Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng của trẻ em. Pháp luật một số quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam.

26 8 0
Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng của trẻ em. Pháp luật một số quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1CÁC TỪ VIẾT TẮT 2PHẦN MỞ ĐẦU 21 Lý do chọn đề tài 22 Tình hình nghiên cứu 23 Mục tiêu nghiên cứu 34 Phương pháp nghiên cứu 35 Cấu trúc đề tài 4CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN ĐƯỢC NUÔI.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CTCDTDB TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN: LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Đề tài: Quyền chăm sóc, ni dưỡng trẻ em Pháp luật số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam Người thực hiện: Lê Thị Tuyết Nhung MSSV: Lớp: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .2 Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN ĐƯỢC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC CỦA TRẺ EM 1.1 Khái niệm trẻ em .4 1.2 Thế quyền ni dưỡng, chăm sóc 1.3 Khái quát quyền ni dưỡng, chăm sóc trẻ em pháp luật Việt Nam CHƯƠNG II: QUYỀN ĐƯỢC NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VI PHẠM QUYỀN ĐƯỢC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC TRẺ EM Ở VIỆT NAM 2.1 Nguyên nhân dẫn đến vi phạm quyền ni dưỡng, chăm sóc trẻ em 2.1.1 Nguyên nhân gia đình 2.1.2 Nguyên nhân nhà trường .8 2.1.3 Nguyên nhân xuất phát từ xã hội .8 2.2 Quyền ni dưỡng, chăm sóc trẻ em pháp luật Việt Nam 2.2.1 Quyền ni dưỡng, chăm sóc trẻ em Hiến pháp 2.2.2 Quyền nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em-Luật trẻ em 11 2.2.3 Bảo vệ quyền trẻ em Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 13 2.2.4 Bảo vệ quyền trẻ em Luật hình 15 CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUYỀN CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .18 3.1 Pháp luật nước ngồi quyền chăm sóc, ni dưỡng trẻ em 19 3.1.1 Công ước LHQ quyền chăm sóc, ni dưỡng trẻ em 19 3.1.2 Tuyên ngôn Giơ-ne-vơ quyền trẻ em năm 1924 20 3.1.3 Tuyên ngôn LHQ quyền trẻ em năm 1954 20 3.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam quyền chăm sóc, ni dưỡng trẻ em 21 KẾT LUẬN .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 CÁC TỪ VIẾT TẮT BVCS&GDTE Bảo vệ trẻ em & giáo dục trẻ em NCTN Người chưa niên LHQ Liên Hợp Quốc HNGD Hơn nhân gia đình CHXHCN Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa BLHS Bộ luật hình PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bác Hồ viết rằng: "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có vẻ vang sánh vai cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu" Trẻ em tảng, tương lai đất nước, cơng dân trẻ tuổi cần ni chăm sóc đặc biệt thể chất lẫn tinh thần Vì vậy, việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nghiệp lớn lao, có tính chất định vận mệnh dân tộc Từ thời xa xưa, Nhà nước phong kiến Việt Nam đề quy định pháp luật để bảo vệ trẻ em, nhân dân tự hình thành quan hệ đạo đức, ý thức xã hộivà phong tục tập quán tiến Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề quan trọng đề nhiều chủ trương, đường lối hướng tới mục tiêu lợi ích tốt cho phát triển tồn diện trẻ em, tạo hành lang pháp lý toàn diện nhằm bảo vệ thực quyền trẻ em mức cao Việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nước ta xác định trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Tuy nhiên thực tế cho thấy, nhiều vụ vi phạm quyền trẻ em như: bạo lực, xâm hại tình dục, xâm hại mơi trường mạng, bóc lột sức lao động trẻ em,…Đáng ý, hành vi vi phạm xảy chí nơi tưởng chừng an toàn trẻ em gia đình, trường học,… Thực tiễn địi hỏi phải nêu cao trách nhiệm chung tay để bảo đảm quyền trẻ em Nhận thức rõ tầm quan trọng tính cấp thiết nghiệp ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em, em xin chọn đề tài : “Quyền chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em Pháp luật số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam” làm thi kết thúc học phần môn Pháp luật đại cương Tình hình nghiên cứu Trẻ em nhóm xã hội đặc biệt, chiếm quan tâm lớn tồn nhân loại, có Việt Nam Do có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề trẻ em, quyền trẻ em, bảo quyền lợi nghĩa vụ trẻ em,… Bởi vậy, đề tài nghiên cứu đầu tiên, dựa sở thực trạng quy định pháp luật quyền trẻ em thực trạng hoạt động kết đạt hạn chế việc thực pháp luật quyền bảo vệ trẻ em Việt Nam đưa kiến nghị, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng thực pháp luật để bảo vệ quyền trẻ em ngày tốt giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ khái niệm trẻ em, quyền ni dưỡng, chăm sóc, khái qt vài nét quyền chăm sóc, ni dưỡng pháp luật Việt Nam Nêu trạng pháp luật thực pháp luật quyền ni dưỡng, chăm sóc trẻ em hiên Việt Nam, bất cập luật pháp Việt Nam So sánh pháp luật nước ngồi với Việt Nam quyền chăm sóc, ni dưỡng trẻ em Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, mơ hình hóa nghiên cứu báo cáo luận văn Quyền chăm sóc, ni dưỡng trẻ em Cấu trúc đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận chung quyền ni dưỡng, chăm sóc trẻ em CHƯƠNG II: Quyền ni dưỡng, chăm sóc trẻ em hiên Việt Nam nguyên nhân vi phạm quyền ni dưỡng, chăm sóc trẻ em CHƯƠNG III: Pháp luật nước ngoài, kinh nghiệm cho Việt Nam quyền chăm sóc, ni dưỡng trẻ em Việt Nam CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN ĐƯỢC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC CỦA TRẺ EM 1.1 Khái niệm trẻ em Trên giới, quốc gia có định nghĩa khác trẻ em Trẻ em vốn coi nhóm xã hội dễ bị tổn thương nhà nước, cá nhân tổ chức xã hội quan tâm bảo vệ Từ kỷ XVI, Châu Âu xuất dự án công cộng dành cho trẻ em (bệnh viện Spedale Degli Innocenti Florent, Italia) Năm 1919 tổ chức cứu trợ trẻ em Anh Thụy Điển đời vấn đề trẻ em thực quan tâm từ sau chiến tranh giới I (1914-1918) Vấn đề trẻ em với quyền trẻ em quan tâm muộn đến từ thuở ban đầu loài người ý thức trẻ em cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt Từ Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền năm 1789 nước Pháp chưa đưa khái niệm quyền trẻ em mà dừng lại việc đề cập đến quyền người nói chung Như vậy, quyền trẻ em chưa đặt pháp luật Nguyên nhân ghi nhận chậm trễ đơn giản quan niệm trẻ em tài sản riêng bậc cha mẹ nước phương Đông với quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” “con không nghe cha mẹ trăm đường hư” Năm 1923 Hiến chương quyền trẻ em thông qua Ngày 26/09/1924 Hội Quốc liên (tổ chức tiền thân Liên Hợp Quốc ngày nay) thông qua Tuyên ngôn Giơnevơ 1924 quyền trẻ em hiệp hội quốc tế quỹ cứu trợ trẻ em khởi thảo dựa sở Hiến chương quyền trẻ em năm 1923 Kể từ đây, quyền trẻ em trở thành khái niệm khẳng định thừa nhận Từ đó, khái niệm trẻ em đề cập nhiều văn kiện quốc tế: Tuyên ngôn Giơ-ne-vơ năm 1924, tuyên ngôn Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1959, Tuyên ngôn giới quyền người năm 1968, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966, Cơng ước 138 Tổ chức lao động quốc tế (ULO) tuổi tối thiểu làm việc năm 1976, Công ước quyền trẻ em năm 1989 Trong Công ước quyền trẻ em năm 1989 (Convention on the Rights of the Child – CRC) văn kiện quốc tế bản, toàn diện trẻ em tính đến thời điểm định nghĩa “Trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn”1 Theo công ước quyền trẻ em, trẻ em cịn non nớt trí tuệ cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt kể bảo vệ thích hợp mặt pháp lý trước sau đời Sự đời khái niệm quyền trẻ em mở rộng sở hoạt động bảo vệ trẻ em từ khía cạnh đạo đức, xã hội sang khía cạnh pháp lý, bác bỏ quan điểm trước coi trẻ em đối tượng hoàn toàn phụ thuộc, chí dạng “tài sản” bậc cha mẹ Như vậy, theo cơng ước trẻ em xác định người 18 tuổi (trừ trường hợp pháp luật quốc gia quy định độ tuổi sớm hơn) Vậy Công ước quy định vấn đề độ tuổi theo hướng mở, Điều 1, Công ước Liên Hợp Quốc Quyền Trẻ em năm 1989 quốc gia có quan niệm khác trẻ em, nên độ tuổi xác định trẻ em khác nhau; tùy vào điều kiện kinh tế xã hội nước mình, quy định độ tuổi trẻ em sớm Bên cạnh khái niệm Trẻ em, Liên hợp quốc dùng khái niệm “Người chưa thành niên” Các văn pháp luật quốc tế khác như: Quy tắc Bắc Kinh, hướng dẫn Riat Quy tắc Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự thường sử dụng thuật ngữ “người chưa thành niên người chưa đến 18 tuổi” Ngoài ra, khái niệm trẻ em cịn có khác cách quy định độ tuổi lĩnh vực cụ thể, ví dụ số văn bản, văn kiện khác số tổ chức thuộc Liên hiệp quốc Quỹ dân số Liên Hiệp quốc (VNFPA), tổ chức lao động quốc tế (ILO) tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) trẻ em người 15 tuổi Khái niệm trẻ em Việt Nam quy định nhiều văn Luật luật, chưa có thống rõ ràng, chí cịn chồng chéo định nghĩa độ tuổi trẻ em Theo Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 “Trẻ em cơng dân Việt Nam 16 tuổi” Nhất quán với quan điểm đó, Luật trẻ em 2016 quy định: “Trẻ em người 16 tuổi” Theo luật dân quy định người từ đủ 18 tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên Với quy định hiểu người chưa đủ 18 tuổi chưa trưởng thành, tức có nghĩa người chưa đủ 18 tuổi trẻ em Theo luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 lại xác định đối tượng xử phạt hành phải từ đủ 14 tuổi trở lên, cụ thể “Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành chính” Quy định đồng nghĩa với việc coi trẻ em 14 thay 16 quy định chung Tuy vậy, từ phân tích đưa khái niệm trẻ em Việt Nam: “Trẻ em người 16 tuổi” 1.2 Thế quyền ni dưỡng, chăm sóc Ni dưỡng “nuôi nấng chăm chút cho tồn khỏe mạnh phát triển nói chung” Bên cạnh đó, ni nấng “ni dưỡng với chăm sóc ân cần chu đáo” Đặc biệt, “chăm chút” hiểu “săn sóc, chăm nom tỉ mỉ chu đáo” Từ đó, hiểu “ni dưỡng trẻ em” việc săn sóc ân cần, chu đáo, chăm nom tỉ mỉ tinh thần thể chất, dành cho trẻ em tình cảm u thương, chở che Ni dưỡng trẻ em cịn việc giáo dục hình thành nhân cách, tư tưởng đạo đức, tạo yếu tố tiên quyết, tảng cho phát triển toàn diện Từ đó, hiểu, “Quyền chăm sóc, ni dưỡng trẻ em khả trẻ em hưởng điều kiện cần thiết vật chất tinh thần săn sóc ân cần chu lớn lên bình thường phát triển tồn diện” Đại Từ điển tiếng Việt, “bảo đảm” “làm cho có điều gì; có đủ, trọn vẹn điều quy định; chắn đạt tiêu chuẩn cần thiết” Theo Từ Điển Vdict, thuật ngữ “bảo đảm” hiểu “làm cho chắn thực hiện, giữ gìn có đầy đủ cần thiết” Do đó, bảo Định nghĩa ni dưỡng: < https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/dam-bao-quyen-duoc-cham-soc-nuoi-duong-cua-tre-em-oviet-nam 56980.htm?fbclid=IwAR1NefoJCwEk1d2iCQ8sc1cZD4XrbQkogwE2IWSXgROu4K9hlZ7JRngvK4M> đảm có nghĩa chung đáp ứng điều kiện cần thiết, chịu trách nhiệm cho việc thực đáp ứng điều kiện cần thiết để việc bảo đảm cách đầy đủ, phù hợp trọn vẹn Tóm lại, bảo đảm quyền CS, ND trẻ em hiểu việc tạo điều kiện thuận lợi để trẻ em hưởng điều kiện vật chất tinh thần săn sóc ân cần chu đáo cách phù hợp, đầy đủ trọn vẹn nhất.3 1.3 Khái qt quyền ni dưỡng, chăm sóc trẻ em pháp luật Việt Nam Trong pháp luật Việt Nam, quyền ni dưỡng, chăm sóc trẻ em quan tâm chiếm vị trí quan trọng nhằm tạo sở pháp lý cho việc đảm bảo quyền trẻ em Việc phê chuẩn công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em (CRC) Nhà nước góp phần quan trọng vào việc phát triển hệ thống pháp luật quyền trẻ em Sự điều chỉnh Công ước với điều chỉnh pháp luật quốc gia tạo nên hệ thống pháp luật trẻ em tương đối hoàn thiện Sau phê chuẩn cơng ước, Việt Nam có hoạt động thực tiễn để thực Cơng ước, có hoạt động sửa đổi, hồn thiện pháp luật quốc gia Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991 (sử đổi bổ sung năm 2004, sửa đổi), Luật phổ cập giáo dục tiểu học ban hành 1991 coi bước ban đầu để Luật hóa Cơng ước Có thể thấy, hệ thống pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Nhà nước ta xây dựng tương đối hoàn thiện, bao quát hầu hết lĩnh vực pháp luật: Luật hiến pháp, Luật Luật Hơn nhân gia đình,… đặc biệt có Luật riêng điều chỉnh trẻ em Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em thay Luật trẻ em 2016 Từ sau năm 1945 đến nay, quy định pháp luật ni dưỡng, chăm sóc trẻ em nói chung quyền bảo vệ trẻ em nói riêng liên tục bổ sung, hoàn thiện, tạo thành hệ thống thống Theo quyền ni dưỡng, chăm sóc trẻ em thể thơng qua hệ thống văn pháp luật nhà nước ta Đó sở pháp lý địi hỏi Nhà nước, tổ chức, cá nhân, gia đình phải chung tay tham gia vào thực hiện, đảm bảo quyền chăm sóc, ni dưỡng trẻ em, hành vi vi phạm phải bị xử lý theo quy định pháp luật Hệ thống pháp luật nước ta điều chỉnh vấn đề quyền bảo vệ trẻ em thấy qua văn pháp luật như: Định nghĩa bảo đảm: < https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/dam-bao-quyen-duoc-cham-soc-nuoi-duong-cua-tre-em-o-vietnam-56980.htm?fbclid=IwAR1NefoJCwEk1d2iCQ8sc1cZD4XrbQkogwE2IWSXgROu4K9hlZ7JRngvK4M> Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em”4 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 nói rõ quyền bổn phận trẻ em Trong đó, quyền trẻ em như: “Quyền khai sinh có quốc tịch, quyền chăm sóc, ni dưỡng, quyền sống chung với cha mẹ, quyền tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự…” Trong văn Luật trẻ em thông qua tháng năm 2016 thay cho Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 cơng nhận quyền trẻ em Không luật mà ngồi cịn có Luật Hôn nhân gia đinh 2014, luật bảo vệ chăm sóc trẻ em đề cập đến vấn đề Như vậy, quyền trẻ em pháp luật Việt Nam quy định phù hợp với quy định công ước quốc tế quyền trẻ em, cụ thể hóa điều kiện hồn cảnh quốc gia, văn hóa đặc trưng Việt Nam Như vậy, pháp luật quyền trẻ em nói chung quyền bảo vệ trẻ em nói riêng nhận quan tâm đặc biệt Nhà nước ta, hệ thống pháp luật bảo vệ quyền trẻ em nhà nước ta xây dựng tương đối hoàn thiện phạm vi rộng bao quát hầu hết lĩnh vực pháp luật việc ban hành, sửa đổi, bổ sung pháp luật thời gian qua Có thể khẳng định hệ thống pháp luật, sách quyền bảo vệ trẻ em nước ta ngày hoàn thiện, tiếp tục bước nội luật hóa nguyên tắc, chuẩn mực pháp lý quốc tế vào pháp luật quốc gia, đảm bảo hài hòa, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam CHƯƠNG II: QUYỀN ĐƯỢC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ NGUN NHÂN DẪN ĐẾN VI PHẠM QUYỀN ĐƯỢC NI DƯỠNG, CHĂM SĨC TRẺ EM Ở VIỆT NAM Khoản 1, Điều 37, Hiến pháp 2013 Điều 11,12,13,14,15,16,17,18,19,20 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 2.1 Nguyên nhân dẫn đến vi phạm quyền ni dưỡng, chăm sóc trẻ em 2.1.1 Nguyên nhân gia đình Thứ nhất, bỏ mặc nhiều bậc cha mẹ nhu cầu mưu sinh dẫn đến tình trạng trẻ em lổng, sớm sa vào đường tội lỗi Nỗi lo cơm, áo, gạo, tiền nỗi bận tâm nhiều người, bận rộn làm cho số bậc cha mẹ khơng có nhiều thời gian quan tâm đến làm cho em cảm thấy thiếu thốn tình thương, khơng tìm tiếng nói cảm thơng từ cha mẹ, em tìm cảm thơng từ phía bạn bè, với non nớt trí tuệ em dễ bị sa vào cạm bẫy tệ nạn xã hội Thứ hai, điều kiện kinh tế q khó khăn khơng thể lo cho em mình, nên họ nhẫn tâm đem bỏ trước cổng chùa, côi nhi viện, đem bán cho bọn buôn người,… 2.1.2 Nguyên nhân nhà trường Thứ nhất, nhiều giáo viên quan niệm cơng việc gia đình, họ có trách nhiệm truyền đạt kiến thức Tình trạng xuống cấp đạo đức học sinh thời gian qua làm nhức nhối dư luận xã hội (học sinh đánh thầy cô giáo, học sinh trả thù nhau,…) Thứ hai, xu hướng “thương mại hố giáo dục”, phần học phí q cao, phần lại xuất phát từ lòng tham nhiều thầy cô giáo, ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam, ngày mà học sinh tri ân thầy cô, đến nhà thầy cô ăn uống, vui chơi Vậy mà nhiều người lại lợi dụng ngày thiêng liêng để kiếm lợi nhuận, đến nhà thầy, q, tiền điểm cao, nhiều bậc cha mẹ kinh tế khó khăn nên khơng có tiền mua q tặng thầy, lẻ mà nhiều em bỏ học bị thầy đay nghiến, đì điểm,… Nhiều em nghỉ học sớm nên trình độ văn hố thấp, trẻ em thường kéo theo độ hiểu biết thấp, lực tiếp thu suy luận khơng nhạy bén, tình cảm, tư tưởng em thất thường, nhiều em say mê, thích thú với lệch chuẩn 2.1.3 Nguyên nhân xuất phát từ xã hội Thứ nhất, Việt Nam nước chậm phát triển, hậu chiến tranh để lại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng thân thể người tiếp xúc chất phóng xạ, dân số tăng nhanh Dưới tác động chế thị trường cộng với ý thức luật pháp, đạo đức nên dẫn đến nhiều sai phạm, phận cán bộ, cư dân cịn có biểu xuống cấp đạo đức vi phạm pháp luật cách nghiêm trọng Đặc biệt vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm, phân chia giàu nghèo, tệ nạn xã hội tăng nhanh số lượng nguy trầm trọng, tình hình vi phạm pháp luật mức độ nguy hiểm tội phạm ngày gia tăng 10 dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe”, Điều 64: “Cha mẹ có trách nhiệm ni dạy thành cơng dân tốt, Nhà nước xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử con” Tại điều 65: “Trẻ em gia đình, nhà nước, xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục” Sự đời hiến pháp 1992 bước phát triển đường phát triển quyền trẻ em, sở pháp lý quan trọng để đưa nghiệp bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng trẻ em lên bước mới, góp phần đổi hệ thống pháp luật nước ta Đồng thời xác định chủ thể có trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Trong điều kiện kinh tế định hiến pháp 1992 không quy định quyền trẻ em, quyền ni dưỡng, chăm sóc trẻ em mà cịn có chế định nhằm tạo điều kiện thiết thực để trẻ em hoàn cảnh khác thực quyền nghĩa vụ Điều thể tinh thần nhân đạo sâu sắc vốn truyền thống tốt đẹp nhân dân Việt Nam Hiến pháp 1992 tảng để nhà nước xây dựng lên văn quy phạm pháp luật để bảo đảm quyền bảo vệ cho trẻ em Việt Nam Tuy nhiên hiến pháp 1992 bộc lộ hạn chế Hiến pháp 2013, hiến pháp nhất, có hiệu lực năm 2014 khắc phục số nhược điểm hiến pháp 1992 Mang đến màu sắc quyền người nói chung, quyền người trẻ em, quyền chăm sóc, ni dưỡng trẻ em nói riêng Cụ thể điều Hiến pháp có quy định nhà nước có trách nhiệm: “Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”9 Tại quy định lao động có quy định: “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; được tham gia vào các vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em”10 “Bởi tình trạng bóc lột sức lao động trẻ em Việt Nam cịn mức báo động Theo ước tính Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), giới có khoảng 152 triệu lao động trẻ em Ở Việt Nam, dự tính có triệu trẻ em từ 5-17 tuổi tham gia lao động Có thể thấy, số thực đáng báo động thực trạng nhiều trẻ em phải tham gia lao động từ sớm lao động sức em Thế nhưng, đau lòng hơn, nhiều vụ việc lạm dụng, chí bạo hành đánh đập lao động trẻ em xảy thời gian qua Dư luận chưa thể quên câu chuyện bạo hành trẻ em đau lòng xảy quán bánh xèo Miền Trung (huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) Cụ thể, “em T.Q.D - 14 tuổi làm cơng việc bưng bê đồ ăn, rửa bát lau dọn quán, tháng liên tiếp bị chủ quán đánh đập, Điều 3, Hiến pháp 2013 Khoản 1, Điều 37, Hiến pháp 2013 10 11 hành hạ đòn roi, chày đập đá, chí có lần, cịn bị bà chủ dùng dĩa nấu bánh xèo cịn nóng đập thẳng vào cánh tay khiến phồng rộp, chảy máu” Ngay sau vụ việc bị phát hiện, Công an huyện Yên Phong lệnh bắt giữ trường hợp khẩn cấp chủ quán bánh xèo Nguyễn Thị Ánh Tuyết (quê Quảng Ngãi) tội Hành hạ người khác Đây vụ việc điển hình số nhiều vụ việc bạo hành, lạm dụng lao động trẻ em Điều đáng nói, vụ việc bị phát hiện, đưa ánh sáng nạn nhân bỏ trốn, hay người cộng đồng, xã hội giúp đỡ, cịn chưa kể ngồi cịn nhiều vụ lạm dụng, bóc lột sức khỏe trẻ em” 11 Trên thực tế, khơng khó bắt gặp hình ảnh em bé khoảng chừng 12, 13 tuổi, phải bỏ học, rời xa bố mẹ, gia đình để hàng ngày làm cơng việc bán hàng rong khắp phố Điều đáng nói nay, nhận thức người dân độ tuổi lao động tối thiểu thời gian tối đa phép sử dụng lao động trẻ em nhiều hạn chế Vậy nên quy định ban hành giúp cho việc bảo vệ trẻ em khỏi tình trạng bị bóc lột hiệu tối đa Từ quy tắc hiến định thấy nhà nước ta quan tâm tới quyền trẻ em nói chung quyền ni dưỡng, chăm sóc trẻ em nói riêng 2.2.2 Quyền ni dưỡng, chăm sóc trẻ em Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em-Luật trẻ em Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam thơng qua lần vào năm 1991 sửa đổi năm 2004 Luật sửa đổi Quốc hội thông qua ngày 15 tháng năm 2004 thiết kế có chương với 60 điều Phạm vi điều chỉnh xác định khoản Điều là: “Luật quy định quyền bản, bổn phận trẻ em; trách nhiệm gia đình, Nhà nước xã hội việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” Đối tượng áp dụng Luật BVCS&GDTE rộng, bao gồm quan, tổ chức Việt Nam, tổ chức nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam, cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam 30 Ngày 05 tháng 04 năm 2016, Quốc hội kháo 13 thông qua luật trẻ em (Sửa đổi) Luật sửa đổi Gồm chương, 106 điều, Luật trẻ em (sửa đổi) quy định quyền, bổn phận trẻ em; nguyên tắc, biện pháp bảo đảm thực quyền trẻ em; trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, nhà trường, cá nhân việc thực quyền bổn phận trẻ em Luật quy định rõ hành vi bị nghiêm cấm có quy định nghiêm cấm xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em; bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; cản trở trẻ em thực quyền bổn phận mình; cơng bố, tiết lộ thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân trẻ em mà không đồng ý trẻ em từ đủ tuổi trở lên cha, mẹ, người Thực trạng bóc lột, lạm dụng sức khỏe trẻ em: < https://quochoi.vn/hoatdongdbqh/pages/tin-hoat-dong-dai-bieu.aspx? ItemID=54169> 11 12 giám hộ trẻ em; kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em đặc điểm cá nhân, hồn cảnh gia đình, giới tính, dân tộc, quốc tịch, tín ngưỡng, tôn giáo trẻ em Quốc hội đồng ý giữ nguyên quy định độ tuổi trẻ em quy định Luật hành Cụ thể, Điều 1, Luật trẻ em (sửa đổi) quy định: “trẻ em người mười sáu tuổi” Đồng thời, thống đổi tên Luật thành "Luật trẻ em" “Trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức”12 Luật khẳng định: Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em thành viên gia đình có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi, chăm sóc, ni dưỡng trẻ em Luật BVCS&GDTE quy định: Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ Khơng có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp lợi ích trẻ em”13 Ngun tắc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em: - Nguyên tắc 1: Không phân biệt đối xử với trẻ em Điều quy định “trẻ em, không phân biệt gái, trai, giá thú, giá thú, đẻ, nuôi, riêng, chung; không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội, kiến cha mẹ người giám hộ, bảo vệ, chăm sóc giáo dục, hưởng quyền theo quy định pháp luật”14 - Nguyên tắc 2: Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm toàn xã hội Khoản điều Luật Trẻ em quy định “Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội cơng dân…” 15 Gia đình, xã hội, nhà trường ba cạnh tam giác, thiếu cạnh khơng thể tạo thành hình tam giác hồn chỉnh Để chăm sóc, ni dưỡng trẻ em cần địi hỏi chung tay góp sức tồn xã hội - Ngun tắc 3: Dành lợi ích tốt cho trẻ em Nội dung quy định khoản điều Luật BVCS&GDTE: “Trong hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻ em lợi ích trẻ em phải quan tâm hàng đầu”16 Điều thể trách nhiệm tổ chức Đảng, quyền, đoan thể, gia đình, cơng dân tồn xã hội với trẻ em Các hành vi bị nghiêm cấm: Điều 12, Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 2004 Điều 13, Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 2004 14 Điều 4, Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 2004 15 Khoản điều Luật Trẻ em 16 Khoản điều Luật BVCS&GDTE 12 13 13 Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn Cản trở trẻ em thực quyền bổn phận Kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em đặc Điểm cá nhân, hồn cảnh gia đình, giới tính, dân tộc, quốc tịch, tín ngưỡng, tơn giáo trẻ em Lợi dụng việc nhận chăm sóc thay trẻ em để xâm hại trẻ em; lợi dụng chế độ, sách Nhà nước hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức, cá nhân dành cho trẻ em để trục lợi Từ chối, không thực thực không đầy đủ, không kịp thời việc hỗ trợ, can thiệp, điều trị trẻ em có nguy tình trạng nguy hiểm, bị tổn hại thân thể, danh dự, nhân phẩm.17 2.2.3 Bảo vệ quyền trẻ em Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 19/6/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 Điều Luật HNGĐ 2014 quy định ngun tắc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em xác định: -“Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; thành viên gia đình có nghĩa vụ tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử con.”18 Luật HNGĐ năm 2014 quy định cho trẻ em có quyền ni dưỡng, chăm sóc sau: - “Được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực quyền, lợi ích hợp pháp nhân thân tài sản theo quy định pháp luật, học tập giáo dục; phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức”19 Trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc trẻ em trước hết thuộc gia đình, Điều 69 quy định nghĩa vụ quyền cha mẹ: Thương yêu con, tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập, giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội Khoản 2,3,4,6,8,9,12,15 Điều 6, Luật trẻ em 2016 Khoản 3, Điều 2, Luật HNGĐ 2014 19 Khoản 1, Điều 70, Luật HNGĐ 2014 17 18 14 Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Giám hộ đại diện theo quy định Bộ luật dân cho chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân Không phân biệt đối xử với sở giới theo tình trạng nhân cha mẹ; không lạm dụng sức lao động chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động; không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.20 Nếu trường hợp ly hơn, cha mẹ phải thực đầy đủ quyền nghĩa vụ minh việc chăm sóc, ni dưỡng: “1 Sau ly hơn, cha mẹ có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni theo quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp khơng thỏa thuận Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Con 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích con.”21 -Quyền khơng bị buộc phải cách ly với cha mẹ trừ trường hợp luật định lợi ích trẻ Luật HNGĐ quy định cấm hành vi ngược đãi, hành hạ Để hạn chế bảo vệ trẻ em trước hành vi xâm hại từ phía gia đình, Luật ban chế tài nhằm hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Để bảo vệ quyền trẻ em, Luật HNGĐ quy định trường hợp pháp luật buộc phải cách ly với cha, mẹ khoảng thời gian định, cụ thể là: 20 21 Điều 69, Luật HNGĐ 2014 Điều 81, Luật HNGĐ 2014 15 “1 Cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên trường hợp sau đây: a) Bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự với lỗi cố ý có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con; b) Phá tán tài sản con; c) Có lối sống đồi trụy; d) Xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Căn vào trường hợp cụ thể, Tịa án tự theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức quy định Điều 86 Luật định không cho cha, mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho thời hạn từ 01 năm đến 05 năm Tịa án xem xét việc rút ngắn thời hạn này.”22 2.2.4 Bảo vệ quyền trẻ em Luật hình Pháp luật hình nước ta nghiêm khắc với hành vi phạm tội xâm hại đến trẻ em quyền trẻ em Các tội phạm xâm hại đến trẻ em BLHS quy định thành tội độc lập tội phạm khác phạm tội với trẻ em tình tiết định khung tăng nặng Các chế tài xử lý tội danh sau đây: -Tội giết vứt bỏ đẻ: “1 Người mẹ ảnh hưởng nặng nề tư tưởng lạc hậu hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết đẻ 07 ngày tuổi, bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm Người mẹ ảnh hưởng nặng nề tư tưởng lạc hậu hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà vứt bỏ đẻ 07 ngày tuổi dẫn đến hậu đứa trẻ chết, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm”23 -Tội mua bán người 16 tuổi 22 23 Điều 85, Luật HNGĐ 2014 Điều 124, BLHS 2017 16 Người thực hành vi sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm: a) Chuyển giao tiếp nhận người 16 tuổi để giao, nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác, trừ trường hợp mục đích nhân đạo; b) Chuyển giao tiếp nhận người 16 tuổi để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể mục đích vơ nhân đạo khác; c) Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người 16 tuổi để thực hành vi quy định điểm a điểm b khoản Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; b) Lợi dụng hoạt động cho, nhận nuôi để phạm tội; c) Đối với từ 02 người đến 05 người; d) Đối với người mà có trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng; đ) Đưa nạn nhân khỏi biên giới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; e) Phạm tội 02 lần trở lên; g) Vì động đê hèn; h) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%, không thuộc trường hợp quy định điểm d khoản Điều Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 18 năm đến 20 năm tù chung thân: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp; 17 c) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên; d) Đã lấy phận thể nạn nhân; đ) Làm nạn nhân chết tự sát; e) Đối với 06 người trở lên; g) Tái phạm nguy hiểm Người phạm tội bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt quản chế, cấm cư trú, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản.24 -Tội đánh tráo người 01 tuổi: Người đánh tráo người 01 tuổi71, bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp; c) Đối với người 01 tuổi mà có trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng; d) Phạm tội 02 lần trở lên Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm: a) Có tính chất chun nghiệp; b) Tái phạm nguy hiểm 24 Điều 151, BLHS 2017 18 Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm25 -Tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng: “Người có nghĩa vụ cấp dưỡng có khả thực tế để thực việc cấp dưỡng người mà có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định pháp luật mà từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, làm cho người cấp dưỡng lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định Điều mà vi phạm, không thuộc trường hợp quy định Điều 380 Bộ luật này, bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm”26 CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT NƯỚC NGỒI VÀ KINH NGHIỆM VỀ QUYỀN CHĂM SĨC, NUÔI DƯỠNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Pháp luật nước ngồi quyền chăm sóc, ni dưỡng trẻ em 3.1.1 Cơng ước LHQ quyền chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em Bảo vệ trẻ em chống lại bóc lột lạm dụng Vấn đề đáng lo ngại trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương hậu việc bóc lột, lạm dụng tình dục trẻ em nghiêm trọng lâu dài Cơng ước quyền trẻ em có quy định điều 34: “Các Quốc gia thành viên cam kết bảo vệ trẻ em trước hình thức bóc lột lạm dụng tình dục Vì mục đích này, Quốc gia thành viên phải đặc biệt thực biện pháp thích hợp cấp quốc gia, song phương đa phương để ngăn ngừa; Việc xúi giục hay ép buộc trẻ em tham gia hoạt động tình dục trái pháp luật nào; 25 26 Điều 152, BLHS 2017 Điều 186, BLHS 2017 ... tượng xử phạt hành phải từ đủ 14 tuổi trở lên, cụ thể “Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành... phát hiện, Công an huyện Yên Phong lệnh bắt giữ trường hợp khẩn cấp chủ quán bánh xèo Nguyễn Thị Ánh Tuyết (quê Quảng Ngãi) tội Hành hạ người khác Đây vụ việc điển hình số nhiều vụ việc bạo hành,... tuổi trở lên cha, mẹ, người Thực trạng bóc lột, lạm dụng sức khỏe trẻ em: < https://quochoi.vn/hoatdongdbqh/pages/tin-hoat-dong-dai-bieu.aspx? ItemID=54169> 11 12 giám hộ trẻ em; kỳ thị, phân

Ngày đăng: 03/02/2023, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan