết quả của quá trình phân tích, cho biết được sự biến động hoạt động Logistics của Công ty và rút ra, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động đó Cuối cùng đưa giải pháp giúp Công ty có tác động thích hợp tới các yếu tố đó để nâng cao hiệu quả kinh doanh Logistics của Công ty thời gian tới 1.5 Bố cục của đề tài Bố cục đề tài Trên sở giải quyết mục tiêu đề ở trên, nội dung của đề tài bao gồm phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cúu Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics tại Công ty cổ phần Cảng Chân Mây giai đoạn 2013-2015 Chương III: : Định hướng và giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics của Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây giai đoạn 2016-2020 Phần III: Kết luận và kiến nghị SVTH: Nguyễn Thị Ly Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tiễn về hoạt động Logistics ở Việt Nam Tuy chỉ xuất hiện tại Việt Nam ngành Logistics và bước góp phần rất lớn của mình vào công cuộc phát triển kinh tế đất nước Theo Bộ Công Thương, tổng chi phí Logistics của Việt Nam chiếm khoảng 25% GDP( khoảng 20 tỷ USD năm 2010), đó các nước thế giới chỉ chiếm 8-15%, đó vận tải chiếm 50-60% Tổng lượng vận chuyển hàng hóa của Việt Nam khoảng 200 triệu tấn năm 2010, tốc độ tăng trưởng của ngành năm gần đạt trung bình 20-25%/ năm và hiện tại ở Việt Nam số doanh nghiệp thành lập và hoạt động ngành khá lớn gồm nhiều thành phần, đó cả nước có khoảng 1200 (vượt qua cả Thái Lan và Singapore) Trong số doanh nghiệp này có 113 doanh nghiệp là hội viên của Hiệp Hội Giao Nhận Kho Vận Việt Nam (VIFFAS) Trong đó có 100 hội viên chính thức và có 13 hội viên liên kết (số liệu tính đến tháng 1/2010) Theo thống kê đăng ký doanh nghiệp phát hành Vận đơn hàng không thứ cấp (HWAB) năm 2000 thì tại thành phố Hồ Chí Minh có 600 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa đường hàng không Lộ trình cam kết WTO của Việt Nam về dịch vụ Logistics đến năm 2014 các Công ty Logistics đa quốc gia hàng đầu thế giới ( top 25 hoặc 20) có mặt tại Việt Nam Dưới nhiều hình thức, các Công ty nước ngoài hoạt động đa dạng, đặc biệt việc cung ứng dịch vụ 3PL (dịch vụ cung ứng bên thứ ba) với trình độ công nghệ hiện đại, chuyên nghiệp tại các nước phát triển Theo ngân hàng thế giới năm 2009 Việt Nam có chỉ số LPI (Logistics Performance Index) năm 2009 là trung bình – khá, đứng đầu các nước có thu nhập thấp, xếp hàng 53 thế giới và thứ Hiệp Hội các Quốc gia Đông Nam Á về hiệu quả hoạt động dịch vụ Logistics và được đánh giá có biểu hiện đặc biệt về hoạt động Logistics Đây là lần thứ liên tiếp Việt Nam giữ vị trí 53, thậm chí LPI của nước ta còn cao một số quốc gia có thu nhập trung bình Với tư cách chủ tịch ASEAN 2010, Việt Nam là quốc gia đầu ASEAN xây dựng hệ thống “ mềm” phát triển lĩnh vực Logistics SVTH: Nguyễn Thị Ly 19 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan Theo VIFFAS, hiện chưa có thống kê chính xác về nguồn nhân lực phục vụ Nếu chỉ tính riêng các Công ty thành viên Hiệp hội (có đăng ký chính thức), tổng số nhân viên khoảng 5000 người Đây là lực lượng được coi là chuyên nghiệp Ngoài ước tính có khoảng 4000-5000 người thực hiện dịch vụ giao nhận vận tải bán chuyên nghiệp hoặc chuyên nghiệp khác chưa tham gia Hiệp hội 1.2.2 Kinh nghiệm hoạt động Logistics của một số đơn vị điển hình 1.2.2.1 Tình hình phát triển dịch vụ logistics khu vực Theo kết quả khảo sát của tổ chức tư vấn quốc tế Frost Sullivan, thị phần dịch vụ logistics (3PL) của khu vực ASEAN chiếm khoảng 10% toàn bộ thị trường dịch vụ logistics Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN được chia thành nhóm nước xét theo chỉ số hiệu quả dịch vụ logistics (LPI) gồm: nhóm có trình độ phát triển dịch vụ logistics cao nhất (Singapore); nhóm có trình độ phát triển ở mức trung bình (Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam, Philippines); nhóm có trình độ phát triển thấp nhất (Campuchia, Lào, Myanmar, Đông Timo) Quản lý hiệu quả hệ thống dịch vụ Logistics thể hiện ở chi phí dịch vụ Logistics thấp, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh Tỷ lệ chi phí dịch vụ Logistics/GDP của Việt Nam hiện là 20%, cao gấp lần so với của nước có dịch vụ Logistics phát triển nhất 1.2.2.2 Kinh nghiệm đối với họat động dịch vụ Logistics cảng biển tại Singapore Singapore là nước đầu về quản lý và phát triển dịch vụ Logistics khu vực Đông Nam Á và thế giới Hiện nay, dịch vụ Logistics của đóng góp khoảng 8% GDP Singapore Điểm mạnh của dịch vụ Logistics Singapore là các cấp lãnh đạo đầu tư xây dựng chuỗi cung ứng đáng tin cậy và hiệu quả cao kết hợp với chi phí rất cạnh tranh Singapore đầu tư xây dựng một hệ thống cảng biển được đánh giá là cảng thu hút tàu thuyền qua lại nhiều nhất khu vực Châu Á, Singapore sớm ứng dụng công nghệ thông tin vào hầu hết các khâu của dịch vụ Logistics cảng biển, đổi với SVTH: Nguyễn Thị Ly 20 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan dịch vụ Logistics cảng cách đề chính sách “một cửa” nhằm đơn giản hoá các thủ tục hành chính liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu, thông quan và trung chuyển Nâng cao vai trò đặc biệt quan trọng của Hiệp hội dịch vụ Logistics Singapore (SLA Singapore Logistics Association) 1.2.2.3 Kinh nghiệm với dịch vụ Logistics cảng biển của Trung Quốc Trong Bảng xếp hạng hiệu quả hoạt động dịch vụ Logistics (Logistics Performance Index-LPI) của Ngân hàng thế giới, Trung Quốc đứng ở vị trí thứ 30, Hongkong đứng thứ tổng số 150 quốc gia, vùng lãnh thổ về dịch vụ Logistics Thành công của Trung Quốc là dựa sự đổi đối với dịch vụ Logistics cảng một cách đắn, đồng bộ từ các cấp và sự quan tâm đầu tư hợp lý của doanh nghiệp đối với loại hình dịch vụ này Chính phủ cho phép được thành lập Công ty 100% vốn nước ngoài, tạo điều kiện cho Công ty nước ngoài có thể thâm nhập sâu vào thị trường Logistics cảng Tập trung xây dựng và phát triển đồng bộ mạng lưới giao thông Chú trọng xây dựng hệ thống kho bãi và phát triển hệ thống thông tin liên lạc, áp dụng các công nghệ tiên tiến của thế giới vào dịch vụ Logistics cảng biển Trung Quốc đầu tư rất nhiều cho việc xây dựng các trung tâm Logistics quốc tế và cảng biển tại các vị trí chiến lược 1.2.2.4 Kinh nghiệm đối với dịch vụ Logistics cảng biển của Nhật Bản Nhật Bản rất trọng đến việc đổi với dịch vụ Logistics cảng biển việc sửa đổi chính sách, đường lối phát triển dịch vụ Logistics cảng với mục tiêu ủng hộ công cuộc cải tổ cấu thị trường dịch vụ Logistics và dịch vụ Logistics cảng biển Ưu tiên cho hệ thống phân phối hiệu quả, chính xác nhằm nâng cao tính cạnh tranh quốc tế của dịch vụ Logistics cảng biển, trọng vào chiến lược phát triển bản là tập trung hợp lý hóa dịch vụ Logistics thành phố, vùng, ngành chính phủ trực tiếp chỉ đạo, dẫn dắt việc phát triển đối với dịch vụ Logistics cảng biển 1.2.2.5 Một số bài học kinh nghiệm đối với dịch vụ Logistics cảng biển Qua việc nghiên cứu về hoạt động dịch vụ Logistics ở một số nước thế giới có thể rút một số kinh nghiệm có thể tham khảo đối với dịch vụ logistics ở nước ta và cảng biển Chân Mây sau: SVTH: Nguyễn Thị Ly 21 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan - Chúng ta nên nhận thức rõ vai trò của dịch vụ Logistics cảng biển với sự phát triển của đất nước Chính phủ đặt mục tiêu phát triển khu vực cảng trở thành trung tâm dịch vụ Logistics tích hợp các kinh nghiệm từ các nước hàng đầu thế giới về lực vận tải hàng hải, đường bộ, xếp dỡ, lưu kho, thủ tục hành chính và liên kết mạng kết hợp với công nghệ thông tin vượt trội - Chính phủ cho phép xây dựng khuôn khổ pháp lý đồng bộ, thống nhất là điều kiện quan trọng đối với dịch vụ Logistics cảng, cần có hệ thống pháp luật và chính sách hướng tới thu hút đầu tư nước ngoài vào phát triển dịch vụ Logistics cảng - Nhà nước cần thành lập Ủy ban quốc gia về dịch vụ Logistics để gắn kết, thống nhất quản lý, tổ chức thực hiện chương trình trọng điểm và phối hợp các ngành hiệu quả, trọng tâm hơn, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho dịch vụ logistics cảng; Hình thành Quỹ Hàng hải hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực và phát triển kinh doanh cho các Công ty dịch vụ logistics; Thành lập Hiệp hội dịch vụ Logistics cảng với nhiệm vụ hỗ trợ và phát triển, đẩy mạnh chương trình đào tạo, huấn luyện nhằm phát triển đội ngũ lao động chuyên nghiệp lĩnh vực dịch vụ Logistics cảng, coi là một mục tiêu chính có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển dịch vụ Logistics cảng biển Chính phủ cần đưa các chính sách khuyến khích các Công ty nước liên doanh với các hãng nước ngoài để thiết lập hệ thống dịch vụ Logistics toàn cầu, khuyến khích các Công ty đa quốc gia, các nhà dịch vụ Logistics quốc tế đặt trụ sở tại khu vực cảng cùng với việc đầu tư vào các công trình kết cấu hạ tầng cho dịch vụ Logistics quan trọng, có quy mô lớn, hiện đại - Chính phủ cho phép thành lập Công ty dịch vụ Logistics 100% vốn nước ngoài Sử dụng hệ thống các Công ty cung cấp dịch vụ Logistics nhằm chuyên môn hóa giúp giảm được chi phí, nâng cao lực cạnh tranh, thu hút các Công ty dịch vụ Logistics và các nhà sản xuất, kinh doanh nước ngoài đầu tư vào kinh doanh tại khu vực cảng biển - Chính phủ cần trọng hoàn thiện hệ thống đường xá, nâng cấp hệ thống giao thông vận tải đường sông, biển, giảm tắc nghẽn giao thông đường bộ và phát triển mạng lưới giao thông vận tải liên kết Tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng cả đường biển, SVTH: Nguyễn Thị Ly 22 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan đường bộ, đường sông, đường sắt và đường không hạ tầng công nghệ thông tin nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ Logistics cảng biển Đầu tư xây dựng hệ thống cảng container tạo điều kiện thu hút tàu thuyền qua lại khu vực Đầu tư nhiều cho việc xây dựng các trung tâm dịch vụ Logistics quốc tế ở cảng biển tại các vị trí chiến lược lãnh thổ Xây dựng hệ thống quản lý các phương tiện vận tải nhất là hệ thống ô tô chuyên chở container một cách có hiệu quả Tập trung vào việc lập quy hoạch xếp kế hoạch phát triển các bãi kho vận hậu cần và các thiết bị ngành dịch vụ logistics cảng Ứng dụng công nghệ thông tin vào hầu hết các khâu của dịch vụ Logistics cảng Phát triển kinh doanh dịch vụ logistics điện tử (E-Logistics) Ứng dụng mạng lưới cổng (Portnet) giúp ngành dịch vụ Logistics cảng quản lý thông tin tốt hơn, đảm bảo thông tin thông suốt từ các hãng tàu, các nhà vận tải đến các nhà giao nhận hàng hoá và các quan chính phủ SVTH: Nguyễn Thị Ly 23 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG CHÂN MÂY GIAI ĐOẠN 20132015 2.1 Tình hình của Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây 2.1.1 Giới thiệu sơ lược Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây Tên doanh nghiệp, giám đốc tại của doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: CẢNG CHÂN MÂY Giám đốc doanh nghiệp: Huỳnh Văn Toàn Trụ sở chính Địa chỉ:Thôn Bình An, Xã Lộc Vĩnh, Huyện Phú lộc, Tỉnh Thừa Thiên Huế Điện thoại: (84) 054.3876096 Fax: (84) 054.3891838 Website:www.chanmayport.com.vn Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp Ngày 28/9/2007 Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam có Quyết định số 3128/QĐ-CNT-TCCB-LĐ về việc thành lập Công ty Cổ Phần Cảng Chân Mây Vốn điều lệ:211.370.000.000 đồng Vốn đầu tư thực tế đến thời điểm 25/6/2015: 211.370.000.000 đồng Công ty có 03 đơn vị trực thuộc và văn phòng đại diện: Xí nghiệp Xếp dỡ Cảng Chân Mây; Xí nghiệp Cơ giới Cảng Chân Mây; Xí nghiệp Dịch vụ Cung ứng Tàu biển Cảng Chân Mây; Văn phòng đại diện tại Thành phố Huế 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Một Thành viên Cảng Chân Mây được thành lập sở Cảng Chân Mây - thuộc Ban quản lý dự án Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô Tỉnh Thừa Thiên Huế theo Quyết định số 3128/QĐ-CNT-TCCB-LĐ ngày 28/9/2007 của Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam Công ty là đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3300515171 ngày 28/11/2007 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thừa Thiên Huế, Luật Doanh nghiệp, Điều lệ Công ty và các quy định pháp lý hiện hành có liên quan SVTH: Nguyễn Thị Ly 24 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan Công ty chính thức trở thành Công ty Cổ phần kể từ ngày 26/6/2015, theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3300515171 ngày 26/6/2015 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thừa Thiên Huế Hiện nay, Cảng Chân Mây có Bến số với chiều dài 420m, độ sâu trước bến 12,5m đủ khả đón tàu có trọng tải 50.000 DWT và tàu du lịch quốc tế cỡ lớn; bến chuyên dùng cho tàu có trọng tải 20.000 DWT để xếp dỡ các cấu kiện siêu trường, siêu trọng; thiết bị cẩu bờ di động Gottwald làm hàng đa container, hàng siêu trường, siêu trọng, đặc biệt là xếp dỡ hàng rời than cám, cát silic, titan, clinker, với suất cao, có thể đạt 10.000 T/24 giờ Năm 2006, Tập đoàn Alcan - nhà khai thác và chế biến quặng nhôm hàng đầu thế giới - chọn Cảng Chân Mây để gia công, lắp ráp xuất các cấu kiện siêu trường, siêu trọng 2.1.3 Chức và nhiệm vụ của Công ty 2.1.3.1 Chức Thực hiện chiến lược phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, việc đầu tư mở rộng, nâng cao lực sản xuất, đầu tư phát triển cảng và các nhà máy đóng tàu có dây chuyền công nghệ hiện đại, đồng bộ Việc thành lập Công ty cổ phần Cảng Chân Mây để phát triển du lịch, dịch vụ cảng tổng hợp và phát triển công nghiệp đóng tàu, công nghiệp phụ trợ phục vụ cho nhu cầu bức thiết vùng kinh tế trọng điểm miền trung, thu hút vốn đầu tư và ngoài nước nhằm phát triển sở sản xuất tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho ngành vận tải nước và quốc tế, tăng nguồn thu ngân sách, tạo nhiều việc làm cho người lao động 2.1.3.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây: Kinh doanh ngành nghề đăng kí; Chịu trách nhiệm trước nhà nước và cấp trực tiếp quản lí về kết quả kinh doanh của cảng; Xây dựng chiến lược phát triển, lập kế hoạch kinh doanh toàn diện phù hợp với mục tiêu đề ra; Mở rộng qui mô sản xuất tích lũy và phát triển vốn; Từng bước cải thiện và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên,thực hiện chế độ khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh công và hiệu quả; Thường xuyên chăm lo đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên; Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước; Đoàn kết phát huy sức mạnh của tổ chức đoàn thể Công ty; Xác định và tổ chức thực hiện các kế SVTH: Nguyễn Thị Ly 25 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan hoạch kinh doanh của cảng theo Pháp Luật của nhà nước hiện hành; Quản lý và sử dụng vốn theo chế độ chính sánh, đạt hiệu quả kinh tế, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước đảm bảo trang trải về tài chính, thực hiện với ngân sách nhà nước 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 2.1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận Đại hội đồng cổ đông là quan quyết định cao nhất của Công ty; Hội đồng quản trị là quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát là quan thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc việc quản lý và điều hành Công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông thực hiện các nhiệm vụ được giao Tổng giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Phó tổng giám đốc điều hành Công ty theo sự phân công của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước pháp luật, Chủ tịch và Giám đốc Công ty về nhiệm vụ được phân công Kế toán trưởng có nhiệm vụ thực hiện công tác liên quan đến tài chính, kế toán của Công ty Giúp chủ tịch, Giám đốc Công ty giám sát tài chính của Công ty theo quy định của pháp luật tài chính, kế toán chịu trách nhiệm trước pháp luật, Chủ tịch và Giám đốc Công ty về niệm vụ được giao Bộ máy giúp việc Các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ là đơn vị sản xuất có chức tham mưu, giúp việc Chủ tịch, Giám đốc Công ty quản lý điều hành hoạt động sản xuất của Công ty; trình Giám đốc Công ty xây dựng và triển khai quy chế về quản lý nội bộ, cấu tổ chức, nhân sự chức năng, nhiệm vụ các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ và đơn vị sản xuất phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty được duyệt SVTH: Nguyễn Thị Ly 26 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC Kế toán Phó tổng giám trưởng đốc Phó tổng giám đốc P Kế Thủy XN P Văn P Kỹ XN P Kế P XN cung toán đội xếp Hành phòng thuật giới hoạch thươn ứng DV dò chính đại khai g vụ tàu biển thác TT tài vụ Đội bảo vệ Đội bảo trì Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây (Nguồn: http://www.chanmayport.com.vn/vi/) SVTH: Nguyễn Thị Ly 27 Khóa luận tốt nghiệp 2.1.4 GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan Nguồn nhân lực và sở hạ tầng 2.1.4.1 Đặc điểm lao động của Công ty CP Cảng Chân Mây giai đoạn 20132015 Nguồn nhân lực Do đặc điểm của ngành Cảng biển nước ta còn sử dụng nhiều lao động phổ thông và bán giới hoạt động bốc xếp hàng hóa, lai dắt tàu, quản lý kho bãi, quản lý cầu tàu, công tác sữa chữa…và hầu hết các hoạt động này đều cần công nhân có sức khỏe, đó lao động tại Cảng Chân Mây có số lượng lớn và lao động nam chiếm tỷ lệ cao nhất Số lao động hiện tại của Cảng là 271 người Bảng Cơ cấu lao động Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây ĐVT: Người Năm 2013 Cơ cấu động Năm 2014 Năm 2015 lao So sánh 2014/2013 2015/2014 +/- % +/- % 1,92 1,87 (7) (4,85) 0,57 GT % GT % Gt % 261 100 266 100 271 100 -Trực tiếp 182 69,7 175 65,8 176 -Gián tiếp 79 30,3 91 34,2 95 35,1 12 15,18 4,39 53 20,3 57 21,4 58 21,4 7,54 1,75 74 28,4 76 28,6 79 29,2 2,70 3,95 51,3 133 50 134 49,4 (1) (0,74) 0,74 Tổng động số lao Trình độ -Đại đẳng học-cao -Trung Cấp -Lao động phổ 134 thông Giới tính -Nam 218 83,5 225 84,6 229 84,5 3,21 1,78 -Nữ 43 16,5 41 15,4 42 15,5 (2) 5,66 2,44 Nguồn: Phịng Hành SVTH: Nguyễn Thị Ly 28 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan Nhận xét: Qua bảng phân tích ta thấy tổng số lao động của Công ty qua các năm có chiều hướng tăng, cụ thể năm 2014/2013 tăng lên người tương ứng với mức tăng 1,92% và năm 2015/2014 tăng người tương ứng với mức tăng 1,87% Điều này chứng tỏ tình hình kinh doanh có chiều hướng phát triển, Công ty mở rộng, công suất tăng nên số lượng lao động tăng theo để đáp ứng nhu cầu của Công ty Lao động của nhà máy được phân theo các tiêu thức sau: Thứ nhất, phân theo tính chất sản suất: Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp Lao động trực tiếp năm 2014/2013 giảm người tương ứng giảm 4,85%; năm 2015/2014 tăng người tương ứng tăng 1,87% Lao động gián tiếp năm 2014/2013 tăng lên số 12 người tương ứng tăng 15,18%, năm 2015/2014 tăng lên người tương ứng tăng 4,39% Sở dĩ có sự biến động vậy là năm 2014, doanh nghiệp chấn chỉnh về lực lượng trực tiếp nên tiến hành cắt giảm một số lao động làm việc chưa tốt, đến năm 2015 thì doanh nghiệp Công ty lắp ráp thêm một số dây chuyền công nghệ sản xuất nên tuyển thêm số lao động trực tiếp từ đó kéo theo một số nghiệp vụ quản lý phát sinh thêm nên Công ty tuyển thêm một vài nhân sự làm công tác quản lý Thứ hai, phân theo trình độ học vấn: Để phù hợp với tình hình hoạt động của Công ty nên trình độ học vấn chủ yếu của Công ty là lao động có trình độ phổ thông, số lao động này có chiều ổn định qua năm, cụ thể: Năm 2014/2013 giảm người tương ứng giảm 1,75%, năm 2015/2014 lại tăng thêm một người Bên cạnh đó ban lãnh đạo và đội ngũ quản lý cần có trình độ cấp để điều hành và giám sát hoạt động sản xuất có xu hướng tăng Thứ ba, phân theo giới tính: Giới tính nam năm 2014/2013 tăng người tương ứng tăng 3,21%; năm 2015/2014 tăng người tương ứng tăng 1,78% Lao động chủ yếu là nam giới chiếm đến 83,5% tống số lao động và có chiều hướng tăng qua các năm Điều này cho thấy sự phù hợp phân công lao động công việc của Công ty Đây là Công ty chuyên về hàng hải nên đòi hỏi lao động phải có sức khỏe, tuyển dụng lao động là nam giới phù hợp nữ giới Tóm lại, ban lãnh đạo Công ty thực hiện tốt việc tuyển dụng lao động đánh giá, phân loại nguồn lao động để thực hiện tốt việc sản xuất kinh doanh SVTH: Nguyễn Thị Ly 29 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan 2.1.4.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần Cảng Chân Mây Trong sản xuất kinh doanh, vốn hay tài sản đóng vai trò cực kỳ quan trọng, được xem là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Công ty Nó giúp Công ty trang trải việc thuê nhân công, mua sắm và sửa chữa trang thiết bi,… Vốn Công ty thay đổi từ hình thái này đến hình thái khác một cách liên tục Tùy vào Công ty mà có cấu vốn khác Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty năm 20132015 được thể hiện ở bảng: SVTH: Nguyễn Thị Ly Tải FULL (80 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 30 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan Bảng Tình hình biến động tài sản của Công ty qua năm 2013-2015 ĐVT: Tỷ đồng năm Chỉ tiêu So sánh 2013 GT Tổng tài sản 2014 % GT 2015 % GT % 2014/2013 2015/2014 +/- +/- % % 306 100 292 100 467 100 (14) (4,58) 175 59,93 90 33,29 89 30,47 144 30,83 (1) (1,12) 55 61,79 80 68 76,40 113 78,47 (4) (5,56) 45 66,17 2,22 4,49 0,69 50 (3) (75) 11 12,22 11 12,35 21 0,69 100 10 90,90 4,44 4,49 3,47 100 25 +Tài sản ngắn hạn 1,11 2,24 2,77 100 100 -Tài sản ngắn hạn +Tiền và tương đương 72 tiền +Các khoản DTTC ngắn hạn +Các khoản PT ngắn hạn +Hàng tồn kho khác -tài sản dài hạn +Tài sản cố định +Tài sản dài hạn khác 216 70,58 203 69,52 324 69,37 (13) (6,02) 121 59,60 214 99,07 202 99,50 320 98,76 (12) (5,61) 118 58,41 (1) 0,92 0,49 1,23 (50) 400 Nguồn Phịng Kế tốn-Tài vụ xử lí của tác giả SVTH: Nguyễn Thị Ly 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan Tài sản ngắn hạn( TSNH): chiếm 33,29% tổng số tài sản và có sự biến động ba năm cụ thể sau: năm 2014/2013 giảm nhẹ tỷ đồng tương ứng giảm 1,12%; năm 2015/2014 tăng mạnh đó là tăng 55 tỷ đồng tương ứng với 61,79% Do mức tăng lớn rất nhiều so với mức giảm TSNH có xu hướng tăng mạnh năm Trong đó các khoản tiền và tương đương tiền năm 2014/2013 giảm tỷ, tương ứng giảm 5,56%; năm 2015/2014 tăng 45 tỷ tương ứng 66,17%, các khoản phải thu ngắn hạn giữ nguyên ở năm 2014 và 2013, năm 2015/2014 thì có xu hướng tăng 10 tỷ đồng tương ứng 90,90% Hàng tồn kho năm 2014/2013 thì giữ nguyên và năm 2015/2014 thì có xu hướng tăng tỷ đồng tương ứng tăng 25% Trong đó tài sản ngắn hạn khác lại có xu hướng tăng qua các năm, năm 2014/2013 tăng tỷ đồng tương ứng với 100%; năm 2015/2014 tăng tỷ đồng và và với mức tăng 100% Như vậy nhìn chung thì tài sản ngắn hạn ở năm 2014/2013 có xu hướng không tăng hoặc giảm, giảm không nhiều và đến năm 2015/2014 thì TSNH có xu hướng tăng mạnh, có năm tăng đến 100%, đó là một tín hiệu cho thấy năm 2015 là một năm thành công đối với Công ty Tải FULL (80 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Tài sản dài hạn: Đây là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn tổng số tài sản, chiếm đến 70,58% Cũng tài sản ngắn hạn nhìn chung thì tài sản dài hạn có xu hướng giảm ở năm 2014/2013, cụ thể mức giảm đó là 13 tỷ tương ứng 6,02% và tăng mạnh vào năm 2015/2014 cụ thể với mức tăng là 121 tỷ tương ứng với 59,60% Điều đó chứng minh Công ty biết khắc phục khó khăn, yếu kém kinh doanh ở năm 2014 và hoàn thành tớt ở năm 2015 SVTH: Nguyễn Thị Ly 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan Bảng 3.Tình hình biến động nguồn vốn của Công ty qua năm 2013-2015 ĐVT: Tỷ đồng năm Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn -Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn -Vốn chủ sở hữu 2012 So sánh 2013 2014 2014/2013 2015/2014 GT % GT % GT % +/- % +/- % 306 100 293 100 468 100 (13) (4,25) 92 30,06 74 25,25 151 32,26 (18) (18,48) 77 95,95 25 27,17 32 43,24 54 35,76 28 68,75 67 72,83 42 56,76 97 62,24 (25) (37,32) 55 133,33 214 69,93 219 74,74 317 67,73 2,34 44,74 175 59,72 22 98 Nguồn Phịng Kế tốn-Tài vụ xử lí của tác giả Tổng nguồn vốn: năm 2014/2013 giảm 13 tỷ đồng tương ứng với mức giảm 4.25% ; năm 2015/2014 tăng mạnh 175 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 59.72% nguyên nhân tăng mạnh nguồn vốn là lúc này Công ty chuyển sang hình thức Công ty Cổ phần, nguồn vốn được bổ sung việc khấu hao tài sản cố định, đồng kêu gọi góp vốn từ nhân viên và nguồn vốn bên ngoài Công ty Nguồn hình thành của nó chủ yếu là Vốn chủ sở hữu Nhờ lượng vốn này mà Công ty hoạt động hiệu quả Nợ phải trả: chiếm 30,06% tổng số nguồn vốn Năm 2014/2013 nợ phải trả của Công ty giảm 18 tỷ đồng tương ứng với mức giảm 18,48%; năm 2015/2014 tăng lên 77 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 95,95 % Trong đó nợ ngắn hạn năm 2014/2013 tăng tỷ đồng tương ứng với mức tăng 28%; năm 2015/2014 nợ ngắn hạn tiếp tục tăng lên 22 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 68,75% Nợ dài hạn năm 2014/2013 giảm 25 tỷ tương ứng với mức giảm 37,32%; năm 2015/2014 nợ dài hạn lại có xu hướng tăng lên 55 tỷ tương ứng với mức tăng 133,33% SVTH: Nguyễn Thị Ly 33 3974568 ... II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG CHÂN MÂY GIAI ĐOẠN 20132015 2.1 Tình hình của Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây 2.1.1 Giới thiệu sơ lược Công ty Cổ. .. QUẢN TRỊ KINH DOANH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHÂN MÂY Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ly TS Hồ... LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG CHÂN MÂY GIAI ĐOẠN 2011-2015 24 2.1.Tình hình bản của Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây 24 2.1.1 Giới thiệu sơ lược Công ty Cổ phần Cảng Chân Mây