II NỘI DUNG LUẬN ÁN PAGE MỞ ĐẦU 1 Mục đích nghiên cứu Việt Nam là một quốc gia có nhiều lợi thế về phát triển kinh tế biển Với 28 trên 64 tỉnh, thành phố có biển, với khoảng 30% dân số ở vùng ven biển[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC - QUẢN LÝ Lê Minh Thông Tên đề tài: Giải pháp sách phát triển kinh tế ven biển tỉnh Thanh Hóa CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG Chuyên đề Luận án Tiến sỹ Chuyên đề số Chuyên ngành: Khoa học Quản lý Mã số chuyên ngành: 62.34.01.01 Năm 2010 MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Việt Nam quốc gia có nhiều lợi phát triển kinh tế biển Với 28 64 tỉnh, thành phố có biển, với khoảng 30% dân số vùng ven biển; 3260 km bờ biển; 112 cửa sông lạch, 4000 đảo lớn nhỏ triệu km2 vùng biển đặc quyền kinh tế, so với nhiều quốc gới, Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên vô giá biển Tài nguyên biển Việt Nam bao gồm nhiều loại: Dầu khí, Hải sản, đường vận tải, mơi trường du lịch, lượng khác… Chỉ riềng nguồn lợi hải sản, biển Việt Nam gồm nhiều loại, với 75 lồi tơm cua, 25 loài mực, 2100 loài cá, loài bạch tuộc nhiều nhuyễn thể có giá trị kinh tế cao Trai, Ngọc, Vẹm, Hào, Bào ngư, Sò huyết, Ngao, Vùng đất ven biển có điều kiện thuận lợi phát triển thuỷ sản, sản xuất muối, phát triển dịch vụ du lịch, phát triển loại hình cơng nghiệp Các hoạt động kinh tế gắn với việc khai thác nguồn tài nguyên biển vừa có liên hệ hỗ trợ nhau, đồng thời cản trở nhau, gây hậu cho nhau, Đặc biệt q trình cơng nghiệp hố nhanh nay, nguy khai thác khơng hiệu quả, tình trạng huỷ hoại tài nguyên biển,ven biển diễn ra,trong công tác quản lý nhà chức trách thiếu giải pháp hữu hiệu.Bên cạnh nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên, phát triển không bền vững đến lúc báo động Hiện theo khuyến cáo nhà khoa học tài ngun biển tính đa dạng sinh học biển Việt Nam bị đe doạ nghiêm trọng nhiễm, tình trạng khai thác q mức sử dụng phương pháp khai thác hải sản mang tính huỷ diệt Trong năm gần đây, việc nuôi tôm phát triển mạnh tạo thêm nhiều công ăn việc, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người Tuy nhiên nước xả từ đầm nuôi tôm làm ô nhiễm nặng môi trường biển Việc bơm hút nước ngầm mức phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản làm mặt nước ngầm bị hạ thấp, tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền vùng ven biển, ảnh hưởng xấu đến sản xuất nơng nghiệp Việc hình thành khu cơng nghiệp thượng lưu dịng sơng gây nên nạn ô nhiễm nặng nề cửa sông, cửa biển chất thải trực tiếp xả sông biển Các hoạt động du lịch với chất thải sinh hoạt dân cư hàng ngày thải sông biển khối lượng lớn chất thải loại tác nhân quan trọng gây nên tình trạng nhiễm nặng nề vùng ven biển Tình trạng xói lở đất ven biển gây lo ngại lớn, đặt vấn đề phải giải toả, tái định cư hộ dân bị đất… Thực tiễn công tác quản lý tài nguyên vùng ven biển cho thấy hai mặt trái ngược rõ rệt: mặt chưa phát huy hết tiềm kinh tế biển coi kho cải giàu có đất nước cho mục tiêu phát triển, mặt khác hoạt động kinh tế bừa bãi làm cho tài ngun biển nhanh chóng bị cạn kiệt, mơi trường sinh thái bị phá huỷ nghiêm trọng Tình hình gióng lên hồi chng báo động phát triển không ổn định thiếu bền vững tương lai gần Vấn đề đặt phải khẩn trương ban hành sách phù hợp nhằm tăng cường quản lý, tạo điều hành thống hoạt động khai thác tài nguyên vùng ven biển tỉnh đạt hiệu cao bảo đảm phát triển kinh tế ổn định, lâu dài bền vững Tuy nhiên, sách phát triển kinh tế ven biển gì? Đặc điểm nội dung cấu thành, nhân tố ảnh hưởng, việc đo lường đánh giá tác động nào? cịn nhiều ý kiến khác Vì vậy, việc nghiên cứu chuyên đề sách phát triển kinh tế ven biển dưois góc độ lý thuyết có ý nghĩa quan cho việc soi sang hành động thực tiễn việc hồn thiện sách phát triển kinh tế ven biển nói chung, địa phương nói riêng Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề - Làm rõ phạm trù kinh tế ven biển sách phát triển kinh tế ven biển - Khái quát nội dung sách phát triển kinh tế ven biển - Phân tích công cụ nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng hồn thiện sách phát triển kinh tế ven biển Bố cục chuyên đề: gồm ba phần 3.1 Phát triển kinh tế ven biển: khái niệm, nội dung đặc điểm 3.2 Khái niệm, đặc điểm sách phát triển kinh tế ven biển 3.3 Chính sách phát triển kinh tế ven biển: cơng cụ nhân tố ảnh hưởng PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN: KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM 1.1 Khái niệm kinh tế biển ven biển Kinh tế biển hiểu cách tổng quát bao gồm toàn hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế diễn đất liền trực tiếp liên quan đến khai thác sử dụng tài nguyên biển Cụ thể là: - Các hoạt động kinh tế diễn biển, chủ yếu bao gồm: (1) Kinh tế hàng hải (vận tải biển dịch vụ cảng biển); (2) Hải sản (đánh bắt nuôi trồng hải sản); (3) Khai thác dầu khí ngồi khơi; (4) Du lịch biển; (5) Làm muối; (6) Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; (7) Kinh tế đảo - Các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác sử dụng tài nguyên biển, chúng diễn biển hoạt động kinh tế phải dựa vào yếu tố biển trực tiếp phục vụ hoạt động kinh tế biển dải đất liền ven biển, bao gồm: (1) Đóng sửa chữa tàu biển (hoạt động xếp chung vào lĩnh vực kinh tế hàng hải); (2) Công nghiệp chế biến dầu, khí; (3) Cơng nghiệp chế biến thuỷ, hải sản; (4) Cung cấp dịch vụ biển; (5) Thông tin liên lạc biển; (6) Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển; (7) Đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển; (8) Điều tra tài nguyên - môi trường biển Kinh tế ven biển hoạt động kinh tế diễn vùng ven biển Nó bao gồm hoạt động kinh tế diễn biển đất liền vùng ven biển Theo nghĩa rộng, kinh tế ven biển hoạt động kinh tế huyện ven biển Các hoạt động kinh tế huyện ven biển nông nghiệp bao gồm tất các hoạt động trồng trọt mà người lao động sử dụng nước ngọt, nước lợ nước mặn để tạo sản phẩm; hoạt động nuôi trồng địa bàn Các hoạt động kinh tế huyện ven biển ngư nghiệp bao gồm tất hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản vùng nước mặn (ven bờ), nước lợ nước địa bàn huyện Lâm nghiệp ven biển: hoạt đồng trồng bảo vệ rừng huyện ven biển Nó bao gồm hoạt động trồng bảo vệ rừng nuôi dưỡng nguồn nước ngọt, rừng ngập mặn rừng trồng để thực nhiệm vụ chắn gió, bão cát… - Kinh tế cơng nghiệp ven biển: bao gồm hoạt động kinh tế ngành cơng nghiệp có sử dụng trực tiếp đầu vào cho q trình sản xuất có nguồn gốc từ biển Công nghiệp ven biển ngành công nghiệp khác, tiến hành hoạt động kinh tế chúng diễn quy mơ lớn có trợ giúp khoa học, kỹ thuật công nghệ trình tạo sản phẩm - Kinh tế du lịch, dịch vụ ven biển: việc tận dụng lợi biển để tiến hành hoạt động thương mại, dịch vụ Sản phẩm du lịch bắt đầu đa sắc, khơng cịn gói gọn loại hình nghỉ dưỡng mà mở rộng sang du lịch kết hợp tìm hiểu văn hóa lịch sử truyền thống, thể thao, hội nghị hội thảo, tổ chức kiện quy mô Các sản phẩm dịch vụ ven biển bao gồm hai hình thức, (i) sản phẩm dịch vụ tạo khu vực khác tham gia vào trình tạo giá trị vùng ven biển; (ii) sản phẩm dịch vụ đặc trưng khu vực ven biển mà không khác khơng có khả tạo loại dịch vụ Theo nghĩa hẹp, kinh tế ven biển hoạt động kinh tế diễn vùng ven biển; hoạt động kinh tế lại dựa vào lợi vùng ven biển Nói cách khác, đề cập đến kinh tế ven biển theo nghĩa hẹp người ta quan tâm đến hoạt động kinh tế sử dụng nguồn lực trực tiếp biển địa bàn huyện ven biển 1.2 Các ngành kinh tế ven biển 1.2.1.Kinh tế nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp ven biển Kinh tế nông nghiệp ven biển bao gồm hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản nghề muối huyện ven biển Về trồng trọt, theo truyền thống thực tế, tùy thuộc vào điều kiện đất đai, khí hậu nguồn nước vùng ven biển mà người dân lựa chọn loại trồng, vật nuôi cho phù hợp để triển khai hoạt động nơng nghiệp ven biển Theo nghĩa rộng loại trồng vùng ven biển lựa chọn dựa vào khả thích nghi loại với điều kiện thổ nhưỡng vùng ven biển Nó loại trồng sử dụng nước hay nước mặn; theo nghĩa hẹp, trồng vùng ven biển bao gồm loại cói Hoạt động thủy sản nghề truyền thống từ lâu đời, tạo nguồn lợi thực phẩm thủy sản cao cấp cho tiêu dùng nước xuất khẩu; tạo công ăn việc làm, thu nhập, cải thiện đời sống ngư dân tỉnh ven biển; đảm bảo diện, bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biển, ven biển Theo truyền thống, hoạt động thủy sản bao gồm toàn hoạt động đánh bắt thủy sản người dân vùng ven biển Tuy nhiên, với phát triển ngày tăng khoa học kỹ thuật nhu cầu tiêu dung người, hoạt động nuôi trồng thủy sản ngày mở rộng, nên hoạt động thủy sản bao gồm nuôi trồng khai thác thủy sản, kể nước mặn, nước nước lợ Ở nước ta, hoạt động ni trồng thủy sản ven biển có nhiều tiềm lợi Trên phạm vi nước, diện tích có khả ni trồng thủy sản ven biển khoảng 400.000 vịnh đầm phá, người dân phát triển ni trồng thủy sản biển với giống loài phong phú, tập trung chủ yếu vào loại tôm hùm, cá song, cá giò, cá cam, cá hồng, cua, ghẹ, hải sâm, bào ngư, trai lấy ngọc, ngao, nghêu, hầu, trồng rong sụn, nuôi sứa đỏ san hô Lâm nghiệp ven biển từ lâu đời cho thấy ý nghĩa to lớn bảo vệ mơi trường, tạo đa dạng sinh học ven biển chống bão, gió, cát bay (xa mạc hóa) Theo đánh giá tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (UNCR) rừng ngập mặn Việt Nam hệ thống sinh thái có giá trị bảo vệ mơi trường cao, ngăn ngừa thiên tai tạo bền vững phát triển kinh tế xã hội Những khu rừng ngập mặn dọc vùng ven biển Việt Nam làm giảm thiểu tác động tiêu cực lũ lụt điều kiện thời tiết khắc nghiệt, đồng thời làm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu chuyên gia thay đổi khí hậu dự báo vô khắc nghiệt Việt Nam Nghề làm muối nghề có truyền thống lâu đời Việt Nam, gắn chặt với nguồn nước biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thời tiết, nhiệt độ, nắng trời vùng ven biển Trong năm qua, nước có 20 tỉnh, thành ven biển phát triển hoạt động sản xuất muối biển với tổng diện tích 12 nghìn sản lượng bình quân đạt từ 800 nghìn đến 1,2 triệu muối/năm, tạo việc làm cho 90 nghìn lao động 1.2.2 Kinh tế cơng nghiệp ven biển tồn ngành công nghiệp phát triển vùng ven biển dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có vùng, miền Thơng thường, ngành công nghiệp ven biển bao gồm: Công nghiệp chế biến thuỷ hải sản: Chế biến thủy sản khâu quan trọng chu kỳ sản xuất kinh doanh thủy sản Chế biến thủy sản làm tăng hiệu sản xuất nhờ tạo sản phẩm có chất lượng cao, có giá trị gia tăng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng giữ chất lượng thời gian dài Hoạt động có hiệu lĩnh vực chế biến năm qua góp phần tạo nên khởi sắc phát triển mạnh mẽ ngành thủy sản Việt Nam Hoạt động chế biến thủy sản nước ta chịu ảnh hưởng tùy thuộc vào mặt sau: Thứ chất lượng nguyên liệu: Đây yêu cầu hàng đầu khâu chế biến Chất lượng nguyên liệu phải đảm bảo độ tươi, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Thường thường xẩy nhiều bất cập khâu nguyên liệu cho chế biến Ví dụ: Do khâu bảo quản chưa đầu tư thích đáng nên nguyên liệu hải sản đánh bắt đưa thường bị xuống cấp chất lượng (cả tầu thuyền cảng cá, bến cá) Hoặc công nghệ sau thu hoạch áp dụng vào thực tiễn Hoặc tơm cịn dư lượng khác sinh q mức cho phép Thứ hai sở vật chất kỹ thuật cho ngành chế biến thủy sản: Từ năm 2004 đến hệ thống nhà máy chế biến thủy sản nước ta phát triển mạnh Trong số 405 sở có 239 đơn vị đạt tiêu chuẩn ngành vệ sinh an toàn thực phẩm, 153 doanh nghiệp vào danh sách đạt tiêu chuẩn xuất vào thị trường EU, 237 doanh nghiệp vào Trung Quốc, 200 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn xuất vào Mỹ Riêng số doanh nghiệp chế biến đông lạnh 236 với công suất đạt 3.000 tấn/ngày Phần lớn sở chế biến thủy sản xuất xây dựng sau có trình độ cơng nghệ ngang với trình độ nước khu vực nhà máy xây dựng gần bước đầu tiến gần tới trình độ cơng nghệ giới Số lượng sở đáp ứng yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm, có code xuất hàng nước ngày tăng Đó mạnh chế biến thủy sản nước giai đoạn Tuy nhiên, nhược điểm lớn hoạt động chế biến xuất phân bố sở chế biến không so với khả cung cấp nguyên liệu vùng, địa phương Thứ ba mặt hàng chế biến: Dựa theo trình độ công nghệ nhu cầu thị trường xuất thị trường nội địa mà sản phẩm chế biến thủy sản chia thành sản phẩm sơ chế sản phẩm có giá trị gia tăng - Sản phẩm sơ chế: Là sản phẩm chế biến theo công nghệ đơn giản Sản phẩm sản xuất dạng thô Các nước nhập thường dùng làm nguyên liệu để tái chế thành sản phẩm đóng gói lẻ phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm để bán cho người tiêu dùng Sản phẩm dạng sơ chế gồm mặt hàng đông lạnh: loại tôm nguyên con, tôm bỏ đầu, cắt khúc, phi lê; mực nguyên con, bỏ đầu, cắt khúc, cắt khoanh; Ghẹ nguyên con, ghẹ mảnh, ốc, cua, sò, điệp…Sản phẩm thủy sản sơ chế chiểm tỷ trọng lớn sản phẩm xuất tiêu thụ nội địa với khoảng từ 70% -90 - Sản phẩm có giá trị gia tăng: Là sản phẩm sản xuất theo công nghệ có hàm lượng kỹ thuật lao động cao, giá trị hiệu cao sản phẩm sơ chế Muốn sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng doanh nghiệp phải có nhà xưởng, thiết bị điều kiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản xuất Nếu sản phẩm ăn liền u cầu an tồn vệ sinh cao Các sản phẩm thủy sản tươi sống giữ chất lượng tốt bán giá cao nhiều so với sản phẩm qua chế biến đông lạnh người tiêu dùng ưa thích Tơm, cua cịn sống, thịt cá ngừ cịn tươi sản phẩm có giá trị cao Các sản phẩm giá trị gia tăng bao gồm: Tôm sống, cá sống, cá ngừ đại dương ướp nước đá để ăn tươi sống (Sashimi), tơm luộc bóc vỏ đơng lạnh nhanh, rời (IQF), tơm bao mía, tơm duỗi (Nobashi), tơm tẩm bột sống rán chín, tơm xiên que, mực cắt trái thơng, mực nhồi thịt, mực tươi sống (Sushi), mực khô tẩm gia vị nướng, cán, xé, chả cá, chả tôm, cua, ếch, lươn sống bán cho nhà hàng, khách sạn Các sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng chế biến từ nguyên liệu phải bảo đảm độ tươi ngon, phải xử lý bảo quản hạ thấp nhiệt độ sau thu hoạch Quy trình bảo quản phải chấp hành nghiêm chỉnh theo hệ thống HACCP vận chuyển xí nghiệp Thứ tư chất lượng sản phẩm: Là vấn đề mấu chốt để hàng thủy sản Việt Nam phát triển, đặc biệt mặt hàng thủy sản xuất Những năm qua, nhờ động, tích cực sở chế biến trung tâm kiểm tra chất lượng thủy sản bố trí tồn quốc phối hợp quan quản lý ngành, cấp, sản phẩm thủy sản Việt Nam thâm nhập nhiều thị trường, kể thị trường khó tính EU, Nhật Bản Cơng nghiệp lọc hố dầu: Dầu khí tiền đề nguồn lượng, nguyên liệu chủ yếu quan trọng để nước ta phát triển thêm nhiều ngành công nghiệp với công nghệ tiên tiến, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp năm 20 kỷ Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam (Petro Việt Nam) với đối tác nước triển khai loạt dự án xây dựng nhà máy lọc, hoá dầu để đem lại cho đất nước ngày nhiều loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao, khơng đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố nước nhà, mà cịn xuất Cơng nghiệp đóng tàu sửa chữa tàu biển: Phát triển ngành khí chế tạo, khí đóng tàu trọng điểm định hướng chiến lược Đảng Nhà nước ta q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; góp phần phát triển kinh tế biển thực nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc phòng theo Nghị Trung ương IV Khố X Cơng nghiệp khai thác khoáng sản: Khoáng sản ven biển phong phú bề mặt nằm sâu lịng đất, đáy biển Các loại khống sản mặt đất mà ta nhìn thấy núi đá, đất sét, cát,…Các loại khoáng sản thường khai phục vụ cho phát triển công nghiệp vật liệu xây dưng Nhưng KH&CN phát triển cao, từ sản xuất nhiều loại hàng hóa quý khác Nằm sâu lòng đất đáy biển đến khai thác chế biến dầu khí Tuy nhiên, đáy biển cịn nhiều khống sản khác mà đến người chưa khám phá Điều cho thấy, cơng nghiệp khai khống có triển vọng để phục vụ phát triển kinh tế ven biển Công nghiệp khai thác muối: Ngành muối Việt Nam triển khai dự án xây dựng cánh đồng muối công nghiệp, đổi công nghệ sản xuất muối, công nghệ sản xuất muối Ngành muối kêu gọi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào dự án đầu tư đồng muối công nghiệp để sản xuất, chế biến, tiêu thụ muối Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đẩy mạnh cổ phần hố tồn doanh nghiệp nhà nước ngành muối; tích cực nghiên cứu xây dựng sách ngành muối để đảm bảo tái sản xuất, thu nhập đủ sống cho diêm dân Trên sở đó, khuyến khích họ gia tăng sản xuất muối để đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng muối nhân dân, ngành Công nghiệp ngành khác kinh tế, hạn chế tình trạng thiếu ổn định cung cầu muối ăn 1.2.3 Kinh tế du lịch, dịch vụ ven biển Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục khơng q năm, bên ngồi môi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Dịch vụ: theo nghĩa rộng dịch vụ ven biển bao gồm hoạt động mang tính phục vụ chuyên nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu người, xã hội Cịn theo nghĩa hẹp hiểu hoạt động mang tính phục vụ chuyên nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu người, xã hội thực nhờ lợi vùng ven biển ven biển Du lịch dịch vụ có mối quan hệ với nhau, phát triển hệ thống dịch vụ tạo tiền đề để phát triển du lịch; ngược lại phát triển du lịch làm cho hệ thống dịch vụ trở nên tốt Kinh tế du lịch dịch vụ ven biển nằm hệ thống du lịch dịch vụ nói chung ngành phát triển huyện ven biển phải biết kết hợp du lịch dịch vụ phát triển kinh tế địa bàn 1.3 Những đặc điểm biển vùng ven biển ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ven biển - Tính đa dạng tài nguyên biển vùng ven biển: Biển có ý nghĩa to lớn để Việt Nam phát triển mở rộng giao lưu quốc tế Tiềm tài nguyên biển vùng ven biển nước ta có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển đất nước, bật dầu khí với trữ lượng khoảng 3-4 tỷ dầu quy đổi, loại khống sản có giá trị khác than, sắt, ti tan, thuỷ tinh…; hải sản có tổng trữ lượng khoảng 3-4 triệu tỷ tấn; dọc bờ biển có thêm 100 địa điểm xây dựng cảng, có nơi xây dựng cảng trung chuyển quốc tế; nhiều đảo có tiềm phát triển kinh tế cao; 125 bãi biển lớn, nhỏ với cảnh quan đẹp có điều kiện tốt để xây dựng khu nghỉ mát, nghỉ dưỡng, du lịch cao cấp phục vụ khách nước quốc tế - Khí hậu thời tiết biển vùng ven biển luôn biến đổi phức tạp: Vùng ven biển dễ bị tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt biến đổi nhiệt độ trái đất Mối quan tâm liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu vùng ven biển bao gồm dâng mực nước biển, đất, thay đổi bão biển lũ lụt, tác động tài nguyên nước IPCC, 2007 Hội đồng quốc tế biến đổi khí hậu (IPCC) ước tính mực nước biển trung bình tồn cầu tăng từ 0,6 feet (0,18-0,59 m) kỷ (1) Nguyên nhân phần nhiều tình trạng hiệu ứng nhà kính, bầu khí ngày nóng lên gây tình trạng tảng băng Greenland Nam Cực tan chảy Tăng mực nước biển tràn ngập vùng đất ngập nước vùng đất thấp, vùng khác, làm xói mịn bãi biển, tăng cường lũ lụt, tăng độ mặn sông, vịnh, nước ngầm Một số hiệu ứng thêm phức tạp hiệu ứng khác khí hậu thay đổi Hình: Tình trạng đất mực nước biển dâng Nguồn (1) Mực nước biển tăng làm tăng tính dễ tổn thương khu vực ven biển ngập lụt bão nhiều lý First, a given storm surge from a hurricane or northeaster builds on top of a higher base of water Trước tiên, bão từ bão đông bắc xây dựng đầu trang sở cao nước Chỉ xem xét hiệu ứng này, báo cáo để Quốc hội FEMA (1991) ước tính có phát triển vùng ven biển Khu Mỹ kinh nghiệm tăng 36-58 phần trăm thiệt hại hàng năm cho chân lên mực nước biển, 102-200 phần trăm tăng cho gia tăng 3-chân Xói lở bờ biển làm tăng tính dễ tổn thương với bão, cách loại bỏ bãi biển, cồn mà khơng bảo vệ tài sản ven biển từ sóng bão ( FEMA 2000 ) Tác động biến đổi khí hậu khác nâng cao giảm nhẹ lũ lụt ven biển Lũ lụt từ mưa bão trở nên tồi tệ nhiệt độ cao dẫn đến tăng cường độ mưa bão Việc tăng cường độ bão nhiệt đới làm tăng thiệt hại lũ lụt gió - Phát triển kinh tế biển vùng ven biển gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Quá trình phát triển kinh tế biển vùng ven biển tất yếu gắn liền với việc khai thác sử dụng tài nguyên biển, ven biển cách hợp lý để phát triển kinh tế, xã hội vùng ven biển Việc phát triển ngành công nghiệp ven biển tất yếu dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trường, chất thải từ cơng nghiệp đóng tàu, khai thác dầu khí, cơng nghiệp chế biến thủy hải sản, đặc biệt điều kiện công ty, doanh nghiệp dầu tư vào lĩnh vực đặt vấn đề lợi nhuận lên hàng đầu mà chưa có nhiều biện pháp để bảo vệ mơi trường xung quanh sở sản xuất công nghiệp Đối với ngành thương mại, dịch vụ, số lượng du khách bãi biển toàn quốc thời gian tăng dần qua năm, điều mặt cho điều kiện sống cư dân ven biển ngày cải thiện, mặc khác đem đến vấn đề ô nhiễm môi trường vùng biển mà ý thức du khách chưa cao, hay vứt chất thải bữa bãi biển; ra, phát triển hệ thống nhà hàng dịch vụ ven biển với vấn đề xử lý chất thải khu du lịch ven biển chưa quan tâm thỏa đáng góp phần làm xói mịn hệ sinh thái ven biển - Hoạt động kinh tế xã hội ven biển chịu tác động mạnh hội nhập kinh tế giới khu vực Việt Nam nằm rìa Biển Đơng, vùng biển có vị trí địa kinh tế, trị đặc biệt quan trọng từ lâu nhân tố thiếu Chiến lược phát triển không nước xung quanh Biển Đơng mà cịn số cường quốc hàng hải khác giới Hiện nay, nhiều nước vùng lãnh thổ khu vực Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore có kinh tế phụ thuộc sống cịn vào đường Biển Đơng Hàng năm, có khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập 45% hàng hóa xuất Nhật Bản, khoảng 60% khối lượng hàng hóa xuất nhập Trung Quốc vận chuyển đường Đặc biệt, kinh tế Singapore hầu phụ thuộc hoàn toàn vào Biển Đơng Việt Nam có lợi vùng biển nằm số tuyến hàng hải quốc tế qua Biển Đơng, có tuyến qua eo biển Malacca, tuyến có lượng tàu bè qua lại nhiều giới Bờ biển Việt Nam lại gần tuyến hàng hải nên thuận lợi việc phát triển giao thương quốc tế Hiện nay, hầu hết khối lượng hàng hóa xuất nhập phần giao lưu nội địa nước ta vận chuyển đường biển Biển Đông Trong vài thập kỷ tới, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước khu vực, khối lượng hàng hóa vận chuyển qua Biển Đơng tăng gấp hai, ba lần nay, Biển Đơng nói chung vùng biển Việt Nam nói riêng có vai trị to lớn thương mại giới; vùng biển Việt Nam trở thành cầu nối quan trọng để phát triển thương mại quốc tế mở rộng giao lưu với nước khu vực giới II KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN 2.1 Khái niệm sách phát triển kinh tế ven biển 10 Xuất phát từ đó, việc xây dựng hệ thống sách phát triển địa phương cần xuất phát từ lợi Sẽ có hiệu nhất, mục tiêu phát triển đặt xuất phát từ lợi tuyệt đối, tự nhiên ban tặng Dĩ nhiên, với lợi tuyệt đối, có cơng nghệ cao hơn, trình độ tổ chức quản lý tốt hơn, làm cho suất lao động cao điều mang lại “Lợi Kép” phát triển Và đương nhiên đạt “lợi ích kép”, hiệu khai thác tài nguyên cao Rõ ràng muốn có lợi so sánh, phải dựa vào suất lao động Đến lượt nó, suất lao động lại phụ thuộc vào mức độ giàu có tài ngun, vào cơng nghệ khai thác, vào trình độ quản lý Do vậy, lựa chọn lợi khai thác tài nguyên phục vụ xây dựng sách phát triển phải vào điều kiện cụ thể khoa học công nghệ, trình độ quản lý, đưa lộ trình khai thác lợi để đạt hiệu cao Thứ ba, sách phải quán triệt nguyên tắc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn lực, trước hết nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo cho phát triển Sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lực, trước hết tài nguyên thiên nhiên không tái tạo vấn đề đặt cấp bách giới đại Trước đây, quan niệm sai lầm nguồn tài nguyên thiên nhiên vô tận Do nhiều nước phát triển sức khai thác tài nguyên thiên nhiên cho tăng trưởng Đặc biệt với nước phát triển, nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác đưa thị trường dạng nguyên liệu thô sơ chế Hậu nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi trường bị hủy hoại, lợi ích kinh tế từ khai thác bán tài nguyên mang lại Kết cục rơi vào trạng thái kinh tế phát triển bền vững Trước tình cảnh đó, xuất lý thuyết khan nguồn lực, trước hết tài nguyên thiên nhiên khơng tái tạo cảnh tỉnh lồi người Theo lý thuyết này, tài nguyên thiên nhiên khan Con người cần phải sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên khơng tái tạo Chính thế, việc xây dựng hệ thống mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nước địa phương cần phải tuân theo nguyên tắc sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài ngun thiên nhiên khơng thể tái tạo Nguyên tắc sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài ngun thiên nhiên khơng thể tái tạo đòi hỏi: 1) Khai thác nguồn tài nguyên thiên thiên không tái tạo cách tiết kiệm Khai thác nào? Mỗi thời kỳ khai thác bao nhiêu? phải lên kế hoạch có kiểm sốt chặt chẽ Nhà nước Như vậy, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên không tái tạo phải phù hợp với khả quản lý tài nguyên Nếu khả quản lý tài nguyên thấp, việc mở rộng khai thác tài nguyên dẫn đến tình trạng lãng phí 2) Khai thác tài nguyên thiên thiên không tái tạo phải mang lại hiệu kinh tế cao Muốn đạt hiệu cao, tài nguyên thiên thiên không tái tạo phải 18 chế biến Không ngẫu nhiên mà từ kỷ thứ XVII, nước phương Tây đặt nguyên tắc sản xuất xuất thành phẩm khơng xuất ngun liệu (9) Điều có khai thác chế biến tài nguyên thiên thiên khơng tái tạo cơng nghệ cao, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao Như nguyên tắc hiệu đòi hỏi việc mở rộng khai thác tài ngun khơng tái tạo phải vào trình độ phát triển cơng nghệ, trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động trình độ quản lý cơng nghiệp Trình độ cơng nghệ, chun mơn kỹ thuật quản lý đến đâu mở rộng quy mô khai thác tài nguyên không tái tạo đến Thứ tư, sách phải đảm bảo hài hịa lợi ích đối tượng tham gia vào phát triển kinh tế ven biển (nhà nước, địa phương; đơn vị tổ chức thực người dân) Đối với người lao động, việc phát triển kinh tế ven biển mang lại thu nhập cho họ sao? Doanh nghiệp khai thác lợi ven biển thu lợi nhuận nào? Còn xã hội, Ngân sách nhà nước tăng lên mà điều quan trọng xã hội mơi trường sinh thái có bảo vệ phát triển lâu dài bền vững hay không? Ngay trường hợp, nguồn thu NSNN từ khai thác nguồn lực phát triển kinh tế ven biển có tăng lên đáng kể, tính tốn thấy hậu chi phí xã hội mơi trường lớn mà NSNN thu được, Nhà nước phải xem xét lại sách phát triển 2.2.4 Q trình sách phát triển kinh tế ven biển Q trình sách bao gồm xây dựng, tổ chức thực kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực - Xây dựng, hoạch định sách khâu q trình Trong khâu này, sở vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội, bối cảnh ngồi nước, vào trình độ nhận thức đối tượng thụ hưởng, lực đối tượng hoạch định thực thi sách để đưa nội dung sách đề xuất biện pháp để tổ chức thực thi sách - Tổ chức thực thi sách khâu thiếp theo q trình sách Trong khâu này, quan, tổ chức cá nhân tổ chức, triển khai biện pháp nhằm thực mục tiêu, nội dung, định hướng phát triển đề Trong trình đó, việc kiểm tra, giám sát để điều chỉnh, bổ sung, xử lý tình huồng trước biến đổi có ý nghĩa quan trọng - Cuối khâu tổng kết đánh giá sách Ở đây, việc đánh giá tác động sách đến đối tượng thụ hưởng kết đạt sách ban hành Q trình sách thể qua bước sau: Hoạch định sách Tổ chức thực thi Đánh giá sách Tác động sách 19 Kết thực thi sách - Căn cứ, điều kiện ban hành sách (kinh tế, văn hóa, xã hội, trị - xu thế) - Trình độ nhận thức đối tượng thụ hưởng, lực đối tượng hoạch định thực thi sách - Nội dung sách - Biện pháp thực thi sách - Tổ chức triển khai thực sống - Kiểm tra, giám sát - Điều chỉnh, bổ sung, xử lý tình - Thái độ đối tượng thụ hưởng (ủng hộ, phản đối, bàng quan) - Hành vi đối tượng thụ hưởng (cách thức chấp nhận sách, tích cực, tiêu cực) - Niềm tin đối tượng thụ hưởng - Lợi ích, hội mà sách đem đến cho đối tượng thụ hưởng - Những khó khăn, thiệt thịi, đối tượng thụ hưởng phải gánh chịu - Thành đạt so với mục tiêu - Hiệu sách - Hiệu lực sách - Ngoại ứng sách - Khuyến nghị III CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN: CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 3.1 Các phận cấu thành sách phát triển kinh tế ven biển Với cách hiểu sách phát triển kinh tế ven biển trên, cần làm rõ tiềm năng, lợi phát triển kinh tế ven biển bao gồm yếu tố Phát triển kinh tế nói chung, phát triển kinh tế ven biển nói riêng thực chất q trình huy động sử dụng có hiệu điều kiện, yếu tố sở phát triển Các điều kiện yếu tố sở phát triển kinh tế ven biển trước hết điều kiện, yếu tố vật chất bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên, yếu tố vật chất thành lao động người (các sở vật chất kỹ thuật tạo xã hội) yếu tố nguồn tài lực huy động phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội đất nước Đồng thời với điều kiện, yếu tố vật chất nói yếu tố trình độ, tri thức truyền thống văn hoá vùng Đây yếu tố nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế- xã hội Ở quốc gia, vị trí trung tâm điều kiện yếu tố nguồn lực phát triển nói chung phát triển kinh tế nói riêng yếu tố người, tức huy động sử dụng điều kiện, yếu tố sở khác nguồn lực khác phát triển Như hiểu cơng cụ sách phát triển kinh tế ven biển cơng cụ sách huy động sử dụng có hiệu yếu tố, điều kiện hợp thành sở vật chất tinh thần cho phát triển kinh tế ven biển thời kỳ định Theo cách hiểu nguồn lực nêu yếu tố, điều kiện đóng vai trị nguồn lực phát triển kinh tế vùng ven biển đa dạng Ở vùng ven biển khác nguồn lực thường khác nhau, chí khác xa Ngay vùng ven biển vai trị yếu tố nguồn lực biến đổi khác thời kỳ 20 ... điểm sách phát triển kinh tế ven biển 3.3 Chính sách phát triển kinh tế ven biển: công cụ nhân tố ảnh hưởng PHÁT TRIỂN KINH TẾ VEN BIỂN: KHÁI NIỆM, NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM 1.1 Khái niệm kinh tế biển. .. kinh tế phát triển Ngược lại, kìm hãm phát triển kinh tế Vì xây dựng sách phát triển kinh tế ven biển, phải tôn trọng quy luật kinh tế khách quan, đưa sách phù hợp với xu phát triển kinh tế ven. .. biển Với cách hiểu sách phát triển kinh tế ven biển trên, cần làm rõ tiềm năng, lợi phát triển kinh tế ven biển bao gồm yếu tố Phát triển kinh tế nói chung, phát triển kinh tế ven biển nói riêng