LIÊN KẾT GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP TRONG THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI SỐ

597 4 0
LIÊN KẾT GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP TRONG THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI SỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển đổi số hiện nay là cuộc chuyển đổi toàn diện từ không gian thực lên không gian số, cho phép đưa toàn bộ hoạt động lên không gian số. Cuộc dịch chuyển này diễn ra với tốc độ nhanh chóng theo ba trụ cột: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, qua đó không gian mạng được mở rộng sẽ tạo dư địa và mở ra không gian phát triển mới cho đất nước. Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định 749QĐTTg ngày 0362020 của Thủ tướng Chính phủ sẽ thay đổi toàn diện đất nước, với các mục tiêu: Việt Nam sẽ thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử, kinh tế số chiếm 30% GDP; năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 8%; người dân có cơ hội tiếp cận, trải nghiệm các dịch vụ thiết yếu thông minh, không ai bị bỏ lại phía sau. Trong thời đại số, khi không gian mạng đã trở thành không gian chiến lược thứ Năm, chuyển đổi số đặt ra yêu cầu cấp bách về việc tự chủ trên không gian mạng, quá trình chuyển đổi số của Việt Nam: làm chủ hạ tầng số, làm chủ các nền tảng số từ đó làm chủ không gian mạng quốc gia. Để đạt được điều này, không chỉ cần có quyết tâm, tư duy đột phá của cả hệ thống chính trị, mà còn phải “Tự lực, tự cường” tìm cách làm mới, phù hợp với bối cảnh và thực tiễn Việt Nam hiện nay

ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC “LIÊN KẾT GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỚI CƠ QUAN, DOANH NGHIỆP TRONG THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI SỐ” TS Vũ Đức Lễ - Hiệu trưởng Trường Đại học Hải Dương Chuyển đổi số chuyển đổi tồn diện từ khơng gian thực lên khơng gian số, cho phép đưa tồn hoạt động lên không gian số Cuộc dịch chuyển diễn với tốc độ nhanh chóng theo ba trụ cột: Chính phủ số, kinh tế số xã hội số, qua khơng gian mạng mở rộng tạo dư địa mở không gian phát triển cho đất nước Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ thay đổi toàn diện đất nước, với mục tiêu: Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu Chính phủ điện tử, kinh tế số chiếm 30% GDP; suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 8%; người dân có hội tiếp cận, trải nghiệm dịch vụ thiết yếu thông minh, không bị bỏ lại phía sau Trong thời đại số, khơng gian mạng trở thành không gian chiến lược thứ Năm, chuyển đổi số đặt yêu cầu cấp bách việc tự chủ khơng gian mạng, q trình chuyển đổi số Việt Nam: làm chủ hạ tầng số, làm chủ tảng số từ làm chủ không gian mạng quốc gia Để đạt điều này, khơng cần có tâm, tư đột phá hệ thống trị, mà cịn phải “Tự lực, tự cường” tìm cách làm mới, phù hợp với bối cảnh thực tiễn Việt Nam Chuyển đổi số (CĐS) giáo dục đại học hệ sinh thái ứng dụng công nghệ vào đào tạo, NCKH, hoạt động dịch vụ đại… với nhiều hội thách thức Theo đó, ba tác nhân thúc đẩy trình CĐS trường đại học là: ngân sách nhà nước cấp ngày giảm, kỳ vọng ngày cao người học, công nghệ ngày phát triển Ba thành phần trình CĐS gồm: người, học liệu phương pháp; chiến lược, quản trị sách; cơng nghệ Bốn hiệu kỳ vọng thực CĐS nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện; nâng cao hiệu nghiên cứu; phát triển phương thức/mơ hình đào tạo mới, gia tăng nguồn lực tài Năm xu hướng chuyển đổi số giáo dục đại học: mở rộng quy mô người học, tăng tiêu tuyển sinh (kết hợp đào tạo trực tuyến trực tiếp); giảm chi phí tăng chất lượng đào tạo; thu thập phân tích liệu người học để điều chỉnh sách, phương pháp giảng dạy, đánh giá nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội; sử dụng mạng lưới kết nối trực tiếp/trực tuyến với doanh nghiệp/nhà tuyển dụng để đào tạo kỹ năng, kiến thức cần thiết, giúp người học có việc làm làm việc sau tốt nghiệp; tăng cường ứng dụng thực tế ảo nhằm tạo mơi trường học có tương tác, nâng cao trải nghiệm học tập cho người học; ứng dụng trí tuệ nhân tạo để cá nhân hóa q trình học, hỗ trợ nâng cao hiệu công tác giảng dạy, công tác quản trị, công tác nghiên cứu khoa học hoạt động dịch vụ Hiện nay, liên kết trường đại học doanh nghiệp xu hướng phổ biến tất yếu nước phát triển giới, có vai trị quan trọng việc đảm bảo phát huy mạnh bên hưởng lợi, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ, hoạt động dịch vụ… Giáo dục đào tạo thời kỳ 4.0, CĐS giáo dục thông minh, liên kết chủ yếu yếu tố nhà trường - nhà quản lý - nhà doanh nghiệp, tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho việc đổi mới, sáng tạo nâng cao suất lao động xã hội tri thức Trường đại học khơng nơi đào tạo, nghiên cứu mà cịn trung tâm đổi sáng tạo, giải vấn đề thực tiễn, mang giá trị, định hướng cho phát triển xã hội Trường đại học nơi nuôi dưỡng, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, sáng tạo giảng viên, sinh viên; tăng cường hợp tác giáo dục đại học với sản xuất, kinh doanh, với thị trường lao động; gắn kết nỗ lực phát triển kinh tế khu vực địa phương… Sự phát triển công nghệ thông tin, công cụ kỹ thuật số, hệ thống mạng kết nối siêu liệu công cụ phương tiện tốt để thay đổi cách thức tổ chức phương pháp, phương tiện, giảng dạy giúp hoạt động dạy học diễn lúc nơi, hình thành xã hội học tập động, giúp cho trình đào tạo sát với sử dụng hơn, giúp người học cá nhân hóa, hồn tồn định việc học tập theo nhu cầu thân Theo Ngân hàng giới (WB), so sánh với quốc gia khu vực, suất lao động (NSLĐ) Việt Nam mức tương đối thấp chênh lệch tuyệt đối tiếp tục xu hướng gia tăng NSLĐ Việt Nam cao Campuchia; gần tương đồng với Myanmar Lào; thấp Ấn Độ, Philippines, Indonesia, Trung Quốc, Thái Lan thấp nhiều so với Malaysia, Singapore Điều đặt thách thức lớn cho Việt Nam việc cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, qua nâng cao NSLĐ để bắt kịp với mức NSLĐ quốc gia khu vực Doanh nghiệp cần người lao động có chất lượng cao, đó, sinh viên trường lại thất nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Nhu cầu xã hội, mơi trường kinh doanh biến đổi sâu sắc, nhanh chóng buộc trường đại học phải thích ứng để tồn phát triển Điều quan trọng là: trường đại học cần phân tích, đánh giá sở luận khoa học, từ nắm bắt thời cách mạng công nghiệp 4.0 chuyển đổi số, phát huy mạnh bên liên kết, chia sẻ lợi ích, trách nhiệm để xây dựng trường đại học tự chủ trách nhiệm xã hội, cách thiết thực, hiệu gắn với kinh tế thị trường Trước xu trên, Trường Đại học Hải Dương phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Hải Dương tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Liên kết trường đại học với quan, doanh nghiệp thời kỳ chuyển đổi số” Trong trình chuẩn bị Hội thảo, Nhà trường nhận quan tâm, ủng hộ Lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND Tỉnh, sở, ban, ngành tỉnh; đặc biệt tham gia, vào tích cực nhà quản lý NN, nhà khoa học, nhà giáo, nhà quản lý doanh nghiệp nước Ban Tổ chức Hội thảo nhận gần 100 viết nhà khoa học lựa chọn 66 để đăng kỷ yếu Các viết mang hàm lượng khoa học thể tính đa dạng cách tiếp cận vấn đề liên kết trường đại học với quan, doanh nghiệp thời kỳ chuyển đổi số với nội dung cụ thể: Xây dựng, đổi chế, sách quản lý nhà nước hợp tác đào tạo, NCKH CGCN trường đại học với doanh nghiệp; thực trạng hợp tác đào tạo, NCKH CGCN với quan, doanh nghiệp trường đại học nay; thách thức hội CMCN 4.0, chuyển đổi số việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học nay; dự báo ngành nghề mới; kiến thức, kỹ năng, thái độ người lao động để thích ứng thời kỳ CMCN 4.0, chuyển đổi số; đổi phong cách, phương pháp quản lý, lãnh đạo trường đại học; việc hợp tác đào tạo, NCKH CGCN doanh nghiệp với trường đại học giới học kinh nghiệm cho trường đại học Việt Nam; mơ hình liên kết hiệu nhà trường quan, doanh nghiệp nước quốc tế; chuẩn giảng viên theo xu hội nhập quốc tế tác động CMCN 4.0, chuyển đổi số; đổi phương pháp, phương tiện giảng dạy học tập; yêu cầu người học đáp ứng chuẩn nhân lực toàn cầu; đổi chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao… Thông qua nghiên cứu, tác giả tìm kiếm cách thức, hướng đi, lựa chọn đường cho tồn phát triển trường đại học, thực sứ mạng nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Các báo khoa học phân tích khó khăn thách thức mà trường đại học phải đối mặt như: công tác tuyển sinh, nguồn kinh phí đầu tư phát triển cịn hạn hẹp, trình độ, lực đội ngũ giảng viên nhiều bất cập, sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu giảng dạy NCKH, hoạt động chuyển giao công nghệ nhiều hạn chế, mối quan hệ trường đại học doanh nghiệp thiếu chặt chẽ, sinh viên trường thiếu việc làm thiếu kỹ cần thiết làm việc… Hội thảo nhận nhiều ý kiến giải pháp từ tác giả như: Xây dựng hành lang pháp lý, chế sách tạo mơi trường thuận lợi cho việc liên kết; nâng cao tính tự chủ, trách nhiệm xã hội cho trường đại học, cho khoa chuyên môn, giảng viên sinh viên; tăng cường ứng dụng công nghệ giảng dạy, học tập quản lý; nâng cao trình độ, lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý, chuẩn hóa đội ngũ; xây dựng chương trình đào tạo cơng dân tồn cầu, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động quốc tế; đầu tư, nâng cấp trung tâm Ngoại ngữ, Tin học, trung tâm Thực hành Chuyển giao cơng nghệ, đẩy mạnh thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ; biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo, chuyên khảo, giảng dùng chung theo định hướng ứng dụng, trang bị kỹ mềm cho sinh viên; khảo sát dự báo nhu cầu nhân lực thị trường lao động nhằm tối ưu hóa công tác đào tạo nguồn nhân lực trường đại học địa phương Các viết nhà khoa học phân tích thời cơ, vận hội cách mạng công nghiệp 4.0 CĐS, mang tới nhiều thách thức cho nghiệp giáo dục đạo tạo đất nước, đặc biệt trường đại học địa phương… Trong Hội thảo khoa học, Ban Tổ chức mong muốn cán bộ, giảng viên, nhà khoa học, doanh nghiệp bàn luận sâu sắc nữa, tìm hướng mới, giải pháp phù hợp, hiệu góp phần nâng cao chất lượng liên kết trường đại học doanh nghiệp thời kỳ chuyển đổi số Việt Nam Tôi hy vọng qua Hội thảo này, từ nhiều cách tiếp cận góc nhìn khác nhau, nhà quản lý, nhà khoa học, trường đại học địa phương có trao đổi, thảo luận, khai thác tối đa hội tiềm năng, tìm kiếm cách thức, làm sáng rõ đường phát triển phù hợp mình, biết ta đâu, từ xây dựng giải pháp để thực tốt mối liên kết đào tạo trường đại học doanh nghiệp nhằm phát triển bền vững Nhà trường bối cảnh tự chủ trách nhiệm xã hội Thay mặt Trường Đại học Hải Dương, chân thành cảm ơn tác giả quan tâm gửi bài, đến tham dự báo cáo Hội thảo Những đóng góp tâm huyết quý tác giả làm nên thành công Hội thảo lần Cảm ơn quan, tổ chức, sở giáo dục đại học giúp đỡ, ủng hộ tạo điều kiện cho tác giả đến tham dự Hội thảo quan trọng giàu ý nghĩa Xin chúc quý vị đại biểu, nhà khoa học, thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc thành công! Chúc Hội thảo thành cơng tốt đẹp! MƠ HÌNH ĐẠI HỌC KHỞI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG KỶ NGUYÊN SỐ ENTREPRENEURIAL UNIVERSITY MODEL IN VIETNAM IN THE DIGITAL ERA TS Vũ Đức Lễ1, TS Phan Thanh Tú2 Tóm tắt Đại học đổi mới, sáng tạo, khởi nghiệp xu hướng giáo dục đại giới, mẻ trường đại học Việt Nam Trong kỷ nguyên số nay, trường đại học Việt Nam dịch chuyển dần từ mơ hình truyền thống, với hai nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu, sang mơ hình đại học khởi nghiệp, nhằm hướng đến nhiệm vụ thứ ba tham gia đóng góp trực tiếp “sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao” vào phát triển kinh tế xã hội địa phương Trong q trình đó, trường đại học phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức; nhiều trường ngã ba đường, chưa thể xây dựng trường tự chủ trách nhiệm xã hội Đặc biệt tự chủ tổ chức máy, tài chính, chương trình đào tạo… để bước khỏi vịng an tồn bảo trợ Nhà nước Trong viết này, tác giả phân tích lịch sử hình thành, khái niệm, chất, tầm quan trọng, mơ hình, thách thức đại học khởi nghiệp, mối quan hệ tương hỗ chức giảng dạy, nghiên cứu trường đại học xu hướng thương mại hóa tri thức kỷ nguyên số, rút ngắn quy trình từ thí nghiệm sản xuất thử đến cung ứng sản phẩm trực tiếp, hiệu cho xã hội, từ đề nhiệm vụ, giải pháp chuyển đổi sang mơ hình đại học đổi mới, sáng tạo, khởi nghiệp cho trường đại học Việt Nam - thành tố quan trọng hệ sinh thái khởi nghiệp hệ thống đổi sáng tạo quốc gia Từ khóa: Giáo dục đại học, đại học khởi nghiệp, kỷ nguyên số, chuyển đổi số, công nghệ, chuyển giao công nghệ, Việt Nam Abstract University of innovation, creativity and entrepreneurship is a modern educational trend in the world, but it is still quite new to universities in Viet Nam In the current digital era, Vietnamese universities are gradually shifting from the traditional model with two basic missions of training and researching, to the entrepreneurial university model aiming at the third mission of directly contributing “high intellectual product” to local socio-economic development In this process, universities have to face many difficulties and challenges: many universities are still unable to be an autonomous university without state supports (especially, autonomy in organisational structure, finance, training programs) and maintain social responsibility This article analyses Hiệu trưởng Trường Đại học Hải Dương Trường Đại học Thương mại the history of establishment, the concepts, the nature, the importance, the models and challenges of entrepreneurial university as well as the interrelationship between teaching and researching functions of the university Besides, the knowledge commercialization trend in the digital era which helps to shorten the process from trial production to direct product supply for society is also discussed Based on the research findings, we propose some recommendations to transform to an innovative and entrepreneurial university model for Vietnamese universities - an important element in the entrepreneurial ecosystem and the national innovation system Keywords: Higher education, entrepreneurial university, digital era, digital transformation, technology transfer, Vietnam Đặt vấn đề Trong hệ thống đổi sáng tạo quốc gia hệ sinh thái khởi nghiệp, trường đại học đóng vai trò quan trọng: Đào tạo nguồn nhân lực, hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ hợp tác với khu vực doanh nghiệp để thương mại hóa, ứng dụng kết khoa học công nghệ Các trường đại học mạnh định hướng phát triển xã hội, nơi sản xuất tri thức công nghệ, cung cấp ý tưởng sáng tạo cho dự án khởi nghiệp, đóng góp cho gia tăng tài sản lực trí tuệ DN Trường đại học thành tố quan trọng hệ sinh thái khởi nghiệp hệ thống đổi sáng tạo quốc gia giai đoạn khởi nghiệp: Hình thành ý tưởng; Phát triển sản phẩm Tăng trưởng Ở giai đoạn đầu tiên, nhà trường, cụ thể giảng viên đơn vị hỗ trợ đóng vai trị người truyền cảm hứng, cung cấp thông tin, giới thiệu thành cơng, điển hình, kinh nghiệm, hỗ trợ phát triển thơng qua thúc đẩy hợp tác liên ngành sinh viên Khi doanh nghiệp có sản phẩm, dịch vụ, nhà trường cung cấp kiến thức cần thiết kinh doanh luật pháp, thuế, kế toán hỗ trợ nơi làm việc cho nhà sáng lập doanh nghiệp Giai đoạn thứ ba, hệ sinh thái có nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển tốt, trường đại học đóng vai trị tiên phong cung cấp tài kinh doanh, nguồn lực chất lượng tốt với tư duy, kỹ trải nghiệm hữu ích để doanh nghiệp phát triển bền vững Trong bối cảnh khủng hoảng dịch bệnh nay, trường đại học Việt Nam vận dụng chuyển đổi số vào trình giảng dạy nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, để khai thác hết tiềm tài nguyên số, không giáo dục đào tạo mà cịn hình thành ý tưởng, nghiên cứu phát triển sản phẩm tăng trưởng, gắn với xu giáo dục đại giới phát triển theo mô hình đại học đổi mới, sáng tạo, khởi nghiệp Nếu mơ hình giáo dục truyền thống, chức năng, nhiệm vụ then chốt trường đại học hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học; mơ hình đại học khởi nghiệp bước chuyển chất trường đại học Việt Nam, nhằm thực mục tiêu kép giáo dục đại học đại, thúc đẩy nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội, tăng cường nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng cao, đồng thời phát triển cơng nghệ, thương mại hóa hoạt động khoa học cơng nghệ, qua tham gia đóng góp trực tiếp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mặt khác, mơ hình này, với đặc thù nó, cho phép ứng dụng, khai thác phát triển thành cách mạng chuyển đổi số - vốn tác động ngày sâu rộng đến trường đại học, để làm sản phẩm phục vụ thị trường công nghệ Trước nhu cầu thực tế cấp thiết trên, mặt khác, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đại học khởi nghiệp Việt Nam, tác giả lựa chọn thực nghiên cứu về: “Mơ hình đại học khởi nghiệp Việt Nam kỷ nguyên số” Để triển khai nghiên cứu, phương pháp tổng hợp phân tích cơng trình nghiên cứu nước tiến hành, kết hợp với vấn chuyên sâu số chuyên gia giáo dục, lãnh đạo trường đại học Việt Nam Trên sở kết thu được, tác giả nghiên cứu đề xuất số giải pháp trường đại học cơng lập Việt Nam q trình phát triển theo mơ hình đại học khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo kỷ nguyên số Cơ sở lý luận đại học khởi nghiệp cách mạng chuyển đổi số 1.1 Lịch sử, khái niệm chất đại học khởi nghiệp Lịch sử cách mạng giáo dục đại học gắn liền với thay đổi sứ mệnh đào tạo trường đại học Từ thời Trung cổ, ban đầu, nhiệm vụ sở giáo dục lưu giữ truyền tải kiến thức thông qua hoạt động giảng dạy (Nelles Vorley, 2010) Cuộc cách mạng giáo dục đại học vào đầu kỷ 19, khởi xướng Đại học Berlin - Đức, bắt đầu kết hợp sứ mệnh giảng dạy sứ mệnh thứ hai nghiên cứu khoa học; từ lan tỏa giáo dục đại học toàn giới Vào cuối năm 1980, cách mạng giáo dục đại học thứ hai diễn ra, theo đó, trường đại học đảm nhận thêm sứ mệnh thứ ba hỗ trợ và/hoặc triển khai chuyển hóa kiến thức thành tài sản sở hữu trí tuệ khai thác, thương mại hóa sống (Compagnucci Spigarelli, 2020) Đi đầu xu trường đại học Mỹ, ngày tham gia hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp chuyên giao công nghệ, sáng chế, nhượng quyền, tạo dựng công viên khoa học, thúc đẩy hoạt động sáng tạo khởi nghiệp Về khái niệm, có nhiều định nghĩa khác đại học khởi nghiệp, “trường đại học chuyển giao công nghệ”, hay “tổ chức khởi nghiệp” (Compagnucci Spigarelli, 2020) Etzkowitz (2004) định nghĩa đại học khởi nghiệp sáng tạo vườn ươm tạo tự nhiên, cung cấp điều kiện hỗ trợ cho giảng viên sinh viên phát kiến dự án doanh nghiệp khởi nguồn Jacob cộng (2003) mô tả trường đại học khởi nghiệp trường đại học “phát triển hệ thống nội tiên tiến để thương mại hóa phổ biến kiến thức” Aronowitz (2000) đưa khái niệm “đại học doanh nghiệp” - mơ hình trường đại học hoạt động dựa lợi nhuận, huy động vốn quan hệ đối tác tư nhân, thường trực thuộc doanh nghiệp Mơ hình ngụ ý trường đại học kinh doanh ưu tiên cho việc tiếp xúc mở hoàn toàn với nguồn lực thị trường thay ưu tiên cho việc giảng dạy nghiên cứu Tuy nhiên, khái niệm này, chất, tương đồng với đại học khởi nghiệp Tất xác định mơ tả khía cạnh khác tượng chuyển hướng hay tích hợp hoạt động kinh doanh giáo dục đại học Một cách khái quát, trường đại học khởi nghiệp vườn ươm tự nhiên, hoàn thành sứ mệnh giảng dạy, nghiên cứu tiến hành hoạt động khởi nghiệp sáng tạo ứng dụng khai thác tri thức hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đầy phát triển kinh tế - xã hội địa phương (Hannon, 2013) Về chất, đại học khởi nghiệp gắn chặt với việc thương mại hóa tri thức, đưa tri thức áp dụng vào thực tiễn, tạo thu nhập để tái đầu tư phát triển sứ mệnh truyền thống giảng dạy nghiên cứu khoa học Đại học khởi nghiệp sở hữu chế trực tiếp gián tiếp để kết nối kiến thức kinh doanh; tạo tri thức từ hoạt động nghiên cứu, thu hút nguồn lực tài chuyển giao cơng nghệ từ lý thuyết sang thực tiễn áp dụng ngành nghề kinh tế - xã hội Các sở chuyển giao cơng nghệ, chẳng hạn văn phịng chuyển giao công nghệ, vườn ươm công viên khoa học trực thuộc trường đại học, thành lập để sáng chế nhượng quyền công nghệ mới, để tạo doanh nghiệp Như vậy, trường đại học khởi nghiệp tồn nhờ vào sáng kiến cá nhân nhóm, người sẵn sàng chấp nhận rủi ro để đạt lợi ích tài phi tài thị trường (Feola cộng sự, 2020) 1.2 Đại học khởi nghiệp kỷ nguyên số Chuyển đổi số chuyển đổi sâu sắc hoạt động kinh doanh, tổ chức quy trình, lực mẫu thức khác nhằm khai thác tính ưu việt hội mà cơng nghệ số mang lại (Perkin Abraham, 2017) Tại trường đại học, công nghệ số tài nguyên trực tuyến phổ biến mặt, góp phần thay đổi thúc đẩy cải cách từ quản lý hành chính, tuyển sinh đến hoạt động phương pháp học tập, giảng dạy nghiên cứu Cụ thể, chuyển đổi số cho phép trường đại học khởi nghiệp tương tác với sinh viên, giảng viên, nhà khoa học đối tác trường đại học cách nhanh chóng kịp thời Các giảng trực tuyến, băng ghi âm, ghi hình sử dụng làm tư liệu giảng dạy cho nhiều lớp học khác nhau, nhiều thời điểm, địa điểm chí nước giới Các tảng số áp dụng cho phép giao tiếp tham gia tương tác giảng viên với sinh viên, xếp tài liệu học tập, kiểm tra đánh giá chất lượng sinh viên trực tuyến Chuyển đổi số thúc đẩy mở rộng hoạt động giao lưu, tương tác với môi trường kinh doanh, đối tác doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước Các họp, đàm phán, chương trình đào tạo, buổi chuyển giao cơng nghệ thực tảng số, ứng dụng, chương trình máy tính buổi họp trực tuyến (Zhao cộng sự, 2021) Trong sứ mệnh chuyển giao tri thức, mơ hình đại học khởi nghiệp phát huy lợi kỷ nguyên số, thể qua nội dung sau (Hannon, 2013; Nguyễn Xuân Phong Võ Minh Sáng, 2020; Đinh Văn Toàn, 2021): Thứ nhất, đại học khởi nghiệp đào tạo hướng nghiệp khởi nghiệp, trang bị cho sinh viên tri thức kỹ áp dụng thực tiễn, giúp sinh viên có hội tuyển dụng sau tốt nghiệp Trong bối cảnh kỷ nguyên số nay, kỹ sử dụng khai thác tài nguyên số thiết yếu sinh viên Các phận chuyển giao công nghệ trường đại học khởi nghiệp thúc đẩy liên kết trường doanh nghiệp thông qua việc cập nhật truyền đạt kỹ đáp ứng nhu cầu thực tế công việc, văn hóa doanh nghiệp tới sinh viên đội ngũ giảng viên Đồng thời, giáo dục khởi nghiệp kỷ nguyên số có khả kết hợp chuyển giao tri thức, nghiên cứu bản, ứng dụng thực tiễn có liên hệ mật thiết với đào tạo cộng đồng đào tạo chuyên nghiệp Thứ hai, mơ hình đại học khởi nghiệp gắn với phận chuyển giao công nghệ, kiến thức văn phòng, trung tâm nghiên cứu chuyển giao, trang bị hệ thống công nghệ tiếp cận sản phẩm số hóa Các phận đóng vai trò hỗ trợ tạo doanh nghiệp mầm ươm kỷ nguyên số nay; nhận diện, quản lý tiếp thị sáng chế văn bảo hộ thông qua hoạt đồng truyền thông bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ phát sinh nghiên cứu khoa học Thêm vào đó, phận thúc đẩy mối liên hệ đa chiều đơn vị nghiên cứu doanh nghiệp, từ mang lại hợp đồng tư vấn tiếp thị cho nhà trường, đồng thời phổ biến văn hóa doanh nghiệp giáo dục khởi nghiệp tới sinh viên giảng viên, nhà khoa học kỷ nguyên số Thứ ba, có tham gia giảng viên, nhà khoa học đội ngũ nhân viên vào khởi nghiệp đại học Các trường đại học khởi nghiệp khuyến khích giảng viên, nhà khoa học đội ngũ nhân viên họ tham gia vào hoạt động khởi nghiệp sáng tạo Qua đó, vừa cập nhật kiến thức lý thuyết, vừa áp dụng kiến thức vào thực tế, hoàn thiện kỹ đào tạo, ứng dụng chuyển giao công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh kỷ nguyên số Thứ tư, có tham gia cổ đơng bên ngồi, doanh nghiệp, nhà đầu tư, quan nhà nước vào đại học khởi nghiệp Đại học khởi nghiệp tạo mối quan hệ đa chiều trường đại học, doanh nghiệp, đơn vị phủ Từ tạo chu trình đào tạo - nghiên cứu sáng tạo - ứng dụng khai thác kinh doanh đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội Trong kỷ nguyên số lợi cạnh tranh lớn tài ngun, cơng nghệ mà người Ai có nhân tài, nắm tay lợi cạnh tranh phát triển bền vững Chính trường đại học cần xây dựng chiến lược tổng thể trọng tâm phát triển đội ngũ nhà giáo tinh hoa, mơi trường giáo dục khai phóng để đổi mạnh mẽ giáo dục, đào tạo nhằm phát huy phẩm chất, lực sáng tạo kỹ năng, tầm nhìn khát vọng cho người học đồng thời phát huy đề tài NCKH ứng dụng phục vụ xã hội Mơ hình đại học khởi nghiệp kỷ ngun số quy trình chuyển đổi 2.1 Mơ hình đại học khởi nghiệp kỷ nguyên số Trên sở nghiên cứu kế thừa cơng trình cơng bố chất đặc điểm đại học khởi nghiệp, viết đề xuất mơ hình tổng qt trường đại học khởi nghiệp kỷ nguyên số hình dưới: Hình 1: Mơ hình đại học khởi nghiệp kỷ ngun số Mơi trường bên ngồi thúc đẩy khởi nghiệp đổi sáng tạo Đại học khởi nghiệp Phịng thí nghiệm Khối phận đào tạo hỗ trợ đào tạo đại học truyền thống Bộ phận chuyển giao công nghệ Ý tưởng kinh doanh, phát minh, sáng chế … Vườn ươm doanh nghiệp Trung tâm viện nghiên cứu Các doanh nghiệp trực thuộc liên kết Thương mại hóa sản phẩm NCKH Các cơng ty khai thác tài sản trí tuệ Các cơng ty khởi nghiệp sáng tạo Thương mại hóa sản phẩm NCKH Nền tảng số phận hỗ trợ số Nguồn: mơ theo Đinh Văn Tồn (2020, trang 13) Bên cạnh phận đào tạo hỗ trợ đào tạo truyền thống đào tạo nguồn nhân lực, mơ hình đại học khởi nghiệp nhấn mạnh làm rõ vai trò, nhiệm vụ (i) phận nghiên cứu, phịng thí nghiệm viện/trung tâm để tạo ý tưởng kinh doanh, công nghệ phát minh giải pháp hữu ích; (ii) phận truyền thơng, chuyển giao cơng nghệ để thương mại hóa phát minh, công nghệ mới; (iii) doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp Cụ thể, để thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu khoa học, trường đại học cần thành lập phận chuyển giao công nghệ vườn ươm doanh nghiệp, phịng thí nghiệm, trung tâm, viện nghiên cứu (Đinh Văn Toàn, 2020) Các phận này hoạt độn hiệu thúc đẩy chuyển giao công nghệ thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học (NCKH) ngành công nghiệp liên quan, 10 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GẮN VỚI HỌC TẬP, LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Đại úy, CN Phạm Văn Hiếu17, Đại úy Nguyễn Ngọc Thái18 Tóm tắt Giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh trường cao đẳng, đại học thực tích cực Nhưng chưa đạt kết cao giảng dạy tư tưởng Người định hướng học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tồn xã hội Để việc học tập, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển mạnh bề nổi, bề rộng sâu vào sống, định phải đổi phương pháp giảng dạy, nhằm làm cho người học nắm thực chất cách mạng, khoa học, thống lý luận thực tiễn, nói đơi với làm tư tưởng Hồ Chí Minh, để người học thực vừa học tập, vừa làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Người Từ khóa: Phương pháp giảng dạy; Hồ Chí Minh; tư tưởng, đạo đức, phong cách Mở đầu Hồ Chí Minh “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hố lớn” thầy giáo, thầy Nguyễn Tất Thành trường Dục Thanh (1910), thầy Vương lớp huấn luyện cán Quảng Châu (1925-1927) Hội Việt Nam cách mạng niên tổ chức, nhiều lớp huấn luyện cách mạng khác nước Người thầy giáo dạy chữ cho cán Pác Bó (1941) “học chữ để làm người cách mạng” Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục chiếm vị trí quan trọng Những quan điểm, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh phận hữu tư tưởng Hồ Chí Minh, hình thành q trình đấu tranh cách mạng nhân dân ta Người Tư tưởng mục tiêu, lý tưởng cách mạng, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối lãnh đạo Đảng ta mà phản ánh tình cảm, nguyện vọng cao Hồ Chí Minh, Người nói: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người.” Nhiệm vụ “trồng người” quan trọng vai trị “người trồng” quan trọng “ Đại kế giáo dục, người thầy gốc” Nội dung Để giảng dạy mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh đạt hiệu cao địi hỏi người dạy phải đổi phương pháp dạy học cách khoa học, thiết thực hiệu gắn với thực Chỉ thị số 05 Bộ Chính trị đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt ngày Và thực 17 Giảng viên Khoa Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phịng; Email: phamvanhieuk13hvct@gmail.com 18 Học viên, Hệ sau Đại học, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phịng, Email: nguyenngocthaihvkhqs@gmail.com 583 tốt việc đổi phương pháp giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh cần thực tốt số nội dung sau: 2.1 Cần nhận thức thấy rõ tính cấp thiết đổi phương pháp giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh Việc giảng dạy học tư tưởng Hồ Chí Minh trường cao đẳng, đại học thực tích cực đạt kết định Song, việc giảng dạy học tập mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường cao đẳng, đại học chưa thật đạt đến trình độ phát triển mạnh với hiệu cao nhất, chưa gắn việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh với thực học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Chính thế, để việc học tập, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển mạnh bề nổi, bề rộng sâu vào sống gắn liền với học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh định phải đổi phương pháp giảng dạy nhằm làm cho người học nắm chất cách mạng, khoa học, thống lý luận với thực tiễn, nói đôi với làm theo tư tưởng Người Đồng thời, phân tích làm rõ giá trị tư tưởng, đạo đức, phong cách Người, phân biệt rõ tư tưởng với gương, tác phong phong cách thực Chỉ thị số 05 Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, đổi phương pháp giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh giúp cho người học tăng cường sức đề kháng, nhận thức rõ quan điểm sai trái, xuyên tạc lực thù địch tư tưởng Hồ Chí Minh, chống lại âm mưu hạ bệ thần tượng, xuyên tạc đời tư, phủ nhận giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam Cùng với đó, việc đổi phương pháp giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm khắc phục tình trạng “thầy đọc, trò ghi” Học sinh, sinh viên học thuộc lịng, khơng suy nghĩ, khơng nắm chất nội dung tư tưởng Người không vận dụng kiến thức vào sống Đổi phương pháp giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh gắn với thực học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Người cần gắn với kể câu chuyện gắn liền với hoạt động Người, gắn với phần vận dụng người học thấy giá trị tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh mà toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta học tập làm theo 2.2 Cần xác định rõ hơn, cụ thể mục đích, mục tiêu giảng dạy, học tập giảng Mục đích chung việc giảng dạy học tập cung cấp kiến thức lĩnh hội tri thức, vận dụng để phục vụ cho hoạt động thực tiễn Nhưng để thực qn triệt mục đích thực tế hay khơng lại định thành cơng người dạy người học Hồ Chí Minh thường xuyên khuyên thầy giáo trước lên bục giảng cần phải xác định rõ, trả lời rõ câu hỏi sau: 584 Nói gì? Tức cung cấp thơng tin cho người học Vì mà nói? Tức nói đến đối tượng lĩnh hội kiến thức hoạt động giáo dục Nói để làm gì? Tức mục đích truyền thụ kiến thức làm gì? Vận dụng sao? Đồng thời cần xác định cho người học rõ: Học để làm gì? Để trả lời câu hỏi người học cần nắm tư tưởng xuyên suốt Hồ Chí Minh vấn đề học tập Người khẳng định: “Học để làm việc, để làm người, làm cán bộ” Học để phục vụ ai? Hồ Chí Minh trả lời:“Học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” Người khuyên: “Các thầy giáo, giáo phải tìm cách dạy Dạy gì, dạy để học trị hiểu chóng, nhớ lâu, tiến nhanh Dạy học cần phải theo nhu cầu dân tộc, Nhà nước”19 Theo quan điểm Người, thầy, giáo trước nghiệp trồng người lên bục giảng để cung cấp nội dung giá trị cốt lõi tư tưởng Người phải chuẩn bị kỹ nội dung, phương pháp truyền đạt, thực tiễn hoạt động Người, vấn đề quan trọng vận dụng tư tưởng Người sống, học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Người Có giúp người học thấm nhuần sâu sắc hệ thống quan điểm phương pháp cách mạng, khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời củng cố niềm tin, lý tưởng lòng yêu nước, tinh thần phục vụ nhân dân, xây dựng đạo đức cách mạng, để làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực trở thành tảng tư tưởng kim nam cho hành động sống nghiệp mình, đất nước, dân tộc Không vậy, trước vào giảng người dạy cần phải xác định mục tiêu giảng cần dạt gì? Ví dụ như: giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, văn hóa, cần cung cấp nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đó, đưa thực trạng thối hóa, biến chất, tình hình xuống cấp đạo đức Từ định hướng vận dụng xây dựng cho người học việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, đấu tranh với biểu suy thoái, lệch chuẩn đạo đức Có hồn thành mục tiêu giảng tư tưởng Hồ Chí Minh, tránh việc nói trị sng, khơ khan, nhàm chán cho người học 2.3 Quán triệt quan điểm Hồ Chí Minh giảng dạy lý luận trị Đó cần có giáo dục với việc dạy học mục tiêu xây dựng xã hội phát triển tồn diện Hồ Chí Minh rõ: “một dân tộc dốt dân 19 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 10, tr.291, Nxb CTQG, H 2011 585 tộc yếu”20 Nên giáo dục quốc sách hàng đầu chấn hưng dân tộc Giáo dục lý luận trị cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Đảng, Nhà nước, Đoàn thể nhằm phục vụ việc thực đường lối, chiến lược phát triển đất nước Triết lý, quan điểm mục tiêu công tác giáo dục lý luận trị nằm luận điểm Lênin mà Hồ Chí Minh thường nhắc lại với cán bộ, đẳng viên: “Khơng có lý luận cách mạng khơng có phong trào cách mạng” “chỉ có đảng có lý luận tiền phong hướng dẫn làm tròn vai trò chiến sĩ tiền phong”21 Người khẳng định: “Đảng ta tổ chức trường học lý luận cho cán để nâng cao trình độ lý luận Đảng ta đặng giải đòi hỏi nhiệm vụ cách mạng tình hình thực tế Đảng ta, để Đảng ta làm tốt cơng tác mình, hồn thành tốt nhiệm vụ cách mạng vĩ đại mình”22 Chính thế, giảng tư tưởng Hồ Chí Minh hướng tới mục tiêu góp phần vào việc giúp người học có mong muốn phương pháp làm việc tốt chưa học trải qua học tập nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người học thấy đường sống, phấn đấu, học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Người để trở thành người có lĩnh, trí tuệ, đạo đức có ích cho xã hội, biết phục vụ Tổ quốc, nhân dân nghiêp đổi đất nước 2.4 Một số nguyên tắc làm cho nội dung giảng tư tưởng Hồ Chí Minh sâu sắc, vào lòng người Một là, giảng viên giảng tư tưởng Hồ Chí Minh cần nghiên cứu, nắm vững tiểu sử, nghiệp, hoạt động Hồ Chí Minh với viết, nói Người liên quan đến nội dung cụ thể giảng Cần khái quát nội dung giảng thành luận điểm để người học dễ tiếp thu, lĩnh hội Cuộc đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh ln có qn tư tưởng hành động, nói đơi với làm Người Những luận điểm lý luận quan trọng Người đúc rút từ khảo sát lý luận tổng kết thực tiễn, từ trải nghiệm thực tiễn cách mạng đầy sôi nên luận điểm có nguồn gốc hình thành, hồn cảnh đời q trình hồn thiện thực tiễn cách mạng phát triển vận dụng sau Chính thế, người giảng viên giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải có hiểu biết sâu sắc thân thế, nghiệp Hồ Chí Minh, mốc son lịch sử đời hoạt động cách mạng Người, biết liên hệ vận dụng cho người học thực tiễn gắn trách nhiệm người học học tập làm theo Chỉ thị số 05 Bộ Chính trị Trong giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh, người giảng viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp phương pháp lịch sử cụ thể giảng viên phải thật nhuần nhuyễn đến mức thành cảm hứng truyền sang cho người học từ mốc son lịch 20 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 4, tr.7, Nxb CTQG, H 2011 Sđd, Tập11, tr 93 22 Sđd, Tập11, tr 90 21 586 sử đời, nghiệp hoạt động cách mạng Người từ tạo thành phong cách học tập, nghiên cứu làm việc Hồ Chí Minh yêu cầu: “Đối với vấn đề phải đặt câu hỏi “vì sao?”, phải suy nghĩ kỹ xem có hợp với thực tế khơng, có thật lý khơng, tuyệt đối không nên nhắm mắt tuân theo sách cách xi chiều.”23 Hai là, giảng tư tưởng Hồ Chí Minh không nên nắm phần ngọn, mà cần phải hiểu rõ nguồn gốc lý luận trực tiếp ảnh hưởng đến trình hình thành, phát triển luận điểm cách mạng Người Để tránh cho giảng tư tưởng Hồ Chí Minh nơng cạn, hấp dẫn, giảng viên cần phải trang bị tự trang bị cho lượng kiến thức, phơng văn hóa sâu rộng, có vốn hiểu biết kiến thức văn hóa dân tộc, nghiên cứu cụ thể học thuyết lớn mà Hồ Chí Minh kế thừa tinh hoa hình thành, phát triển tư tưởng Người vận dụng hoạt động cách mạng Người Ví dụ giảng viên cần nghiên cứu, trang bị cho kiến thức, hiểu biết tư tưởng Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi chủ nghĩa Mác Lênin cung cấp cho người học việc tiếp thu tinh hoa, tư tưởng, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, phương pháp cách mạng Người điều kiện thực tiễn lịch sử cụ thể Từ đó, nêu bật nội dung, giá rị luận điểm Người ln có tính kế thừa, bổ sung phát triển điều kiện cụ thể Ba là, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải có phương pháp liên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng Đảng ta tư tưởng Người hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam Chính thế, có nhiều nhà khoa học, nhiều lĩnh vực nghiên cứu tư tưởng Người Cho nên, giảng viên giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh cần tích cực chủ động, nghiên cứu, tìm hiểu, tiếp cận cơng trình khoa học ngành nghiên cứu công bố kết nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh để vận vào giảng kiến thức phù hợp cung cấp thông tin đến người học làm cho giảng phong phú, sinh động thu hút người học Ví dụ như: giảng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản giảng viên cần tiếp nhận, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nghiên cứu ngành Lịch sử Đảng Xây dựng Đảng để chắt lọc nội dung đó, phát triển cung cấp cho người học tài liệu tham khảo để nghiên cứu nội dung Hay giảng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, đạo đức giảng viên cần phải vận dụng kiến thức liên ngành triết học, đạo đức học nghiên cứu văn hóa để đưa cho phơng kiến thức sâu rộng giảng dạy nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh 23 Sđd, Tập11, tr 99 587 Bốn là, kết hợp phương pháp, kỹ dạy học truyền thống đại giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh Trong phát triển bùng nổ khoa học công nghệ việc ứng dụng thành tựu vào giảng dạy tất yếu để tăng thêm tính sinh động truyền tải nội dung Song việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh cần kết hợp linh hoạt phương pháp giảng dạy truyền thống đạt hiệu cao giảng dạy, tạo sức hút cho người học lĩnh hội kiến thức Như kết hợp trình bày bảng viết, kể chuyện Hồ Chí Minh gắn với việc kết hợp phương tiện dạy học trình chiếu, lồng ghép thước phim ngắn liên quan đến nội dung giảng, hay nêu vấn đề, định hướng người học tự học, tự tìm tài liệu nghiên cứu để nắm nội dung, chiếm lĩnh tri thức… dù kết hợp phương pháp người giảng viên phải thục, có kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp để gắn với nội dung cụ thể học, nội dung tạo hứng thú cho người học tránh khô khan nhàm chán môn học Năm là, giáo dục, định hướng cổ vũ cho người học tiếp thu, vận dụng học tập tư tưởng Người sống Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh phải gắn với thực Chỉ thị số 05 Bộ Chính trị học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Chính thế, giảng viên giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh ngồi việc cung cấp cho người học nội dung bản, luận điểm quan trọng chuyên đề cần phải biết khơi gợi, vận động định hướng tích cực cho người học việc làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách người lĩnh vực sống Đặc biệt, vận dụng tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, chấp hành nghiêm pháp luật Nhà nước, nội quy nhà trường biết đấu tranh với biểu lệch chuẩn đạo đức, trước ảnh hưởng tiêu cực xã hội để trở thành sinh viên tốt, có văn hóa đạo đức Hay cần định hướng giáo dục cho sinh viên học tập làm theo phong cách làm việc, nghiên cứu, học tập diễn đạt Người người học thấy giá trị cốt lõi, khoa học phong cách Người từ xây dựng cho động học tập làm theo phục vụ cho trình học tập ghế nhà trường trình làm việc, cơng tác sau Tạo thói quen đúng, hành vi tốt phương pháp hiệu giải vấn đề sống Kết luận Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề quan trọng cần thiết Qua đó, tư tưởng Người sâu vào tình cảm, tư tưởng sinh viên điều quan trọng biến thành thái độ, hành động đắn học tập, lao động rèn luyện Vì vậy, cần thiết có quan tâm, cải tiến, đổi nội dung chương trình, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên… 588 đặc biệt ý đến việc đổi phương pháp dạy học môn học tư tưởng Hồ Chí Minh Sự thay đổi đầu tư cách đồng có ý nghĩa định trình đạt tới mục tiêu, nâng cao chất lượng, hiệu việc giảng dạy, nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm làm cho tư tưởng Người thực trở thành tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng dân tộc ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, Tập 4, trang Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, Tập 10, trang 291 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, Tập 11, trang 90, 93, 99 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Hà Nội, 2016 Ban chấp hành Trung ương, Nghị số: 29-NQ/TW,“về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" 589 ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT - TRẢI NGHIỆM THỰC TẾ GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG TS Nguyễn Thị Đào24 Tóm tắt Theo xu hướng nay, việc tiếp cận hai chiều dựa kết sinh viên tốt nghiệp trường đóng góp cho xã hội phản hồi chất lượng làm việc sinh viên sau “vận hành” kiến thức vào thực tiễn khơng cịn phù hợp Vậy đòi hỏi tiếp cận, liên kết phải đa dạng hơn, khoa học hơn, hoàn thiện chất lượng Cụ thể: phía nhà trường xây dựng kế hoạch cử đội ngũ giảng viên giảng dạy chuyên môn khảo sát thực tế; báo cáo kết sau khảo sát; so sánh, đối chiếu phù hợp thực tế khảo sát với nội dung giảng dạy; Tiến hành hội thảo chuyên môn cấp khoa, đề xuất chỉnh sửa nội dung (nếu có); Mời thẩm định; Trình Hiệu trưởng… Sau áp dụng vào giảng dạy, tập trung mạnh vào đối tượng sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp Lắng nghe phản hồi từ xã hội (Các quan, đơn vị, doanh nghiệp, công ty…); rút ưu nhược điểm tiếp tục hồn thiện Từ khóa: liên kết, trải nghiệm thực tế, trường Đại học Hải Dương Abstract Given the current trend, two-way access based on the contributions of graduates to society and feedback on the quality of students' work with application of knowledge to practice is no longer appropriate Therefore, the approaching and linking must be more diverse, scientific, comprehensive and higher in quality In particular, the school should devise a strategy for sending professional teaching staff on field trip, reporting on the results after the survey; comparing and contrasting the suitability of the actual survey and the teaching content; conducting specialized seminars at the faculty level and modifying the content (if any) ; Inviting experts for appraisal ; submitting to the principal.… After that, apply it to teaching, focusing heavily on graduating students' standards Listen to feedback from the society (agencies, units, businesses, companies ); weigh the pros & cons and keep improving Keywords: cooperation, practical experience, Haiduong University Nội dung viết trình bày: - Sự cần thiết phải liên kết Nhà trường Doanh nghiệp; - Thực trạng liên kết Nhà trường Doanh nghiệp thời gian qua; - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động liên kết - trải nghiệm thực tế Nhà trường doanh nghiệp thời gian tới Bài viết tập trung vào nhóm giải pháp: 24 Trường Đại học Hải Dương Email: uhddaonguyen.edu@gmail.com 590 + Nhóm 1: Nâng cao hoạt động liên kết Nhà trường Doanh nghiệp liên kết + Nhóm 2: Đẩy mạnh, mở rộng hình thức liên kết với doanh nghiệp chưa liên kết The following topics will be covered in the article: - The necessity of a link between the school and the enterprise; - The status of the link between the University and the Enterprise over the past period - Future solutions to promote linkage activities - practical experience between the University and businesses The article concentrates on two types of solutions: + Group 1: Strengthen linkage activities between the University and associated businesses + Group 2: Promote and expand forms of collaboration with unaffiliated businesses Đặt vấn đề Trên giới, việc liên kết trường đại học doanh nghiệp nhu cầu khách quan phổ biến xuất phát từ lợi ích hai bên Vì phát triển trường đại học, hoạt động giáo dục đào tạo Nhà trường hướng tới nhu cầu xã hội có nhu cầu doanh nghiệp Các doanh nghiệp cung cấp thông tin để sở đào tạo nắm nhu cầu thị trường lao động Đây trả lời cho câu hỏi: “Tại nước phát triển họ có tiềm lực kinh tế lớn mạnh đến vậy, môi trường sống nước phát triển thật đáng sống cho tất chúng ta!?” Đó kết liên kết đa chiều! Sinh viên (SV) tiếp cận, trải nghiệm thực tế với lượng thời gian nhiều so với lý thuyết Ngoài ra, tương tác doanh nghiêp, nhóm doanh nghiệp với nhà trường trực tiếp với sinh viên hoạt động đa dạng Vậy nên xây dựng củng cố mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp việc phát triển nguồn nhân lực yêu cầu cấp bách, nhiệm vụ bắt buộc quan tâm ban lãnh đạo nhà trường doanh nghiệp Đẩy mạnh phát triển đất nước, đưa đất nước lên tầm cao mới, có vị trí ảnh hưởng lớn tới quốc gia, có mơi trường sống xứng tầm với nước phát triển Đó mục tiêu cốt lõi, hướng phấn đấu tất trường đại học nước nói chung Trường Đại học Hải Dương nói riêng Sự cần thiết phải liên kết Nhà trường Doanh nghiệp Tác giả Đinh Văn Toàn Hợp tác đại học doanh nghiệp giới số gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế kinh doanh, 4(32), 69-80 (2016), nêu rõ: “Liên kết trường ĐH DN phản ánh 591 mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc lẫn trường ĐH DN để hướng đến mục đích chung Tính hướng đích tiêu điểm, sở động lực mối liên kết hai bên” Thực vậy, Nhà trường hướng tới DN có nghĩa Nhà trường mong muốn nguồn nhân lực cung cấp XH phải đảm bảo XH cần, phải đảm bảo đủ hiểu biết lý thuyết kĩ tiếp cận công việc làm việc đạt hiệu Ngược lại, DN họ mong muốn tiếp nhận nguồn nhân lực đáp ứng đủ tiêu chí họ cần Vậy mong muốn qua lại chứng tỏ Nhà trường DN hướng tới điểm đích chung Xác định mục đích chung, có hướng mục tiêu phấn đấu sát thực Vậy cụ thể việc liên kết đem lại bên lợi ích sao? Qua viết tác giả xin đề cập cụ thể sau: Đối với Doanh nghiệp: Việc hợp tác giúp DN tiếp xúc trực tiếp với nhiều sinh viên, có điều kiện để theo dõi, đánh giá tác phong làm việc kiến thức lực sinh viên cách xác Qua đó, doanh nghiệp có hướng tuyển dụng, lựa chọn nhân phù hợp góp phần quảng bá hình ảnh Hơn nữa, việc liên kết hỗ trợ tuyển dụng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Hàng năm, doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động, lao động thời vụ việc liên kết với trường đại học tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vấn đề Ngoài ra, việc liên kết với nhà trường giúp DN tiếp cận kết nghiên cứu đại nhất, cập nhật ứng dụng hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với Nhà trường: Việc hợp tác với DN mang lại lợi ích quan trọng nguồn tài trợ cho hoạt động nghiên cứu, hoạt động đào tạo công tác sinh viên nhờ việc mở rộng mối quan hệ với đối tác có uy tín Sinh viên nhà trường cải tiến trải nghiệm học tập qua đợt thực tập DN hay tham quan DN Kỹ kiến thức sinh viên tốt nghiệp tăng cường qua hoạt động hợp tác Các hoạt động liên kết NT DN tổ chức cho sinh viên (SV) tham quan DN, sinh viên lựa chọn môi trường thực tập nghề nghiệp uy tín chương trình thực tập sinh cung cấp nhiều giá trị cho sinh viên chất lượng chuyên môn thực tế sinh viên nâng cao Xuất phát từ lợi ích đem lại cho bên (Nhà trường, SV Doanh nghiệp) tác giả nhận thấy việc đẩy mạnh, mở rộng hoạt động liên kết Nhà trường doanh nghiệp vô cần thiết vấn đề cấp bách cần thực sớm thời gian tới Thực trạng liên kết Nhà trường Doanh nghiệp thời gian qua Xuất phát từ góc độ lợi ích việc liên kết Nhà trường Doanh nghiệp trình bày bên Tác giả nhận thấy, cần thiết phải đánh giá rõ thực trạng 592 hoạt động liên kết doanh nghiệp liên kết với Nhà trường Chúng ta phải xác định rõ nguyên nhân lợi ích chưa phát huy tối đa? Theo Tổ chức Lao động quốc tế, chưa đến 20% lực lượng lao động Việt Nam đào tạo chuyên mơn kỹ khơng phù hợp với địi hỏi thị trường Doanh nghiệp cần người lao động có chất lượng cao, số sinh viên trường lại chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn doanh nghiệp Đó thách thức lớn doanh nghiệp nhà trường Trường ĐH Hải Dương ngày đổi phương pháp dạy học, sở đáp ứng thực tế yêu cầu việc làm ngồi xã hội Trường có chiến lược, định hướng giáo dục, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho sinh viên, kết hợp rèn luyện kỹ thái độ để sinh viên đạt khung lực chuẩn sau trường Hơn nữa, Trường ĐH Hải Dương cịn tích cực mở rộng mối quan hệ hợp tác với DN địa bàn (cụ thể: Tập đồn An Phát, Cơng ty Hịa Phát,…) nhằm tạo hội cho sinh viên tham quan, thực tập, rèn luyện chun mơn có nhìn thực tế rõ ràng, có chiều sâu Ngồi ra, đội ngũ giảng viên khoa Trường thường xuyên chủ động phối kết hợp với doanh nghiệp, công ty địa bàn lân cận thăm quan, tìm hiểu, tiếp cận nhiều hoạt động doanh nghiệp cơng ty; Từ so sánh đối chiếu lý luận với thực tiễn, tìm điểm chung, điểm riêng khác biệt qua điều chỉnh cho phù hợp với cách thức truyền đạt tới sinh viên Đó mong muốn đội ngũ giảng viên đưa thực tiễn vào học cho sinh viên giúp em thấm nhuần hiểu rõ “hịa quện” lý thuyết thực tế cơng việc Tuy nhiên, để tìm DN hợp tác bền chặt giúp đỡ tận tình với Trường lại thách thức lớn nhiều mặt hạn chế Nhiều DN e ngại việc cho sinh viên thực tập sợ làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Thời gian thực tập ngắn hạn dẫn đến DN hướng dẫn sinh viên nhiều Vì vậy, việc tìm hiểu mối liên kết Trường ĐH Hải Dương DN cách sâu sắc vấn đề cần thiết Việc làm giúp tìm hiểu khó khăn, rào cản hoạt động liên kết Nhà trường DN địa bàn tỉnh, từ đề xuất giải pháp phù hợp cho hai bên nhằm tăng cường mối quan hệ hợp tác Cũng xuất phát từ lý trên, đội ngũ giảng viên lại cần phải liệt làm cầu nối cho em sinh viên, nối em với doanh nghiệp, nối em với công việc thực tế Xuất phát từ thực trạng vấn đề liên kết Nhà trường DN thời gian qua chưa đạt hiệu mong muốn, cần nhìn nhận lại rào cản dẫn đến chưa có liên kết chủ động mãnh liệt NT DN sau: Thứ nhất: Doanh nghiệp chưa thấy rõ lợi ích thực liên kết Liên kết phải đem lại lợi ích cho doanh nghiệp DN thực hoạt động liên kết 593 Thứ hai: Liên quan đến tính chất, đặc thù nghề nghiệp doanh nghiệp Cụ thể: - Một số Công ty gạch ốp lát chủ yếu cần lực lượng công nhân phận dây truyền sản xuất, kĩ thuật công đoạn như: chỉnh lưới, chỉnh màu, chỉnh nhiệt, thực xương cho mã sản phẩm gạch; - Đối với công ty du lịch, hay khách sạn yếu tố đặc thù cơng việc lựa chọn sinh viên kinh tế; - Hoặc công ty xây dựng chủ yếu cần lao động sức, phận kế tốn DN lại địi hỏi chun mơn tốt biết “bóc tách”, tính tốn định mức khối lượng cho giai đoạn cơng trình… Thứ ba: Doanh nghiệp có nguồn tuyển dụng phong phú Ví dụ, đa số ngân hàng tùy theo vị trí tuyển dụng nguồn kênh tuyển dụng phong phú, việc liên kết hạn chế tìm người tài cho doanh nghiệp Thứ tư: Doanh nghiệp chưa có nguồn lực để phụ trách việc liên kết Một số doanh nghiệp có 100% vốn nước ngồi Cơng ty Brother chia sẻ, việc liên kết khó thực bên cơng ty khơng có thời gian nhân lực phụ trách cho hoạt động này, hoạt động Công ty kiểm sốt phịng pháp chế nghiêm ngặt Thứ năm: DN chưa liên kết phần nhà trường chưa chủ động đến việc hợp tác với doanh nghiệp Hoặc có hợp tác phạm vi hẹp chưa mạnh dạn mở rộng Hầu hết để tìm kiếm kiến thức thực tế trau dồi giảng giảng viên chủ động liên hệ, chủ động tìm hiểu Vì mà tiếp cận chưa thực có quy mô dẫn tới vấn đề liên kết bị hạn chế Bởi vậy, Nhà trường cần chủ động việc tiếp cận với doanh nghiệp chủ động việc phân công giảng viên thực tế, coi nhiệm vụ thực tế nhiệm vụ hàng đầu, song song với hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy gắn chặt lý thuyết với thực tế, xây dựng mối quan hệ hợp tác hai bên hoạt động tuyển dụng, đào tạo, hỗ trợ tài cho kiện, học bổng cho sinh viên Ngoài ra, Nhà trường cần tìm hiểu lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp để hợp tác với doanh nghiệp hình thức khác Lĩnh vực hợp tác khơng riêng tuyển dụng mà cịn giáo dục, đào tạo, tổ chức kiện, hội chợ việc làm, tư vấn hỗ trợ khóa học tiếng Anh, tin học, kỹ Giải pháp đẩy mạnh hoạt động liên kết - trải nghiệm thực tế Nhà trường doanh nghiệp thời gian tới 3.1 Nhóm giải pháp nâng cao hoạt động liên kết Trường Đại học Hải Dương doanh nghiệp liên kết với Nhà trường địa bàn tỉnh Hải Dương 3.1.1 Nhóm giải pháp tăng cường liên kết đào tạo doanh nghiệp nhà trường 594 Đối với nhà trường: Cần tích cực tìm kiếm mối quan hệ với DN (có thể sử dụng kênh giảng viên trực tiếp triển khai tiếp cận DN), xúc tiến thúc đẩy quan hệ liên kết thành lập phát triển Thành lập phận chuyên trách thực nhiệm vụ kết nối với DN, chuẩn bị hợp đồng liên kết điều kiện cần thiết phục vụ hoạt động liên kết đào tạo Tư vấn giới thiệu khả đào tạo ngành, nghề theo yêu cầu DN, thời điểm số lượng sinh viên tốt nghiệp Chủ động tìm kiếm DN ký kết hợp đồng liên kết hợp đồng đào tạo Đối với doanh nghiệp: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực hiện, kiểm tra giám sát hoạt động liên kết đào tạo từ đầu vào đến trình dạy học kết đầu Thường xuyên phản hồi thông tin NT Tiếp nhận, xử lý thay đổi trình liên kết Khi hợp tác liên kết đào tạo với trường, doanh nghiệp có lẽ yên tâm nguồn nhân lực vững chất lượng thông qua hợp đồng hợp tác đào tạo ký kết DN khơng phải tiêu tốn khoản chi phí để đào tạo lại Doanh nghiệp đánh giá mức độ lực sinh viên thông qua khoảng thời gian mà sinh viên thực tập doanh nghiệp Từ đó, DN dễ dàng chọn lựa ứng viên tốt, có chất lượng đào tạo chun nghiệp, có trình độ cao, kỹ tốt… giải vấn đề lao động hay nguồn nhân lực xã hội Nếu sinh viên cịn có thiếu sót hay yếu tố bất cập, doanh nghiệp bổ sung trao đổi trực tiếp với trường đào tạo quy chế liên kết đào tạo buổi tọa đàm tổ chức Trường để trường đào tạo có phương hướng khắc phục giải từ bắt đầu công tác tư vấn tuyển sinh đầu vào Doanh nghiệp cần trì tăng cường mở rộng hợp tác với nhà trường nhiều hình thức tuyển sinh viên thực tập Doanh nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên làm việc bán thời gian để tiếp cận môi trường thực tế thực hóa ý tưởng sinh viên thông qua hỗ trợ doanh nghiệp Doanh nghiệp có nhu cầu nhân lực lớn phối hợp nhà trường lên kế hoạch chương trình học thời gian học để đáp ứng với yêu cầu doanh nghiệp, giảm thời gian cho sinh viên thích nghi với mơi trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 3.1.2 Nhóm giải pháp mở rộng hình thức liên kết Về phía nhà trường Tăng cường trì mở rộng hợp tác với doanh nghiệp nhiều lĩnh vực nhiều hình thức hợp tác mời doanh nghiệp giảng dạy, tổ chức kiện, tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm, thi Nhà trường cần triển khai buổi nói chuyện nhiều anh/ chị có nhiều năm kinh nghiệm làm việc thực tế doanh nghiệp đến chia sẻ, giảng dạy số môn học nhà trường Hiện nay, khóa sinh viên tốt nghiệp trường công tác nhiều vị trí với chuyên ngành đào tạo Nhà trường tổ chức buổi gặp mặt kỉ niệm trường để tạo gặp gỡ 595 sinh viên cũ với sinh viên mới, tạo đam mê cho em sinh viên tốt nghiệp trường… Ngoài ra, hoạt động gắn chặt với doanh nghiệp trì hợp tác nhận sinh viên thực tế, thực tập cuối khóa để doanh nghiệp tận dụng thời gian nhằm tìm nhân phù hợp với cơng ty Tăng cường công tác khuyến học, tư vấn sửa đổi nội dung chương trình đào tạo phù hợp với tiêu chí mà doanh nghiệp đưa Góp phần nâng cao chất lượng cải thiện trình độ chun mơn cho sinh viên Tổ chức cho sinh viên nghiên cứu, buổi trò chuyện hay hội thảo để trao đổi chung thông tin, nhu cầu lực lượng lao động ngành nghề đào tạo, công ty doanh nghiệp tương lai để sinh viên nắm bắt cách cụ thể DN hợp tác với khoa để mời thầy cô vào làm việc thực tế môi trường doanh nghiệp để kiến thức giảng thực tiễn hóa Về phía doanh nghiệp: Để tăng cường mối liên kết doanh nghiệp với nhà trường, doanh nghiệp mở rộng hình thức tăng cường thực tập sinh, phối hợp nhà trường thực số tín chuyên sâu vào lĩnh vực doanh nghiệp DN nên tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận trực tiếp DN, chẳng hạn cho sinh viên trực tiếp thăm quan công đoạn sản xuất để em thấy quy trình sản xuất sản phẩm thực tế giảng lý thuyết dừng lại việc tập hợp số, giải vấn đề “mơ hồ”, “Cưỡi ngựa xem hoa” em thấy, trải nghiệm, chí hỏi trực tiếp cách thâm nhập kiến thức thực tế nhất, nhanh nhất, dễ hiểu thân em trang bị lý thuyết kĩ chưa có điều kiện để so sánh với thực tế Nói cách khác, việc giúp cho sinh viên có mơi trường thực tế để áp dụng kiến thức kỹ học giảng đường vận dụng vào thực tế Tiếp nữa, doanh nghiệp nên ký hợp đồng tuyển dụng với số sinh viên học với điều kiện cụ thể; doanh nghiệp tài trợ học phí cho sinh viên học xuất sắc; doanh nghiệp phối hợp với nhà trường tổ chức thi theo chủ đề định, nhằm phát lực sinh viên mục đích phát triển doanh nghiệp 3.2 Nhóm giải pháp mở rộng hoạt động liên kết Trường Đại học Hải Dương doanh nghiệp chưa liên kết với NT địa bàn tỉnh Hải Dương Các DN chưa liên kết với NT phần nhà trường chưa chủ động đến việc hợp tác với doanh nghiệp Vì vậy, nhà trường cần chủ động việc tiếp cận doanh nghiệp để xây dựng mối quan hệ hợp tác hai bên hoạt động tuyển dụng, đào tạo, hỗ trợ tài cho kiện, học bổng cho sinh viên Cũng tác giả trình bày bên trên, Nhà trường dùng kênh giảng viên, cử giảng viên 596 thực tế, gắn với nghĩa vụ giảng dạy để giảng viên nâng cao tinh thần trách nhiệm vừa tự trau dồi kiến thức thực tế, vừa sợi dây gắn kết NT với DN Lý doanh nghiệp chưa liên kết doanh nghiệp chưa thấy rõ nhu cầu tuyển sinh viên trường đại học cần thiết liên kết với nhà trường Và thân DN chưa thấy hết lợi ích từ việc DN gắn kết với NT tác giả trình bày Mục 2.2 Vì vậy, nhà trường cần tìm hiểu lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp để hợp tác doanh nghiệp hình thức khác khơng riêng tuyển dụng mà cịn giáo dục, đào tạo, tổ chức kiện, hội chợ việc làm, tư vấn hỗ trợ khóa học tiếng Anh, tin học, kỹ năng… Nhà trường cần tập hợp thông tin DN, thống kê DN chưa liên kết với trường Từ đó, xây dựng cho NT lộ trình phát triển mối quan hệ hợp tác với DN chưa liên kết, tìm hiểu thông tin công ty, liên hệ, đề xuất ý kiến hợp tác với DN chưa liên kết Với vấn đề này, theo tác giả Nhà trường nên sử dụng triệt để giải pháp cử giảng viên thực tế nhiều đợt năm Xây dựng kế hoạch thực tế cho giảng viên trực tiếp giao cho khoa thực việc đăng ký sau trình Ban giám hiệu phê duyệt KẾT LUẬN Bài viết phân tích cần thiết phải liên kết NT DN; Thực trạng liên kết; thuận lợi, khó khăn mà Trường Đại học Hải Dương trường gặp phải việc hợp tác với doanh nghiệp liên kết; Những rào cản khiến cho số DN không thực liên kết với trường ĐH nói chung Trường Đại học Hải Dương nói riêng Do đó, bên cần thực tốt vai trị nhiều góc độ khác nhau, doanh nghiệp nhà trường phải hiểu khó khăn, nguyên nhân để khắc phục giảm bớt khó khăn rào cản đó, nhằm mối liên kết cố bền chặt Quan trọng nữa, NT DN đề mục đích cụ thể định NT DN phải phối kết hợp thường xuyên, trao đổi gặp gỡ thường xuyên để kịp thời điều chỉnh hướng mục tiêu để đạt mục đích vốn bên định sẵn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Toàn (2016), Hợp tác đại học doanh nghiệp giới số gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế kinh doanh, 4(32), 69-80 Nguyễn Đinh Luận (2015), Sự gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập, 22, 82-87 Một số trang Website bàn vấn đề XH cần nguồn nhân lực có điều kiện cụ thể… 597 ... kinh tế chuyển đổi số Trên thực tiễn, việc liên kết DN trường đại học đào tạo nguồn nhân lực nhiều DN trường đại học Việt Nam thực thành cơng, ví dụ liên kết trường Đại học Bách khoa với Cơng ty... đổi với giảng viên trực tiếp giảng dạy số trường đại học, kết hợp với kinh nghiệm người giảng viên trực tiếp giảng dạy trường đại học, tác giả xin đưa số ý kiến trao đổi liên kết trường đại học. .. động chuyển đổi sang đại học khởi nghiệp, tạo môi trường đại học khởi nghiệp với lợi cạnh tranh riêng Trong tiến trình thực khởi nghiệp sáng tạo, trường đại học Việt Nam phải đối mặt với số thử

Ngày đăng: 02/02/2023, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan